Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tiet 18Tuan hoan mau tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Nêu cấu tạo chung và chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn? Hệ tuần hoàn ở động vật được chia thành những dạng nào? Câu 2: Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín? Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Tại sao tim có thể co dãn theo chu kì? Sự co dãn theo chu kì của tim có tác dụng gì? 2. Huyết áp là gì? Thế nào là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương? 3. Tốc độ máu chảy trong động mạch, mao mạch và tĩnh mạch có khác nhau không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: a. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất cả có hoặc không” b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động * Thí nghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thuỷ tinh chứa sẵn 50 ml dung dịch sinh lí. * Kết quả: Trong dung dịch sinh lí, tim ếch co và dãn nhịp nhàng; còn cơ bắp chân ếch thì không co và dãn.. Theo em tại sao có sự khác biệt đó?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: a. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất cả có hoặc không” b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động * Ví dụ: - Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim trẻ con chết trên 20 giờ, đã làm sống lại 7 quả. - Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim của phôi gà, nuôi sống được gần 30 năm.  nhờ tính tự động của tim.. Thế nào là tính tự động của tim?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: a. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất cả có hoặc không” b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động Tại sao tim ếch có khả năng đập tự động nhưng cơ bắp chân ếch thì không co và dãn tự động được?. - Là do hệ dẫn truyền tim..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: a. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất cả có hoặc không” b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động. Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?  Cấu tạo: Hệ dẫn truyền tim gồm: - Nút xoang nhĩ - Nút nhĩ thất - Bó His - Mạng Puôckin.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: a. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất cả có hoặc không” b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động. Vậy hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?. Nút Nútxoang xoangnhĩ nhĩ. Bó BóHis His. Mạng MạngPuôckin Puôckin Nút Nútnhĩ nhĩthất thất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: a. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất cả có hoặc không” b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động. Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với sinh vật? Giúp tim đập tự động, cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể cả khi ngủ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: a. Chu kì tim: Quan sát hình và cho biết chu kì tim là gì? Mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: a. Chu kì tim:. Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi? Vì thời gian nghỉ trong 1 chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Nếu xét riêng hoạt động của thành cơ thuộc các ngăn tim thì thời gian nghỉ còn nhiều hơn thời gian co của các ngăn tim..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: a. Chu kì tim: b. Nhịp tim:. Hãy lấy ví dụ về nhịp tim? Ở người trưởng: 75 lần/phút Trẻ em (5-10 tuổi): 90-110 lần/phút. Vậy nhịp tim là gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 1. Tính tự động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: a. Chu kì tim: b. Nhịp tim: Động vật Voi Ngựa Trâu Bò Cừu, dê Lợn. Nhịp tim/phút 25 – 40 30 – 45 40 – 50 50 – 70 70 – 80 60 – 90. Động vật Chó Mèo Thỏ Chuột Dơi Gà, vịt. Nhịp tim/phút 70 – 80 110 – 130 220 – 270 720 – 780 600 – 900 240 – 400. Nêu mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm mấy loại mạch? Hệ mạch gồm: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Em có nhận xét gì về tổng tiết diện mạch ở các hệ thống mạch máu? Hãy khái quát đường đi của máu trong hệ mạch thành sơ đồ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch Sơ đồ đường đi của máu trong hệ mạch: Tim. Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ. Động mạch có đường kính nhỏ. Tĩnh mạch có đường kính lớn dần. Tiểu động mạch Tiểu tĩnh mạch. Mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì? Nguyên nhân gây ra huyết áp?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp Em có nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn? Nội dung so sánh. Huyết áp Huyết áp tâm tâm thu (HA trương (HA tối đa) tối thiểu). Hoạt động của tim. Tim co. Tim dãn. Ví dụ HA ở người. 110 - 120 mm Hg. 70 - 80 mm Hg.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp. Tại sao khi tim đập nhanh và mạnh thì làm huyết áp tăng? Tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?. - Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch. Lượng máu lớn gây ra áp lực mạnh lên động mạch, kết quả là huyết áp tăng lên. - Tim đập chậm và yếu, lượng máu được bơm lên động mạch ít, áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, kết quả là huyết áp giảm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp. Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? * Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp Quan sát hình và cho biết sự biến động huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó? Trong hệ mạch, từ động mạch chủ  tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành Loại mạch. Động Động mạch chủ mạch lớn. Tiểu động mạch. Mao mạch. Tiểu tĩnh mạch. Huyết áp 120 – 140 110 – 125 40 – 60 20 – 40 10 – 15 (mmHg). Tĩnh mạch chủ 0. Cao huyết áp: khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội. Huyết áp thấp: nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg thì người đó bị huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp. Ta thường đo huyết áp ở cánh tay; còn trâu, bò, ngựa thì được đo ở đuôi? Đó là vì người ta thường đo huyết áp ở nơi có động mạch chủ đi qua do được bơm trực tiếp từ tim lên nên tăng độ chính xác về huyết áp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu Ví dụ: Tốc độ máu chảy trong: - Động mạch chủ ≈ 500mm/s, - Mao mạch ≈ 0.5mm/s, - Tĩnh mạch chủ ≈ 200mm/s. Vận tốc máu là gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu. Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH. 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu Ví dụ: ở người Tổng tiết diện. Tốc độ máu. Huyết áp (mmHg). Động mạch chủ. 5 – 6 cm2. 500 mm/s. 120-140. Tĩnh mạch chủ. > 5 – 6 cm2. 200 mm/s. 10-15. 6000 cm2. 0,5 mm/s. 20- 40. Mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim? a. Nút xoang nhĩ. b. Van nhĩ - thất c. Bó His d. Mạng lưới Puôc - kin.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Vận tốc máu trong hệ mạch A. Tỉ lệ thuận với huyết áp. B. Tỉ lệ nghịch với huyết áp. C. Không phụ thuộc vào huyết áp. D. Tỉ lệ nghịch với tiết diện mạch..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Giá trị huyết áp của một người là 120/80 con số 120 chỉ…và con số 80 chỉ… a. huyết áp động mạch…huyết áp tĩnh mạch b. huyết áp trong kỳ tim co…. huyết áp trong kỳ tim dãn c. huyết áp động mạch…nhịp tim… d. huyết áp trong vòng tuần hoàn lớn…huyết áp trong vòng tuần hoàn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài mới: Cân bằng nội môi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bó BóHis His. Nút Nútxoang xoangnhĩ nhĩ. Nút Nútnhĩ nhĩthất thất Mạng MạngPuôckin Puôckin.  Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ phát xung điện Tâm thất co. Cơ tâm nhĩ. Cơ tâm thất. Tâm nhĩ co. Nút nhĩ thất. Mạng lưới Puốckin. Bó Hiss.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> SƠ ĐỒ CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 2 1. a. 3. b c 0.1s. 0.3s. 0.4s 0.8s. 4. a. Đường ghi hoạt động của tim b. Thời gian co dãn tâm nhĩ c. Thời gian co dãn tâm thất 1. Co nhĩ; 2. Co thất; 3. Dãn chung; 4. Một chu kì tim..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×