Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Nguyen Thi Hoi cau 3 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.36 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều R, L mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H, R = 100 mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200+ 200 √ 2 cos100t (V). Xác định cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch. A. I = √ 6 (A) B. I = 2 √ 2 C. I = 2 √ 3 (A) D. I = 3(A) Giải: Nguồn điện đặt vào hai đầu mạch gồm hai thành phần: Điện áp không đổi U1 = 200V và điện áp xoay chiều có điện áp hiêu dụng U2 = 200V; ZL = 100; Z = √ R 2+ Z 2L = 100 √ 2  Công suất tỏa nhiệt gồm hai thành phần: U1 P1 = I12R với I1 = = 2A R U2 P2 = I22R Với I2 = = √2 A Z P = Ihd2R = P1 + P2 = I12R +I22R ------> Ihd2 = I12 +I22 = 6 ------> Ihd = √ 6 A -----> Cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch. Icđ = Ihd √ 2 = 2 √ 3 A. Chọn đáp án C Câu 5: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất ΔP hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với n > 1), n ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1 1 A. B. C. √ n D. n n √n Giải: Để giảm công suất hao phí n lần cần tăng điện áp trước khi tải đi lên √ n lần. U2 = U1 √ n Do đó tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là N1 U1 1 = = . Chọn đáp án A N2 U2 √n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×