Tải bản đầy đủ (.docx) (211 trang)

Giao an su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 211 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1 Ngày dạy: Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI ĐẾN NĂM 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến giữa sau thế kỉ XIX) Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiết 1) Loại bài:Truyền thụ kiến thức kinh tế -xã hội Vị trí:Bài 1- Phần 1- Chuơng I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được : - Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ XVI - XVII - Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa các lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra. - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, hạn chế, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “Cách mạng tư sản” 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng học sinh - Tích hợp giáo dục môi trường về các thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán, tình trạng nông dân bị “rào đất cướp ruộng…” hậu quả . - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ (xã hội phát triển cao hơn xã hội phong kiến) và hạn chế của nó(vẫn là chế độ bóc lột, thay cho chế độ phong kiến) 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử ... - Chủ động học tập, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài II/ . CHUẨN BỊ: 1/GV: Bản đồ thế giới. Lược đồ cách mạng tư sản Anh phóng to lược đồ sách giáo khoa. (Tìm hiểu thuật ngữ, khái niệm lịch sử) 2/ HS: Xem trước bài mới III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: “Ở chương trình sử 7, các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến. Những mâu thuẩn gay gắt giữa tầng lớp mới với chế độ phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã diễn ra nh ư thế nào? Chúng ta cùng tìm hi ểu qua n ội dung tiết học hôm nay”. Tiết 1 tìm hiểu mục I – II. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Cá nhân / cặp GV cho học sinh tự nghiên cứu SGK và đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. Nền sản xuất mới được ra đời trong điều kiện lịch sử như thế HS trả lời nào? GV gợi ý: Trong lòng xã hội. Nội dung bài I/ Sự biến đổi xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. cách mạng Hà Lan: 1/ Một nền sản xuất mới ra đời: - Kinh tế : Đến thế kỉ XV ở Tây Aâu bắt đầu xuất hiện các xưởng vải, luyện kim. . . có thuê mướn nhân công, biến Tây Âu thành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phong kiến đã suy yếu, bị chính quyền phong kiến kìm hãm, song không ngăn được sự phát triển của nó. GV tích hợp giáo dục môi trường về các thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán VÌ sao nó không bị ngăn chặn ?. những trung tâm sản xuất, buôn bán lớn.. HS:- Vì sản xuất đem lại lợi Những biểu hiện nào chứng tỏ nền nhuaän cao, cheá ñoâ phong kieán sản xuất mới, TBCN phát triển đã suy yeáu mạnh ở Tây Aâu? HS: trả lời GV kết luận: GV: Gọi học sinh đọc đoạn chữ in HS: khaùc nhaän xeùt nhỏ SGK trang 4. Từ khi nền sản xuất mới ra đời xã hội cĩ những chuyển biến gì? HS đọc SGK GV Phân tích thêm về 2 giai cấp HS khaùc theo doõi. trên. HS:Ngoài các giai cấp các tầng Tại sao tư sản và nhân dân mâu thuẩn gay gắt với chế độ phong lớp cũ của XH phong kiến, xuất hiện 2 giai cấp mới: tư sản và kiến? GV giảng: trong nền sản xuất mới voâ saûn. thì giai cấp tư sản cĩ thế lực về Bị bọn quí tộc rào đất, cướp kinh tế, nhưng không có quyền lực ruoäng chính trị, bị phong kiến kìm hãm. -Nhân dân lao động là người làm ra sản phẩm nhưng lại không đuợc thừa hưởng lại bị áp bức bĩc lột HS: trả lời nặng nề. GVchuyển ý: Từ những mâu thuẩn đó tất yếu sẽ dẫn đến kết qủa gì? Hoạt động : Nhóm GV:Cuộc cách mạng TS đầu tiên mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại đó là cách mạng Hà Lan TK XVI - Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới xác định vùng đất Nê-đéc -lan (thuộc Hà Lan và Bỉ hiện nay GV: Gọi học sinh đọc mục 2 và đưa câu hỏi cho thảo luận nhóm(5’) Nhóm 1,2: Vì sao nhân dân Nêđét-lan nhiều lần nổi dậy chống HS quan sát lược đồ . vương quốc Tây Ban Nha? Nhóm 3,4: Nêu những sự kiện chính về diễn biến, kết quả của cuộc cách mạng tư sản Nê-đétlan? HS đọc SGK. - Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt . => bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản. - Xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới tư sản và vô sản.. 2.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. * Nguyên nhân:Vào thế kỉ XVI Nê-đéc-lan có nền kinh tế tư bản phát triển mạnh, nhưng lại chịu sự thống trị của phong kiến Tây Ban Nha (từ thế kỉ XII), ngăn cản sự phát triển này..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV chốt lại ý câu hỏi nhóm 1,2: Do bị thống trị và kìm hãm sự phát triển. HS: thaûo luaän, leân baûng trình GV: Gọi hs nhận xét: baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm GV chuẩn xác kiến thức mình. HS: nhoùm khaùc boå sung nhaän xeùt. Nhóm 3: lên bảng tường thuật dieãn bieán. Nhoùm 4: Neâu keát quaû.. Hoạt động 2: GV:sử dụng lược đồ chỉ nước Anh giới thiệu khái quát những vùng kinh tế TBCN phát triển ở Châu Aâu trên bản đồ. Nêu những biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh ? Hãy cho biết những con số đó chứng tỏ điều gì? GV nhấn mạnh: chứng tỏ chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển. Sự phát triển kinh tế TBCN đã đem lại hệ quả gì ? Giáo dục BVMT: Phân tích tình hình vì sao có nạn rào đất? Hậu quả? => Cừu ăn thịt người. GV: yêu cầu học sinh thảo lụân theo cặp.(3’) Vì sao CNTB phát triển mạnh mà nông dân vẫn bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? GV kết luận: - GV tích hợp giáo dục môi trường tình trạng nông dân bị “ rào đất cướp ruộng…” hậu quả … Xã hội Anh giữa thế kỉ XVII tồn tại những mâu thuẫn nào? Giai cấp TS> <Quý tộc mới, nông dân > < quý tộc phong kiến Hoạt động : Cá nhân GV sử dụng lược đồ và H.1 và H.2 SGK để trình bày diễn biến của cách mạng qua 2 giai đoạn. So sánh lực lượng của nhà vua với. * Diễn biến: Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha, mạnh mẽ nhất là năm 1566. - Năm 1581 , các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập “Các tỉnh liên hiệp “(sau là cộng hòa Hà Lan) * Kết quả: Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan. Hà Lan được giải phóng * Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới mở đường cho CNTB phát triển II/ Cách Mạng Anh Giữa Thế Kỉ XVII: 1/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh:. * Nguyên nhân: Thế kỉ XVII, kinh tế tư bản ở Anh phát triển, nhiều công trường thủ ra đời, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh - Ở nông thôn, quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản, bằng cách “rào đất cướp ruộng”. Họ trở thành quý tộc mới, nông dân mất đất trở nên ngèo khổ. - Chế độ phong kiến ngăn cản họ HS dựa vào SGK trả lời phát triển theo con đường tư bản HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK (Từ chủ nghĩa. Vì vậy, tư sản và quý 1551………Aán Độ) tộc mới liên minh với nhau lật đổ HS: trả lời chế độ phong kiến chuyên chế.. - Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản, nông dân bị bần cùng hoá HS đọc thuật ngữ “Quý tộc mới 2/ Tiến trình cách mạng: “SGK Tr 156 a/ Giai đoạn 1: (1642 -1648) HS: trình baøy keát quaû thaûo luaän..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quốc hội qua vùng đất chiếm giữ (Quốc hội mạnh hơn nhà vua) GV gọi HS trình bày cuộc nội chiến xảy ra giữa nhà vua và Quốc hội Vì sao nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua? Gv nhấn mạnh và phân tích. Cuộc nội chiến diễn ra như thế nào? Do ai lãnh đạo? HS: Do Ô-li-vơ Crôm-oen chỉ huy. GV sơ lược tiểu sử Crôm-oen xuất thân từ tầng lớp quý tộc hạng trung , đại biểu quốc hội là người kiên quyết chống vua và giáo hội Anh ông đã tổ chức một đội quân nòng cốt là những người nông dân chống chế độ phong kiến , có tinh thần chiến đấu, kĩ thuật cao, được mệnh danh là quân “sườn sắt” hay “đầu tròn” Kết quả của cách mạng Anh ở giai đoạn 1? Sự kiện nào chứng minh cách mạng Anh đạt đến đỉnh cao ? GV tường thuật cảnh Sác-lơ I bị xử tử: “Ngày 30-1-1649, đông đảo nhân dân tụ họp tại quảng trường trước lâu đài “Phòng Trắng” ở Luân Đôn để dự buổi hành hình nhà vua. Ở giữa quảng trường đặt một sàn gỗ cao, xung quanh có lính gác; nhà vua bị dẫn lên sàn, có vệ binh, đao phủ, linh mục đi theo. Một người đọc bản án, kết tội vua là phản quốc. Nhà vua bị băùt quì, kê đầu lên một chiếc bục.Một nhát rìu giáng xuống chiếc cổ vua giữa tiếng reo hò của quần chúng, người đao phủ giơ cao chiếc đầu lâu của tên vua chuyên chế . GV: (dành cho Hs khá-giỏi) : Thế nào là chế độ cộng hòa?. Bị bọn quí tộc rào đất, cướp ruộng. Sự bần cùng hoá của nông dân, bị tước đoạt ruộng đất, đời sống nhân dân khốn khoå phaûi boû queâ höông ñi kieám soáng.. HS theo doõi. - Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội, thực hiện chính sách cai trị độc đoán. Quốc hội được nhân dân ủng hộ phản đối kịch liệt. Sáclơ I chống lại Quốc hội.. -Tháng 8/ 1642, nội chiến bùng nổ giữa nhà vua và Quốc hội (do Crôm-oen chỉ huy). Nội chiến HS:Vua tự tiện đặt ra thuế mới, chấm dứt (1648) → Thắng lợi thuộc về Quốc hội. Sác-lơ I bị bắt. bắt người vô cớ. . . HS: Do OÂ-li-vô Croâm-oen chæ huy. HS quan saùt H.2 SGK – Tr 6 Tại sao vua Sác – lơ I bị xử tử. tường thuật quang cảnh xử tử Cách mạng Anh vẫn chưa chấm vua Saùc- lô I dứt ?. b/ Giai đoạn 2: (1694-1688) - Ngày 30/1/1649 Sác-lơ I bị xử tử.Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt đến đỉnh cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cuộc đảo chính năm 1688 dẫn đến kết quả gì ? GV giải thích “ Quân chủ lập hiến” là chế độ xã hội vua không có thực quyền, chỉ có Quốc hội ,cơ quan quyền lực của tư sản và quý tộc mới mới có quyền định đoạt các chính sách và ban hành các đạo luật Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến ?. Hoạt động : Nhóm Thảo luận :GV phát phiếu học tập cho nhóm , sau 3’ HS trình bày và bổ sung Cụôc cách mạng tư sản Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? Cách mạng đó có triệt để không? Tại sao? Cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để vì nhiều tàn dư phong kiến không bị xoá bỏ vẫn còn “ngôi vua”. Noâng daân khoâng những không được ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm ruộng đất và bị đẩy tới chổ bị phá sản hoàn toàn Gv keát luaän:. - Tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi, nhân dân không có => Nhân dân tiếp tục đấu tranh -Tháng 12/ 1688 Quốc hội tiến hành cuộc đảo chính đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời 3/ Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách HS: Theå cheá chính trò cuûa moät Mạng tư sản Anh giữa thế kỉ nước không có vua đứng đầu XVII nhà nước, mà do đại biểu được nhaân daân baàu ra caàm quyeàn. HS: Vì quần chúng chưa được quyền lợi gì, sự bất mãn của - Cuộc cách mạng tư sản thắng lợi, quaàn chung ngaøy caøng taêng mở đường cho CNTB phát triển ở Anh, nhưng chỉ đáp ứng quyền lợi HS-Lật đổ vua Giêm II & đưa của giai cấp tư sản và quý tộc mới, Vin-hem O-ran-giô (Quốc nhân dân không được hưởng trưởng Hà Lan và là con rễ của quyền lợi gì. Giêm II) leân laøm vua, thaønh laäp => Laø cuoäc caùch maïng tö saûn chế độ quân chủ lập hiến không triệt để. HS:- Nhằm chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân , nhằm đẩy maïnh caùch maïng xa hôn, baûo veä quyền lợi của quý tộc mới và tư saûn. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới, nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.. 4/ Đánh giá(5’) - Đặc điểm nổi bật của nền sản xuất mới (sản xuất TBCN) là gì? - Chọn câu đúng nhất rồi khoanh tròn lại : Nền độc lập của Hà Lan chính thức công nhận vào năm nào ? a. 1566 b. 1581 c. 1648 x d. 1650 - Trình bày sự phát triển của CNTB Anh? 5/ Hoạt động nối tiếp (1’) -Các em học bài, GV hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của CMTS (1640-1688) - HS xem trước phần III của bài 1 -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 1 Tiết 2 Ngày dạy: Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (Tiếp theo) Tiết 2: III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ. Loại bài:Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí:Bài 1- Phần một – Chương I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/Kiến thức : Giúp H/S nắm được : - Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở bắc mỹ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản - Sự ra đời hợp chúng quốc Mĩ - nhà nước tư sản - Các khái niệm cơ bản trong bài 2/ Tư tưởng : - Tích hợp giáo dục môi trường miêu tả về về mặt điều kiện tự nhiên của vùng đất ở Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng - Nhân dân thấy chế độ CNTB có mặt tiến bộ , song vẫn là chế độ bóc lột 3/ Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh - Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong SGK II/ CHUẨN BỊ 1/ GV: phóng to hình 3, lược đồ H.13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ, ảnh Oa-sinh-tơn. 2/ HS: xem bài truớc ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/ Kiển tra bài cũ: a/ Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan? b/ Tại sao cách mạng tư sản Anh lại là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? c/ Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của CMTS Anh (1640-1688)? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học và biết được cuộc cách mạng ở châu Aâu. Và tiết này chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một cuộc cách mạng mới. Để từ đó so sánh xem có điểm giống và khác nhau như thế nào?. *Bài giảng: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Nhóm GV: cho học sinh quan sát H.3 sgk và đọc địa danh 13 thuộc địa. Giáo dục BVMT: Quan sát H3 trong SGK để miêu tả về mặt địa lí tự nhiên của vùng đất Bắc Mĩ. GV giảng: Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ thì nhiều nườc lần lượt chiếm và chia nhau xâm lược châu lục này. GV: Yêu cầu học đoạn chữ in nhỏ SGK trang 7 GV:Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.(5’) Nhóm 1,2: Nêu một vài nét về sự. Hoạt động của GV. Nội dung bài. III/ Chiến tranh giành độc HS quan sát xác định giới hạn và lập của các thuộc địa Anh ở miêu tả trên lược đồ SGK Baéc Mó. 1/ Tình hình caùc thuoäc ñòa. Nguyeân nhaân cuûa chieán tranh:. HS: đại diện trình bày ý kiến . HS: Nhóm khác theo dõi, bỗ sung nhận và nhân xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thưc dân Anh ở Bắc Mĩ? Nhóm 3,4: Vì sao nhân dân ở các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh? GV: Kết luận: - Tích hợp giáo dục môi trường miêu tả về về mặt điều kiện tự nhiên của vùng đất ở Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa.. - Sau khi Coâ-loâm-boâ tìm ra chaâu Mó. Đến theá kæ XVIII thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Kinh tế 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường TBCN. Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển. => maâu thuaãn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nơ với với thực dân Anh gay gắt dẫn tới các tầng lớp đứng Hoạt động 2: Cả lớp / Cá nhân GV yêu cầu HS tìm hiểu mục hai -Tháng 12/1773 nhân dân cảng lên đấu tranh chống ách thống Duyên cớ nào dẫn đến chiến Bô-xtơn tấn công ba tàu trở chè trò của thực dân Anh. tranh? Sự kiện đó chứng tỏ điều của Anh. 2/ Dieãn bieán cuoäc chieán tranh: gì? -Tháng 5/926/10/1774 Đại hội GV kết luận: Việc đàn áp nhân dân, lục địa ở phi-la đen-phia. . . đặt ra những đạo luật vô lí, dẫn đến chiến tranh bùng nổ. HS: Trình baøy Sự kiện diễn biến chiến tranh như thế nào? -Thaùng 12/1773 nhaân daân caûng Gv kết luận: Bô-xtơn tấn công ba tàu chở GV: cho học sinh đọc đoạn trích HS đọc cheø cuûa Anh, phản đối chế độ bản tuyên ngôn lập của nước Mĩ. thu thuế Theo em tính chất tiến bộ của HS: trao đổi trả lời - Tháng 10-1774 Hội nghị Phi“tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể la-đen-phi-a đòi Vua Anh xoá hiện ở những điểm nào? bỏ luật cấm vô lí GV: gợi ý: Đề cao con người: -Thaùng 4/1775 chieán tranh quyền tự do, bình đẳng, quyền mưu bùng nổ, dưới sự chỉ huy của cầu hạnh phúc . . . Đó là tuyên ngôn Giooùc-giô Oa-sinh-tôn, giành khai sinh nước Mĩ. nhiều thắng lợi. Nêu điểm hạn chế trong tuyên ngôn ? HS-Không thủ tiêu chế độ nô - Tháng 4/7/1776, tuyên ngôn lệ, người phụ nữ không có độc lập được công bố xác định quyền con người và quyền độc GV: ở Mĩ nhân dân lao động khơng quyền tham gia bầu cử khẳng lập của 13 thuộc địa thực sự được các quyền như đã nêu định quyền lực của người da trong tuyên ngơn, sự bĩc llột cơng trắng, quyền tư hữu tài sản nhân vẫn còn, kì thị chủng tộc giàu nghèo… chênh lệch - Liên hệ bản tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1945) GV: Về sau ngày 4-7 được chọn làm ngày quốc khánh của nước Mĩ GV dựa trên bản đồ trình bày tiếp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chiến sự, nhất là trận Xa-ra- tô-ga. Tiếp đó nghĩa quân thắng nhiều trận khác buộc Anh kí hiệp ước Véc-xai Em có nhận xét gì về vai trò lãnh đạo của Oa-sinh-tơ đối với chiến tranh giành độc lập? GV gợi ý: Người chỉ huy quyết định đến thắng lợi ông được chọn làm tổng thống đầu tiên của nước Mĩ. Hoạt động 3: Cá nhân Cuộc chiến tranh giành độc lập HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK Tr.9 của 13 thuộc địa đạt được kết quả gì ? Gv nhận xét: Hiến pháp quy định những gì ? Tìm những mặt hạn chế của Hiến HS: trả lời pháp 1787? - Mĩ là nước cộng hoà, tổng thống nắm quyền hành pháp Hạn chế tập trung quyền lực vào tay người da trắng, phân biệt đối xử kì thị chủng tộc Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành HS: trả lời độc lập này là cuộc CMTS ? - Mục tiêu của chiến tranhlà giành độc lập. Ngoài ra còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ, thiết` lập chế độ cộng hoà tư sản Gv Kết luận: Cũng như cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.. - Chiến tranh tiếp diễn đến ngày 17/10/1777 quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn ơ Xara-tô-ga. - Năm 1783 Anh kí Hiệp ước véc-xai, công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. 3/ Keát quaû vaø yù nghóa cuûa chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: * Kết quả: - Chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận độc lập của 13 thuôc địa ở Bắc Mĩ, Hợp chủng quốc Mó (Mó hay Hoa Kì ) ra đời . -Năm 1787 Hiến pháp được ban hành. Mĩ là nước cộng hoà lieân bang, đứng đầu là Tổng thống .. *YÙ nghóa: Laø cuoäc caùch maïng tư sản thực hiện nhiệm vụ giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách thống trị của thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư bản phát triển. - Là cuộc cách mạng Tư sản không triệt để. 4.Đánh giá -Cuộc chiến tranh giành độc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bài tập trắc nghiệm (phiếu học tập ) a/ Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ ? a. Chiếm đất đai mở rộng thị trường b. Thiết lập ách cai trị về chính trị bóc lột về king tế b. Khai thác đất phì nhiêu ,tài nguyên d. Cả 3 nguyên nhân trên b/ Tiếp tục hoàn thành sơ đồ diễn biến cuộc CT giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 2-1773 10-1774 4-1775 4-7-1776 10-1777 1783 1787 c/ Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc đại Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu: Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập Hình thức cách mạng Là 1 cuộc nội chiến Là 1 cuộc chiến tranh giành độc lập Kết quả cách mạng Thiết lập chế độ quân lập hiến Thiết lập chế cộng hoà 5/ Hoạt động nối tiếp - GV hướng dẫn HS về nhà lập bảng niên biểu về chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - HS học bài và nghiên cứu trước bài 2 -Nhận xét tiết học. Tuần 2 Tiết 3 Ngày dạy:. Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794) Loại bài:Truyền thụ kiến thức chính trị- xã hội Vị trí:Bài 2- Phần 1 - Chương I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS hiểu và biết: - Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng - Việc chiếm ngục Ba-xti (14-7-1789) - mở đầu cách mạng 2/ Thái độ, tình cảm: - Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của cuộc cách mạng tư sản. - Tích hợp giáo dục môi trường về tình hình lạc hậu của của nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng . 3/ Kĩ năng: -Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bản thống kê về các sự kiện của cách mạng. -Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ các kiến thức đang học với thực tế cuộc sống. - Xác định các dịa phương lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793 để giáo dục môi trường . II/ CHUẨN BỊ 1/GV: Lược đồ nước Pháp TK XVIII. Nội dung các kênh hình trong SGK (Tranh mô tả XH pháp trước cách mạng), các nhà tư tưởng sáng tạo, nhân vật lịch sử (nếu có) 2/ HS: Học bài xem trước bài mới III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ -Trình bày diễn biến cuộc chiến tranh 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ? - Nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên? 3/ Bài mới: (tiết 1 tìm hiểu mục I-II ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giới thiệu bài: “Cùng nằm trong khu vực châu Aâu, như ng mãi cuối thế kỉ XVIII pháp mới tiến hành cuộc cách mạng. Vậy cuộc cách mạng đó trải qua những giai đoạn nào? Ý nghĩa lịch sử ra sao? Đó là những vấn đề cơ bản mà bài học hôm nay chúng ta cùng tìn hiểu” * Bài giảng:. Hoạt động của GV Hoạt động 1:Cá nhân GV yêu cầu học sinh tìm hiểu I Tình hình nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật ? Vì sao nông nghiệp lạc hậu chế độ phong kiến đã có những chính sách gì đối với sự pháp triển công thương nghiệp? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao ?. Hoạt động của HS. I/ Nước Pháp trước cách mạng 1/ Tình hình kinh teá: HS:Noâng nghieäp laïc haäu , coâng nhieäp phaùt trieån HS: Do sự bóc lột của phong kieán ñòa chuû. HS: -Nhà nước phong kiến đánh thuế rất nặng So với sự phát triển của CNTB ở - Khoâng coù ñôn vò tieàn teä vaø ño Anh thì sự phát triển của CNTB ở lường thống nhất HS:- Anh: CNTB phaùt trieån Pháp có điểm gì khác ? trong noâng nghieäp maïnh meõ hôn trong coâng thöông nghieäp - Pháp: ngược lại công thương Hoạt động :Cá nhân /cặp nghieäp phaùt trieån, noâng nghieäp Tình hình chính trị xã hội Pháp laïc haäu trước cách mạng có gì nổi bật ? Xã hội pháp trước cách mạng phân HS dựa vào SGK trả lời thành những đẳng cấp nào ? HS dựa vào SGK trả lời HS lên bảng vẽ sơ đồ 3 đẳng GV hoàn thiện sơ đồ và kết luận GV hình thành cho sinh khái niệm cấp và vị trí quyền lợi của các giai cấp, yêu cầu học sinh đọc thuật đảng cấp này trong xã hội ngữ “đẳng cấp” SGK tr.154 Pháp trước cách mạng Giáo dục BVMT: Quan sát H5 SGK trình bày tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng?. => Mâu thuẫn giữa đảng cấp thứ 3 với tăng lữ quý tộc ngày càng sâu sắc. Vì vậy, dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái. Nội dung bài. - Giữa thế kỉ XVIII, noâng nghieäp laïc haäu, công cụ canh taùc thoâ sô, maát mùa đói kém xảy ra, đời sống nơng dân khổ cực.. - Coâng thöông nghieäp phaùt trieån, nhưng do chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm.. 2/ Tình hình chính trò - xaõ hoäi: - Chính trị: Nước Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lui XVI đứng đầu.. -Xaõ hoäi Phaùp toàn taïi 3 ñaúng caáp: Tăng lữ. Quý tộc. -Coù moïi quyeàn -Khoâng phaûi đóng thuế. HS: “Moät noâng daân giaø, tay choáng chieác cuoác ( tieâu bieåu cho neàn noâng nghieäp laïc haäu), Tư sản Đảng cấp thứ ba coõng treân löng quí toäc vaø taêng Noâng daân lữ (chịu sự áp bức). Trong túi Dân nghèo thành thị... áo, túi quần của người nông dân có những tờ văn tự vay nợ, - Không có quyền gì cầm ruộng đất. Các hình chim, - Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ thỏ nói lên đặc quyền của thế đối với nhà vua. lự phong kiến (có quyền nuôi caùc loøai vaät naøy, neáu noâng daân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến. Hoạt động 3:Cá nhân GV giảng: Do những mâu thuẫn giữa nền kinh tế tư bãn chủ nghĩa với chế độ phong kiến, chính trị- xã hội bảo thủ đối lập nhau. Vì thế phải tiến hành cuộc cách mạng tư sản giống Anh. Song cách mạng tư sản Pháp cần được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nhờ cuộc đấu tranh quyết liệt của giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng. Dựa vào đoạn trích trên nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng Môngte-xkiơ, Vôn-te, Rút-xô? GV mở rộng cho HS tại sao gọi là trào lưu triết học Aùnh sáng G/v: Là tiếng nói của giai cấp TS đấu tranh không khoan nhượng với CĐPK; đề xướng quyền tự do con người và đảm bảo quyền tự do. Có đóng góp tích cực về mặt tư tưởng cho việc thực hiện quyết tâm đánh đổ CĐPK lỗi thời. => Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.. bắt giết sẽ bị trừng phạt) và => Mâu thuẫn giữa ba đẳng cấp trên chuột (phá hoại mùa màng). ngày càng gay gắt.. 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.. HS xem H.6,7,8 và đọc câu nói cuûa caùc oâng . -HS trả lời. Hoạt động 2: Cá nhân. Nguyên nhân trực tiếp của sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên cheá? GV: keát luaän: GV: Khởi nghĩa nông dân bắt đầu bùng nổ năm 1788, 1789 chứng tỏ caùc maâu thuaãn XH caàn tieáp tuïc được giải quyết Hoạt động 5:Cả lớp / cá nhân Những chi tiết nào nói lên sự mâu thuẩn giữa vua và đẳng cấp thứ ba? GV: yeâu caàu hs quan saùt H.9 SGK Cách mạng đã bùng nổ như thế nào? Hãy tường thuật cuộc tấn công pháo đài Ba-xti (14-71789)?. HS: Vay nợ không trả, thu nhiêu thứ thuế công thương nghiệp đình đốn. HS:Đẳng cấp thứ 3 không muốn tiếp tục bị áp bức bóc lột nữa. -Tiêu biểu cho cuộc sống đấu tranh là những nhà tư tưởng trong trào lưu trieát hoïc aùnh saùng nhö: Moâng-texkiô, Voân-te, Ruùt- xoâ. . . - Ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản -Tố cáo phê phán gay gắt chế độ quaân chuû chuyeân cheá của Lu-i XVI - Đề xướng quyền tự do của con người.. II/ Caùch maïng buøng noå: 1/ Sự khủng hoảng của chế độ quaân chuû chuyeân cheá: * Nguyên nhân - Do aên chôi xa sæ, vua Lu-i XVI vay của tư sản 5 tỉ livrơ, không thể trả được phải tăng thuế.. Công thương nghiệp đình đốn. Mâu thuẩn giữa nông dân với PK sâu sắc.. 2/ Mở đầu thắng lợi cách mạng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: mô tả pháo đài Baxti: Pháo đài Baxti được xây dựng để bảo vệ kinh thaønh Pari, coù haøo saâu xung quanh ngăn cách, có cầu treo và đại bác phòng giữ. Về sau pháo đài được dùng để giam cầm, giết hại những người chống chế độ phong kiến. Sáng sớm 14-7, 300.000 quần chúng kéo đến bao vây tấn công ngục Baxti. Sau 4 giờ chiến đấu, quần chúng ùa vào, đội bảo vệ đầu hàng, giết chết viên sĩ quan chống cự lại GV: Khởi nghĩa thắng lợi, quần chuùng san baèng nhaø nguïc Ba-xti & dựng tấm biển để dòng chữ “ở đây người ta nhảy múa” Qua taám bieån noùi leân ñieàu gì ? Tại sao ngày tấn công ngục tù Baxti lại được coi là ngày mở đầu thắng lợi của cách mạng ? GV: kết luận: Biểu tượng quyền lực của chế độ quân chủ bị giáng đòn đầu tiên quan trọng , cách mạng bước đầu thắng lợi, tiếp tục phaùt trieån .. - 5-5-1789 Lu-i XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế, Đẳng HS: trả lời SGK cấp thứ ba phản đối, tự họp hội đồng dân tộc, tuyên bố quốc hội lập hiến. Vua và quí tộc dùng quân đội để uy HS: tường thuật lại: 14-7 tấn hiếp. công chiếm pháo đài... thành phoá.. - HS trả lời -14/07/1789 quaàn chuùng taán coâng ngục Baxti và giành thắng lợi, mở đầu tháng lợi của cách mạng tư sản Phaùp cuoái theá kæ XVIII.. 4/ Đánh giá : Hãy khoang tròn câu có ý đúng nhất. 1.Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình kinh tế nước Pháp trở nên lạc hậu ? A.Nông nghiệp không tiếp thu được khoa học tiến bộ. B.Giai cấp phong kiến địa chủ bóc lột nhân dân.(x) C.Do tôn giáo bác bỏ việc thay đổi phương thức cánh tác. 2.Chính trị nước Pháp trước cách mạnh theo thể chế gì? A.Dân chủ – Chủ nô. B.Cộng hoà. C.Quân chủ lập hiến D.Quân chủ chuyên chế.(x) 3.Trước cách mạng XH nước Pháp bao gồm những giai cấp nào? Trình bày từng đặc điểm của giai cấp đó. 5/ Hoạt động nối tiếp - Các em học bài và vẽ lại sơ đồ -Xem trước phần III của bài 2 - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần: 2 Tiết 4 Ngày dạy:. Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) (Tiếp theo) III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG Loại bài:Truyền thụ kiến thức chính trị - xã hội Vị trí: Bài 2. Phần 1 - Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ. -Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng pháp. 2/ Tư tưởng: - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789 3/ Kĩ năng: -Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bản thống kê về các sự kiện của cách mạng. - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ các kiến thức đang học với thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1/GV: Lược đồ các nước Pháp thế kỉ XVIII, Nội dung các kênh hình trong SGK ,các thuật ngữ , khái niệm 2/HS: Học bài và xem trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra bài củ: a/ Tình hình chính trị- xã hội của nước Pháp trước cách mạng như thế nào? (vẽ sơ đồ minh hoạ) b/ Nguyên nhân nào đưa đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp? 3/ Bài mơí: Giới thiệu bài: Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ngày 14/7/1789 phá ng ục tù Baxti đã m ở đầu cho s ự th ắng lợi tiếp theo của cách mạng Pháp. Cách mạng tiếp tục pháp tri ển nh ư th ế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu. Bài giảng: GV ghi tựa bài. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài. III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CAÙCH MAÏNG. 1/ Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14-07-1789 đến 10-081792) - Cách mạng thắng lợi ở Pa-ri vaø nhanh choùng lan roäng khaép nước, phái lập hiến của đại tư sản lên cầm quyền. - Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua “Tuyên ngôn nhân quyền và Qua những điều trên em có HS: Đề cao quyền tự do, quyền bình dân quyền”, nêu cao khẩu hiệu nhận xét gì về “Tuyên ngôn đẳng của con người “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” nhân quyền và dân quyền”? - Tháng 9/1791 Thông qua Hiến GV kết luận: pháp, xác lập chế độ quân chủ Bản tuyên ngôn và hiến pháp HS: Giai cấp tư sản, nhân dân hầu như lập hiến 1791 phục vụ quyền lợi của ai không được hưởng quyền lợi gì - Tháng 10/8/1792 Phái Gi-rôngHoạt động1: GV: Nhắc lại cho HS nhớ lại chế độ quân chủ chuyên chế lập hiến ở Anh. Thắng lợi ngày 14/7/1789 đưa HS: trả lời SGK đến kết quả gì? GV nhận xét: Sau khi nắm chính quyền đại HS trả lời SGK tư sản đã làm gì? GV: yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ SGK trang 13..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> là chủ yếu? GV: kết luận: Để tỏ thái độ đối với đại tư sản, nhà vua Pháp đã có hành động gì? Em có suy nghĩ gì về hành động của vua nước Pháp? Hành động đó giống vua gì nước ta? (lớp 7) GV: kết luận và thông qua đó giáo dục học sinh. Nhân dân Pháp đã có hành động như thế nào khi “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả? GV: kết luận Hoạt động 2:Nhóm Hình thành khái niệm “Gi-rôngdanh” GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm dung nội dung câu hỏi. Cuộc khởi nghĩa ngày 10/8/1792 của quần chúng đưa đến kết quả gì? Kết quả này có cao hơn kết quả trước không? Thể hiện ở những điểm nào? GV nhận xét: - Nền cộng hoà được xác lập. - Chế độ phong kiến bị xoá bỏ. - Nước Pháp lâm vào tình thế hiểm nghèo bên ngoài liên minh các phong kiến bao vây & tấn công nước Pháp Bên trong các lượng phản cách mạng chống phá Giáo dục BVMT: GV hướng dẫn học sinh xem lựơc đồ xác định các địa phương mà lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793 và đọc đoạn chữ in nhỏ SGK. Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy” Gi-rông-đanh đã làm gì? GV chuẩn xác kiến thức. đanh lãnh đạo nhân dân lật đổ phái Lập hiến, xoá bỏ chế độ - Cầu cứu liên minh các nuớc PK châu phong kiến. Âu chống lại cách mạng pháp HS: Hành động bán nước, hèn nhát phản động, vua Nguyễn Aùnh, Lê Chiêu Thống.. HS: thảo luận ( 5’) HS: trình bày lên bảng con, đại diện nhóm trả lời.. - Vua liên kết với lực lượng phản động trong nước và cầu cứu phong kiến châu Âu -Thaùng 4-1792, lieân mimh AÙo, Phổ can thiệp vào nuớc Pháp caùch maïng . - Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy, 10/8/1792 Phái Gi-rôngđanh lãnh đạo nhân dân lật đổ phái Lập hiến, xoá bỏ chế độ phong kiến. 2/ Bước đầu của nền cộng hoà (từ ngày 21-9-1792 đến ngày 26-1793). - Sau khi lật đổ phái Lập hiến, phái Gi- rông-đanh bầu ra Quốc hội mới, thiết lập nền cộng hoà. Ngày 21-1-1793 Lu-i XVI bị xử tử.. HS lên bảng điền vào lược đồ : các nước PK tấn công nước Pháp và diễn biến chiến sự trên đất Pháp (HS quan sát H.10) HS trả lời. Thái độ đó buộc nhân dân phải làmgì? - Phải bảo vệ Tổ quốc, lật đổ phái Ghi- 1793 quân Anh cùng các nước GV khẳng định rông -đanh phong kiến châu Âu và bọn phản.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3 Cá nhân Hình thành khái niệm “Gia-côbanh” GV: Dẫn dắt: kết quả cuộc khởi nghĩa 2/6/1793 đưa tư sản vừa và nhỏ lên nắm quyền do Rô-bexpie đứng đấu, cách mạng Giacô-banh. Chính quyền cách mạng đã làm gì để ổn định tình hình và HS trả lời SGK đáp ứng nguyện vọng của nhân dân? GV: kết luận: Học sinh xem H.11 SGK và đọc đoạn Hãy giới thiệu đôi nết về Rô-be- chử in nhỏ. xpie? Nêu một vài phẫm chất HS: Có tài, kiên quyết cách mạng, tích tốt đẹp của ông? cực bảo vệ nhân dân, không khuất Em có nhận xét gì về các biện phục trước kẽ thù. pháp của chính quyền Gia-cô- -Ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát banh? triển,vì sợ đụng chạm đến quyền lợi Gv:kết luận. của chúng GV mở rộng: So với CMTS Anh, Mĩ CMTS Pháp thời kì HS trả lời SGK Gia-cô-banh pháp triển điển hình triệt để nhất. Vì đáp ứng một số yêu cầu cho nhân dân. Tại sao TS phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính ? Tại sao chính quyền Gia-cơ- HS: trả lời banh bị thất bại? GV: gợi ý:mâu thuẫn nội bộ nông dân xa rời không còn ủng hộ (do phái Gia- cô- banh không đem lại đầy đủ quyền lợi cho họ như đã hứa), bọn tư sản phản cách mạng chống phá GV :hướng dẫn HS vẽ sơ đồ diễn biến cách mạng tư sản Pháp 1789 để thấy sự phát triển đi lên của cách mạng Pháp Vai trò của giai cấp nông dân trong CMTS Pháp 1789-1794? GV chuẩn xác kiến thức Hoạt động 4:Cặp/ cá nhân Tại sao nói CMTS Pháp 17891794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? GV gợi ý: Lật đổ được chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cầm quyền.. động trong nước nổi dậy tấn công cách mạng, phái Gi-rôngĐanh không lo chống ngoại xâm và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực. - 2/6/1793 nhân dân Pa-ri khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Rôbe-spie, lật đổ phái Gi-rôngđanh. 3/ Chuyeân chính daân chuû caùch mạng Gia-cô-banh (từ ngày 26-1793 đến ngày 27-7-1794). - Sau khi phaùi Gi-roâng-ñanh bò lật đổ, phái Gia-cô-banh thiết lập nền chuyên chính dân chủ đứng đầu là Rô-be-xpie. - Nền chuyên chính Gia-cô- banh thi hành nhiều chính sách tiến bộ: + Trừng trị bọn phản cách mạng. + Chia ruộng đất cho nông dân, qui định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo … + Ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng quân đội mạnh.. - Ngaøy 27/7/1794 , do nội bộ bị chia rẽ, tö saûn phaûn caùch maïng đảo chính, bắt Rô-be-spie xử tử. CMTS Phaùp keát thuùc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dựa vào đoạn trích trên em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII ? GV kết luận: GV: Mặc dù còn nhiều hạn chế song cách mạng Pháp vẫn được coi là CMTS triệt để nhất , được Lê-nin đánh giá là “Đại cách mạng Pháp” GV liên hệ giáo dục HS: Việt Nam sẽ không đi theo con đường cách mạng tư sản.. 4/ Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp HS: Là những cuộc cách mạng còn cuối thế kỉ XVIII: nhiều hạn chế, chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản, duy trì chế độ bóc lột nhân dân và tăng cường áp - Caùch maïng Phaùp 1789 laø bức thuộc địa cuộc CMTS triệt để nhất đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai caáp tö saûn leân caàm quyeàn. Coù ảnh hưởng đến sự phát triển lịch sử thế giới. - Tuy nhieân CMTS Phaùp coù những hạn chế: chưa đáp ứng đủ quyền lợi cơ bản của nhân daân. 4/ Đánh giá Gv: Viết vào bảng phụ cho học sinh lên hoàn thành bảng thống kê các sự kiện chính của CMTS Pháp. Thời gian Sự kiện chính 5/51789 - Khai mạc hội nghị ba đẳng cấp 14/7/1789 - Quần chúng vũ trang tấn công và chiếm pháo đài-nhà tù Ba-xti 8/1789 - Quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. 10/8/1792 - Nhân dân Paris lật đổ sự thống mtrị của phái lập hiến ………… 21/9/1792 - Nền cộng hoà đầu tiên của nước Pháp được thiết lập. 27/7/1794 - CMTS Pháp kết thúc - Trong tất cả các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI-XVIII cuộc cách mạng nước nào triệt để nhất? a. Hà Lan b. Anh c. Pháp c. Mỹ 5/ Hoạt động nối tiếp: - Các em học bài, làm bài tập 1 và xem trước bài 3 -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 3 Tiết 5 Ngày dạy:. Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI Loại bài:Truyền thụ kiến thức kinh tế- xã hội Vị trí:Bài 3- Phần 1- chương 1. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở các nước Âu- Mĩ từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XIX. - Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp . 2.Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động thế giới. -Nhân dân thật sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu khoa học kĩ thuật.Giáo dục môi trường về những biến đổi trước là đồng ruộng sản xuất nông nghiệp, nay khu công nghiệp, nhiều thành phố….Hệ quả của cách mạng công nghiệp. 3. Kĩ năng: - Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk 12,13,14,15, 16. Thông qua đó tích hợp giáo dục môi trường đẻ HS nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (trước kia nông dân lao động ở đồng ruộng, bây giờ lao động trong công xưởng chật hẹp, ngột ngạt…) ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và môi trường sống . -Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1/ GV: Đọc và sử dụng các bản đồ SGK, hoặc vẽ thêm. 2/ HS: Sưu tầm tài liệu nếu có. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp? b/ Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? 3/ Bài mới: (tiết 1 tìm hiểu mục I) * Giới thiệu bài: “Đẩy mạnh sự phát triển của sự sán xúât là con đường tất yếu ở tất cả các nước tiến lên CNTB. Nhưng phát triển sản xuất bằng cách nào? Tiến hành cách mạng công nghiệp có giải quyết được vấn đề đó không? Vậy nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ.. * Bài giảng: Hoạt động của GV Hoạt động 1:Cá nhân /cả lớp. Hoạt động của HS. Nội dung bài I.Caùch maïng coâng nghieäp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV dẫn dắt hs vào bài: Máy móc đã được sử dụng trong các công trường thủ công thời trung đại. Sang thế kỉ XVIII máy móc được phát minh và sử dụng. GV: yêu cầu HS xemH.12, 13 sgk Tại sao sang thế kỉ XVIII việc pháp minh máy móc lại được đặt ra cấp thiết? - Sang thế kỉ XVIII CNTB phát triển mạnh, giai cấp tư sản lên cầm quyền đẩy mạnh phát triển nền sản xuất công nghiệp . GV: hướng dẫn HS xem H.12,13. Em hãy cho biết điều gì xảy ra trong ngành dệt khi máy kéo sơiï Gien-ni ra đời? GV: kết luận. - H.12: Những người phụ nữ đang kéo sợi mỗi người điều khiển một cọc sợi bằng tay, tốc độ chậm nên cần nhiều người làm để cung cấp cho chủ bao mua (cách quay sợi này chúng ta vẫn thấy ở một số gia đình nông thôn hiện nay nh trong bản và sử dụng số lượng ít) - Hình 13: Máy kéo sợi Gien-ni chỉ có một người điều khiển cỗ máy với 16 cọc sợi năng xuất tăng 8 lần so với kéo sợi thủ công bằng tay Tại sao cách mạng công nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở Anh và trong ngành dệt? GV: gợi ý. - Ngành dệt là ngành kinh tế chủ yếu phát triển ở Anh. GV dẫn dắt: Cải tiến phát minh máy móc nối tiếp những cải tiến pháp minh. Em hãy kể tên các cải tiến phát minh quan trọng và ý nghĩa tác dụng của nó? GV: nhận xét. GV giảng. Máy mocù không chỉ sử dụng trong ngành dệt mà còn được sử dụng trong ngành khác. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong ngành giao thông vận tải? GV: kết luận. 1.Cách mạng công nghiệp ở Anh. HS: Do nhu cầu của ngành dệt cần sợi. . . . - Máy móc thời trung đại được sử dụng còn thô sơ: cần trục nhỏ, động cơ chạy bằng sức gió => máy móc mới thay thế 1 phần sức lao động chân tay HS: Quan sát hình trả lời. - Máy kéo sợi gien-ni ra đời từ 1 sợi tăng lên 16 sợi, - Năng xuất lao động tăng, giải quyết tình trạng “đói sợi. -Từ những năm 60 thế kỉ XVIII nước Anh là nước đầu tiên tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, với việc phát minh ra máy móc trong ngành dệt.. - Năm 1764 Giêm Ha-gri- vơ sáng chế máy kéo sợi Gien-ni, năng suất tăng 8 lần.. HS: trả lời. HS: trả lời.. - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK. - Naêm 1769 Aùc-crai-tô phaùt minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. - Naêm 1785 Eùt môn-caùc- rai cheá taïo maùy deät chạy bằng sức nước naêng suaát gaáp 40 laàn. - Năm 1784, Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời.. HS: Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu đến nhà máy SX và đưa - Máy móc sử dụng trong giao thông vận tải (đaàu theá kæ XIX hàng hoá đi tiêu thụ taøu thủy, tàu hỏa chaïy baèng hôi nước ra đời) phục vụ cho đời soáng xaõ hoäi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV mở rộng kiến thức. - Giêm-oát là kĩ sư có tài phát minh ra máy hơi nước từ niềm say mê nghiên cứu sáng chế. Khi ông mất, trên bia mộ người ta còn ghi dòng chữ “kỉ niệm người đã nhân sức mạnh gấp bội cho con người”. Tại sao các nước tư bản đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá? gang, thép và than đá.. HS: Vì máy móc và đường sắt phát triển, đòi hỏi công nghiệp nặng phát triển, cần nhiều gang thép và than đá để đáp ứng nhu cầu HS xem H15: Xe lửa Xti- phenxơn. HS: xem thuật ngữ sgk trả lời GV: mô tả SGV - Tr29 - Quá trình chuyển biến từ SX Thực chất cách mạng công nghiệp nhỏ thủ công sang SX lớn bằng là gì? Các phát minh máy móc đã máy móc đem lại kết quả và ý nghĩa gì? GV: kết luận. GV: tích hợp giáo dục môi trường đẻ HS nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (trước kia nông dân lao động ở đồng ruộng, bây giờ lao động trong công xưởng chật hẹp, ngột ngạt…) ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và môi trường sống . Hoạt động 2: Nhóm GV: chia lớp thành 4 nhóm cho hs thảo luận.(6’) HS: thảo luận 6’, các nhóm đại - Nhóm 1,2: Vì sao cách mạng diện trình bày lên bảng công nghiệp ở pháp diễn ra muộn Nhóm khác bổ sung nhận xét. hơn Anh? - Nhóm 3,4: Tạo sao cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra muộn hơn Anh? GV: kết luận. HS xem H16 SGK: Máy móc - Ở Pháp 1830 cách mạng công trong nông nghiệp nghiệp mới nổ ra, nhờ đẩy mạnh sản xuất gang thép. - Ở Đức nhờ tiếp thu những thành tựu khoa học-kỉ thuật ở Anh. HS xem lược đồ H.17,18 sgk Hoạt động 3:Cánhân/ cả lớp Hãy nêu nhữg biến đổi của nước HS: trả lời dựa vào hướng dẫn Anh Nước Anh Anh sau khi hồn thành cách mạng Nước công nghiệp? giữa thế kỉ nửa đầu thế XVIII kæ XIX - Coù 1 soá - Chæ Xuaát nhieàu trung hieän vuøng taâm saûn xuaát saûn xuaát môí thuû coâng khu khai thaùc. - Cách mạng công nghiệp đã chuyển nền sản xuất nhỏ, thủ công sang nền sản xuất lớn bằng máy móc, năng suất lao động tăng nhanh. Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới gọi là “công xưởng thế giới”.. 2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức - Pháp: Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ (1830).Đến năm 1870 công nghiệp phát triển thứ 2 thế giới sau Anh - Đức: Cách mạng công nghiệp diễn ra từ những năm 40 thế kỉ XIX, đến 1850-1860 kinh tế phát triển máy móc được sử dụng trong nông nghiệp. Năm 1870, công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới sau Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Coù boán thaønh phoá treân 50000 - Chöa coù đường sắt => Anh laø nước noâng nghieäp. Cách mạng công nghiệp đã đưa tới hệ quả gì? GV: kết luận. XH hình thành 2 giai cấp cơ bản HS: trả lời trong xã hội: tư sản mâu thuẫn vô sản gay gắt => các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản . Giáo dục BVMT: Giáo dục môi trường về những biến đổi trước là đồng ruộng sản xuất nông nghiệp, nay khu công nghiệp, nhiều thành phố….Hệ quả của cách mạng công nghiệp.. than đá - Coù 14 thaønh treân 50000 daân -Coù maïng lưới đường saét =>Anh laø nước nước coâng. 3.Heä quaû cuûa caùch maïng coâng nghieäp. - Tích cực: Kinh tế phát triển, của cải dồi dào,nhiều thành phố trung tâm công nghiệp ra đời. - Tiêu cực: hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội : tư sản mâu thuẫn với vô sản gay gắt. 4/ Đánh giá: -GV: Sử dụng bảng phụ cho hs lên điền: các loại máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất? Thời gian: Máy móc được sáng chế Người phát minh - Năm1764 -Máy kéo sợi Gien –ni -Giêm Ha-gvi-vơ - Năm 1769 -Máy kéo sợi chạy bằng hơi nước -A-crai-tơ - Năm 1784 -Máy hơi nước -Giêm –Oát - Năm 1785 -Máy dệt đầu tiên -Eùt-mơn các-rai - Cách mạng công nghiệp mang lại hệ quả gì? 5/ Hoạt động nối tiếp: -Các em học bài và xem trước phần tiếp theo. -Nhận xét tiết học Tuần 3 Tiết 6 Ngày dạy: Bài 3: CHỦ NGHIÃ TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.. (tiếp theo) Loại bài: Truyền thụ kiến thức chính trị- chiến tranh. Vị trí: Bài 3- Phần một - Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 . Về kiến thức: Giúp HS nắm được:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau: thống nhất Đức, thống nhất I-tali-a , Minh Trị Duy Tân ở Nhật, nội chiến ở Mĩ , cải cách nông nô ở Nga. - Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa - Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới 2.Về tư tưởng: HS thấy được sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động tòan thế giới. 3.Về kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê, xác định các vị trí các các quốc gia tư sản trên lược đồ, địa điểm bùng nổ các cuộc cách mạng ở châu Âu - Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ thế giới. HS: Tìm hiểu nội dung kênh hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Hãy cho biết cách mạng công nghiệp đã để lại hậu quả tiêu cực và tích cực nào? - Tích cực: kinh tế phát triển, các khu công nghiệp, thành phố mọc lên khắp nới. - Tiêu cực: xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản. b. Khi cách mạng công nghiệp nổ ra máy móc được sử dụng như thế nào? Đầu tiên sử dụng trong ngành dệt sau đó lan rộng ra các ngành khác đặc biệt trong giao thông vận tải. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Ở các tiết trước chúng ta tìm hiểu một lọat các cuộc cách mạng t ư s ản di ễn ra ở th ế k ỉ XVIII. V ậy ở thế kỉ XIX có những cuộc cách mạng tư sản nào? Kết quả ra sao? Chúng ta sang II để tìm hiểu. Họat động của GV Họat động HS Nội dung * Hoạt động 1: Nhóm II. Chủ nghĩa tư bản được xác GV: Sư dơng lược đồ chính trị HS quan sỏt bản đồ và xỏc định vị lập trờn phạm vi tũan thế giới: ch©u Mü la tinh ®Çu TK XIX giíi trí ten và các quốc gia tư sản ở khu 1. Các cuộc cách mạng tư sản thế thiƯu kh¸i qu¸t khu vùc giµu tµi vực Mĩ la-tinh. kỉ XIX: nguyªn vµ kho¸ng s¶n bÞ TD T©y Ban Nha, Bå §µo Nha x©m chiÕm thành thuộc địa HS: Trình bày SGK, các HS khác - Ở Mỹ La Tinh: V× sao sang TK XIX phong trµo bổ sung. + Sang thế kỉ XIX do sự phát triển đấu tranh giành độc lập ở châu - HS: quan sát lược đồ , thống kê mạnh mẽ của kinh tế tư bản chủ Mỹ Latinh phát triĨn mạnh đưa tới các quốc gia TS đã ra đời ở châu nghĩa. sự ra đời cđa các quốc gia TS ? Mü La tinh theo thø tù thêi gian + Do tác động của cuộc chiến tranh GV: Gọi HS trình bày phần chuẩn thµnh lËp giành độc lập ở Bắc Mĩ và cách bị: bảng thống kê các quốc gia khu - Thĩc ®Èy cách mạng ë ch©u ¢u mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XIX, vực Mĩ La-tinh theo niên đại thành tiÕp tơc ph¸t triĨn. nhân lúc Tây Ban Nha và Bồ Đào lập. Nha đang suy yếu các nước là thuộc địa ở khu vực Mĩ La-tinh đã HS: quan sát hình 20 SGK nổi lên đấu tranh à Một lọat các GV: nhận xét và kết luận. - Pháp: CMTS 1789 chưa triệt để quốc gia tư sản ra đời. → cần tiếp tục CMTS GV: Sử dụng lược đồ cách mạng 1848-1849 ở Châu Âu (Pháp, Đức, - Đức, Ita- li-a chế độ phong kiến Ita-li-a, Bỉ, Séc, Hung-ga-ry, Nam còn tồn tại → phải tiến hành Tư…) CMTS HS mô tả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> V× sao cách mạng TS tiÕp tơc ph¸t triĨn ë ch©u ¢u ? GV hướng dẫn HS: quan sát H.21&22. - SGV(Tr.31) GV khẳng định: Cỏch mạng 1848-1849 ë ch©u ¢u tiÕp tơc diƠn ra quyÕt liƯt tÊn c«ng vµo chế độ PK -> bị đàn áp dã man. MỈc dù bị đàn áp dã man nhng giai cÊp VS ch©u ¢u không chÞu khuÊt phơc, tiếp tục cuộc cách mạng Ở Italia và Đức nhiệm vụ của cách mạng là gì? Quá trình thống nhất đất nước ở Italia và Đức diễn ra như thế nào? GV: đó là sự thống nhất đất nước từ dưới lên trên. Còn ở Đức thì sự thống nhất đất nước diễn ra như thế nào?. - Ở Châu Âu: phong trào cách mạng tư sản nổ ra ở Pháp (7-1830) sau đó lan nhanh các nước khác (Bỉ, Đức, I-ta-li-a, Balan…). HS: thống nhất đất nước, mở đường cho kinh tế ..độc lập. - Ở Italia quân dân dưới sự chỉ đạo của..... Italia. - Ở Đức dười sự lãnh đạo của Thủ tướng Đức – Bixmac, thủ tướng của sắt và máu, Đức đã được thống nhất từ 38 quốc gia lớn nhỏ, xem hình 21 SGK. - Ở Italia (1859-1870) , quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Gari-ban-đi đã thống nhất Italia “Từ dưới lên” mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển. - Ở Đức (1864-1871): đất nước được thống nhất “Từ trên xuống” bằng các cuộc đấu tranh do giai cấp tư sản và quí tộc quân phiệt Phổđại diện là là Bi-xmác => đưa Đức phát triển theocon đường TBCN - Ở Nga (1861) Nga hồng ban bố "sắc lệnh giải phĩng nơng nơ" => Nga chuyển sang CNTB. HS: ở Nga là cuộc cải cách nông nô, HS xem hình 22 SGK. Ở Đức là sự thống nhất đất nước từ trên xuống, còn ở Nga? GV: Việc thống nhất đất nước ở Đức và Italia có giống với quá trình thống nhất đất nước ở các nước khác mà chúng ta đã học hay không. Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh ở Italia, Đức, Nga?. - Đều là các cuộc CMTS mở đường HS: hình thức đấu tranh khác nhau cho CNTB phát triển. nhưng cùng chung mục đích là mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 2. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước HS đọc SGK. Á, Phi: HS: kinh tế tư bản chủ nghĩa của - Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát * Hoạt động 2: Cặp/ nhóm Anh, Pháp phát triển nhanh chóng triển, nhu cầu về nguyên liệu thị làm tăng nhu cầu tranh giành thị trường đặt ra gay gắt à các nước Vì sao các nước tư bản phương trường. phương Tây đẩy mạnh xâm lược Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm HS: thảo luận sau đó trình bày. thuộc địa(ở Ấn Độ, Trung Quốc, thuộc địa? Đơng Nam Á….). HS: Hầu hết các nứớc Á, Phi đều GV: cho HS thảo luận nhóm 2 trở thành thuộc địa của các nước Kết quả: Hầu hết các nước Á, Phi trong 3 phút: phương Tây. đều trở thành thuộc địa của các - Tìm hiểu quá trình xâm lược của nước phương Tây. các nước Á, Phi và xác định trên bản đồ thế giới các thuộc địa và thực dân..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kết quả của quá trình xâm lược thuộc địa là gì? Giáo viên liên hệ qua Việt Nam. 4/ Đânh giẫ : * Hãy xác định thời gian , hình thức đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản : Thời gian Các cuộc cách mạng tử sản Hình thức đấu tranh Năm 1648 Cách mạng tư sản Hà Lan Giải phóng dân tộc Năm 1640-1689 Cách mạng tư sản Anh Nội chiến Năm 1776 Cách mạng tư sản Mỹ Chiến tranh giành độc lập Năm 1789 Cách mạng tư sản Pháp Nội chiến Năm 1859-1870 Cách mạng tư sản I-ta-li-a Phong trào đấu tranh giai cấp “ từ dưới lên” Năm 1864-1871 Cách mạng tư sản Đức Chiến tranh chinh phục “từ trên xuống” Năm 1861 Cải cách nông nô ở Nga Cải cách nông nô Bài tập trắc nghiệm : 1/ Yếu tố nào là cơ bản nhất để khẳng định đến giữa thế kỉ XIX, CNTB thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? A. CMTS nổ ra nhiều nước ở Âu, Mĩ B. Dưới nhiều hình thức khác nhau, CMTS diễn ra thắng lợi nhiều nước Âu, Mĩ và mở đường cho CNTB phát triển .(x) C. Thời kì công nghiệp , kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng ở các nước Âu Mĩ 2. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Á, Phi? 5/ Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xác định các nước thuộc địa ở Á, Phi. - Đọc trước SGK tìm hiểu đời sống công nhân Anh -Vẽ bản đồ thế giới và ghi rõ tên các nớc bị chiếm làm thuộc địa, phía dới ghi tên nớc thực dân . - Sưu tầm Văn kiện Tuyên ngôn Đảng cộng sản & các tài liệu khác . - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần: 04 Tiết 07 ND:. Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Loại bài : Truyền thụ kiến thức kinh tế xã hội Vị trí:Bài 4-Phần 1- Chương I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp học sinh hiểu và biết: - Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh của giai cấp công nhân - Buổi đầu của phong trào công nhân .Đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu TK XIX - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30-40 của thế kỷ XIX 2 Thái độ, tình cảm - Tích hợp giáo dục môi trường về đời sống của công nhân vô cùng khốn khổ; lao động trong môi trường,điều kiện tồi tệ …ảnh hưởng đến sức khỏe. - Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. 3/ Kĩ năng: - Biết phân tích nhận định vế quá trình pháp triển của phong trào công nhân vào thế kỉ XX. II/CHUẨN BỊ GV: phóng to các ảnh trong sgk, tìm tài liệu tham khảo “Đường khách mệnh” HS: Học bài xem trước bài 4 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy khoanh tròn chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu trả lời dới đây: Cuộc đấu tranh thống nhất Đức, I-ta-lia và cuộc cải cách nông nô ở Nga đều là cách mạng TS nhằm : 1. Bị ảnh hưởng của cách mạng TS Pháp 1789 . 2. Công cuộc thống nhất Đức do quân phiệt Phổ đứng đầu . 3. Nga hoàng tiến hàmh cải cách nông nô ở Nga . 4. Mở đường cho CNTB phát triển . (Đ) - Hãy trình bày các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở thế kỉ XIX. Tại sao nói đến thế kỉ XIX CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới? 3/ Bài mới: GV giới thiệu: “Sự phát triển nhanh chống của CNTB càng khoét sâu thêm mâu thuẩn giữa 2 giai cấp tư sản và vô sản đã tiến hành cuộc đấu tranh như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay” Bài giảng: tiết 1 mục I Phong trào công nhân nữa đầu thế kỉ XIX. Hoạt động của GV-HS Hoạt động của HS Nội dung: *Hoạt động 1 (nhóm) I/ Phong trào công nhân nửa GV: dẫn dắt học sinh tìm hiểu sự đầu thế kỉ XIX: phát triển của lịch sử xã hội loài 1/ Phong trào đập phá máy móc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> người đã chứng minh qui luật có áp bức thì có đấu tranh. GV: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung câu hỏi sau: Tại sao khi mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? GV: gợi ý, dựa vào H.24 sgk HS nhận xét về lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh. GV: kết luận - Tích hợp giáo dục môi trường về đời sống của công nhân vô cùng khốn khổ; lao động trong môi trường,điều kiện tồi tệ …ảnh hưởng đến sức khỏe GV: yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ SGK. Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? Qua bức tranh H.24 hãy cho biết suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay ? GV: liên hệ về quyền của trẻ em giáo dục học sinh. Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sự nhận thức của họ như thế nào? GV gợi ý: Đập phá máy móc, đốt công xưởng: họ cho rằng máy móc làm cho họ khổ cực . Nhận thức của họ còn hạn chế, nhằm tưởng máy móc, công xưởng là kẻ thù làm cho họ khổ. Phong trào đập phá máy móc có đưa đến thành công, đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản không? GV Kết luận: Muốn cuộc đấu tranh chống lại tư sản thắng lợi công nhân phải làm gì? GV kết luận: Hoạt động 2 (Cả lớp) GV: giới thiệu đôi nét về thành phố “Li –ông” trung tâm công nghiệp lớn của nước Pháp, sau Pa-ri. Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân Pháp, Đức, Anh? GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu!”. và bãi công:. HS: Thaûo luaän, trình baøi yù kieán Nhoùm khaùc boå sung nhaän xeùt. - Nguyên nhân : Công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề, làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày, tiền lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn.. -HS:Cuéc sèng cña CN Anh: Lµm việc trong điều kiện lao động khắc nghiÖt. N¬i saûn xuaát nãng bøc vÒ mùa hè, lạnh giá về mùa đông, m«i trường bÞ « nhiƠm nỈng, søc khoỴ con người gi¶m sĩt nhanh chãng, m¾c nhiÒu bÖnh hiÓm nghÌo-> Tuæi thä thÊp, kh«ng qu¸ 40 tuæi - HS: đọc => Làm được việc nhưng trả lửụng thaỏp, lao động nhiều giờ chưa có ý thức đấu tranh.... - TrỴ em h«m nay được ch¨m sãc, b¶o vƯ, được häc hµnh vui ch¬i, ủửụùc gia đình XH quan tâm.... - Hình thức: đầu tiên là phong trào đập phá máy móc và “đốt công xưởng” nổ ra mạnh mẽ ở Anh, Pháp, Bỉ, Đứa. . . đến đầu thế kỉ XIX công nhân đấu tranh với hình thức :bãi công, đòi tăng lương giảm giờ làm. . . - Kết quả: Thành lập các công đoàn đđđể bảo vệ mình HS:trả lời SGK. 2/ Phong trào công nhân trong => Dùa vµo SGK tr¶ lêi: Ph¶i ®oµn những năm 1830-1840 kÕt. - Dùa vµo SGK tr¶ lêi: nªu c¸c phong trµo ë Ph¸p, §øc, Anh.. - Năm 1831 công nhân dệt Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Nêu cao khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (quyền được lao động, không bị bóc HS: xem hình 25 sgk lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền của công nhân.) GV: là phong trào đấu tranh chính trị của công nhân Anh từ năm 1836 GV: Bổ sung, nhấn mạnh phong trào Hiến chương ở Anh qua H.25 “Công nhân kí tên vào các bản kiến nghị gửi lên Nghị viện đòi được quyền tuyển cử phổ thông. Hàng triệu người đã kí vào bản kiến nghị. Tháng 5-1842, trên 20 công nhân khiêng chiếc hòm to có bản kiến nghị với trên 3 triệu chữ kí tới Nghị viện. Theo sau là hàng nghìn người. Nhân dân đứng hai bên đường hân hoan đón chào, nhưng Nghị viện không chấp nhận kiến nghị này” Phong trào công nhân châu Âu (1830-1840) có đặc điểm chung gì khác so với các phong trào công nhân trước đó ? Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Ý nghĩa? GV: keát luaän:. - Năm 1844 công nhân dệt Sơ-Lê Din (Đức) khởi nghĩa chống sự hà khắc của giới chủ - Ở Anh (1836-1847) “Phong trào Hiến chương” đấu tranh mang tính chất chính trị rõ rệt.. -Các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo, đường lối chính trị chưa đúng đắn, song đã đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công HS: - Có sự đoàn kết đáu tranh, nhaõn quoỏc teỏ, laứ cụ sụỷ cho sửù ra trở thành lực lửụùng chính trị độc ủụứi lớ luaọn caựch maùng . lËp, đấu tranh trùc tiÕp chèng l¹i giai caáp TS. HS: trả lời SGK. 4/ Đánh giá: -Nguyên nhân dẫn đến vịêc đập phá máy móc của công nhân trong phong trào đấu tranh chống tư sản? Bài tập: Khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu" được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li- ông (Pháp) 1831 B. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li- ông (Pháp) 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-Lê- Din (Đức) 1844 D. Phong trào " Hiến chương" ở Anh. - Lập bảng thống kê phong trào công nhân trong những năm 1830-1840: Thời gian Phong trào Nội dung chủ yếu Kết quả Đầu thế kỉ -Đập phá máy móc -Phá máy móc đốt công xưởng . -Thành lập các công đoàn XIX -Bãi công -Đòi tăng lương giảm giờ làm -Cuộc khởi nghĩabị đàn áp Năm 1831 -Khởi nghĩa công nhân -Đòi tăng lương giảm giờ làm. -Cuộc khởi nghĩabị đàn áp dệt tơ ở Li-ông (Pháp) -Đòi thiết lập chế độ cộng hoà Năm 1844 -Khởi nghĩa công nhân -Chống sự hà khắc của chủ xưởng -Khởi nghĩabị đàn áp đẫm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1836-1847. dệt Sơ-lê-din (Đức) và điều kiện lao động tồi tệ . -“Phong trào Hiến -Mít tinh biểu tình đưa kiến ngh chương” ở Anh - Đòi quyền bầu cử, tăng lương giảm giờ làm.. máu -Phong trào bị dập tắt nhưng đã mang rõ tính chất quần chúng rộng lớn, có tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.. HS: lên bảng hoàn thành: 5/ Nối tiếp: - Các em học bài xem tíêp phần tiếp theo và trả lời trước những câu hỏi ở cuối bài. - Học sinh Sưu tầm tranh ảnh, các mẫu chuyện về C. Mác và Ăng-ghen . - Tìm đọc tác phẩm: “Tình bạn vĩ đại và cảm động”. - Xem trước phần II: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. - Nhận xét tiết học :. Tuần: 04 Tiết: 08 ND: Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (tiếp theo) Loại bài: Kinh tế- xãhội Vị trí: Bài 4-Phần 1 –Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - C.Mác,Ăng -ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học, những hoạt động cách mạng, đóng góp to lớn của hai ông đối với phong trào công nhân quốc tế - Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - Phong trào công nhân quốc tế sau khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời 2. Tư tưởng: - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học - Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với văn kiện Lịch Sử - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Aûnh chân dung và tiểu sử Mác, Ang-ghen. 2.HS:Học bài xem trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/. Oån định lớp: 2/. Kiểm tra bài củ: -Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? -Nêu sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu âu (1830-1840). Vì sao các phong tràođếu thất bại? 3/. Bài mới: GV giới thiệu bài: “Sự thất bại của phong trào công nhân châu Aâu nửa đầu thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu phải có lí luận cách mạng soi đường. Vậy sự ra đời của chư nghĩa Mác có đáp ứng được yêu cầu đó của phong trào công nhân? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.” Bài giảng:tiết 2: II/Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp GV: hướng dẫn HS tìm hiểu sgk.. Nội dung: I/ Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: HS quan saùt hình 26.27 chaân 1.Mác và Aêng-ghen dung Maùc, Aêng-ghen Hãy giới thiệu đôi nét về tiểu sử - Mác sinh 1818 ở Tơ-Ri-ơ (Đức) HS: xem sgk traû lờ i Tr×nh baø y những hoạt động, đóng góp của Clà người thông minh, đổ đạt cao, nÐt vÒ cuéc đời vµ sù nghiÖp quý trọng người lao động, sớm Mác, Aêng ghen đối với phong trào vµi cña M¸c vµ ¡ng-ghen (Tµi liÖu công nhân thế giới? tham gia hoạt động cách mạng. được giao söu tÇm ë nhµ ) - Ăng ghen sinh 1820 ở Bác-Men HS: xem h.26,27 sgk (Đức) trong một gia đình giàu có.. Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen, em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen ? GV khẳng định giữa C.Mác và Aêng ghen có 1 tình bạn vĩ đại, tình yêu chung thuỷ tinh thần vượt khó khăn thiếu thốn để phục vụ cách mạng. GV giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. GV: yêu cầu học sinh đọc đoạn chủ in nhỏ sgk. Nêu những điểm giống nhau trong tư tưởng của 2 ông? GV: gợi ý (đều đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, đặc biệt giai cấp tư sản. GV chuyển ý: Hoạt động 2: Cả lớp GV: tổ chức cho học sinh thảo luận chung nội dung câu hỏi: Trong thời gian ở Anh Mác, Aêng. Hoạt động của HS. HS:- Tình bạn đẹp và cao cả vĩ đại được x©y dùng trªn c¬ së t×nh b¹n ch©n chÝnh, tinh thÇn vượt khã giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp caùch maïng. - Mác và Ăng ghen ông hiểu rõ thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Năm 1842 ông sang Anh tìm hiểu đời sống công nhân và viết cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” - Năm 1844 Aêng-ghen, C.Mác gặp nhau ở Pháp, có cùng chí hướng, cùng hoạt động cách mạng từ đó bắt đầu 1 tình bạn lâu dài bền chặt và cảm động giữa 2 nhà lí luận cách mạng lỗi lạc.. HS:- Dùa vµo SGK/32. 2/ “Đồng minh những người cộng sản” và “tuyên ngôn của.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ghen đã làm gì? GV nhận xét: GV: Nhấn mạnh ý nghĩa sự ra đời HS:trả lời SGK của tổ chức này: được kế thừa Đồng minh những người chính nghĩa ,cải tổ thành đồng minh những người cộng sản – chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp VS quốc tế Nội dung cơ bản của tuyên ngôn đảng cộng sản ? Gv nhấn mạnh (Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn CN tư bản” Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi như thế nào? Ýù nghĩa của câu kết thúc bản tuyên ngôn là gì? Gv gợi ý: Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản. Học thuyết này sau được gọi là chủ nghĩa Mác. * GV kết luận: Tuyên ngôn Đảng CS là học thuyết về CNXHKH đầu tiên, đặt cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác .Nó phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân và là vũ khí đấu tranh chống tư sản đa phong trào công nhân phát triển GV chuyển ý Hoạt động 3: Cá nhân Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số cuộc đấu tranh của công nhân ở thế kỉ XIX. GV: tường thuật khởi nghĩa ngày 236-1848 ở Pháp (tư liệu sgv trang 37) Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848-1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật? * GV khẳng định : G/cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh, nhân thức đúng vai trò của giai cấp mình và tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết quốc tế => trước tình đó “đòi hỏi phải thành lập 1 tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản” Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế ? GVchuẩn xác: tầm quan trọng của sự. Đảng Cộng sản” - Ở Anh: Mác- Aêng ghen liên hệ với 1 tổ chức bí mật “Đồng minh những người chính nghĩa” và cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”. Đây là tổ chức chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế. -Tháng 2/1848 Mác và Aêngghen thông qua cương lĩnh “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. * Nội dung: HS:- §äc ®o¹n ch÷ in nghiªng - Nêu rõ qui luật phát triển của xã trong SGK rót ra néi dung chÝnh hội loài người là sự thắng lợi của cña Tuyªn ng«n chủ nghĩa xã hội - Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản và xây dựng chế độ XHCN. -Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc HS: vô sản tất cả các nước đoàn tế VS . keát laïi. HS trả lời. * Ý nghĩa: Đây là văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng XHCN.. 3/ Phong trào công nhân từ năm 1848 - 1870. Quốc tế thứ nhất. Sau khi “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời, phong trào đấu HS: coâng nhaân deät thaønh phoá Li- tranh của công nhân ở châu Âu oâng 1831, coâng nhaân deät Sô-leâ- diễn ra quyết liệt. din (Đức)1844… a. Phong trào công nhân từ 1848-1870 - Ở Pháp, ngày 23-6-1848 công HS: xem đoạn chữ in nhỏ sgk trả nhân và nhân dân Pari khởi nghĩa lời. vũ trang liên tục 4 ngày. - Ở Đức: công nhân và thợ thủ công nổi dậy làm giới chủ khiếp sợ. => Phong trào công nhân phát triển, có sự đoàn kết quốc tế ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đoàn kết quốc tế để tạo điều kiện sức mạnh chống kẻ thù chung. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào? Gv nhận xét. GV: sử dụng H.29 tường thuật buổi thành lập quốc tế thứ nhất : thông qua quyết nghị thành lập Hội liên hiệp quốc tế thứ nhất . Sự ra đời và hoạt động của quốc tế thứ nhất có ý nghĩa gì? GV: nhaän xeùt.. b. Quốc tế thứ nhất - Ngày 28-9-1864, thành lập “Hội Liên hiệp lao động quốc tế” (Quốc tế thứ nhất) - Hoạt động : HS: công nhân đã trưởng thành + Truyền bá học thuyết Mác. trong đấu tranh. Nhận thức rõ vai + Thúc đẩy phong trào cơng nhân troø cuûa giai caáp mình vaø taàm quốc tế phát triển quan trọng của vấn đề đoàn kết quoác teá . -HS: Có một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh - HS: Dùa vµo SGK tr¶ lêi. - Vai trò của Mác: Mác là “linh HS: thức đẩy phong trào công hồn” của Quốc tế thứ I. nhaân quoác teá tieáp tuïc phaùt trieån maïnh. 4/ Đánh giá : - Hãy khoang tròn câu đúng nhất. 1.Quốc tế thứ nhất ra đời: a. Năm 1864 ở Luân Đôn (x) b. Năm 1870 ở Pari c. Năm 1848 ở Béc-Lin d. Năm 1870 ở Luân Đôn 2. Trong phong trào công nhân Quốc tế có vai trò quan trọng như thế nào? a. Truyền bá học thuyết. b. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. c. Là tổ chức đấu tiên của giai cấp vô sản. d. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển và truyền bá chủ nghĩa Mác. 3.Vai trò của Mác trong việc thành lập quốc tế thứ nhất như thề nào? 5/ Nối tiếp: - Về nhà học bài, đọc trước nội dung SGK tìm hiểu họat động và vai trò của Hội đồng Công xã. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 5 Tiết 9 ND: Chương II: CÁC. NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX. Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871 (tiết 1) Loại bài :Truyền thụ kiến thức chính trị-xã hội. Vị trí:Bài 5- phần 1- Chương II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết: - Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân - Công xã Pa-ri, cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thắng lợi . 2/ Tư tưởng: - Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản. - Chủ nghĩa anh hừng cách mạng. - Giáo dục lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác, biết thông cảm và thấu hiểu tầng lớp giai cấp vô sản. 3/ Kĩ năng: - Nâng cao khả năng trình bày, phân tích 1 sự kiện lịch sử. - Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan. - Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay. II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: Bản đồ Pa-ri và vùng ngoại ô. 2/ HS: xem trước nội dung bài sẽ học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đôi nét về tiểu sử của C.Mác và Aêng ghen ? - Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu của nó? Quốc tế thứ nhất ra đời có vai trò như thế nào đối với phong trào công nhân quốc tế? 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: “Bị đàn áp đẫm máu trong cuộc cách mạng 1848, song giai c ấp vô s ản Pháp đã tr ưởng thành nhanh chóng và tiếp tục đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp tư sản đưa đến sự ra đời c ủa công xã Pari 1871. Vì sao công xã Pari được coi là nhà nước ki ểu m ới đầu tiên c ủa giai c ấp vô s ản? Chúng ta sã giải quyết vấn đề này qua nội dung bài học hôm nay” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân I/ Sự thành lập công xã: GV: thông báo ngắn gọn về nền 1/ Hoàn cảnh ra đời của công thống trị của đế chế thứ II (1852xã Pa-ri 1870) thực chất là nền chuyên chế tư sản, trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì tiến hành chiến tranh xâm lược. Tình hình nước Pháp năm 1870 như thế nào? - Năm 1870 chiến tranh Pháp-.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vì sao Pháp tuyên chiến với Phổ?. HS trả lời SGK:. HS: Nhằm giảm nhẹ các mâu Gv: chuẩn xác thuẫn trong nước và ngăn cản quá Gv: (giải thích từ Phổ: là nước Đức trình thống nhất nước Đức. Vì lúc lúc bấy giờ) đó Phổ là vương quốc lớn của Đức GV giảng: ngày 2/9/1870 hoàng đế Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ 10 vạn quân chủ lực bị quân bị quân Phổ bắt làm tù binh,,,, Trước tình hình đó nhân dân Pa-ri đã làm gì? GV: kết luận: HS: xem sgk trả lời. Ngaøy 4-9-1870 nhaân daân Pari khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đế chế II---> kết quả “Chính phuû veä quoác” cuûa giai caáp tö saûn Thái độ của chính phủ vệ quốc và được thành lập. nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4/9/1870 như thế nào? GV: kết luận: HS: - Chính phủ tư sản bất lực Gv: mở rộng nhấn mạnh thêm: sự hèn nhát xin đình chiến với Đức. nhận xét của chủ tịch Hồ Chí Minh: - Nhân dân kiên quyết chiến đấu “Tư sản Pháp khi ấy như lửa cháy hai bên, bên thì Đức bắt đầu hàng, baûo veä toå quoác. bên thì cách mạng nổ ra trước mắt. Tư sản Pháp thà chiu nhục với Đức để rảnh tay đối phó với nhân dân.” Công xã Pari ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoạt động 2: Cả lớp/ Cặp Nguyên nhân nào đưa đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871? HS: Trả lời. Hãy tường thuật cuộc khởi nghĩa 18/3/1871? GV: theo dõi. Vì sao khởi nghĩa 18/3/1871 đưa tới sự thành lập công xã? Tính chất cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 là gì? GV khẳng định: Khởi nghĩa 18-31871 là cuộc cách mạng vô sản đầu. HS: Sự phản bội của giai cấp tư sản trước đất nước (đầu hàng Đức) và nhân dân (muốn tước vũ khí Veä quoác quaân, baét caùc uyû viên, đàn áp nhân dân ---> giai cấp vô sản khởi nghĩa chống laị giai cấp tư sản để bảo vệ Tổ quoác. Phổ, song gây cho Pháp nhiều khó khăn.. - Ngày 4/9/1870 nhân dân Pari phần lớn là công nhân và tiểu tư sản đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, giai cấp tư sản cướp mất thành quả cách mạng của nhân dân, thành lập Chính phủ lâm thời tư sản: “Chính phủ vệ quốc” - Quân Phổ tiến vào bao vây Pari, chính phủ tư sản hèn nhát vội đình chiến. Nhân dân Pari một lần nữa kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.. 2/ Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871. Sự thành lập công xã * Diễn biến: - Mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Vec-xai) với nhân dân gay gắt. - Ngày 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác, nhưng không thành. Nhân dân nhánh chóng làm chủ Pa-ri, giữ vai trò Chính phủ lâm thời ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tiên trên thế giới lật đổ chính quyền của giai cấp TS -> đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền Sau khi giai caáp voâ saûn leân naém chính quyền nhân dân Pa-ri đã laøm gì? Gv: keát luaän: GV: tường thuật buổi lễ công xã tuyeân boá thaønh laäp (26/03/1871) (trang 45 sgv) GV: Tạo biểu tượng về sự hân hoan cuûa quaàn chuùng trong buoåi leã ra mắt Hội đồng công xã “Ngày 28-5 tại quảng trường Toà thị Chính giữa một biển người bao la Coâng xaõ tuyeân boá … tim mọi người ngừng đập, nước mắt traøo leân mi”. HS: tường thuật dựa vào SGK. HS: trả lời. - Ngày 26/3/1871 bầu cử Hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.. HS trả lời SGK - Bầu cử Hội đồng công xã - Những người trúng cử phần đông công nhân và trí thức- đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.. 4/ Đánh giá GV: Sử dụng bảng phụ lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri Thời gian Diễn biến Kết quả Ngày 4-9-1870 Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông II, khởi nghĩa) lập chế độ cộng hoà Ngày 18-3-1871 Khởi nghĩa ở Pa-ri Nhân dân làm chủ Pa-ri Ngày 26-3-1871 Bầu cử hội đồng công xã 86 đại biểu trung cử → công xã được thành lập Đầu tháng 4 đến đầu tháng Quân Véc-xai bắt đầu tấn công Pa-ri Quân Véc-xai chiếm phía tây phía 5-1871 nam Pa-ri Ngày 20-05-1871 Quân Véc-xai tổng tiến công Pa-ri “Tuần lễ đẫm máu” Ngày 27-5-1871 Trận chiến đấu giữa nghĩa địa Cha-la-se- Trận chiến cuối cùng công xã sụp dơ đổ 5/ Đánh giá - Các em học bài và chuẩn bị trước hoạt động II, III của bài số 5. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 5 Tiết 10 ND: Chương II: CÁC. NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX. Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871 (tiết 2) Loại bài :Truyền thụ kiến thức chính trị-xã hội. Vị trí:Bài 5- phần 1- Chương II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết: - Hội đồng công xã là cơ quan cao nhất của nhất của nhà nước mới. - Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới - Một số chính sách quan trọng của công xã Pa-ri - Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri. 2/ Tư tưởng: - Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản. - Chủ nghĩa anh hừng cách mạng. - Giáo dục lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác, biết thông cảm và thấu hiểu tầng lớp giai cấp vô sản..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3/ Kĩ năng: - Nâng cao khả năng trình bày, phân tích 1 sự kiện lịch sử. - Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan. - Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay. II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: Vẽ sơ dồ bộ máy nhà nước công xã Pa-ri. Sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài. 2/ HS: xem trước nội dung bài sẽ học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/.Kiểm tra bài cũ : - Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1871? 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Sự ra đời của công xã Pari 1871. Nh ưng vì sao công xã Pari được coi là nhà n ước ki ểu mới đầu tiên của giai cấp vô sản? Chúng ta sã giải quyết vấn đề này qua nội dung bài học hôm nay.” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhóm II/ Tổ chức bộ máy và chính GV: Treo sơ đồ bộ máy hội đồng HS: quan saùt vaø tìm hieåu. sách của công xã Pari: công xã Pa-ri hình 30 phóng to. * Tổ chức bộ máy nhà nước: GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (5’) Các em có nhận xét gì về tổ chức Học sinh vẽ sơ đồ sgk vào tập. HS: Thaû o luaä n trình baø y yù kieá n bộ máy công xã? Tổ chức chính - Cơ quan cao nhất của Nhà nước quyền này có gì khác với tổ chức leân baûng, nhoùm khaùc boå sung là Hội đồng Công xã, có nhiệm bộ máy chính quyền tư sản? vụ ban bố pháp luật và lập ra 10 nhaän xeùt: Gv: kết luận: Hội đồng công xã đầy đủ và chặt ủy ban để thi hành pháp luật. cheõ, tính chất dân chủ - do dân bầu, chịu trách nhiệm trước dân, vì quyeàn lợi cuûa nhaân daân lao * Chính sách công xã: Căn cứ vào đâu để khẳng định động. . - Giải tán quân đội, bộ máy cảnh công xã Pari là nhà nước kiểu HS: đọ c đoạ n chữ in nhoû sgk traû sát của tư sản, thành lập lực mới? lờ i . lượng vũ trang của nhân dân GV: kết luận: - Ban hành các sắc lệnh mới: - Công xã Pa-ri ban bố thi hành tách nhà thờ ra nhà nước, quy nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của định tiền lương tối thiểu, giá bán nhân dân. bánh mì, thực hiện giáo dục bắt - Bản chất công xã làdo dân và vì buộc không đóng học phí …. dân , không như nhà nước tư sản chỉ => Phục vụ quyền lợi cho nhân phục vụ quyền lợi của giai cấp tư dân lao động. Đây thực sự là là sản . một Nhà nước kiểu mới. Hoạt động 2: Cá nhân III/ Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa Vì sao giai cấp tư sản quyết tâm lịch sử của công xã Pari: tiêu diệt công xã Pa-ri? Chính phủ * Cuộc nội chiến ở Pháp (1871) Đức ủng hộ chính phủ Vécxai? - Từ ngày 2028/05/1871. Chi-e GV nhật xét. HS: trả lời tấn công Pa-ri. Cuộc chiến đấu Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu hai bên diễn ra ác liệt trong 1 về cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ tuần lễ “Tuần lễ đẫm máu”. công xã và quân Véc xai? - Các chiến sĩ Công xã chiến GV: nhận xét và yêu cầu HS xem đấu, hi sinh đến người cuối cùng HS: H.31 sgk. tại nghĩa địa Cha-la-se-dơ, GV: * Trích nhận xét của C.Mác: “Tuần lễ đẫm máu” Công xã là điểm báo trước vẻ vang.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> của XH mới là kì công của những người dám tấn công trời Gv: sử dụng tư liệu trình bày cho học sinh câu truyện nhỏ (sgv trang 44) “ngày 6/5/1871. .. .” Sự ra đời và tồn tại của công xã Pari có ý nghĩa gì? GV: Bổ sung, khẳng định Tuy tồn tại 72 ngaỳ song công xã Pa- ri vĩnh viễn là hình ảnh của một nhà nước, xã hội mới, đời đời là tấm gương sáng cho thế giới noi theo.. HS trả lời SGK. * Ý nghĩa lịch sử, bài học của Công xã Pa-ri - Chỉ tồn tại 72 ngày (từ ngày 18-328-05-1871, Công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn: là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới , đem lại một tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động. - Để lại bài học kinh nghiệm quý báu : + Muốn cách mạng vô sản thắng lợi thì phải có đảng chân chính lãnh đạo. + Thực hiện liên minh công nông. + Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu.. Vì sao công xã Pari thất bại GV: gợi ý: giai cấp vô sản còn yếu (thiếu đảng Mác xít lãnh đạo, chưa thực hiện được liên minh công nông …) Gv: rút ra bài học kinh nghiệm Gv: trích nhận xét của chủ tịch HCM (SGV Tr.44) Tài liệu tham khảo: Công xã Pa-ri vì tổ chức không khéo và vì không liên lạc với dân cày, đến nỗi bị thất HS trả lời SGK các HS khác nhận bại ...Cách mạng thì phải tổ chức xét bổ sung. vững bền mới thành công …Muốn làm cách mệnh thì cũng không nên sợ phải hy sinh . (Hồ Chí Minh. Đường kách mệnh. Tập 2 tr 273 - 274 ) GV: Phân tích liên hệ với thực tế ở nước ta trước 1930 4/ Đánh giá - Vì sao nói công xã pari là nhà nước kiểu mới? - Công xã Pari ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 5/ Đánh giá - Các em học bài và vẽ sơ đồ SGK vào vở. Xem trước bài 6: Lưu ý HS cần nắm được: + Tình hình đặc điểm của từng nước đế quốc. + Những điểm nổi bật của CNĐQ - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 6 Tiết 11 ND: Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết: - Cuối thế kỉ XIX-XX các nước tư bản chủ yếu ở Aâu Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Vì vậy học sinh cần nắm được: -Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế + Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa. 2/ Tư tưởng: - Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc. - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà bình. 3/ Kĩ năng: -Bồi dưỡng thêm kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử qua bản đồ để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc. -Sưu tầm tài liệu. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ châu Âu HS: Học bài, soạn bài mới trước ở nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/. Oån định lớp: 2/. Kiểm tra bài cũ: - Sự ra đời của công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 3/. Bài mới: GV: giới thiệu bài “Cuối thế kỉ XIX- XX các nước tư bản Anh, Pháp, Đức, M ĩ phát tri ển, chuy ển mình mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong quá trình đó sự pháp triển của các n ước đế qu ốc có điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: cá nhân I/Tình hình các nước Anh, Pháp, GV:đặt vấn đề cho học sinh. Đức, Mĩ. So với cuối thế kỉ XIX- XX tình HS trả lời SGK 1. Anh: hình kinh tế Anh có gì thay đổi ? * Kinh tế: Trước 1870, Anh đứng GV: nhận xét đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, Nguyên nhân nào dẫn đến tình sau 1870, mất dần vị trí này, tụt HS tìm hieåu phaàn chuû in nhoû. trạng đó? xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ, GV chuẩn xác. Đức). Vì sao giai cấp tư sản chỉ chú trọng đầu tư sang thuộc địa? HS trả lời : GV gợi ý: đầu tư sang thuộc địa. - Tuy nhiên, Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại, thuộc địa. Nhiều công ti độc ra đời chi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> mang lợi nhuận cao. Về mặt chính trị nước Anh như thề nào? GV: nhận xét.. HS trả lời SGK. Thực chất chế độ hai đảng ở Anh là gì? GV phân tích: Hai đảng thay nhau cầm quyền thơng qua bầu cử, chỉ là HS trả lời một thủ đoạn của giai cấp tư sản nhằm lừa gạt và xoa dịu nhân dân… GV: Anh thực hiện chính sách đối nội ngoại hết sức bảo thủ, trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì xâm lược thuộc địa -> hệ thống thuộc địa rộng lớn GV: giới thiệu trên bản đồ thế giới về thuộc địa của Anh. Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là chủ nghĩa thực daân? GV: boå sung vaø nhaän xeùt. Đế quốc Anh có hệ thống thuộc HS trả lời địa rộng lớn “Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh” * Hoạt động:Cặp/ Cá nhân GV: cho hoïc sinh leân xaùc ñònh quốc gia Pháp trên bản đồ chỉ ra thuû doâ. GV: yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi tình hình nước Pháp sau năm 1871. Tình hình kình teá Phaùp sau naêm -HS làm việc trên bản đồ 1871 coù gì noåi baät? Vì sao? GV: nhaän xeùt.. Để giải quyết khó khăn trên giai cấp tư sản đã làm gì? Chính sách đó ảnh hưởng như thế nào đến kinh teá Phaùp? Gv: nhaän xeùt boå sung: Caùc coâng ty độc quyền ra đời tạo điều kiện để Pháp chuyển sang giai đoạn đế quoác chuû nghóa. Chính saùch xuaát caûng cuûa Phaùp. HS: là nước thua trận phải bồi thường chiến phí chiến tranh. HS: trả lời - Nguyªn nh©n bÞ chiÕn tranh tµn ph¸ , ph¶i båi thường chiÕn phÝ cho §øc vµ diÔn ra caùc cuoäc caùch maïng VS - Anh ®Çu tö vµo mét sè ngµnh kinh tế ở thuộc địa để thu lợi nhuận . Pháp cho vay lãi để thu lîi nhuËn. Tõ n¨m 1880-1914, sè tiÒn Ph¸p cho vay tõ 15 tæ phr¨ng lªn 60 tæ phr¨ng. phối toàn bộ nền kinh tế quyền về công nghiệp và tài chính * Chính trị: - Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.. * Đối ngoại:-Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa, đến năm 1914, thuộc địa Anh rộng với 33 triệu km2 và 400 triệu dân,gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa Đức . => Lê Nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là“chủ nghĩa đế quốc thực dân” 2. Pháp:. * Kinh tế:Trước 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ 2 thế giới (sau Anh) từ 1870 , Pháp tụt xuống hàng thứ tư thế giới. -Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là 1 số ngành công nghiệp mới ra đời: khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, . . . Nhiều công ti độc quyền ra đời , chi phối nền kinh tế Pháp( ngân hàng), cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao. Lê –nin gọi “ chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” -Về chính trị: sau năm 1870, nền cộng hoà III thành lập, thi hành.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> coù gì khaùc Anh? GV: nhaän xeùt. Boå sung: Anh khai thaùc thuoäc ñòa, Pháp cho vay lãi, để thu lợi nhuận: naêm 1914 xuaát khaåu 60 tæ phôraêng sang Nga. GV: kết luận: cho nên Pháp được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc cho vay laõi” Tình hình chính trò Phaùp coù gì noåi baät? GV nhaän xeùt. Yêu cầu hoc sinh đọc đoạn chữ in nhoû sgk. *Hoạt động : nhóm GV: yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän chung noäi dung caâu hoûi. Caùc em coù nhaän xeùt gì veá neán kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX-XX? GV chuaån xaùc. (neâu soá lieäu cuï theà để chứng minh sự phát triển đó.) Tại sao công nghiệp Đức phát trieån nhanh choùng nhö vaäy ? GV: nhaän xeùt.. HS: nêu lên sự khác nhau.. HS: leân xaùc ñònh thuoäc ñòa cuûa Pháp trên bản đồ.. HS thaûo luaän trình baøy yù kieán, nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.. chính sách đàn áp nhân dân, xâm lược thuộc địa . Vì vậy Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ 2 (sau Anh),với 11 triệu km2. 3.Đức: - Kinh tế: Trước 1870, công nghiệp đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), từ khi đất nước thống nhất (1871) Đức phát triển nhanh vượt Anhvà Pháp, đứng thứ 2 trên thế giới về công nghiệp (sau Mĩ) -Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức => nhiều công ti độc quyền ra đời (luyện kim, than đá, sắt thép,…) chi phối nền kinh tế Đức. - Chính trị: Đức là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội, ngoại phản động : Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang…Đức là nước đế quốc “trẻ”, đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường -> Đựơc mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.”. - Nước §øc hoµn thµnh cách m¹ng TS, thèng nhÊt thÞ trường d©n téc. Được Ph¸p båi thường chiÕn tranh, tµi nguyªn dåi dµo. ¸p dông thµnh tùu KHKT míi Tình hình chính trị Đức có nét gì nhÊt noåi baät? - ChÝnh trÞ : Thi hµnh chÝnh s¸ch GV: Nhaọn xeựt vaứ phaõn tớch theõm: đối nội, đối ngoại phản động và hiÕu chiÕn, ch¹y ®ua vò trang, “Đức giống như con hổ đói đến xaõm lửụùc thuộc địa -> CNĐQ 4.Mĩ: baøn tieäc muoän” qu©n phiÖt, hiÕu chiÕn. *Về kinh tế: -Trước 1870, Mĩ đứng thứ tư ( sau Anh, Pháp, Đức). Từ 1870,công Hoạt động 1: Cá nhân /Cặp nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới. GV gọi HS đọc SGK Cuoái theá kæ XIX tình hình kinh teá Mó nhö theá naøo? GV: Xuaát hieän caùc oâng vua coâng nghiệp với hiện tượng cá lớn nuốt caù beù. Công nghiệp Mĩ nhờ đâu mà phát trieån nhö vaäy?. HS: Phát triển mạnh, từ hàng thứ tư vươn lên hàng thứ nhất,. Sản phẩm công nghiệp luôn gấp đôi Anh, và gấp ½ các nước Tây => Sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyền ở mĩ ra Âu gộp lại..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HS: taøi nguyeân.... kinh teá.. Các công ty độc quyền Mĩ đã được hình thanh trên cơ sở nào? GV: mở rộng: về các tơ-rớt ở Mó.(taøi lieäu sgk trang 50) Noâng nghieäp?. Tình hình chính trò cuûa Mó coù gì gioáng vaø khaùc Anh?. GV: keát luaän:. đời: “vua dầu mỏ” Rốc-pheo-lơ, “vua thép” Moóc-gan. . .. chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ HS: -Điều kiện tự nhiên thuận -Nông nghiệp Mĩ đáp ứng đủ nhu lợi… cầu lương thực trong nước, vừa xuất Nhờ trình độ khoa học kỉ thuật. khẩu sang Châu. -Đất nước hoà bình không có -Về chính trị: mĩ theo thể chế cộng chieán tranh hoà, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay HS: trả lời. nhau cầm quyền thực hiện chính sách đối nội, đối ngọai phục vụ cho giai cấp tư sản. HS trả lời SGk HS: thảo luận Cặp thời gian 3’ HS: trình baøy leân baûng caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung -Điểm giống: có hai đảng thay nhau cầm quyền giống như ở Anh cuøng phuïc vuï cho giai caáp tö saûn. -Ñieåm khaùc: Anh Mó Chế độ quân chủ Thể chế laäp hieán. cộng hoà. - Nhu cầu về vốn, nguyên liệu, thị trường, Mĩ tăng cường bành trướng ở Thái Bình Dương, chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa….. Mĩ có chú trọng đến vấn đề thuộc ñòa hay khoâng? Vì sao? HS: coù , vì thuoäc ñòa mang laïi GV: sử dung bản đồ thế giới chỉ ra nhiều quyền lợi cho Mĩ. các khu vực ảnh hưởng và thuộc địa của Mĩ ở Thái Bình Dương, khu vực Mĩ La Tinh GV: Mĩ cũng giống những nước khaùc tham lam, muoán coù nhieàu thuoäc ñòa.. 4. Đánh giá : - Nước Anh theo thể chế nào? Vì sao nước Anh được gọi là nước “chủ nghĩa thực dân”? -Tình hình kinh tế, chính trị nước Đức như thế nào sau chiến tranh? a/ Vì sao Lê -nin nhận xét CNĐQ Pháp là “CNĐQ cho vay lãi? A. Pháp chủ yếu cho các nước nghèo để thu lãi B. Ngoài bóc lột hệ thống thuộc địa , Pháp còn thu được lợi nhuận từ chính sách đầu tư tư bản nước ngoài bằng cho vay lãi nặng (x) C. Pháp chủ yếu cho các nước giàu vay D. 2/3 số tư bản trong nước phần lớn được đầu tư ra nước ngoài . b/ Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? ¨ Tài nguyên thiên nhiên phong phú..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ¨ Thị trường trong nước rộng lớn. ¨ Đất nước hòa bình lâu dài 5.Nối tiếp - Các em học bài, làm bài tập còn lại trong vở BTLS . -Nhận xét tiết học. Tuần 6 Ngày soạn :25/09/2010 Tiết 12 Ngày dạy:30/09/2010 Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX (tiết 1) Loại bài : Truyền thụ kiến thức chính trị- xã hội . Vị trí :Bài 7- Phần một –Chương II I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: giúp học sinh hiểu và biết: -Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô( Mĩ); sự phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh của công nhân các nước; Sự thành lập Quốc tế thứ hai. -P.Aêng-ghen và V.Lê-nin đón góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong trào. 2.Tư tưởng , thái độ: -Nhân thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ của xã hội. -Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ thế giới và niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản. 3.Kĩ năng: -Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm: “chủ nghĩa cơ hội”,“cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”. -Biết phân tích các sự kiện cơ bản của các bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn. II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV: Bản đồ thế giới, tranh ảnh nhân vật lịch sử: Aêng-ghen, Lê-nin HS: Học bài – soạn trước bài mơi III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày tình hình kinh tế chính trị của nước Mĩ? -Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì ? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài:Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX-XX tiếp tục phát triển, Quốc tế thứ 2 ra đời trong hoàn cảnh nào? Để trả lời những vấn đề đó. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ rõ. *Bài giảng:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 : Cả lớp/ Cặp. Nội dung bài I.Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ 2: 1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX:. GV:nhắc lại cho học sinh nhớ về các phong trào công nhân tiêu biểu cuối thế kỉ XIX (Anh, Pháp, Đức). -Vào 30 năm cuối thế kỉ XIX CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẩn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra liên tục, nhất là ở Anh , Pháp, Mĩ. . .. - Ở Mĩ, ngày 1-5-1886, 40 vạn công GV:yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm in nhỏ sgk trang 46 HS: Số lượng , chất lượng , ý 8 giờ được giới chủ chấp thuận 5 vạn Vì sao sau thất bại của công nhân thức giác ngộ giai cấp công nhân người . Ngày 01/ 05 trở thành ngày Pa-ri 1871 , phong trào công nhân tăng nhanh cùng với sự phát quốc tế lao động. vẫn tiếp tục phát triển ? triển của nền công nghiệp TBCN . -Mác, Aêng –ghen với uy tín tiếp tục lãnh đạo phong trào -Học thuyết Mác đã giành thắng lợi trong phong trào công nhân . HS:trả lời SGK Vì sao ngày 01/05 trở thành ngày quốc tế lao động? GV: giải thích thêm: ngày 01/05/1886 công nhân Mĩ ở Sicagô đấu tranh thắng lợi, buộc chủ nghĩa tư bản thực hiện chế độ ngày làm 08 giờ, chứng tỏ sự đoàn kết của công nhân đã tạo nên sức mạnh giành thắng lợi. Ngày 01/05 hàng năm trở thành ngày quốc tế lao động chính là để thể hiện sự đoàn kết , biểu dương lực lượng, sức mạnh của giai cấp vô sản Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX? GV:nhận xét kết luận (SGV Tr.55). HS: trả lời -Số lượng các phong trào nhiều hơn . -Quy mô phạm vi uộc đấu tranh lan rộng ở nhiều nước -Tính chất chống tư sản quyết liệt ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> quốc ế. GV hướng dẫn HS quan sát H.34 SGK Nhận xét về cuộc biểu tình của công HS: Trả lời nhận xét nhân Niu –Ooc năm 1882? Kết quả lớn nhất mà phong trào HS:trả lời SGK công nhân cuối thế kỉ XIX đạt đươc là gì ? GV:nhận xét. Hoạt động 2 : Nhóm / Cặp Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới? GV: Giải thích và gợi cho học sinh nhớ lại thời gian thành lập quốc tế thứ nhất(28/09/1864). Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm vụ & đã giải tán => yêu cầu cần thiết phải thành lập một tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lượng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế . GV: Cho học sinh thảo luận nhóm chung một nội dung câu hỏi. Quốc tế thứ hai đã thành lập và có những hoạt động như thế nào? GV: kết luận. Aêng-ghen đóng góp công lao và vai trò gì cho sự thành lập của quốc tế thứ 2? GV: nhận xét và nhấn mạnh: chuẩn bị chu đáo cho đại hội, đấu tranh kiên quyết với các tư tưởng cơ hội, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. Vì sao quốc tế thứ hai tan rã ? HS:Trả lời GV: giải thích thêm: năm 1895 Aêng-ghen từ trần là tổn thất lớn cho quốc tế thứ hai, nội bộ phân hóa tan rã .Bọn cơ hội , xét lại dần dần chiếm ưu thế trong quốc tế thứ 2 .CNĐQ đã tạo những tiền đề xã hội cho chủ nghĩa cơ hội tồn tại , phát triển , Nhiều đảng xã hội dân chủ theo chủ nghĩa cơ hội đã bỏ phiếu tiến hành ngân sách chiến tranh đế quốc , gây nên một thảm hoạ , ……..qua đó giáo viên giáo dục học sinh tưởng nhớ đến công lao của ông.. -Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới => Sự ra đđời các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước: +Năm 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức +Năm 1879 Đảng công nhân Pháp +Năm 1883 nhóm giải phóng lao động Nga hình thành. 2.Quốc tế thứ hai( 1889-1914) - 14-7-1889 kỉ niệm 100 năm ngày HS: Thảo luận, đại diện trình nhân dân Pháp phá ngục Ba-xti, gần bày ý kiến. 400 đại biểu công nhân của 22 nước Nhóm khác nhận xét bổ sung. họp ở Pa-ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai - Đại hội thông qua nghị quyết quan trọng: + Thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước. + Đấu tranh giành chính quyền, Đòi ngày làm 8 giờ. + 1-5 làm ngày quốc tế lao động HS: Trả lời Vai trò của Ăng- ghen: - Chuẩn bị chu đáo cho đại hội thành lập quốc tế thứ hai. - Đấu tranh kiên quyết với các tư tưởng cơ hội. - Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.. * Hoạt động: qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: (1889- 1895) có nhiều đóng góp cho phong trào công nhân thế giới, …Ăng ghen được coi là “linh hồn Quốc tế thứ hai”. -Giai đoạn 2:(1895-1914): sau khi Aêng-ghen từ trần , quốc tế thứ hai đi đến chỗ phân hóa và tan rã., trừ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga vẫn hoạt động tích cưc, gắn liền với lãnh tụ Lê- nin.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> *GV nhấn mạnh : Ý nghĩa: - Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân. - Tiếp tục đấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa Mác. - Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp. 4. Đánh giá : -Quốc tế thứ hai ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Ăng –ghen có vai trò gì trong việc thành lập Quốc tế thứ hai ? -Lập bảng so sánh về tư tưởng chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai? Tiêu chí so sánh Thái độ đối với giai cấp công nhân Thái độ đối với giai cấp tư sản Chủ nghĩa Mác Đấu tranh bảo vệ , bênh vực quyền lợi của Kiên quyết đấu tranh chống giai cấp tư công nhân sản Chủ nghĩa cơ hội Xa rời quyền lợi của công nhân Thoả hiệp và bắt tay với giai cấp tư sản 5.Hoạt động nối tiếp: Về học bài trả lời câuhỏi SGK, soạn trước phần II-tiếp theo bài 7 -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần : 07 Tiết 13 Ngày dạy: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-XX (Tiếp theo) Loại bài: Truyền thụ kiến thức kinh tế -xã hội . Vị trí: Bài 7-Phần một- Chương I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết : - Phong trào công nhân Nga và sự ra đời chủ nghĩa Mác Lê-nin( sự phát triển trong thời kỳ mới của chủ nghĩa Mác) cách mạng 1905-1907 ở Nga, V.I.Lê-nin - Công lao, vai trò to lớn của Ăng-ghen và Lê-nin đối với phong trào 2.Tư tưởng: -Nhận thức đúng vì quyền tự do tiến bộ xã hội . -Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản. 3.Kĩ năng: -Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm “ Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới” “ Đảng kiểu mới”……. Phân tích các sự kiện lịch sử. II.CHUẨN BỊ GV:Sưu tầm phóng to ảnh Lê-nin. HS: Học bài; Sưu tầm chuyện kể về Lê-nin hồi thời niên thiếu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Cuối thế kỉ XIX, tình hình phong trào công nhân quốc tế như thế nào? Cuối thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại mọi thủ đọan áp bức của giai cấp tư sản. Hòan cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của Quốc tế thứ hai? HS: Sự ra đời của những tổ chức công nhân ở các nước đòi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế mới. 14-7-1889 tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai. Quốc tế thứ hai lúc đầu có ảnh hưởng tích cực đến phong trào công nhân thế giới. Sau khi Ang-ghen mất, Quốc tế thứ hai đã xa rời đường lối đấu tranh cách mạng trừ Đảng công nhân xã hội dẫn chủ Nga dưới sự lãnh đạo của Lê-Nin kiên quyết đấu tranh cho sự nghiệp của giai cấp công nhân và thắng lợi của chủ nghĩa Mác. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học và biết được phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển . Đặc biệt sau sau khi Quốc tế thứ hai ra đời có ý nghĩa rất lớn đã khôi phục tổ chức quốc của phong trào công nhân và tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi cho chủ nghĩa Mác . Vậy ở Nga phong trào công nhân và cuộc các mạng nga diễn ra như thế nào ?Ai lãnh đạo phong trào ? Các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo .. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài. Hoạt động 1:Cá nhân/ Nhóm II. Phong trào công nhân Nga GV:yêu cầu học sinh kể một mẫu và cuộc cách mạng năm 1905truyện nói về Lê-nin về thời niên 1907: thiếu. 1.Lê-nin và việc thành lập HS:kể giáo viên nhận xét. Đảng vô sản kiểu mới ở Nga: Hãy giới thiệu đôi nét về tiểu sử HS: Trình bày phần sưu tầm được kết -Lê- nin: +Sinh ngày 22/4/1870. của Lê-nin? hợp SGK. + Là người thông minh, sớm GV:Nhận xét và bổ sung thêm ngày tham gia phong trào cách mạng . mất:ngày 21/11/1924. + Năm 1893 Lê-nin đến Pê-téc-.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Lê-nin có vai trò như thế nào đối với Đảng xã hội. GV:Nhận xét. GV:Chia lớp thành 4 nhóm (đưa câu hỏi thảo luận, chung nội dung một câu hỏi, thời gian 5 phút) Tại sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? GV:Kết luận và phân tích thêm: Khácvới Đảng của Quốc tế thứ hai Đảng Công nhân XHDC Nga Là Đảng kiểu mới bởi mang những đặc trưng đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính chất giai cấp, ttính chiến đấu triệt để . -Đảng Công nhân XHDC Nga chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác ( đánh đổ chế độ TBCN đưa gia cấp tư sản lênnắm chính quyền , xây dựng xã hội cộng sản ) -Đảng dựa vào quần chúng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng . . thực hiện chuyên chính vô sản xây dựng XHCN. =>Đảng Công nhân XHDC Nga là Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản Ý nghĩa việc thành lập Đảng kiểu mới ( Đảng Bôn-sê-vích)? .*Hoạt động 2: Cá nhân / Cặp GV: Giới thiệu nước Nga trên bản đồ thế giới CNTB đã phát triển ở Nga sau cuộc cải cách 1861 , song nước Nga về cơ bản vẫn là một nước đế quốc phong kiến quân phiệt tồn tại những mâu thuẫn :nông dân > < phong kiến, VS> < TS , các dân tộc Nga> < đế quốc Nga Nét nổi bật của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX là gì? Cuộc cách mạng 1905-1907 diễn ra trong bối cảnh nào ? GV: nhấn mạnh : Đặc biệt sau thất bại trong cuộc chiến tranh NgaNhật (1904-1905) => phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ chế độ chuyên chế Nga Hoàng là tất yếu Vì sao cuộc đàn áp đẫm máu của Nga Hoàng lại bùng nổ phong trào cách mạng mạnh mẽ khắp cả nước. HS:trả lời Lê-Nin đóng vai trò quyết bua trở thành người lãnh đạo định nhóm công nhân Mác-xit - 1903 thành lập Đảng công nhân HS: Thảo luận, trình bày ý kiến(gợi xã hội dân chủ Nga ý:xem đoạn chữ (in nhỏ SGK) - Thông qua cương lĩnh Cách mạng lật đổ chính quyền tư sản, -HS: Mở ra một giai đoạn mới trong xây dựng xã hội chủ nghĩa phong trào công nhân Nga và thế giới . - Dựa vào nhân dân, lãnh đạo Lần đầu tiên giai cấp công nhân có nhân dân . một chính Đảng có đủ khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh tất thắng chống giai cấp tư sản .Lê-Nin là người đóng vai trò quan trọng cho sự ra đời của Đảng kiểu mới .. HS trả lời dựa vào SGK. 2.Cách mạng Nga năm 19051907: HS trả lời. a/ Nguyên nhân:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Cuộc cách mạng1905-1907 do ai lãnh đạo ? Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về cách mạng 1905-1907 ở nga theo nội dung : Thời gian, diễn biến, kết quả ?. HS : Thức tỉnh nhân dân Nga không còn ảo tưởng về lòng tốt của Nga Hoàng , bộc lộ bản chất phản động của Nga Hoàng …... HS: Do giai cấp công nhân Nga lãnh đạo , đứng đầu là Đảng Bôn-sê-vích HS thảo luận cặp (3’ ) trình bày vào bảng) -HS kết hợp đoạn chữ nhỏ SGK Thời Diễn biến Kết quả gian chính 9-114 vạn công Bị đàn áp 1905 nhân Pê-tec- đẫm máu bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (Nga Hoàng) 5-1905 Nông dân nổi Thiêu dậy nhiều nơi huỷ văn đánh váo tự thế ước phong kiến , lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo 6-1905 Thuỷ thủ Các đơn chiến hạn Pô- vị hải lục tem-kin khởi quân nghĩa cùng nổi dậy Hãy nhận xét diễn biến cuộc khởi 12Khởi nghĩa vũ Thất bại nghĩa và kết quả? 1905 trang ở MácGV: kết luận: xcơ-va Vì sao cuộc cách mạng 1905-1907 HS:Khởi nghĩa diễn ra quyết liệt, thất được gọi là cách mạng dân chủ tư bại. sản kiểu mới ? HS: nó làm nhiệm vụ của 1 cuộc cách Nguyên nhân thất bại của cách mạng tư sản , đánh đổ chế độ phong mạng 1905-1907 ? kiến Nga Hoàng , nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo . HS: Do khối liên minh công nông chưa vững chắc . -Quân đội chưa ngã hẳn về phía cách GV mở rộng thêm( SGVTr. 58) mạng Khởi nghĩa tuy thất bại nhưng có ý -Thế lực nga Hoàng còn mạnh lại nghĩa lịch sử như thế nào? được sự giúp đỡ của các đế quốc Tây GV:Nhận xét chung. Âu Aûnh hưởng của cách mạng 1905- HS trả lời 1907 phong trào giải phóng ở các. - Đầu thế kỉ XX, khủng hoảng kinh tế,chính trị - Hậu quả chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905),bị thất bại . Nhân dân càng chán ghét chế độ Nga hoàng. - Mâu thuẫn xã hội gay gắt. =>Nhiều cuộc bãi công nổ ra. Cách mạng bùng nổ.. b/ Diễn biến: - Phong trào đấu tranh chống Nga hoàng lớn nhất là cuộc cách mạng 1905-1907 có sự tham gia công nhân, nông dân, binh lính + 9-1-1905 ngày chủ nhật đẫm máu. + 5- 1905 nông dân phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. + 6-1905 binh lính khởi nghĩa + 12-1905 đỉnh cao của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơva + Đến 1907 cách mạng chấm dứt.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nước thuộc địa và phụ thuộc bước vào giai đoạn đấu tranh mới . Rút ra bài học gì của cuộc cách mạng ? GV chuẩn xác : Cách mạng muốn thành công phải HS trả lời các hS khác bổ sung biết tổ chức đoàn kết , tập hợp được quần chúng đấu tranh -Kiên quyết chống phong kiến , chế độ tư sản , xây dựng chế độ mới của dân, do dân, vì dân GV liên hệ giáo dục HS .. c/ Kết quả, ý nghĩa : + Cách mạng Nga 1905-1907 tuy thất bại nhưng làm lung lay chính phủ Nga Hoàng và bọn tư sản + Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.. 4.Đánh giá : Chọn câu đúng nhất rồi khoanh tròn lại: 1. Chính đảng vô sản kiểu mới lần đầu tiên trên thế giới đó là: A. Đảng xã hội Pháp B. Đảng xã hội dân chủ Đức C. Đảng cộng hoà Mĩ D. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga 2. Trong Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga phái đa số theo Lê-ninđược gọi là gì? A. Bôn-sê-vích B. Men-sê-vích C.Lê-nin-nít D. Những người Nga tích cực 3.-Lê-nin có vai trò như thế nào đối Đảng XH ? 4.Vì sao cuộc cách mạng 1905-1907 được gọi là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ? 5.-Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga năm 1905-1907? 5.Hoạt động nối tiếp : -Các em học bài và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu trước bài 8 sách giáo khoa trang 51 - Tìm 1 số ảnh về Niu- tơn . - Tìm hiểu những tác phẩm tiêu biểu trong các TK XVIII - XIX . - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 7 Tiết 14 Ngày dạy:. Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVII-XIX Loại bài : Truyền thụ kiến thức về khoa học và xã hội Vị trí: Bài 8- phần chương I. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật, các nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài, học sĩ nổi tiến và một số tác phẩm tiêu biểu của họ - Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiến vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội tạo điều kiện cho các ngành khoa học phát triển. 2.Thái độ, tình cảm : - So với chế độ phong kiến , chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là một bước tiến lớn có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử xã hội đưa nhân loại sang kỷ nguyên của nền văn minh công nghiệp. - GV liên hệ tích hợp giáo dục môi trường về cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh sống . Những thành tựu khoa học giúp con người hiểu biết vế tự nhiên và xã hội - Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của khoa học-kĩ thuật đối với sự tiến bộ của xã hộiloài người . Trên cơ sở đó, xây dựng niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay. 3. kĩ năng: - Biết phân tích vai trò của kĩ thuật khoa học văn học và nghệ thuật với sự phát triển lịch sử. - Phân biệt được thuật ngữ : cách mạng tư sản với cách mạng công nghiệp. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:- Tranh ảnh về thành tựu khoa học kĩ thuật ở TK XVIII- XIX - Chân dung các nhà bác học nhà văn , nhạc sĩ, Niu- Tơn, Đac- Uyn, Lê- mô- nô -Xốp, Gô- Gôn, Bét-Tô- Ven...... 2.HS: Học bài xem trước bài mới+ sưu tầm tranh ảnh .. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:. -Em có hiểu biết gì về Lê-nin, hãy kể một số công trình văn hóa ở nước ta mang tên Lê-nin mà em biết. HS: Lê-nin (1870 - 1924) trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Lê-nin đã sớm giác ngộ và tham gia đấu tranh chống chế độ Nga hòang. 1903 thành lập Đảng công nhân xã hội Nga với Cương lĩnh cách mạng. Công viên Lê-nin, suối Lê nin. - Nêu nguyên nhân, diễn biến , Ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907? (Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) * Giới thiệu bài: Mác và Ăngghen đã nhận định: "Giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động" Và thế kỉ XVIII- XIX là thế kỉ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về lĩnh vực xã hội, là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi với thời gian. Vì sao Mác và Ăng ghen lại nói như thế ? Học bài hôm nay chúng ta sẽ hiểu điều đó.. Họat động của giáo viên Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp Nêu những tiến bộ về kĩ thuật ở TK XVIII ? GV: Trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất bằng móc được tiến hành đầu tiên ở Anh với cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới, sau đó lan ra các nước Âu Mĩ tạo lên một làn sóng cách mạng công nghiệp . Cụ thể kĩ thuật luỵên kim đợc cải tiến làm tăng nhanh sản xuất thép . Cuối thế kỉ XIX phát minh ra phơng pháp sản xuất nhôm nhanh và rẻ hơn . Sau đó là các loại máyđể chế tạo công cụ ra đời như máy tiện, máy phay ...và sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc . GV: cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK . -Thành tựu chủ yếu về công nghiệp, giao thông liên lạc ? GV chuẩn kiến thức GV: Năm 1807 kĩ sư người Mĩ là Phơn - tơn đã đóng con tàu này chạy bằng động cơ hơi nước . Đến năm 1836 đã có tàu vượt Đại Tây dương và có đến 500 tàu thủy hoạt động ở các cảng ở Anh . -GV nhắc lại về xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước ở Anh năm 1802( bài 5) Cho HS thảo luận nhóm: Vì sao TK XIX được gọi là TK của sắt, máy móc và động cơ hơi nước ? GV:Chốt lại ý chính: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để SX máy móc,xây. Họat động của học sinh HS trả lời SGK. HS đọc SGK: C¸c thµnh tùu như : m¸y h¬i nước , m¸y tiÖn, m¸y dÖt, tµu thuû, xe löa, phát minh máy điện tín.. Nội dung I/ Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật: a/ Công nghiệp : - Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó là Pháp, Đức, Mĩ…tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ lao động thủ công sang máy móc.. - Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, sản xuất gang , sắt, thép. - Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. b/ Giao thông liên lạc : - HS xem H37-SGK: Tàu thuỷ - Tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Năm 1807 Phơn-tơn( người Phơn- tơn. Mĩ) đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước - Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước. Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt tốc độ 6km/giờ - Phát minh máy điện tínở Nga, Mĩ (tiêu biểu là Mooc- xơ) - Đại diện nhóm trả lời . Các HS khác nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> dựng đường sắt...Các nước tư bản đã và đang hoàn thành cách mạng công nghiệp, máy móc đã thay thế lao động thủ công, máy móc được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất, máy hơi nước là nguồn động lực ngày càng phổ biến. - Trong lãnh vực nông nghiệp, quân sự đã đạt được được những thành tựu như thế nào ?. GV chuẩn xác kiến thức Trong lĩnh vực quân sự có những thành tựu gì ? GV: giải thích ngư lôi là mìn ở dưới nước, khí cầu sử dụng chất đốt để đẩy quả cầu có người ngồi để quan sát trận địa đối phương. GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua việc con người chinh phục, cải tạo tự nhiên phát triển đưa tới kết quả tích cực và tiêu cực -Bên cạnh KHKT thì khoa học tự nhiên và xã hội cũng có những biến đổi đáng kể . Vậy đó là những biến đổi nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu : Hoạt động 2: Cá nhân: GV:Cho HS đọc mục khoa học tự nhiên (SGK ) . GV: TKXVIII- XIX khoa học tự nhiên đã đạt được những thành tựu tiến bộ vượt bậc. Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các TK XVIII- XIX .? GV cho HS xem hình Niu-tơn và giới thiệu vài nét về Niu-tơn( 16431727) với sự kiện trái táo rụng ông đã tìm được thuyết vạn vật hấp dẫn. Nêu ý nghĩa, tác dụng của nó đối với xã hội? GV:Những phát minh trên chứng tỏ rằng : vạn vật chuyển biến vận động theo quy luật, đó là đòn tấn công mạnh mẽ vào giáo lí thần học cho rằng : Thượng đế sinh ra muôn loài . Nhưng không phải vậy, con người đã phát minh ra và tìm kiếm được nguồn gốc của muôn loài . Em có thể kể tên một số nhà bác học khác ở thế kỉ XIX mà em. HS trả lời SGK HS trả lời SGK. HS trả lời SGK. HS xem H38: Niu-tơn.. HS:Các phát minh khoa học có ý nghĩa tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển, ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. -Giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên. c/ Nông nghiệp: - Tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác, nâng cao năng suất lao động d/ Quân sự: - Vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường, ngư lôi, khí cầu ... II/ Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội: 1/ Khoa học tự nhiên: + Niu- tơn (Anh): Đầu thế kỉ XIVIII tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn + Lô-mô-nô-xốp (Nga): Giữa thế kỉ XVIII tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. + Puốc-kin-giơ (Séc): Năm 1837 khám phá bí mật về sự phát triển của thực vật , đời sống mô động vật. + Đác-uyn (Anh): Năm 1859 thuyết tiến hóa và di truyền.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> biết ?. HS: VD: To¸n häc: Niu- t¬n, L«ba- sÐp-xki.. Hoá học : Men- đê- lê- ép, ... VËt lÝ: Niu -t¬n ... - Nêu những học thuyết khoa học Sinh häc : §¸c- uyn, ... xã hội tiêu biểu? -HS trả lời SGK: Nêu học thuyết Vai trò của khoa học xã hội đối khoa học xã hội với đời sống xã hội loài người HS:Thúc đẩy XH phát triển, đấu trong các TK XVIII- XIX? tranh chống chế độ PK, XDXH tiến GV: chuẩn xác kiến thức. bộ. GV: Đây là phát minh lớn về KHXH nó là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người. GV tích hợp giáo dục môi trường về sự ra đời CNXH khoa học dựa trên cơ sở sự hiểu biết khoa học vế tự nhiên.. 2/ Khoa học xã hội: - Triết học: Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ- bach và Hê-ghen (Đức) - Kinh tế học: Chính trị - kinh tế học tư sản của A-đam Xmít và Ricác-đô (Anh) - Tư tưởng: Chủ nghĩa xã hội không tưởng (Xanh xi- mông,, Phuri-ê, Ô-oen) - Chủ nghĩa xã hội khoa học (1848) của Mác- Ăngghen .. 4.Đánh giá : Bài tập1: Ghi tiếp các thông tin về các phát minh quan trọng của khoa học cơ bản TK XVIII- XIX vào bảng thống kê sau: Lĩnh vực Phát minh khoa học - Người phát minh Ý nghĩa - Thòi gian Vật lý Thuyết vạn vật hấp dẫn Niu- Tơn (Anh) TK XVIII Toán học Hoá học Sinh học Bài tập2: Các tác phẩm, văn học, Âm nhạc, hội hoạ TK XVIII- XIX tập trung vào những chủ đề nào dưới đây.Hãy điền từ đúng (Đ) hoặc (S) vào ô trống dưới đây. 1 Phê phán chế độ phong kiến, Giáo hội lỗi thời bất công trong xã hội. 1 Chưa ca ngợi cuộc sống tự do của con người. 1 Phản ánh cuộc sống chứa chan tình nhân ái . 1 Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản , Bảo vệ giai cấp thống trị. 5.Hoạt động nối tiếp - Học bài kĩ, làm bài tập 1,2 SGK trang 55 - Xem trước bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX - Kẻ trước bảng thống kê nhận xét chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả đối với Ấn Độ.. Tuần 8 Tiết 15.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày dạy:. Chương III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX Loại bài: Truyến thức chiến tranh-chính trị -xã hội Vị trí:Phần một- chương III-Bài 9 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn độ cuối TK XIX đầu TK XX.là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước ngày càng phát triển. Tích hợp giáo dục BVMT về việc bọn thực dân, đế quốc tăng cường khai thác tài nguyên, và hậu quả của nó đối với Ấn Độ - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, cuộc khởi nghĩa Xi- Pay, khởi nghĩa Bom- bay và hoạt động của Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản. 2. Tư tưởng, tình cảm : -Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân Aán Độ -Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Aán Độ chống chủ nghĩa đế quốc 3.Kĩ năng: - Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Ôn hòa” và đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ. - Biết đọc và sử dụng bản đồ Aán Độ để trình bày các cuộc khởi nghĩa tiểu biểu II. CHUẨN BỊ: 1.GV - Bản đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX. - Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX . - Bảng thống kê trang 56, phóng to hình 41 SGK trang 57. 2.HS - Học bài, đọc trước SGK -Tìm hiểu tiểu sử Xi-pay , tìm hiểu khái niệm “Cấp tiến”, “Oân hòa”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu những thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật ? Câu 2 Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đôí với xã hội ? Trong lĩnh vực khoa học xã hội, phát minh nào quan trọng nhất: a. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. b.Chính trị kinh tế học tư sản của Xmít và Ri-các-đô c. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-mông và Ô-oen. d. Chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ăng-ghen. (x) 3.Bài mới: GV giới thiệu bài: Ấn độ là nước đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hoá lâu đời, vì thế các nước phương tây đã xâm nhập vào nước này, chúng thực hiện chính sách thống trị ra sao và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào? Nội dung bài học mới hôm nay sẽ giúp ta giải quyết những vấn đề trên.. Họat động của giáo viên * Hoạt động 1 GV treo bản đồ Châu Á và giới thiệu đôi nét về Aán Độ: “là một quốc gia rộng lớn gần 4 triệu km2, đông dân nhất ở Nam Á với dãy núi Hymalaya nằm trãi dài đến Aán Độ giống như một “tiểu lục địa”, biệt lập xa cách các miền lân cận bởi những rặng núi. Họat động của học sinh. Nội dung I/ Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> cao nhất thế giới (Hy-ma-lay-a). Năm 1498 nhà hàng hải đầu tiên là Va-xcô đơ Ga- ma đã vượt mũi Hảo Vọng tìm tới Aán Độ. Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời, có nhiều tôn giáo lớn. Vì thế, kích thích các nước Châu Aâu xâm lược. Thực dân Anh xâm lược được Aán Độ như thế nào? GV: kết luận. Vì sao các nước phương Tây lại muốn xâm chiếm Aán Độ?ä GV: Yêu cầu học sinh xem bảng thống kê SGK trang 56. Lương thực Số ngời chết đói xuÊt khÈu N¨m Sè N¨m Sè người lượng chÕt Livr¬ 1840. 858000. 1825-1850. 400.000. 1858. 3.800000. 1850-1875. 5.000.000. 1901. 9.300000. 1875-1900. 15.000.000. - HS: Dựa vào mục I SGK trả lời - Quá trình thực dân Anh xâm - HS: Vì Aán Độ rộng lớn, có lược: nhiều tài nguyên đặc biệt là + Giữa thế kỷ XIX Anh hồn vàng, cây hương liệu. thành việc xâm lược, đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. + Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh. - Nh×n vµo b¶ng thèng kª Qua b¶ng thèng kª em có nhận xét gì về chĩng ta thÊy mét nghÞch lÝ: chính sách thống trị của thực dân Anh và S¶n lượng lương thùc xuÊt hậu quả của nó đối với Aán Độ ? khÈu cµng t¨ng th× sè người chết đói cịng càng tăng. lương thùc lµm ra bao nhiªu thùc d©n Anh xuÊt khÈu bÊy nhiªu, v× vËy nh÷ng người n«ng d©n Ên §é lµm ra lương thùc nhưng l¹i kh«ng được sư dơng. ChØ trong vßng 25 n¨m GV: tích hợp giáo dục BVMT về việc bọn từ 1875-1900 đã có tới 15 thực dân, đế quốc tăng cường khai thác tài triƯu người chết đói . nguyên , và hậu quả của nĩ đối với Ấn Độ GV: kết luận và phân tích thêm: lương thực tăng, song song với người chết đĩi cũng nhiều. Do chính sách thống trị tàn bạo làm cho nhân dân bị bần cùng hóa . GV: giảng: Ngoài ra thực dân Anh còn lỵi dơng sự khác biƯt vỊ đẳng cấp, tôn giáo vµ sù tån t¹i cđa nhiỊu vương quèc ®Ĩ ¸p dơng chÝnh s¸ch "chia ®Ĩ trÞ ". VỊ v¨n ho¸ gi¸o dơc chĩng thi hµnh chÝnh s¸ch "ngu d©n " khuyÕn khÝch nh÷ng tËp qu¸n l¹c hậu và phản động thời cỉ xa ... Học sinh thảo luận nhĩm(3’): Chính sách thống trị của Anh đã gây ra những hậu quả gì cho xã hội và nhân dân Ấn Độ ? - Đại diện nhĩm trình bày, các GV: kết luận chung .. - Chính sách thống trị của thực dân Anh. + Kinh tế: Bĩc lột kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ, phải cung cấp lương thực, nguyên liệu cho chính quốc. + Chính trị: Cai trị trực tiếp Ấn Độ, chính sách “chia để trị”, phân biệt chủng tộc, tơn giáo, đẳng cấp trong xã hội.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GV: chuyển ý: Sau hơn hai thế kỉ thực dân Anh hoàn thành giai đoạn xâm lược Aán Độ và chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân Aán Độ. Do vËy phong trào đấu tranh cđa các tầng lớp nhân dân chèng l¹i thùc d©n Anh tÊt yÕu nỉ ra . VËy phong trào đã diƠn ra như thế nào chĩng ta cïng t×m hiĨu : * Hoạt động 2: Cả lớp/ Cá nhân GV:yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phần chữ in nhỏ tóm tắc phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX đến 1910 Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xi-pay? GV:(Xi-pay) là tên gọi những đội quân người Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh là những người nghèo khổ đi lính để kiếm sống nên gọi là khởi nghĩa Xi-pay. GV: dùng bản đồ chỉ nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa ở Mi- Rút (cách đê-li 70km về phía bắc). Cho HS nhận thấy đây là cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia, cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân Anh. - Cho HS Quan s¸t h×nh 41 (sgk) - Cuộc khởi nghĩa đã lan rộng ra miỊn Bắc vµ 1 phÇn miỊn Trung Ấn §é. Cuéc khëi nghÜa duy tr× được 2 n¨m th× bÞ thùc dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man . NhiỊu nghĩa quân bị trói vào họng đại b¸c råi bÞ b¾n cho tan xương n¸t thÞt . Cuộc khởi nghĩa Xi-pay tuy thất bại nhưng nó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? GV:kết luận, thông qua đó liên hệ thực tế giáo dục học sinh. Đảng quốc đại ra đời có tác dụng như thế nào? Quá trình hoạt động. Vì sao thất bại? - GV: Kết luận Lĩc ®Çu theo hướng «n hoà, chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực, nhưng vỊ sau đã phân hoá. Một bộ phËn theo đường lèi cÊp tiÕn chđ trương đòi lật đỉ ách thống trị cđa thực dân Anh, đứng đầu là Ti- lắc. Một bộ phận theo ph¸i «n hoµ, tho¶ hiƯp víi thùc d©n c¶i c¸ch . - Sau cuéc khëi nghÜa Xi - pay, Ti- l¾c bÞ b¾t giam cïng nhiỊu chiÕn sÜ c¸ch m¹ng .. nhĩm khác nhận xét bổ sung. + Hậu quả: Đời sống nhân dân bần cùng chết đĩi hàng loạt .. HS:Do sù x©m lược vµ thèng trÞ tµn ¸c cđa thùc d©n Anh đối với nhân dân Ấn Độ II/ Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân Ấn Độ : a/ Khởi nghĩa Xi- Pay (1857-1859) - Nguyên nhân sâu xa + Do chính sách thống trị hà khắc và tàn ác của thực dân Anh, chính sách “chia để trị” + Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh . - Duyên cớ trực tiếp: binh lính Xi-pay bất mãn bọn chỉ huy Anh bắt giam nghững người lính cĩ tư tưởng chống đối. - Diễn biến: 10- 5-1857, hàng vạn lính Xi - pay cùng nhân dân khởi nghĩa vũ trang, lan rộng khắp miền bắc và miền trung Ấn Độ, lập chính quyền ở 3 thành phố lớn HS: Cuộc khởi nghĩa đã mở - 1859 khởi nghĩa thất bại . đầu cho phong trào đấu tranh réng lín sau nµy, thĩc * Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh ®Èy giai cÊp tư s¶n Ấn §é thần đấu tranh bất khuất của đứng lên chống thực dân Anh nhõn dõn Ấn Độ. Thỳc đẩy . Tiêu biểu cho tinh thần bất phong trào chống thực dân khất của nhân dân. Anh giành độc lập. HS: là Đảng đại diện cho giai cấp tư sản đang lên ở Ấn Độ b/ Phong trào đấu tranh đấu tranh chống Anh vì bị chống thực dân Anh cuối thế chèn ép . kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Từ giữa thế kỉ XIX, phong.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đây chính là nguyên nhân dẫn đến cuộc khëi nghÜa Bom- bay : GV: mở rộng kiến thức: Ti-lắc sinh ra trong một gia đình quý tộc Bà La Môn, từ nhỏ sớm có tinh thần dân tộc, yêu nước nồng nàn, ông hô hào nhân dân lật đổ nền thống trị Anh thất bại, bị giam 6 năm tù khổ sai ở Myanma, năm 1920 mất ở Bombay Em h·y tr×nh bµy diƠn biÕn trình bày khởi nghĩa Bom - Bay (7- 1908) ? GV:MỈc dï bÞ khđng bè d÷ déi song cuéc khởi nghĩa - cuộc tỉng bãi công đã kéo dài 6 ngày, công nhân thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ chống quân đội Anh . Ý nghÜa cđa cuéc khëi nghÜa lµ g× ? GV: cho học sinh nắm được 3 cuộc khởi nghĩa đại diện cho 3 tầng lớp khác nhau HS trình bày theo SGK Các phong trào cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Ấn Độ ? GV:hơn hai thế kỉ người dân Aán Độ kiên trì, bền bỉ đấu tranh mới giành được độc lập. Nhân dân Việt Nam ta cũng có lịch sử đấu tranh rất đáng tự hào” 1000 năm đô hộ giặc Tàu, 100 năm đô hộ giặc Tây”nhưng nhân dân ta vẫn vượt qua được. Vậy là học sinh sống trong thời đại hiện nay các em phải sống như thế nào để xứng đáng với sự hy sinh đó.. trào đấu tranh của nơng dân, cơng nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ. - Cuối năm 1885 Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản thành lập . - Trong quá trình hoạt động Đảng Quốc đại bị phân hĩa thành hai phái, phái “ơn hịa” chủ trương thỏa hiệp, phái “cấp tiến” do Ti - lắc cầm đầu thì kiên quyết chống thực dân Anh. - Tháng 7/1905 nhiều cuộc biểu tình nổ ra rầm rộ. - Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt giam Ti - lắc. Vụ án này đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới. - Tháng 7/1905 cơng nhân HS Thất bại, nhưng đã thể Bom-bay bị đàn áp dã man. hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Aán Độ. - HS: Các cuéc khëi nghÜa đã đỈt nỊn móng cho khởi nghÜa th¾ng lỵi sau nµy .Vµ më ra mét thêi k× míi cho c¸ch m¹ng Ên §é cuèi thÕ kØ Ý nghĩa: Các phong trào tuy XIX- ®Çu thÕ kØ XX . thất bại nhưng đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ.. 4. Đánh giá : Bài tâp1: Tiếp tục hoàn thành bảng thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống ách thống trị của thực dân Anh (cuối TK XIX đầu TK XX) Thời gian 1857-1859. Tên- Địa danh Cuộc KN Xi-Pay nổ ra ở miền Bắc và miền Trung Ấn Độ. Lực lượng hình thức Binh lính dân nghèo khởi nghĩa vũ trang. Kết quả Bị Đàn áp dã man. Bài tập2: Vì sao các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh lại chưa giành được thắng lợi ? Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu em cho là đúng nhất . 1 Thực dân Anh là nước giàu về kinh tế mạnh về quân sự . 1 Các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ thiếu tổ chức chặt chẽ 1Chưa có một chính Đảng với đường lối đúng đắn lãnh đạo cách mạng. 1 Tất cả các lý do trên..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 5. Hoạt động nối tiếp - Làm bài tập 1,2,3, SGK trang 58 - Tìm hiểu bài Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.. Tuần 8 Tiết 16 Ngày dạy: Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX - Loại bài: Truyền thụ kiến thức chính trị - Vị trí: Bài- Phần một- Chương III I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: - Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản. Tích hợp BVMT sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây ảnh hưởng môi trường sinh thái về hậu quả của việc khai thác tài nguyên ở Trung Quốc . - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi (1911): cuộc vận động Duy Tân (1898), phong trào Nghĩa Hòa đoàn, Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) -Ý nghĩa lịch sử và tính chất của phong trào đó. - Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa”, “nửa phong kiến” 2. Thái độ, tư tưởng - Phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và vai trò của Tôn Trung Sơn. 3. Kĩ năng: - Nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình mãn thanh để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. - Biết đọc và sử dụng bản đồ trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn và cách mạng Tân Hợi, khai thác tranh ảnh kênh hình SGK. II. CHUẨN BỊ: 1. GV:Bản đồ “Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc” tranh các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung quốc - Bản đồ SGK “Phong trào nghĩa hoà đoàn” HS: Học bài xem trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nhận xét về chính sách và hậu quả thống trị của thực dân Anh ở Aán Độ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HS: Thực dân Anh đã thi hành nhiều chính sách thâm độc, biến Aán Độ thành thuộc địa để vơ vét, bóc lột và tiêu thụ hàng hóa dẫn đến tình trạng bần cùng và chết đói của quần chúng nhân dân, kinh tế suy yếu, chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân Aán Độ. Viết chữ Đ (đúng) hoặc GV cho HS khác nhận xét (sai) vào các ô vuông dưới đây:  Năm 1885, Đảng Quốc đại thành lập. (Đ)  Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp vô sản Aán Độ.(Đ) Ti-lắc cầm đầu phái “Ôn hòa” trong Đảng Quốc đại. (S) Cuộc nổi dậy của công nhân Bom-bay tháng 7-1908 là sự kiện quan trọng nhất trong phong trào đấu tranh chống Anh đầu thếkỉ XX (Đ) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân (chiếm 1/4 diện tích châu Á, 1/5 dân số thế giới). Cuối TK XIX TQ bị các nước TB phương Tây xâu xé xâm lược. Tại sao như vậy ? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI * Hoạt động 1: cả lớp/cá nhân I. Trung Quốc bị các nước GV: Treo bảng đồ châu Á, yêu cầu HS đế quốc chia xẽ: lên xác định đất nước Trung Quốc, học sinh tìm hiểu nội dung SGK. - Trung Quốc là quốc gia Nguyên nhân nào Trung Quốc bị các HS: Do tài nguyên phong rộng lớn, đông dân, có nhiều nước phương tây xâm lược? phú, diện tích rộng lớn, tài nguyên khoáng sản mục GV tích hợp giáo dục BVMT về việc triều đình phong kiến suy tiêu xâm lược của các nước đế quốc khai thác tài nguyên ở Trung yếu… đế quốc. Quốc và hậu quả của việc khai thác tài - Năm 1840-1842, thực dân nguyên . Anh tiến hành chiến tranh GV: kết luận. thuộc phiện, mở đầu quá trình Các nước tư bản như Anh, Pháp, Đức , HS trả lời: kết hợp chỉ bản xâm lược, từ bước biến Trung Nhật đã xâu xé Trung Quốc như thế đồ. Quốc từ nước phong kiến độc nào? lập thành nước nửa thuộc địa, GV: kết luận. nửa phong kiến, tiếp theo đó Tại sao gọi là chiến tranh thuốc HS trả lời các HS khác bổ Pháp, Đức, Nhật, Nga xâu phiện? sung xé nhiều vùng đất của Trung GV mở rộng: Quốc làm thuộc địa. - Các nước phương Tây dòm ngó Trung Quốc từ lâu, nhưng vấp phải chính sách “đóng cửa” của triều đình Mãn Thanh, thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho thương nhân người Anh, thuốc phiện được nhập lậu vào Trung Quốc gây nên nhiều hậu quả tai hại về kinh tế xã hội. Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu và thiêu hủy toàn bộ thuốc phiện khiến người Anh căm tức. Dựa vào cớ bị thiệc hại, Anh gây chiến với Trung Quốc à Thực chất đây là chiến tranh xâm lược nhằm mục đích cưỡng đoạt và nô dịch Trung Quốc của thực dân Anh . GV: Yêu cầu HS xem hình 42 SGK và giải thích “cái bánh ngọt”. GV: Bức tranh biếm họa phản ánh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> việc Trung Quốc dần biến thành thị trường béo bở và nơi tranh giành của các nước đế quốc. Trung Quốc là một nước giàu tài nguyên khoáng sản được ví như “cái bánh ngọt khổng lồ” mà không có một đế quốc nào có thể nuốt trôi được. Cái bánh bị cắt thành 6 phần trên có ghi dòng chữ: Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên. Ngồi xung quanh là 6 người với chiếc nĩa nhọn hoắc trong tay. Kề từ trái qua phải là chân dung của hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật Hoàng, Tổng thống Mĩ và thủ tướng Anh đương thời à Trung Quốc như một miếng bánh ngọt ngon lành mà các nước đế quốc đều có tham vọng xấu xé. GV: gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ trong sách GK Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc vào nữa sau thế kỷ XIX?. GV Tổng kết: như vậy đất nước Trung Quốc đã rơi vào tình trạng chia năm sẽ bảy, từ một nước nữa phong kiến trở thành một nước thuộc địa. HS trả lời: Diện tích rộng, dân số đông, không thể xâm chiếm cùng một lúc được… các nước thỏa hiệp với nhau xâu xé, xâm lược Trung Quốc, Trung Quốc trở thành nữa thuộc địa, nữa phong kiến. HS: - Thuộc địa là nước bị Thế nào là nước thuộc địa, nữa thuộc thực dân xâm lượt và thống trị mất hoàn toàn quyền độc địa, nữa phong kiến? lập. - Thuộc địa nữa phong kiến: Thực chất là nước thuộc địa nhưng chế độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân trong việc đàn áp bóc lộc nhân dân. GV: liên hệ chế độ thuộc địa nữa phong kiến ở Việt II/- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc Chuyển ý: trước tình hình đó triều đình Nam. cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ Mãn Thanh đối phó như thế nào? XX: Hoạt động 2: Nhóm/cặp. GV: chia lớp ra thành 4 nhóm yêu cầu HS: Thảo luận trình bày ý * Nguyên nhân: HS thảo luận chung một câu hỏi (5’). - Nguy cơ xâm lược của các Nguyên nhân nào đã dẫn đến phong kiến, nhóm bổ sung nhận xét. nước đế quốc trào đấu tranh của nhân dân Trung - Thái độ thỏa hiệp của Quốc cuối thế kỷ XIX-XX? triều đình Mãn Thanh trước GV: Kết luận quân xâm lược => Nhân dân GV: Phân tích nguyên nhân học sinh cần đứng dậy đấu tranh đạt được : - Dân tộc mâu thuẩn với các nước đế.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> quốc. - Nhân dân mâu thuẩn với triều đình phong kiến Mãn Thanh. Vì vậy phong trào đấu tranh bùng nổ là tất yếu. Hãy dẫn chứng cuộc đấu tranh tiêu biểu? GV: Nhận xét Nguyên nhân nào nảy sinh phong trào Duy Tân?. HS: Xem SGK trả lời. - HS: Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc, để canh tân đất nước một số người trong giai cấp thống trị của Trung Quốc chủ trương cải cách chính trị, thay chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến theo con đường Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản. + Mục đích: Cải cách chính Cuộc vận động Duy Tân do ai khởi trị, đổi mới đất nước . xướng? Mục đích., ý nghĩa, kết quả.? + Kết quả: Thất bại . - Ý nghĩa: làm lung lay trật GV: Chuẩn xác tự, nền tảng chế độ phong GV: Giới thiệu Khang Hữu Vi (1858- kiến Trung Quốc mở đường 1927) gia đình địa chủ quan lại ở Quảng cho phong trào giao lưu tư Đông , sau khi thất bại ông trốn sang tưởng tiến bộ xâm nhập vào Hồng Kông . Trung Quốc. Lương Khải Siêu (1873-1929) trình lên vua 50 bàng tấu về cải cách trãi qua 103 ngày (Bách nhật Duy Tân). HS: Trình bài đoạn chữ nhỏ Hãy nêu những nét chính của phong SGK kết hợp H43 SGK. trào Nghĩa Hòa Đoàn? GV: Chuẩn xác. HS: Thiếu dự lãnh đạo Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại? thống nhất, thiếu vũ khí và GV: Kết luận. do sự cấu kết của Triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc. GV chuyển ý Hoạt động 3: Cặp/cá nhân GV: Giới thiệu sự lớn nhanh của giai cấp tư sản . Cuối thế kỷ XIX-XX đại diện tiêu biểu nhất là Tôn Trung Sơn. Tôn Trung Sơn tên thật là Tôn Văn (1866-1925) sống trong một gia đình nông dân thuộc tỉnh Quảng Đông, ông đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân. 1882 ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa và đi nhiều nước …(HS xem H44-SGK). HS: trả lời các HS khác bổ Tôn Trung Sơn có vai trò như thế nào sung đối với sự ra đời của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? HS:- Là học thuyết Tam Học thuyết của Tôn Trung Sơn là gì? dân: Dân tộc độc lập, dân. - Tiêu biểu phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864) + Cuộc vận động động Duy Tân (1898) do nhà yêu nước Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu khởi xướng , vua Quang Tự ủng hộ kéo dài 100 trăm ngày, nhưng thất bại vì Từ Hi Thái Hậu làm chính biến .. + Phong trào nông dân nghĩa Hòa Đoàn nổ ra cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ XX dược nhân dân nhiều nơi hưởng ứng, nhưng thất bại vì thiếu vũ khí và triều đình phản bội. III/ Cách mạng Tân Hợi năm 1911. - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX , giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và lớn mạnh. Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị, thành lập các tổ chức riêng, Tôn Trung Sơn.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hồi là gì? GV: Đây là chính Đảng cho giai cấp Trung Quốc.. quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.” “Đánh đỗ Mãn Thanh thành lập dân hoa dân quốc,thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất”.. HS quan sát hình 45-SGK. Hãy nêu những nét chính về diễn biến cách mạng Tân Hợi? GV: Kết luận.. HS: Giai cấp tư sản (những người lãnh đạo khởi nghĩa ) - Cách mạng Tân Hợi vì sao thất bại? hoảng sợ phong trào đấu GV: Nhận xét. tranh của quần chúng à thương lượng với triều đình Mãn Thanh. Thỏa hiệp với các nước đế quốc. Kết quả: Cách mạng đã lật Nêu kết quả ý nghĩa của cách mạng Tân đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Hợi năm (1911)? Trung Quốc, thiết lập một GV: Hướng dẫn HS thảo luận cặp. nhà nước cộng hòa Trung GV: kết luận. Hoa. - Ý nghĩa (SGK) - HS: Không nêu được vấn đề đánh đuổi đế quốc, Tại sao cuộc cách mạng Tân Hợi là không tích cực chống phong cuộc cách mạng tư sản không triệt để? kiến, chưa đ5ng chạm đến GV: chuẩn xác kết luận. giai cấp địa chủ phong kiến, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.. đại diện ưu tú và lãnh tụ phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Ông thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội (8-1905) – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc với học thuyết tam dân: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” nhằm “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc” * Nguyên nhân: - Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh” Quốc hữu hóa đường sắt”, bán rẽ quyền lợi dân tộc=> Cách mạng Tân Hợi bùng nổ. * Diễn biến: - Ngày 10/10/1911 khởi nghĩa thắng lợi ở Vũ Xương, phong trào lan rộng các tỉnh miền Nam - miền Bắc – Ngày 29/12/1911 thành lập Trung Hoa dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống. - Tôn Trung Sơn sai lầm thương lượng đưa Viên Thế Khải lên làm tổng thống (2/1912). Cách mạng Tân Hợi kết thúc. * Ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện nền kinh tế TBCN phát triển ở Trung Quốc. - Ảnh hưởng của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á trong đó có Việt Nam . * Hạn chế: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đếncùng, không giải quyết được vấn đề rộng đất cho nông dân..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 4. Hoạt động nối tiếp Bàitập1:Ghi tiếp sự kiện lịch sử theo các mốc thời gian ở sơ đồ dưới đây thể hiện diễn biến của cách mạng Tân Hợi . 8/1905. 10/10/1911. 29/12/1991. 2/1912. Trung Quốc Đồng Minh Hội thành lập Bài tập2: Hãy đánh dấu x vào ô trống câu em ghọn đúng nhất .Hạn chế của cách mạng Tân Hợi. Cách mạng chưa đề ra nhiệm vụ đánh đuổi đế quốc .  Trong quá trình PT của cách mạng , chưa đề cao nhiệm vụ xoá bỏ giai cấp phong kiến, địa chủ.  Triều đình Mãn Thanh về cơ bản đã bị lật đổ nhưng vẫn còn chiếm 1 số tỉnh ở miền bắc.  Sau khi CM giành thắng lợi, quyền lợi của nhân dân lao động vẫn chưa được giải quyết  Tất cả những biểu hiện trên . Bài tập 3: Lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 5. Hoạt động nối tiếp - Học kĩ bài . - Vẽ lược đồ hình 46 - Làm bài tập 1+2 SGK trang 62 xem trước bài 11. Tuần 9 Tiết 17 Ngày dạy: Bài 11: CÁC. NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Loại bài: Truyền thụ kiến thức chiến tranh chính trị Vị trí: Bài 11-Phần một - Chương III. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp HS biết được: - Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á. Sự xâm lược, thống trị của các nước đế quốc gây ảnh hưởng môi trường sinh thái ở các nước thuộc địa, phụ thuộc ở Đông Nam Á. Hậu quả của việc khai thác tài nguyên (GDBVMT) - Nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á, tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và 3 nước Đông Dương. 2/ Thái độ, tư tưởng: - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. - Có tinh thần đòan kết hữu nghị , ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc , tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. 3/ Kĩ năng: - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiểu biểu. Sử dụng bảng thống kê. - Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.. II. CHUẨN BỊ: - GV:Bản đồ Đông nam Á cuối TK XIX (treo tường).Các tài liệu về In-đô-nê-xi-a, Lào...... - HS : Học bài xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ + Hãy kể những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? HS: Tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842) và phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc (1851-1864) 1898 có cuộc vận động Duy Tân. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có phong trào Nghĩa Hòa đòan. + Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung? HS: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. - Bài mới: Giới thiệu bài: Cuối TK XIX đầu TKXX Đông Nam Á trở thành miếng mồi béo bở cho sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Tại sao như vậy? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á diễn ra như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài 11.. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1:Cá nhân / Cặp GV: treo bản đồ ĐNÁ và giới thiệu cho học sinh tìm hiểu. “Đông Nam Á là khu vực khá rộng gồm nhiểu nước trên lục địa và hải đảo với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 với dân số hơn 500 triệu người các dân tộc có nền văn hoá rực rỡ, có vị trí chiến lược quan trọng nối liền từ Aán Độ Dương sang Thái Bình Dương là khu vực giàu tài nguyên phong phú và đa dạng, có nguồn công nhân rẽ và thị. Họat động của học sinh. Noäi dung I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> trường tiêu thụ”. GV cho HS thảo luận cặp Qua phần giới thiệu em có nhận xét gì về vị trí của các quốc gia ĐNÁ? Gv: nhận xét. Nhấn mạnh: Đông Nam Á Có vị trí chiến lược quan trọng, ngã ba đường giao lưu chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Vì sao khu vực Đông nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ H. 46( SGK) Các nước TB đã phân chia xâm lược ĐNÁ như thế nào? GV:Dùng lược đồ chỉ các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương tây GV tích hợp GD BVMT về việc bọn đế quốc khai thác tài nguyên ở khu vực Đông Nam Á và hậu quả Vì sao chỉ có Xiêm thóat khỏi tình trạng là nước thuộc địa?. HS: trả lời các HS khác trả lới -Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng giàu tài nguyên nên sớm trở thành đ6í tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.. - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng giàu tài nguyên, chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu nên các nước tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược.. HS: Các nước TB phát triển cần thuộc địa, thị trường. ĐNÁ là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ PK suy yếu. - Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất còn giữ được độc lập nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản HS:trình bày và xác định tên các Anh và Pháp. nước đế quốc và thuộc địa trên lược đồ (Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam; Cam –puchia; Lào ; Tây Ban Nha; Mĩ chiếm phi-lip-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a). Riêng Thái Lan còn giữ được độc lập , nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh, Pháp. HS:nhờ chính sách khôn khéo, đối GV: phân tích thêm: “Xiêm” Thái nội, đối ngọai mềm dẻo. Lan giai cấp thống trị có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng sự mâu thuẩn giữa Anh, Pháp nên giữ đựơc chủ quyền nhưng vẫn bị phụ thuộc chặt chẽ vào Anh Pháp GV: Trước sự áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề như vậy nhân dân Đông Nam Á phải làm gì? Chúng II. Phong trào đấu tranh giải ta sang mục 2. phóng dân tộc: * Hoạt động 2: Nhóm/ cả lớp HS đọc SGK. HS: kiên quyết đấu tranh nhưng thất Nhân dân Đông Nam Á đã làm gì bại.... khi các nước phương Tây tấn công? Kết quả? HS: vơ vét, bóc lột tài nguyên... Sau khi biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa thì chúng thực hiện những chính sách chung gì?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV chia nhóm 6 thảo luận 3 phút: Lập niên biểu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước tiêu biểu ở Đông Nam Á? GV nhận xét và dựa vào bảng niên HS thảo luận sau đó trình bày. Tên Thời Các Kết quả biểu giảng cho học sinh. nước gian cuộc đấu GV treo lược đồ các nước Đông tranh Nam Á và chỉ vị trí, giới thiệu tiêu biểu từng nước ở Đông Nam Á GV kết In-đô- 1905 -Thành Đảng Cộng sản lập công In-đô-nê-xi-a hợp đặt câu hỏi cho HS trả lời và nê-xi- a 1908 đoàn thành chuẩn xác -Thành lập(5/1920) Phong trào đấu tranh ở In-đô-nêlập hội liên hiệp xi-a như thế nào? công GV: Là một nước lớn nhất ở nhân Đông Nam Á, một quần đảo rộng Phi1896 Cách -Nước Cộng mạng hòa Phi-líp-pin lớn với hàng nghìn đảo nhỏ líppin 1898 bùng nổ ra đời (13600) như một chuỗi ngọc quấn do giai vào đường xích đạo, là nước đông cấp tư sản lãnh dân. đạo Còn ở Phi-lip-pin trong giai đọan Cam- 1863 Khởi Gây cho Pháp này như thế nào? punghĩa ở nhiều tổn thất , 1868 Ta-keo, bước đầu thành GV:Phi-líp-pin là một hải đảo chia khởi lập liên minh xinh đẹp được ví như một “ dải nghĩa ở chống Pháp. lửa” trên biển vì sự hoạt động của Cra-chê Lào 1901 Đấu Gây cho Pháp nhiều núi lửa 1907. tranh vũ trang ở Xa-vana-khét - Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lôven. nhiều tổn thất , bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.. Việt Nam. 1885 1896 1884 1913. -Phong trào Cần Vương - Khởi nghĩa Yên Thế. Gây cho Pháp gặp nhiều khó khăn , bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.. Miến điện. 1885. Kháng chiến chống Anh. Chưa quả. Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở CamPu-Chia, Lào, Việt Nam ? GV chuẩn xác kiến thức. có. kết. Sau khi thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành những chính sách “chia để trị” cai trị hà khắc, vơ vét, đàn áp nhân dân. - Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước ĐNA thêm gay gắt hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra * In-đô-nê-xi-a: Cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước tiến bộ ra đời, tổ chức công đòan được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào Việt Nam, chuẩn bị cho sự ra đời Đảng Cộng sản (1920). * Phi-lip-pin: Cách mạng 1896- 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha thắng lợi dẫn tới thành lập nước cộng hòa Philíp-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính * Cam-pu-chia: Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạoở Ta Keo (1863-1866), khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (18661867), có liên kết với Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn * Lào: Năm 1901 Pha-ca-đuốc lãnh đạo của nhân dân Xa-van-na-khét đấu tranh vũ trang, tiếp theo là cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven, lan sang Việt Nam gây khó khăn cho thực dân Pháp, năm 1907 mới bị dập tắt * Việt Nam: Sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885-1896). Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (18841913), gây nhiều khó khăn cho.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Pháp Qua 3 phong trào trên, hãy rút ra những nét chung nổi bật ? GV: Trong cuộc đấu tranh chống Pháp có sự phối hợp đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương => biểu hiện đầu tiên của liên minh chiến đấu của 3 dân tộc trên bán đảo Đông Dương vì độc lập tự do của mỗi nước GV: liên hệ thực tế giáo dục tình hình hiện nay của nhân dân ba nước Đông Dương tổ chức ASEAN Nguyên nhân thất bại của các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á ? GV chuẩn xác kiến thức. - HS:Cùng chung kẻ thù là thực dân Pháp, phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. => Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á thất bại vì chưa có đường lối cứu HS trình bày SGK - Bởi vì kẻ thù còn rất mạnh, chính nước đúng đắn quyến phong kiến ở nhiều nước còn thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai cho giặc, các cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra thiếu tổ chức thiếu lãnh đạo. 4.Đánh giá: Bài tập1: Trong chính sách cai trị ở các nước Đông nam Á, thực dân phương Tây sử dụng thủ đoạn nào dưới đây? Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống Chia rẽ tôn giáo, dân tộc để cai trị.  Lợi dụng giai cấp phong kiến phản bội làm tay sai.  Xây dựng lực lượng nguỵ quân.  Bắt lính ở các nước tư bản.  Bài tập2: Em hãy hoàn thành bảng thống kê về cácquốc gia ở Đông nam Á và phong trào đấu tranh của nhân dân. Tên nước Đế quốc xâm lược Thời gian Phong trào tiêu biểu Thành quả In-Đô-Nê-Xi-a Hà Lan 1905 Thành lập công đoàn ĐCS In-đô-nê-xi-a thành Bồ đào Nha 1908 Thành lập hội liên lập hiệp công nhân Phi- líp-pin Cam-pu-chia Lào Việt Nam. 1901 1901-1907 1885-1896 1884-1813. Gây cho Pháp nhiều tổn thất Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.. 5.Nối tiếp - Về nhà học bài, và lập lại bảng niên biểu và các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ở khu vực Đông Nam Á. - Tìm hiểu trước bài “Nhật Bản”. - Đọc SGK và xác định vị trí Nhật Bản trên lược đồ.Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần 09 Tiết 18 Ngày dạy: Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Loại bài: Truyền thụ kiến thức chính trị- kinh tế Vị trí: Bài 12 – Phần một – Chương III. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Trình bày được nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị . - Biết được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản váo cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, biết vài nét về các sự kiện chủ yếu . 2.Tư tưởng, tình cảm - Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội. - Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3/ Kĩ năng: - Nắm vững khái niệm “cải cách”. - Sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện liên quan đến bài học. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Châu Á, bản đồ treo tường nước Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học. - Học bài, đọc trước nội dung bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bài khái quát quá trình xâm lượt các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. - Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ĐNÁ cuối thế kỷ øXIX đầu thế kỷ XX ? tại saolại thất bại ? 3. Bài mới: * GV giới thiệu: Cuối thế kỷ XIX-XX, trong khi hầu hết các nước Châu Á đều trở thành thu ộc địa và phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây, thì Nhật Bản lại giữ được độc lập và còn phát tri ển kinh tế nhanh chóng trở thành đế quốc chủ nghĩa. Tại sao lại như vậy? Điều gì đã đưa nước Nhật có những chuyển biến to lớn đó? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài để giải đáp vấn đề nêu ra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài Hoạt động 1:Cặp: I. Cuộc Duy Tân Minh Trị: GV: Giới thiệu khái quát về đất nước Nhật Bản trên bản đồ Châu Á. Nhật Bản là một quần đảo nằm ở.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> đông Bắc Châu Á, trải dài theo hình các cung gồm 4 đảo chính: Hôn Su, Hốc Cai Đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư với diện tích khoảng 374000Km, tài nguyên nghèo nàn là nước phong kiến. Tình hình nước Nhật cuối thế kỷ HS: CNTB phương Tây nhòm ngó - Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong XIX có diểm gì giống với các nước xâm lựơt, chế độ phong kiến kiến Nhật Bản khủng hoảng Châu Á nói chung? Nhật Bản suy yếu nghiêm trọng. nghiêm trọng. Trong khi đĩ, các nước tư bản phương Tây, đi đầu là - GV: nhấn mạnh thêm: Mĩ đòi Mĩ tăng cường xâm nhập vào nước Nhật Bản mở cửa và không chỉ coi này Nhật Bản là một thị trường, mà còn âm mưu dùng Nhật Bản làm bàn đạp tấn công Triều Tiên và Trung Quốc. HS: trả lời. Trước tình hình đó đặt vấn đề gì - Tháng 01/1868, Thiên Hoàng cho nước Nhật? Minh Trị thực hiện một loạt cải GV: gợi ý hoặc duy trì chế dộ cách tiến bộ. Đó là cuộc Duy Tân phong kiến mục nát -> miếng mồi Minh Trị: ngon cho chủ nghĩa thực dân phương Tây hoặc tiến hành cải cách để canh tân đất nước HS: Xem nội dung SGK trả lời Thiên Hoàng Minh Trị là ai? Oâng + Chính trị – xã hội: xác lập đã làm gì khi đất nước dứng trước quyền thống trị của tầng lớp quý khó khăn? tộc tư sản, ban hành Hiến pháp GV: Bổ sung : Thiên Hoàng Minh 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập Trị là vua Mút-su-hi-to, lên kế vị hiến vua cha vào tháng 01/1867, khi + Kinh tế: Thống nhất thị trường, mới 15 tuổi. Oâng rất thông minh, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở dũng cảm, biết chăm lo việc nước, nơng thơn, xây dựng cơ sở hạ tầng biết theo lời, biết dùng người. Lấy đường sá cầu cống . hiệu là Minh Trị, Thiên Hoàng + Về giáo dục: Thi hành chính Minh Trị tiến hành cải cách … sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây + Quân sự: Được tổ chức và huấn HS: xem hình 47 SGK. luyện quân đội theo kiểu phương HS dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự, Nội dung chủ yếu và kết quả mà lời. phát triển kinh tế quốc phịng cuộc Minh Trị Duy Tân đạt được + Kết quả: Cuối thế kỷ XIX-XX là gì? Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ nước thuộc địa, trở thành một nước tư bản công nghiệp. HS trả lời Nêu nhận xét về những các cách? GV: kết luận - HS trả lời các HS khác bổ sungHS thảo luận cặp(5’) Cải cách Duy Tân đưa nước Nhật Vì sao Nhật không bị biến thành phát triển mạnh theo con đường.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> thuộc địa hay nữa thuộc địa ?. TBCN Nhật không biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa như các nước Châu Á. HS:- Cuộc duy Tân Minh Trị đưa nước Nhật từ một nước phong kiến Vì sao Duy Tân Minh Trị ở Nhật lạc hậu thành một nước TB phát có sức cuốn hút các nước Châu Á triển vì thế Nhật thoát khỏi sự đô noi theo? hộ của các nước đế quốc phương Tây, cho nên nhiều nước Châu Á noi theo.. GV: Đầu thế kỷ XX các sĩ phu yêu nước Việt Nam , tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu muốn noi theo con đường của Nhật Bản để canh Tân đất nước, bằng chủ trương Đông Du, đưa thanh niên yêu nước Việt HS: trả lời Nam sang Nhật học. Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng Minh Trị không? Tại sao? GV: nhận xét. Là cuộc cách mạng tư sản, chấm dức chế độ phong kiến, thiết lập chế độ chính quyền quý tộc tư sản hóa. Minh Trị cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rỏ rệt, góp phần xóa bỏ sự chia cắt, thống nhất thị trường dân tộc tiền tệ, xóa bỏ quyền sử dụng ruộng đất phong kiến(1871), lập quận đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự (1872). Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển nhất ở Châu Á, giữ vững nền độc lập chủ quyền trước xâm lược của đế quốc phương Tây. HS: trả lời Hoạt động 2:Cá nhân/ cặp Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào? GV: gợi ý - Nhờ số tiền bồi thường - Trước sự xâm lược của các nước tư bản - Chế độ phong kiến suy yếu . GV: nhận xét - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp thương nghiệp và ngân hàng . GV: Nhận xét và giới thiệu thêm một số nét về công ty độc quyền. II. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc: - Nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng dẫn tới sự ra đời các công ty độc quyền như: Mít-xưi và Mít-su-bi-si,… giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Mít-xưi. GV: Liên hệ VN một số mặt hàng đồ dùng của Nhật. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa HS:Nhật là nước quân chủ lập tình hình chính trị Nhật có nỗi bật hiến, giới cầm quyền thi hành gì? chính sách đối nội, đối ngoại phản động. - Đối nội: Hạn chế các quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân. - Đối ngoại có 2 chính sách nổi bật: + Tìm mọi cách để Nhật xóa bỏ những hiệp ước bất bình đẳng mà Nhật đã ký với nước ngoài. + Tiến hành chiến tranh xâm lượt với các nước láng giềng. HS quan sát lược đồ H.49 (SGK). - Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở Nhật Bản. Giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: chiến trah Đài Loan, Trung - Nhật, Nga Nhật, chiếm Liêu Đơng, Lữ Thuận, Sơn Đơng, bán đảo Triều Tiên,.. làm cho đế quốc Nhật cĩ đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt.. Trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật? GV: Yêu cầu HS lên bảng dùng ký hiện các mũi tên chỉ trên lược đồ và liệt kê các vùng đất đã bị Nhật chiếm. GV chuẩn xác HS:- Do liên minh của quý tộc tư Vì sao CNĐQ Nhật Bản còn gọi là sản hóa cầm quyền. CNĐQ quân Phiệt, hiếu chiến? - Do CNTB phát triển mạnh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX, đưa nước Nhật trở thành một nước đế quốc với chính sách đối ngoại xâm lược bành trướng, hiếu chiến.. 4. Đánh giá: a) Nội dung ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị? b) Bài tập trắc nghiệm: - Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng không triệt để? A. Xóa bỏ chế độ nông nô B. Thiên Hoàng Minh Trị vẫn còn B. Liên minh quý tộc và tư sản cầm quyền C. Mở đường cho nền kinh tế tư bản CN phát triển. c) Hãy hoàn thành bảng niên biểu dưới đây? STT Thời gian 1 Tháng 01 năm 1868 2 Năm 1894 -1895 3 Năm 1901 4 Năm 1904 -1905 5 Năm 1907 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. Nội dung sự kiện Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành nhiều cải cách Chiến tranh Trung Nhật Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập Chiến tranh Nga Nhật, Nhật giành thắng lợi 57 cuộc bãi công của công nhân Nhật Bản nổ ra.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Học ôn tất cả các bài đã học từ đầu năm học đến nay để tiết sau làm bài tập kiểm tra một tiết phần trắc nghiệm , ôn bài 2,4,5,7 làm tự luận. - HS xem trước bài 13- Nhận xét tiết học. Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày kiểm tra:. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Loại bài: Truyền thụ tổng hợp kiến thức cơ bản Vị trí: Bài kiểm tra viết 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học từ chương I đến chương III. Nắm được kiến thức trọng tâm một số nội dung cơ bản của bài học. Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS để có phương pháp điều chỉnh kịp thời trong dạy-học. 2. Thái độ, tình cảm, tư tưởng -Yêu thích môn học, tìm hiểu một số sự kiện và thấy được mối liên hệ giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới. - HS có y ùthức làm bài kiểm tra nghiêm túc 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng và làm bài kiểm tra.. II. HÌNH THỨC: - Đề kiểm tra gồm: Trắc nghiệm 4 điểm, tự luận 6 điểm - Thời gian: 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN:. Sơ đồ ma trận Nhận biết Thông hiểu. Chủ đề TN Bài 2 Số câu 02 Số điểm 0.5. Các tầng lớp xã hội Pháp Số câu: 01 Số điểm:. TL. TN Tình hình Pháp trước CM Số câu: 01 Số điểm:. TL. Vận dụng Caỏp ủoọ thaỏp Caỏp ủoọ cao TN TL TN TL. Cộng. Số câu 2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ: 5%.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tỉ lệ: 5% Bài 3. Số câu01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Bài 4. Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Bài 6. Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ:2..5% Bài 8. Số câu 03 Số điểm 3.25 Tỉ lệ: 32.5% Bài 10. Số câu 04 Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10% Bài 11. Số câu 01 Số điểm 0.25. 0.25. 0.25 CNTB xác lập trên phạm vi thế giới Số câu:01 Số điểm: 0.25. Thời gian ra đời của “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” Số câu: 01 Số điểm: 0.25 Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-XX Số câu: 01 Số điểm: 0.25 Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật Số câu: 01 Số điểm: 0.25. Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5%. Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5%. Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ:2..5% Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật Số câu: 01 Số điểm: 2.0. Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật Số câu: 01 Số điểm: 1.0 Nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử CM Tân Hợi và Trung Quốc bị xâm lược Số câu:02 Số điểm: 0.5 Tình hình các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-XX Số câu: 02 Số điểm:. Số câu 03 Số điểm 3.25 Tỉ lệ: 32.5%. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - XX. Số câu:02 Số điểm: 0.5. Số câu 04 Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10%. Số câu 01 Số điểm 0.25.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tỉ lệ: 2.5% Bài 12. Số câu02 Số điểm1.4.0 Tỉ lệ:40% Số câu 16 Số điểm 10 Tỉlệ:100%. 0.5. Tỉ lệ: 2.5%. Cuộc Duy Tân Minh trị. Số câu: 04 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ:10%. Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Số câu:02 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ:40%. Số câu:05 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ:1.25%. Số câu:03 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ:7.5%. Nhật Bản chuyển sang CNĐQ Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Số câu:02 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ:30%. Số câu02 Số điểm1.4.0 Tỉ lệ:40% Số câu 16 Số điểm 10 Tỉlệ:100%. I/ TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) A) Chọn và khoanh tròn câu đúng nhất Câu 1: Xã hội nước Pháp trước cách mạng tồn tại ba đẳng cấp nào dưới đây ? A. Tăng lữ, quý tộc và nô lệ C. Tăng lữ, lãnh chúa và nông nô B. Tăng lữ, quý tộc và nông dân D. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3 Câu 2/ Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cách mạng Pháp bùng nổ: A/ Do vua Lu-i XVI ăn chơi xa xỉ, vay nợ nước ngoài, mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến B/ Nền nông ngiệp Pháp lạc hậu, công cụ canh tác thô sơ, năng suất thấp C/ Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu Câu 3/ Mác và Ăng -ghen công bố “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” vào năm: A/ 1844 B/ 1846 C/ 1848 C/ 1864 Câu 4: Cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng hàng thứ: A. Nhất trên thế giới C. Ba trên thế giới B. Hai trên thế giới D. Tư trên thế giới Câu 5/ Đến giữa thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa vì? A/ Muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác B/ Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình C/ Sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp . D/ Nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường Câu 6/ Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào? A/ Pháp B/ Mĩ C/ Đức D/ Anh Câu 7/ Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A/ Là quốc gia rộng lớn, đông dân B/ Sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh C/ Có nhiều tài nguyên khoáng sản D/ Ý A+C đúng E/ Tất cả đều đúng Câu 8/ Đâu là ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi (1911) A/ Ngày 29/12/1911, chính phủ tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng Thống B/ Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc C/ Ngày 10/10/1911, cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương B/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với chuẩn kiến thức đã học (0.5 điểm) Đông Nam Á là một khu vực có vị trí quan trọng,..................................., chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng và ,.....................................nên bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược. C/ Ghép các ý ở cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp (0.5 điểm) (A) Thời gian (B) Sự kiện lịch sử (C) ghép 1/ Tháng 5/1905 A/ Thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 2/ Từ năm 1840 đến năm B/ Tôn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông đã thành lập 1842 Trung Quốc Đồng minh hội 3/ Tháng 10/1911 4/ Tháng 12/1911 II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1/ Nêu những tiến bộ về kỹ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự thế kỉ XVII - XIX. Theo em hiểu những tiến bộ của khoa học thế kỉ XVIII-XIX có tác dụng như thế nào đối với đời sống loài người?(3 điểm) Câu 2/ Trình bày nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị? (2 điểm) Câu 3/ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc? (2 điểm) ¤ Đáp án đề kiểm tra 1 tiết – Sử 8 I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7-8. Đáp án. D. A. C. C. D. A. D-B. B - Giàu tài nguyên - Suy yếu. C 1+B. 2+A. II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1/ Nêu những tiến bộ về kỹ thuật: a/ Công nghiệp : - Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó là Pháp, Đức, Mĩ…tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ lao động thủ công sang máy móc. - Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, sản xuất gang , sắt, thép. - Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. b/ Giao thông liên lạc : - Tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Năm 1807 Phơn-tơn (người Mĩ) đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước - Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước. Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt tốc độ 6km/giờ - Phát minh máy điện tínở Nga, Mĩ (tiêu biểu là Mooc- xơ) c/ Nông nghiệp: - Tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác, nâng cao năng suất lao động d/ Quân sự: - Vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường, ngư lôi, khí cầu .. * Có tác dụng như thế nào đối với đời sống loài người? (HS trả lời theo hiểu biết) Câu 2/ Trình bày nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị? (2 điểm) - Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng nghiêm trọng. Trong khi đó, các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ tăng cường xâm nhập vào nước này - Tháng 01/1868, Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách tiến bộ. Đó là cuộc Duy Tân Minh Trị: + Chính trị – xã hội: xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng đường sá cầu cống ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây + Quân sự: Được tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Kết quả: Cuối thế kỷ XIX-XX Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ nước thuộc địa, trở thành một nước tư bản công nghiệp. Câu 3/ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc? (2 điểm) - Nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng dẫn tới sự ra đời các công ty độc quyền như: Mít-xưi và Mít-subi-si,… giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. - Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở Nhật Bản. Giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: chiến trah Đài Loan, Trung - Nhật, Nga - Nhật, chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên,.. làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt.. Tuần 10 Tiết 20 Ngày dạy:. CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) (tiết 1) Loại bài: Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí: Bài 13 – Phần một – Chương IV.. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Những nét chính về mâu thuẫn các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở châu Âu: Khối liên minh Đức-Áo- Hung , I-ta-li-a) và khối hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) . Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Trình bày sơ lược diễn biến chiến tranh qua giai đoan thứ nhất (1914-1916) ưu thế thuộc về Đức, Áo- Hung. - Năm 1917 1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Hậu quả của chiến tranh - Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, thủ phạm là các nước đế quốc đã ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?(tích hợpBVMT) 2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 3/ Kĩ năng: - Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh thế giới ở giai đoạn thứ nhất( 1914-1916)theo lược đồ - Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử như: nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất, vẽ bảng thống kê kết quả. - Học bài, đọc trước nội dung SGK bài 13.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv trả và sửa bài kiểm tra 1 tiết. 3. Bài mới: GV giới thiệu: Trong lịch sử xã hội lòai người trải qua biết bao cuộc chiến tranh, biết bao đau thương, mất mát. Nhưng tại sao cuộc chiến tranh diễn ra năm 1914 -1918 lại gọi là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc đấu tranh diễn ra như thế nào? Hậu quả ra sao? Chúng ta sang bài mới. Họat động của GV Họat động của HS Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên I. Nguyên nhân dẫn đến chiến nhân dẫn đến chiến tranh: Cho HS làm việc cả lớp cá nhân tranh: GV: nhắc lại cho học sinh nhớ về tình hình các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ… cuối thế kỷ XIXXX sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc “trẻ” Đức Mĩ phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa , thị trường , các nước đế quốc “già” Pháp - Anh phát triển chậm nhưng nhiều thuộc địa thị trường . Học sinh đọc những chữ in nhỏ Các em có nhận xét gì về các cuộc SGK. chiến tranh này? HS: Nhiều cuộc chiến tranh nổ ra. GV: Nhận xét . Các cuộc chiến tranh đó nổ ra HS: Tranh giành thị trường. nhằm mục đích gì? GV: Giảng các cuộc chiến tranh nổ ra nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa dẫn đến sự mâu thuẫn Bọn thực dân đế quốc tăng cường HS : Sự xâm lược, thống trị của khai thác tài nguyên của các nước các nước đế quốc gây ảnh hưởng thuộc địa và đế quốcnhư thế nào? đến môi trường sinh thái của các Hậu quả của công việc này ra sao? nước thuộc địa và phụ thuộc GV: nhận xét liên hệ giáo dục tích hợp môi trường cho HS về hậu quả của việc khai thác tài nguyên Vâïy nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới là gì? HS: các nước đế quốc phát triển GV kết luận: không đồng đều, tranh giành Vì sao cuộc đấu tranh giữa các.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> nước đế quốc diễn ra gay gắt? GV: chuẩn xác kiến thức. quyền lực , thị trường lẫn nhau. HS: Vì các nước chủ nghĩa tư bản triển không đồng đều, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến - Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Hãy kể những cuộc chiến tranh đế tranh. quốc đầu tiên? Xác định vị trí các do sự phát triển không đều giữa HS: Chiến tranh Mĩ – Tây Ban các nước tö baûn về kinh tế và nước đó trên bản đồ thế giới GV đó chính là nguyên nhân sâu xa Nha (1898); Anh –Bô ơ (1899- chính trị làm thay đổi sâu sắc so 1902) ; Nga – Nhật (1904-1905). dẫn đến chiến tranh. sánh lực lượng giữa các nước đế Từ mâu thuẫn đó là cho thế giới có quốc. những biến đổi gì? HS: Hình thành hai khối đối địch nhau: + Khối liên minh (Đức, Aùo, Hung) + Khối hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) HS: tích cực chạy đua vũ trang, Sau khi hình thành hai khối này đã chuẩn bị chiến tranh..... bá chủ thế - Mâu thuẫn giữa các nước đế làm gì? giới. quốc về vấn đề thuộc địa dẫn đến các cuộc chiến tranh: Mĩ- Tây Ban Nha (1898), Anh - Bô-ơ (1899-1902), Nga - Nhật (19041905) GV: đến năm 1914 cuộc chiến diến ra ác liệt với những sự kiện nào nổi bật? Chúng ta sang mục II để tìm hiểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu những diễn biến chính của chiến sự ở giai đoạn thứ nhất: (1914-1916) Cho HS làm việc nhóm/cặp Duyên cớ trực tiếp đưa đến chiến tranh bùng nổ? GV: Nhận xét. GV: Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm hai giai đoạn: Vâïy tình hình chiến sự diễn ra ở giai đoạn 1 diễn ra như thế nào? GV: Nhấn mạnh lúc đầu có 5 cường quốc tham chiến đến 1917 có 38 nước tham chiến với qui mô toàn thế giới Âu, Á, Phi. GV: Xác định trên bản đồ. GV: Giới thiệu cho học sinh xem hình 50 SGK. Bức tranh đó nói lên điều gì? GV tích hợp giáo dục BVMT về những địa bàn nổ ra chiến tranh thế. - Để chuẩn bị chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc thaønh lập 2 khối quân sự đối lập: + Khối liên minh: Đức, Aùo, Hung (1882) HS: trả lời (SGK phần chữ nhỏ + Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Tr.71) Nga (1907) Cả hai khối này tích cực chạy ñua vuõ trang, tranh nhau làm bá chủ thế giới. HS: Xem nội dung SGK trả lời. II. Những diễn biến chính của HS: trả lời chiến sự: 1. Giai đoạn I (1914 -1916) - Sau sự kiện Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát (28-061914), từ ngày 1 đến ngày 3/8, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp. Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức. HS:Phương tiện chiến tranh được à Chiến tranh thế giới thứ nhất trang bò nhö : Xe taêng, taøu ngaàm, buøng noå ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> giới thứ nhất và hậu quả của chiến maùy bay… tranh tàn phá các nước, gây nhiều tốn thất cho nhân dân thế giới. - Đức tập trung lực lượng đánh phía Tây nhằm thôn tính Phaùp, Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt ở maët traän phía Taây. - Ở mặt trận phía Đông, Nga tấn công Đức nên nước Pháp được cứu nguy . - Từ năm 1916 caû hai phe chuyeån sang thế cầm cự. - Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi kéo nhiều nước tham gia, lúc đầu ở châu Âu sau đó lan ra các chaâu luïc khaùc, nhieàu vuõ khí hiện đại được đưa vào sử dụng, haøng chục trieäu người dân bị giết hại và bò thöông vong.. 4. Đánh giá: a) Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra? b) Bài tập1: Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) A. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha (1898) B. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh- Bồ (1899- 1902) C. Do thái tử Áo- Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát ( ngày 28-6-1914) D. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904- 1905) c). Hoàn thành bảng niên biểu chiến sự chiến tranh thế giới thứ nhất ở giai đoạn thứ nhất (1914-1916) Thời gian Sự kiện chính 28-74-8-1914 Áo- Hung tuyên chiến với Xec-bi, Đức tuyên chiến với Nga, Pháp, Anh tuyên chiến với Đức Cuối 1914 Ưu thế thuộc về phe Liên minh Cuối 1915 Nga tấn công Đức ở phía Đông , kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Đức thất bại Năm 1916 Cả hai phe chuyển sang thế cầm cự 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài SGKvà làm bài - Xem trước phần 2 và III, lập niên biểu trước về giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất - Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần 11 Tiết 21 Ngày dạy: CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918). (tiết 2) Loại bài: Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí: Bài 13 – Phần một – Chương IV.. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Trình bày sơ lược diễn biến chiến tranh qua giai đoạn thứ hai (1914-1916) ưu thế thuộc về Anh ,Pháp. - Hậu quả của chiến tranh. - Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra , thủ phạm là các nước đế quốc đã ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?(tích hợpBVMT) - Chỉ có Đảng Bôn sê vich Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của Chiến tranh và lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu: “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” giành hòa bình và cải tạo xã hội. 2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ: -Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 3/ Kĩ năng: - Phân biệt được các khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa". - Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh thế giới thứ nhất theo lược đồ - Lập niên biểu các giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất, vẽ bảng thống kê kết quả. 2. HS: học bài, đọc trước nội dung SGK bài 13 phần tiếp theo.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GV giới thiệu: Trong lịch sử xã hội lòai người trải qua biết bao cuộc chiến tranh, biết bao đau thương, mất. mát. Nhưng tại sao cuộc chiến tranh diễn ra năm 1914-1918 l ại g ọi là cu ộc chi ến tranh th ế gi ới th ư nh ất. Cuộc đấu tranh diễn ra ở giai đoạn thứ hai như thế nào? Hậu quả ra sao? Chúng ta sang phần tiếp theo.. Họat động của GV. Họat động của HS. Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn diễn biến chính của chiến sựở giai đoạn hai: (1917-1918) Cho HS làm việc theo nhómhoặc cặp GV: Xác định trên bản đồ. Tình hình chiến sự ở giai đoạn 2 diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì? GV: Kết luận.. I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: II. Những diễn biến chính của chiến sự: 2/ Giai đoạn II (1917 - 1918). HS trả lời: - Tháng 2-1917, Cách mạng dân chủ tư sản Nga lần thứ hai thành công - Tháng 4 -1917, Mĩ đứng về phe Anh- Pháp tuyên chiến với Đức - 7-11-1917, Cách mạng tháng Mười nga thành công - Ngày 3-3- 1918, Nga và Đức kí hiệp ước BrétLvor Nga rút khỏi chiến tranh - Ngày 18-7-1918, Anh –Pháp bắt đầu phản công . GV: Giới thiệu cho học sinh xem - Ngày 11-11-1918, Đức kí hiệp hình 51 SGK. ước đầu hàng . chiến tranh kết Bức tranh đó nói lên điều gì? thúc với sự thất bại của phe Đức, GV chuẩn xác Áo-Hung. GV: Chia lớp học cho HS thảo luận nhóm cùng chung nội dung câu hỏi. -HS trả lời Hãy lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất? HS: Xem sách thảo luận và trình GV: Kẻ bảng trống các nhóm lên bày kết quả vào bảng. điền Thời gian Sự kiện chính Năm1917 7-11-1917. 7-1918 9-11-1918. Tại sao gọi cuộc chiến tranh 19141918 là chiên tranh thế giới? GV chuẩn xác. Nội dung bài. 11-11-1918. Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước Cách mạnh tháng Mười Nga thắng lợi. Nước Nga Xô-viết rút khỏi chiến tranh Phe Hiệp ước phản cơng, các đồng minh Đức đầu hàng Cách mạng bùng nổ ở Đức, chế độ quân chủ bị lật đổ, chế độ cộng hòa được thành lập Chính phủ Đức đầu hàng khơng điều kiện, chiến tranh kết thúc. -HS trả lời : Vì quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ ở một nước một khu vực mà lan ra toàn. - Tháng 2- 1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước Anh, Pháp (41917) tuyên chiến với Đức , vì thế phe Liên minh liên tiếp thất bại - Tháng 11- 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công . - Tháng 7-1918 phe Hiệp ước Anh, Pháp bắt đầu phản công làm cho đồng minh Đức lần lượt đầu hàng - Ngày 11-11-1918 , Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện . Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh (Đức, Áo, Hung).

<span class='text_page_counter'>(82)</span> thế giới. Lúc đầu chỉ có 5 nước GV: Cuộc chiến tranh diễn ra ác liệt tham gia sau đó lôi kéo khoảng như vậy đã dẫn đến hậu quả như thế hơn 38 nước vào vòng chiến và nào ta sang mục III. gây ảnh hưởng ở mức độ khác Hoạt động 2: Tìm hiểu kết cục của nhau đến tất cả các nước trên thế cuộc chiến tranh giới, kể cả các nước trung lập) Cho HS làm việc cá nhân/ cặp Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả gì ? ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống ? GV: kết luận: Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra thủ phạm là các nước đế quốc -> những hậu quả của chiến HS: Trả lời trong nội dung SGK tranh, tàn phá các nước , gây nhiều tổn thất lớn cho nhân dân thế giới Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô- viết, đánh dấu một bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới GV liên hệ tích hợp GD môi trường Kết cục cơ bản nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất? GV chuẩn xác: - Phe Liên minh thất bại, Đức mất hết thuộc địa . Mĩ giàu lên sau chiến tranh ,các nước đế quốc suy yếu . Nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế -HS: trả lời SGK giới lên cao, điển hình là Cách mạng Chiến tranh đem lại lợi ích cho tháng Mười Nga 1917 các nước đế quốc thắng trận..... Qua đó em rút ra nhận xét gì? của mình.. Tính chất của cuộc chiến tranh này là gì? GV: nhận xét. Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa , tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động và nhân dân các nước thuộc địa. III. Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: * Hậu quả - Chiến tranh gây nhiều tai họa cho nhân lọai: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khỏang 85 tỉ đô la.. - Chiến tranh kết thúc đem lại thắng lợi cho các nước thắng trận nhất là Mĩ . Bản đồ chính trị thế giới chialai: Đức mất hết thuộc đia; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa. - Giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển điển hình là thắng lợi của Cách mạng - HS: Sự tàn phá khủng khiếp của tháng Mười Nga. chiến tranh về người và của , tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần . Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa phản động, chỉ vì quyền lợi của mình , giai * Tính chaát: Laø cuoäc chieán tranh cấp tư sản đã đẩy nhân dân các đế quốc, phi nghĩa. nước vào cuộc chiến tranh tàn khốc, đau thương - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? GV chuẩn xác kiến thức. HS trả lời các HS khác bổ sung Chiến tranh do giới cầm quyền các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại GV: Giaùo duïc hoïc sinh phaûi bieát thuộc địa,làm bá chủ thế giới, yêu chuộng hoà bình và căm ghét nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi hi sinh chieán tranh. mất mát về người và của. Chiến tranh đã gây biết bao đau thương tang tóc cho nhân loại. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của mỗi quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình thế giới sau chiến tranh 4. Đánh giá: - Diễn biến chiến sự ở giai đoạn hai diễn ra như thế nào? Tại sao gọi cuộc chiến tranh 1914-1918 là chiên tranh thế giới? (Vì quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ ở một nước một khu vựcmà lan ra toàn thế giới. Lúc đầu chỉ có 5 nước tham gia sau đó lôi kéo khoảng hơn 38 nước vào vòng chiến và gây ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới ,kể cả các nước trung lập) - Tính chất của cuộc chiến tranh là gì? A. Chiến tranh đế quốc, xâm lượt phi nghĩa B. Chiến nghĩa thụôc về các nước thuộc địa. C. Phe liên minh chính nghĩa, phe hiệp ước phi nghĩa D. Phe hiệp ước chính nghĩa, phe liên minh phi nghĩa - Khi chiến tranh đang diễn ra quyết liệt, sự kiện mở ra cho lịch sử nhân loại một bước ngoặc, đó là sự kiện nào? A. Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi B. nước Nga Xô-Viết rút khỏi cuộc chiến tranh C. Nga kí hòa ước Bơ-rét-li-tốp với Đức C. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh. 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà hòan thành bảng niên biểu về diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất. - Làm bài 14: Kết hợp trang 73 với bảng trang 153 để hòan thành bài ôn tập . - Làm bài tập thực hành trang 74 SGK . - Nhận xét tiết học Tuần 11 Tiết 22 Ngày dạy:. Bài 14. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Loại bài: Truyền thụ tổng hợp kiến thức cơ bản LSTG cận đại Vị trí: Bài 14-Phần một- Chương IV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội ung chíh của thời kì này.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 2/ Thái độ -tư tưởng: Có nhận thức, đánh giá đúng đắn các sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử...từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập niên biểu. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng thống kê “Những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại”. HS: Học bài, chuẩn bị trước bài 14 ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: GV kiểm sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - HS nộp vở bài tập lên cho GV kiểm tra 3. Bài mới : Giới thiệu: Các em đã học xong phần lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917. Đây là thời kì có nhiều chuyển biến quan trọng tác động to lớn tới sự phát triển của lịch sử loài người. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại những kiến thức đã học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài *Hoạt động 1: Hòan thành bảng I. Những sự kiện lịch sử chính: thống kê, những sự kiện lịch sử chính: GV chia lớp cho HS thảo luận chung câu hỏi : HS thảo luận đại diện nhóm trình Hoàn thành bảng thống kê, những bày lên bảng phụ. Nhóm khác nhận sự kiện chính của lịch sử thế giới xét bổ sung cận đại? GV kết luận sử dụng bảng thống kê những sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại để bổ sung, hoàn thiện phần lập bảng thống kê của HS. Thời gian Tháng 8 -1566. Sự kiện Cách mạng Hà Lan. 1640 – 1688. Cách mạng tư sản Anh. Tháng 1776. Tuyên ngôn độc lập của Hợp chúng Giải phóng nhân dân ở Bắc Mĩ, làm cho kinh tế quốc Mĩ Mĩ phát triển.. 1789-1794. Cách mạng tư sản Pháp. Những năm 60 của Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII 2-1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời. Kết quả Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quí tộc mới. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Máy móc ra đời ra đời đầu tiên ở Anh Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1848-1849 -1870. Phong trào cách mạng ở Pháp và ở Đức.. Tháng 1868. - Quốc tế thứ nhất thành lập (28-91864) Cuộc Duy tân Minh Trị. Tháng 1871. Công xã Pa-ri. Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XX. -CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ - Phong trào cơng nhân quốc tế. Tháng 1911. -Cách mạng 1905-1907 Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc). 1914-1918. Chiến tranh thế giới thứ nhất. * Họat động 2: Những nội dung chuû yeáu: GV: Qua caùc cuoäc caùch maïng tö saûn, em thaáy muïc tieâu maø caùc cuoäc caùch maïng tö saûn ñaët ra laø gì? Noù coù đạt được không? GV: Mặc dù hình thức tiến haønh caùc cuoäc caùch maïng tö sản ở mỗi nước có khác nhau song caùc cuoäc caùch mạng tư sản bùng nổ đều có chung một nguyên nhân, Đó laø nguyeân nhaân naøo? Bieåu hieän naøo quan troïng nhất chứng tỏ sự phát triển cuûa chuû nghóa tö baûn?. Công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh, nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần đòan kết quốc tế của công nhân. -Truyền bá học thuyết Mác Nhật Bản thóat khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. Công xã là hình ảnh một chế độ mới, một xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động tòan thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn và để lại nhiều bài học quí báu. - Sự hình thành các cơng ti độc quyền -Các tổ chức chính trị độc lập của cơng nhân các nước ra đời. Quốc tế thứ hai ra đời . - Thất bại Thành lập Trung Hoa dân quốc Gây bao đau thương, mất mát cho những người vô tội. Đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản và bọn thống trị gây chiến tranh trên thế giới. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa. -Thuộc địa được phân chia lại. HS: Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển  đạt được vì chủ nghĩa tư bản đã được xác lập trên phạm vi thế giới. HS: Do sự kiềm hãm của chế độ phong kiến đã lỗi thời với nền sản xuaát tö baûn chuû nghóa ñang ngaøy càng phát triển mạnh mẽ mà trực tiếp được phản ánh qua mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp mới tư sản và các tầng lớp nhaân daân. HS: Sự phát triển của nền kinh tế coâng nghieäp tö baûn chuû nghóa ñöa tới sự hình thành các tổ chức độc quyeàn goùp phaàn quan troïng chuyeån biến chủ nghĩa tư bản từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền (hay còn. II. Những nội dung chủ yếu: 1. Cách mạng tư sản và sự phát trieån cuûa chuû nghóa tö baûn: Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển  đạt được vì chủ nghĩa tư bản đã được xác lập trên phạm vi thế giới. - Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới – TBCN; mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản, ,các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt => Những cuộc cách tư sản.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Vì sao phong trào công nhân gọi là chủ nghĩa đế quốc) quoác teá buøng noå maïnh meõ? HS: Noù phaûn aùnh qui luaät coù aùp bức thì có đấu tranh. Sự phát triển nhanh choùng cuûa cuûa chuû nghóa tö bản gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột , đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Các phong trào đấu tranh của công nhân quốc tế chia HS: 2 giai đọan: làm mấy giai đọan? - Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XIX. - Từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Vì sao phong trào đấu tranh HS: Sự phát triển của chủ nghĩa tư giải phóng dân tộc phát bản  cuộc chiến tranh xâm lược Á, triển mạnh mẽ ở khắp các Phi, Mĩ La-tinh được đẩy mạnh vì châu lục Á, Phi, Mĩ La-tinh: mục tiêu thuộc địa và thị trường. Sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân ở Á, Phi, Mĩ Latinh Phong trào giải phóng dân tộc phaùt trieån mạnh Neâu caùc phong traøo giaûi HS trả lời phóng tiêu biểu ở Á, Phi, Mĩ HS: Trung Quốc, Aán Độ... La-tinh?. Kể tên những thành khoa hoïc, kó thuaät, vaên hoïc, kó thuaät, vaên hoïc ngheä thuaät mà nhân lọai đạt được ở thời Cận đại mà em biết?. HS: Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh dieãn cuoäc caùch maïng coâng nghieäp sau đó lan tràn sang các nước ÂuMĩ. Việc phát minh ra máy hơi nước laøm cho GTVT phaùt trieån nhanh choùng: Tàu thủy, xe lửa . Đặc biệt là sự ra đời của điện tín. Trong noâng nghieäp coù nhieàu tieán. 2. Phong traøo coâng nhaân quoác teá buøng noå maïnh meõ:. - Nó phản ánh qui luật có áp bức thì có đấu tranh. Sự phát triển nhanh choùng cuûa cuûa chuû nghóa tö bản gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột, đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động. 3. Phong traøo giaûi phoùng daân toäc phát triển mạnh mẽ ở khắp các chaâu luïc AÙ, Phi, Mó La-tinh Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản  cuộc chiến tranh xâm lược Á, Phi, Mĩ La-tinh được đẩy mạnh vì mục tiêu thuộc địa và thị trường. Sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân ở Á, Phi, Mĩ La-tinh  Phong traøo giaûi phoùng daân toäc phaùt trieån maïnh. 4. Khoa hoïc, kó thuaät, vaên hoïc nghệ thuật của nhân lọai đạt được những thành tựu vượt bậc: 4.1/ Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuaät: Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh dieãn ra cuoäc caùch maïng coâng nghiệp sau đó lan tràn sang các nước Aâu - Mĩ. Việc phát minh ra máy hơi nước laøm cho GTVT phaùt trieån nhanh choùng: Tàu thủy, xe lửa. Đặc biệt là sự ra đời của điện tín. Trong noâng nghieäp coù nhieàu tieán.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> boä veà kó thuaät vaø phöông tieän canh taùc. Trong quân sự, nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường, ngư lôi, khí cầu dùng để trinh thaùm..... Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội:. HS: Khoa học tự nhiên: Thế kỉ XVIII-XIX, khoa học tự nhiên đã đạt những thành tựu vượt baät: Thuyeát vaïn vaät haáp daãn cuûa Niutôn. - Ñònh luaät baûo toøan vaät chaát vaø năng lượng :Lômônôxôp. - Khám phá bí mật sự phát triển thực vật va đời sống của mô động vaät: Puoâckingiô. - Thuyeát tieán hoùa vaø di truyeàn Ñacuyn. * Khoa hoïc xaõ hoäi: Có những bước tiến mạnh mẽ: - Chuû nghóa duy vaät vaø pheùp bieän chứng của Phoi-ơ-bách và Hêghen. - Chính trò , kinh teá hoïc: Xmit vaø Ri cacñoâ. CNXH khoâng tưởng: Xanhximoong, Phurieâ vaø OÂ –oen. - CNXH khoa hoïc: Maùc vaø Angghen. * Vaên hoïc, ngheä thuaät: - Aâm nhaïc: phaûn aùnh cuoäc soáng, tình nhân ái... với nhiều thiên tài kieät xuaát nhö: Moâda, Bach, Soâpanh... - Hoäi hoïa coù: Davit, Ñô la croa, Cuoâcbeâ, Goâi-a.. boä veà kó thuaät vaø phöông tieän canh taùc. Trong quân sự, nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường, ngư lôi, khí cầu dùng để trinh thaùm.... 4.2/ Những tiến bộ về khoa học tự nhieân vaø khoa hoïc xaõ hoäi: a) Khoa học tự nhiên: Thế kỉ XVIII-XIX, khoa học tự nhiên đã đạt những thành tựu vượt baät: - Thuyeát vaïn vaät haáp daãn cuûa Niutôn. - Ñònh luaät baûo toøan vaät chaát vaø năng lượng :Lômônôxôp. - Khám phá bí mật sự phát triển thực vật va đời sống của mô động vaät: Puoâckingiô. - Thuyeát tieán hoùa vaø di truyeàn Ñacuyn.. b) Khoa hoïc xaõ hoäi: Có những bước tiến mạnh mẽ: + Chuû nghóa duy vaät vaø pheùp bieän chứng của Phoi-ơ-bách và Hêghen. + Chính trò , kinh teá hoïc: Xmit vaø Ri cacñoâ. + CNXH không tưởng: Xanh-ximơng, Phuriê và Ô –oen. - CNXH khoa hoïc: Maùc vaø Angghen. c) Vaên hoïc, ngheä thuaät: Đạt được nhiều thành tựu to lớn: - Aâm nhaïc: phaûn aùnh cuoäc soáng, tình nhân ái... với nhiều thiên tài kieät xuaát nhö: Moâda, Bach, Soâpanh... - Hoäi hoïa coù: Davit, Ñô la croa, Cuoâcbeâ, Goâi-a. 5. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản  chiến tranh thế giới.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Nguyeân nhaân saâu xa vaø duyên cớ trực tiếp đưa đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Chiến tranh thế giới thứ nhaát dieãn ra qua maáy giai đọan?. Haäu quaû maø cuoäc chieán tranh thế giới thứ nhất đã ñem laïi cho nhaân loïai?. III. Bài tập thực hành: Veà nhaø laøm baøi taäp: 1. Em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại và giải thích vì sao? 2. Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại? 5/ Hoạt động nối tiếp:. thứ nhất (1914 – 1918) HS: Do sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc theâm gay gaét. Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng.... gây chiến tranh. HS: 1. Giai đọan thứ nhất (19141916): - Quân Đức đánh Pháp, Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt ở mặt trận phía Taây. - Ở mặt trận phía Đông Nga tấn công Đức. - Naêm 1916 caû hai phe chuyeån sang giai đọan cầm cự. Lúc đầu chỉ diễn ra ở châu Âu sau đó lan ra nhiều châu lục khác, nhiều vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng, hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong. 2. Giai đọan thứ hai (1917-1918): Mùa xuân năm 1917 chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận phía Tây. Phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng HS: Chieán tranh gaây nhieàu tai hoïa cho nhân lọai: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố làng mạc, đường saù, caàu coáng, nhaø maùy bò phaù huûy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khỏang 85 tæ ñoâ la. Chieán tranh keát thuùc ñem laïi thaéng lợi cho các nước thắng trận.. III. Bài tập thực hành: Veà nhaø laøm baøi taäp:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Về nhà làm bài tập, tìm hiểu tình hình nước Nga trước cách mạng và giải thích vì sao ở Nga sau cuộc cách mạng tháng hai lại tiếp tục diễn ra cuộc cách mạng tháng Mười. - Nhận xét tiết học. Tuần 11 Tiết 23 Ngày dạy:. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945). Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) (tiết 1) Loại bài : Truyền thụ kiến thức kinh tế -xã hội Vị trí: Bài 15- Phần một – Chương I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được : - Sự bùng nổ Cách mạng tháng Hai năm 1917 và từ Cách Cách mạng tháng Hai đến Cách Cách mạng tháng Mười năm 1917. Kết quả của Cách mạng tháng Hai và hai chính quyền song song tồn tại 2/ Thái độ, tư tưởng Qua bài học bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3/ Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ nước Nga để xác định vị trí nước Nga và nhận xét đời sống nông dân Nga trước cách mạng. Tích hợp GDMT (về mặt địa lí) - Tường thuật diễn biến Cách mạng tháng Hai năm 1917 - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình. II.CHUẨN BỊ 1. GV:- Bản đồ châu Aâu. -Tranh ảnh nước Nga trước và sau cách mạng tháng mười. -Tư liệu lịch sử nói về cách mạng nước Nga. 2. HS : Học bài xem trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: GV kiểm tra tập học sinh xem có hòan thành tốt bài ôn tập hay không, kiểm tra phần bài thực hành ở nhà và sửa cho học sinh xem. 3. Bài mới: GV giới thiệu: Từ trong lòng của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc cách mạnh tháng mười Nga năm 1917 đã bùng nổ và giành thắng lợi, mở ra thời đại mới trong lịch sử xã hội loài người-thời kì lịch sử thế giới hiện đại. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự kiện lịch sử trong đại này.. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước Nga trước cách mạng: GV cho HS hoạt đđộng cả lớp. Hoạt động của HS. Nội dung bài I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1.Tình hình nước Nga trước.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> hoặc cá nhân GV: Giới thiệu khái quát nước Nga trên bản đồ thế giới. “là một nước đế quốc phong kiến rộng lớn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng nhà từ của các dân tộc Nga, ách áp bức dân tộc và giai cấp nặng nề”. GV GDMT: sử dụng bản đđồ: Nước Nga rộng lớn gồm phần đất châu Âu và Châu Á (có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở hai châu lục này) Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga HS: Kinh tế suy sụp, quân đội đầu thế kỉ XX dưới ách thống trị thiếu vũ khí và lương thực, liên của Nga hoàng? tiếp thua trận, mất đất...đảy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. Học sinh quan sát H.52 sgk. GV: nhận xét. Với hình ảnh trên cho chùng ta HS: Cho chúng ta thấy phương biết đời sống nhân dân Nga như tiện canh tác của nông dân Nga thế nào? rất lạc hậu (họ phải sử dụng sức kéo của mình để thay trâu bò, máy móc). Phần lớn phụ nữ phải làm việc ngoài đồng áng vì nam giới phải ra trận . HS: Mâu thuẫn xã hội gay gắt, Em có nhận xét gì về tình hình phong trào đấu tranh đòi lật đổ nước Nga ở thế kỉ XX? chế độ Nga hoàng phản đối chiến tranh lên cao. GV: nhận xét. GV: phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra như thế nào chúng ta sang mục 2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cách Cặp - cả lớp mạng tháng hainăm 1917 Hãy tường thuật diễn biến cuộc HS: tường thuật theo sgk. cách mạng tháng 2/1917 ở Nga?. cách mạng. - Sau cách mạng 1905-1907 Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hòang Ni-cô-lai II. - Năm 1914, Nga hồng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất đ gây nên những hậu quả nghiêm trọng kinh tế suy sụp, thiếu vũ khí, lương thực, thua trận, mất đất... - Những mâu thuẫn xãhội hết sức gay gắt phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.. 2. Cách mạng tháng hai năm 1917 - Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23-2 (8-3 theo cơng lịch) của 9 vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-grát, Ba ngày sau, tổng bãi cơng bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, nhất là được.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> GV: nhận xét và cho học sinh xem H.53 sgk Nhiệm vụ của cách mạng tháng Hai là gì?. Thảo luận cặp (3’) Động lực chính của cách mạng tháng Hai ở Nga ó gì khác so với các cuộc cách mạng tư sản thời cận dại ở phương Tây ?. Cách mạng dân chủ tư sản thángHai đã làm được những việc gì?. sự hưởng ứng của binh lính. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ. Nga trở HS: Đánh đổ chế độ phong kiến thành nước cộng hịa quân chủ (do Nga hoàng Ni-côlai II đứng đầu), thực hiện cải cách dân chủ, đem lại quyền thụ do dân chủ cho nhân dân lao động - Đại diện HS trả lời các HS khác bổ sung: -Thời cận đại phương Tây động lực cách mạng chủ yếu là nông dân, cách mạng tháng Hai là liên minh công - nông, do giai cấp vô sản lãnh đạo , đứng sau là Đảng Bôn-sê-vích Nga . HS: trả lời đã lật đổ được chế độ - Phong trào cách mạng diễn ra Nga Hoàng, quyền lực chuyển trong cả nước, các Xơ viết đại sang Chính phủ lâm thời của giai biểu cơng nhân, nơng dân, binh cấp tư sản Nga và các Xô – Viết lính được thành lập. Cùng lúc, của công - nông -binh, thực hiện giai cấp tư sản lập ra Chính phủ thành công một phần nhiệm vụ lâm thời nhằm giành chính quyền của cách mạng tư sản . từ các Xơ viết. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại với những đường lối chính trị khác nhau. GV: thiết lập 2 chính quyền song song tồn tại: - Chính quyền Xo â- Viết gồm: đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Chính phủ lâm thời gồm: đại - HS trả lời SGK biểu tư sản và đại địa chủ tư sản hóa. Vì sao sau khi lật đổ được chế đo quân chủ chuyên chế Nga hoàng, ở Nga có hai chính quyền song song tồn tại? GV kết luận. Cuộc cách mạng tháng 2/1917 thắng lợi, song tồn tại 2 chính quyền song song, dẫn đến công nhân, nông dân đối nghịch với tư sản. Tiếp sau cuộc cách mạng tháng Hai là cách mạng tháng Mười. Tại sao có hai cuộc cách mạng diễn ra liên tiếp trong cùng một năm? Chúng ta sang mục 3 vào tiết sau ta học. 4. Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Tình hình nước Nga trước cách mạng như thế nào? - Trình bày nét chính về diễn biến cuộc cách mạng tháng Hai? 5. Hoạt động nối tiếp - Các em học bài và xem trước phần còn lại tiết sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. - Nhận xét tiết học. Tuần: 12 Tiết 24 Ngày dạy:. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945). Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) (tiết 2) Loại bài : Truyền thụ kiến thức kinh tế -xã hội . Vị trí: Bài 15- Phần một – Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Diễn biến Cách mạng tháng Mười năm 1917 2.Thái độ, tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. - GD HS tích hợp bảo vệ môi trường qua cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân nước Nga Xô viết . 3. Kĩ năng: - Tường thuật diễn biến cuộc tiếnco6ng Cung điện Mùa đông. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới, hình 55, 56, 57 SGK 2. HS: Học bài xem trước phần II.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định lớp: Kiểm diện sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ Tình hình nước Nga trước cách mạng như thế nào? Trình bày diễn biến cách mạng tháng Hai năm 1917? 3. Bài mới: GV giới thiệu: Tại sao năm 1917 nước Nga diễn ra 2 cuộc cách mạng? Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra như thế nào? Việc giành chính quyền đã khó, nhưng việc giữ chính quyền còn khó hơn nhiều. Vậy nước Nga đã làm gì để giữ vững việc xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga 1917 Cá nhân -nhoùm GV: Giảng sau khi cách mạng nước Nga thắng lợi. Tình hình nước Nga có gì nổi bật? HS: sau khi caùch maïng thaùng Hai Tình hình đó dặt ra yêu cầu gì cho kết thúc – nước Nga tồn tại hai CM Nga? chính quyeàn song song, neân caùch mạng tháng Mười tiếp tục diễn ra. GV: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng song ở nước nga hai chính quyền song song tồn tại – Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản (vẫn đang theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của nhân dân) và chính quyền của các Xô-viết đại biểu công nhân nông dân và binh lính. Trong tình hình cục diện chính trị như vậy, Lê-nin và đảng Bôn–sêvích buộc phải chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm các mạng, dùng vũ lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. GV: nhấn mạnh vai trò của Lê nin. Nêu những sự kiện chính của Cách mạng tháng Muời?. Nội dung bài 3. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 -Trước tình hình đó Lênin và Đảng Bôn-sê-vích tiếp tục làm cách mạng, chuẩn bị kế hoạch lật đổ Chính phủ lâm thời chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại. Trong khi đđđó, chính phủ lâm thời giai cấp tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc .. - Đêm 24/10 (6-11) Lê-nin đến đại điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy, HS đọc đoạn chữ in nhỏ SGK cuộc khởi nghĩa đã chiếm được PêHS: Tường thuật cuộc tấn công tơ-rơ-gát và bao vây Cung điện Mùa Đông cung ñieän muøa Ñoâng GV: nhaän xeùt vaø cho HS xem H.54 sgk. Thaûo luaän nhoùm (3’) So với cách mạng tháng hai, cách mạng tháng Mười đã đem lại kết quaû tieán boä nhö theá naøo? GV: keát luaän. Cách mạng tháng Muời là cuộc cách mạng Vô sản đầu tiên trên Đại diện HS trình bày các nhóm thế giới giành được thắng lợi trọn khác bổ sung. - Đêm 25/10 (7-11) cung điện mùa Đông bị chiếm. Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> veïn ñöa giai caáp voâ saûn leân naém chính quyền, xây dựng xã hội mới: XHCN GV: nhaán maïnh vai troø quan trọng của Lê nin: Lãnh đạo trực tiếp, quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Mười (vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát, tuyeân boá thaønh laäp chính phuû xoâ vieát) GV: Caùch maïng XHCN thaùng Mười đã giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga. GV lieân heä giaùo duïc HS. - Cách mạng tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chuû tö saûn. - Cách mạng tháng Mười năm 1917 do Lê- nin và Đảng Bôn –êvích Nga lãnh đạo thực hiện thắng lợi, đã lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xoâ-vieát, ñem laïi chính quyeàn hoàn toàn về tay nhân dân.. 4. Đánh giá: - So với cách mạng tháng hai, cách mạng tháng mười Nga mang lại kết quả gì? - Hoàn hoàn thành nội dung bảng sau (GV sử dụng bảng phụ) Nội dung Cách mạng tháng Hai năm 1917 Cách mạng tháng Mười năm 1917 1. Lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vích Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích 2. Động lực Công, nông, binh lính Công-nông-binh lính 3. Nhiệm vụ Lật đổ chính phủ Nga hoàng Lật đổ chính phủ lâm thời Tư sản 4. Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng vô sản - Nước Nga xây dựng chính quyền Xô viết như thế nào? Chọn câu đúng nhất:. 5. Hoạt động nối tiếp : - HS học bài trả lời câui hỏi cuối bài. - Đọc nghiên cứu trước bài 16 - Nhận xét tiết học. Tuần: 13 Tiết 25 Ngày dạy:. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945). Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921).

<span class='text_page_counter'>(96)</span> (tiết 3) Loại bài : Truyền thụ kiến thức kinh tế -xã hội . Vị trí: Bài 15- Phần một – Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: -Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2. Thái độ, tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. - GD HS tích hợp bảo vệ môi trường qua cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân nước Nga Xô viết . 3. Kĩ năng: - Giải thích Cách mạng tháng Mười năm 1917 là một cuộc cách mạng XHCN (hay còn gọi là cách mạng vô sản) II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới, hình 55, 56, 57 SGK 2. HS: Học bài xem trước phần II III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: Kiểm diện sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ -Tại sao năm 1917 nước Nga diễn ra 2 cuộc cách mạng ? (vì có 2 chính quyền song song tồn tại) Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra như thế nào? Trả lời: Đêm 24-10 ( 6-11) Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa tại Xmô-nưi. Đêm đó chiếm được Pê-tơrô-grát, bao vây và chiếm Cung điện Mùa Đông. Chính phủ lâm thời bị sụp đổ hòan tòan. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn . 3. Bài mới: GV giới thiệu: Giành chính quyền đã khó, nhưng việc giữ chính quy ền còn khó h ơn nhi ều. V ậy nước Nga đã làm gì để giữ vững việc xây dựng và bảo vệ thành qu ả cách m ạng? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hi ểu qua nội dung bài học hôm nay.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc đấu tranh xây dựng chính quyền Xô viết ở nước Nga HS làm việc cá nhân cá nhân Cách mạng tháng mưới có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga? GV: nhận xét.. HS đọc phần chữ nhỏ SGK Ý nghĩa quốc tế của cách mạng tháng Mười? GV: giải thích Cách mạng tháng Hai năm 1917 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản cịn Cách mạng tháng Mười năm 1917 là cuộc. Nội dung bài II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga 1917 1/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười 1.1) Đối với trong nước: Cách mạng tháng Nười làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ XHCN, trên một đất nước rộng lớn 1.2) Đối với thế giới. Cách mạng tháng Mưới đã ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới và cổ vũ mạnh mẽ, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phĩng của giai cấp vơ sản và.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> cách mạng XHCN (hay cách mạng vơ sản) HS: trả lời Vì sao Giôn-rít lại đặt ra tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới”? GV gợi ý: Tác động làm thay đổi thế giới với sự ra đời của 1 nhà nước mới XHCN rộng lớn -> các nước đế quốc hoảng sợ.. các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới.. 4. Đánh giá: -Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? -Đánh giá vai trò của Lê nin đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga?. 5. Hoạt động nối tiếp : - HS học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc nghiên cứu trước bài 16 -Nhận xét tiết học. Tuần 13 Tiết 26 Ngày dạy:. Bài 16. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941) Loại bài: Truyền thụ kiến thức kinh tế- xã hội Vị trí: Bài 16-Phần I- Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941), những thành tựu (trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp, nông nghiệp, quân sự), một số sai lầm, thiếu sót - Biết nội dung Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế. 2. Thái độ, tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời có cái nhìn xác đáng, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tránh không để các em ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của CNXH đã được xây dựng bằng sức lao động quên mình, thậm chí bằng xương máu của những người dân Liên Xô trong thời kì lịch sử này. 3. Kĩ năng: Giúp học sinh bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới, nội dung “Chính sách kinh tế mới”, nội dung bức áp phích trang 83. 2. HS: Học bài, đọc trước nội dung bài mới, tìm hiểu “ Chính sách kinh tế mới” của Liên Xô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nêu các chính sách, biện pháp mà chính quyền xô viết đã thực hiện sau khi cách mạng thắng lợi? -Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười Nga 1917? Hãy đánh dấu X vào o câu em cho là đúng: o Làm thay đổi đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga (x) o Đời sống nhân dân Nga vô cùng khổ cực o Để lại nhiều bài học quí báu cho các nứoc xa hội chủ nghĩa.(x) 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Sau khi ổn định tình hình, bảo vệ thành quả cách mạng nước Nga bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vậy công cuộc xây dựng chủ nghĩa ở Liên xô đã diễn ra như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài. * Hoạt động 1: Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925). I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925). Cá nhân / cặp HS: trả lời SGK Hãy cho biết tình hình thực tế của nước Nga khi bước vào xây dựng đất Sau chiến tranh nước Nga xô viết bước vào thời kì hoà bình nước ? xây dựng đất nước trong hoàn GV: nhận xét. Kinh tế bị tàn phá năm nặng nề năm cảnh hết sức khó khăn: kinh tế 1920 sản lượng nông nghiệp chỉ suy sụp, bạo loạn nổ ra ở nhiều bằng 1 / 2 so với trước chiến tranh, nơi. sản lượng công nghiệp chỉ bằng 1/7, nhiều vùng lâm vào bệnh dịch và nạn đói nghiêm trọng. GV giới thiệu cho học sinh xem H. 58 sgk . HS quan sát H.58 Bức tranh nói lên điều gì? - Đây là một bức tranhcủa hoạ sĩ vô danh được phổ biến rộng rãi ở Nga năm 1921 ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói rét, bệnh tật, nhà máy công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi ….phía bên trái là hình ảnh những người công nhân, nông dân chiến sĩ tay búa, tay rìu quyết tâm tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh xây dựng lại đất nước . HS: trả lời Trước tình hình đó chính quyền xô. - Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước. Bảy năm chiến tranh và nội chiến (1914 - 1921) đã tàn phá hầu hết mọi nền kinh tế. Đất nước lâm vào nạn đói trầm trọng và sự chống phá điên cuồng của các thế lực phản động.. viết đã làm gì? GV phân tích: Để giữ vững và bảo vệ chính quyền, xây dựng lại đất nước, chính quyền Xô-viết cần phải đề ra những chính sách và biện pháp đúng đắn, quyết tâm lãnh đạo nhân dân khắc phục giải quyết tình hình trên. Trên cơ sở đó 3-1921 Đảng Bôn. -Trong tình hình ấy, tháng 3/1921 nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê nin đề xướng. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> sê vích đã thông qua và thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) Nội dung chính sách kinh tế mới là gì? HS: trả lời GV: nhận xét.. Như thế nào là trưng thu lương thực thừa, thế nào là thu thuế lương thực? Theo em, biện pháp nào tích cực hơn? GV nhận xét chuẩn xác. Qua nội dung đó em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới? GV: nhận xét.. GV liên hệ đến Việt Nam: Đảng ta đã vận dụng kinh nghiệm này vào điều kiện cụ thể của Việt Nam trong thời kì đổi mới là phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng của nhà nước . Chính sách kinh tế mới đem lại kết quả gì? Và có tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế nước Nga? Gv chuẩn xác. + Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực (hiện vật) + Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ. + Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.. HS: Trưng thu lương thực thừa là qui định lương thực bình quân trên đầu người, sau khi chia bình quân sản phẩm cho tất cả mọi người trong gia đình còn lại sẽ nộp cho nhà nước. Thu thuế lương thực là sau khi nộp đủ số thuế Nhà nước qui định, còn lại thì người dân sẽ được hưởng. Biện pháp thu thuế lương thực sẽ kich thích người dân làm việc nhiều hơn. HS: Với nội dung trên trong tình hình thực tiễn nước Nga lúc đó thì chính sách kinh tế mới là tiến bộ phù hợp, nhằm mục tiêu lớn nhất là đẩy mạnh phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá . - Giải quyết được vấn đề ruộng đất, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. -Bước đầu phát triển được kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.. HS: Chính sách kinh tế mới đem lại kết quả to lớn giải quyết được những khó khăn trước mắt của tình hình kinh tế, góp phần quan trọng trong việc chống lại các thế lực bạo loạn .Đồng thời thúc đẩy các ngành kinh tế …à tạo điều kiện cho sự thành lập liên bang cộng hoà XHCN xô. - Chính sách kinh tế mới đã thu được kết quả tốt đẹp: nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phụ hồi và phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> GV chuyển ý: Hoạt động 2: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941) Nêu rõ thực trạng nền kinh tế nước Nga khi bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội? GV: nhận xét. Để xây dựng CNXH, nhân dân Liên Xô đã thực hiện những nhiệm vụ gì? GV: kết luận.. viết (Liên Xô) 12-1922, đánh đấu kết quả to lớn của công cuộc xây dựng và và phát triển -Tháng 12/1922 Liên Bang đất nước. Cộng hoà XHCN Xô viết được thành lập trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các dân tộc.... Cá nhân/ Nhóm II. Công cuộc xây dựng CNXH HS: Nga vẫn là nước nông ở Liên Xô (1925-1941) nghiệp lạc hậu so với nước phương Tây HS: Nêu sgk. -Phát triển kinh tế tiến hành công nghiệp hoá XHCN. Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu à yêu cầu phát triển nông nghiệp để thực hiện công cuộc xây dựng CNXH trở nên cấp thiết HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK. HS: Ưu tiên phát triển công nghiêp nặng.. Trong những nhiệm vụ đó nhiệm vụ nào la øcơ bản trọng tâm? Và được tiến hành như thế nào? GV: chuẩn xác Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được tiến hành như thế nào? GV: Phong trào thi đua Xta-kha-nốp (người thợ mỏ than Đôn –nhét-xcơ khai thác 102 tấn than trong 1 ca vượt 14 lần định mức lập kỉ lục về năng suất khai thác than à phong trào thi đua) sản xuất điện ở Đơ- nhi- HS trả lời các hS khác bổ sung ép, máy kéo. GV: yêu cầu HS quan sát H.59, 60 sgk. Em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô? GV: gợi ý: công cuộc xây dựng được nhân dân ủng hộ, máy móc khoa học kĩ thuật, tiến bộ, được áp dụng rộng rãià biến đổi to lớn cho nền kinh tế HS: Trình bày SGK các HS đất nước . . GV tích hợp GD môi trường : Công khác bổ sung cuộc xây dựng CNXH ở liên Xô (tác động, ảnh hưởng đối với môi trường sống , sự phát triển sản xuất) Quá trình xây dựng CNXH Liên Xô. -Để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, Liên Xô đã tiến hành công cuộc công nghiệp hóa XHCN theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (chế tạo máy móc và năng lượng). * Thành tựu: - Giành những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH: trở thành nước công.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> đạt được những thành tựu gì?. nghiệp hóa XHCN với sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Aâu, thứ 2 trên thế giới( sau Mĩ), tiến hành tập thể hóa nông nghiệp, có quy mô sản xuất lớn và được cơ giới hóa. -Văn hóa giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, đạt nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học kỹ thuật và văn hóa - nghệ thuật. - Xã hội xóa bỏ người bóc lột người.. GV kết luận : Quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô đã đem lại những thành tựu to lớn Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, Liên Xô còn mắc phải một số sai lầm thiếu dân chủ: chủ quan, nóng vội trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội dẫn tới việc xử oan cho nhiều người. - Tháng 6/ 1941 công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô tạm thời dừng lại, liên xô bắt tay vào cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại 4. Đánh giá: a) Tình hình nước Nga sau chiến tranh? Chính quyền Xô viết đã làm gì? b) Sau khi chiến thắng ngọai xâm và nội phản, nước Nga Xô viết gặp rất nhiều khó khăn: kinh tế suy sụp, bạo lọan nổ ra ở nhiều nơi. c) Tháng 3- 1921, Đảng Bôn-sê-vich thực hiện Chính sách kinh tế mới. Nội dung chính sách kinh tế mới? d) Trình bày những thành tựu của Liên Xô trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, đọc trước bài 17, sưu tầm một vài mẫu truyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 – 1941 - Nhận xét tiết học Tuần 14 Tiết 27 Ngày day:. Chương II CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939). Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Loại bài: Truyền thụ kiến thức Chính trị- xã hội Vị trí:Bài 17- Phần I- Chương II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm: -Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng - Những nét chính về diễn biến của cao trào cách mạng 1918-1923. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm chủ nghĩa phát xít, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. 3. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh tư duy lôgíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử, để lý giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó. - Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gai như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> II. CHUẨN BỊ - Bản đồ châu Aâu sau chiến tranh thế thứ nhất (1914-1918) - Học bài và xem trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ -Hãy trình bày nội dung chính sách kinh tế mới của nước Nga và so sánh với chính sách Cộng sản thời chiến? Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và trước chiến tranh th ế gi ới l ần th ứ hai (1939-1945) thế giới có nhiềubiến động đậc biệt là ở châu Aâu đã tr ải qua cao trào cách m ạng 19181923 ở các nước tư bản, giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở các nước này đã đứng lên đấu tranh ch ống lại sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung về châu Âu trong những năm 1918-1929 HS làm việc Caù nhaân Em hãy nhắc lại hậu quả của cuộc HS: 10 triệu người chết, 20 chiến tranh thế giới thứ nhất? triệu người bị thương. - Nhieàu thaønh phoá laøng maïc, nhaø maùy….bò taøn phaù Châu Âu sau chiến tranh thế giới - Chi phí cho chieán tranh thứ nhất có gì thay đổi ? khoảng 85 tỉ đô la . GV: Sử dụng bản đồ châu Âu sau HS: Xuaát hieän moät soá quoác gia chiến tranh thế giới thứ nhất xác mới . định một số quốc gia mới thành lập : Aùo, Ba-lan, tiệp khắc, Nam Tư, Phần Lan …….. Nguyên nhân nào thúc đẩy phong trào cách mạng ở các nước TBCN phát triển vào những năm 19181923? HS: trả lời: Do hậu quả của GV giảng: Chiến tranh thế giới thứ chiến tranh thế giới thứ nhất nhất đã làm cho những nước thắng các nước tư bản (kể cả nước trận kể cả thua trận đều bị suy sụp thaéng traän vaø baïi traän) laâm vaøo kinh tế,. . . tình trạng khủng hoảng về mọi mặt. Aûnh hưởng vang dội của Cách mạng tháng Mười Nga Nêu hậu quả do chiến tranh mà (1917) đã tác động đến phong traøo coâng nhaân, laøm buøng noå nước thắng trận phải gánh chịu? GV: kết luận. cao traøo caùch maïng haàu khaép - Nĩi rõ về sự khủng hoảng và các nước châu Âu. chính trị qua cao trào cách mạng ở HS: trả lời phần chữ nhỏ SGK Đức, Hung-ga-ri GV giáo dục môi trường: Bản đồ các nước bị thu hẹp sau các mạng tháng mười Nga. Giáo dục qua tình hình các nước thắng trận và bại. Nội dung bài I/ Châu Aâu trong những năm (1918-1929) 1. Những nét chung. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Aâu có nhiều biến đổi: + Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và bại trận của nước Đức + Hầu hết các nước châu Aâu kể cả những nước thắng trận và thua trận đều bị suy sụp về kinh tế (Pháp có tới 1,4 triệu người chết, Đức 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa,.....) + Một cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu làm cho nền thống trị của giai cấp tư sản chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> trận trong hệ thống này. Trong những năm 1924-1929 tình hình các nước châu Aâu như thế nào? GV nhận xét: và bổ sung:Tuy nhiên sự ổn định và phát triển chỉ là tạm thời, vì liên tiếp sau đó HS neâu SGK CNTB lại lâm vào khủng hoảng. Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở 3 nước Anh, Pháp, Đức?. GV: minh họa thêm: sản xuất công nghiệp tăng 26% nhanh nhất là Mĩ 29%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. * Họat động 2: tìm hiểu nét chính về diễn biến cao trào cách mạng 1918 - 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản.. + Trong những năm 1924-1929 các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển về kinh tế .. Hoïc sinh quan saùt baûng thoáng keâ trang 88 sgk HS: Sản xuất công nghiệp ở các nước này phát triển nhanh chóng.Sự phát triển kinh tế của hai ngaønh kinh teá chuû yeáu (than, thép) ở châu Aâuthời điểm 1929 tăng trưởng nhanh choùng - Giữa các nước phát triển không đều nhau. Đức vươn lên 2. Cao trào cách mạng năm phaùt trieån nhanh choùng nhaát 1918-1923. Quoác teá coäng saûn thaønh laäp. HS đọc thêm. 4. Đánh giá: -Hãy nêu tình hình chung của các nước châu Aâu từ những năm 1918 -1929? 5. Hoạt động nối tiếp. - Học bài kĩ - Đọc trước mục II trang 90 SGK - Làm bài tập 1 SGK trang 92 - Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tuần 14 Tiết 28 Ngày day:. Chương II CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939). Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Loại bài: Truyền thụ kiến thức Chính trị- xã hội Vị trí:Bài 17- Phần I- Chương II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với châuAâu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả (Tích hợp GDMT về hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống nhân dân lao động như thế nào? Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới (trước hết trong thế giới TBCN), ảnh hưởng đến các nước thuộc địa và phụ thuộc) -Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới. 2. Thái độ, tư tưởng, tình cảm Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy logic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó. - Sử dụng biểu đồ để hiểu những biến động của lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia như thế nào. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Hình 62: Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 19291931. 2.HS: SGK Lịch sử 8, tập, viết, xem bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Hãy chọn câu đúng nhất: * Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào cách mạng 1918-1930 ở châu Âu bùng nổ? a/ Do hậu quả của chiến tranh làm cho nền kinh tế suy sụp. b/ Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. c/ Để phục hồi, phát triển kinh tế, giai cấp thống trị tăng cường bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ. d/ Ý b và c đúng (x) 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới, kinh tế các nước châu Âu suy yếu nghiêm trọng cả nước thắng trận lẫn nước bại trận. Đặc biệt một cao trào cách mạng đã nổ ra ở đây với sự ra đời của quốc tế cộng sản. Vậy cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới có ảnh hưởng gì đến châu Âu hay không ta vào mục II.. Họat động của giáo viên * Hoạt động 1: Châu Âu trong những năm 1929 - 1939 Tìm hiểu cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những. Họat động của học sinh. Nội dung bài II. Châu Âu trong những năm 1929-1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> hậu quả của nó HS đọc SGK Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc HS: Do các nước tư bản, sản xuất khủng hoảng kinh tế 1929-1933? ồ ạt dẫn đến “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa nhân dân không có tiền mua sắm đưa đến khủng hoảng (gọi là khủng hoảng Hậu quả của cuộc khủng hoảng thừa) này đối với các nước châu Âu ? HS:Đã tàn phá nặng nề nền kinh GV chuẩn xác bổ sung tế các nước tư bản chủ nghĩa, +Về kinh tế: Tàn phá tất cả các mức sản xuất đẩy lùi hàng chục ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất năm, hàng trăm người rơi vào …….. +Về xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, tình trạng đói khổ. phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ . + Về chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nơi (Đức, I-ta-li-a, Nhật ) + Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau: nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới. GV cho HS quan sát hình 62: ANH 1931. LIÊN XÔ 1929 1930 Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 19291931? GV chuẩn xác HS: trả lời các HS khác bổ sung: Sơ đồ thể hiện hai chiều hướng trái ngược nhau trong nền sản xuất của Anh (nước TBCN) và cuûa Lieân Xoâ (XHCN) trong những năm 1929-1931 Sản lượng thép của Liên Xô tăng Trước tình hình đĩ các nước tư trưởng nhanh, sản lượng thép ở bản đã tìm cách thoát khỏi khủng Anh suït giaûm à kinh teá cuûa caùc hoảng bằng cách nào? nước xã hội chủ nghĩa tăng, các GV chuẩn xác : nước tư bản chủ nghĩa giảm. HS: Hai biện pháp để giải quyết khủng hoảng :. haäu quaû cuûa noù.. - Thaùng 10 naêm 1929, cuoäc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản. Ñaây laø cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuaát haøng chuïc naêm, haøng chuïc trieäu coâng nhaân thaát nghieäp, hàng trăm con người rơi vào tình trạng đói khổ..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến nước Đức như thế nào?. Thảo luận nhóm(5’) Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất kéo dài nhất gây thiệt hại nặng nề nhất ? GV nhận xét bổ sung: - Lớn nhất: vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước TBCN (Mĩ, Anh, pháp...) và ảnh hưởng đến cả các nước thuộc địa, phụ thuộc . - Kéo dài nhất: vì đây là cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm (từ 1929-1933) dài hơn cuộc khủng hoảng trước đây . - Gây thiệt hại nặng nề nhất: vì thiệt hại không thể tính được. Cuộc khủng diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống nhân dân lao động thế giới .Đặc biệt hậu quả chính trị-xã hội tai hại nhất là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước dẫn đến việc chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước ... GV tích hợp giáo dục qua nội dung cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới (trước hết trong thế giới TBCN), ảnh hưởng đến các nước thuộc địa và phụ thuộc Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã trải qua các giai đoạn phát triển. +Thực hiện những chính sách cải caùch kinh teá – xaõ hoäi (Anh, Phaùp, Mĩ) nơi có chế độ chính trị khá oån ñònh . + Phát xít hoá chế độ chính trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới (Đức, I-tali-a, Nhật Bản) HS: Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong traøo caùch maïng ngaøy caøng daâng cao, giai caáp tö saûn caàm quyeàn quyeát ñònh ñöa Hít- le – thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức , lên nắm chính quyền. Ngày 30-11933, Hít- le lên làm thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh Đại diện HS trình bàykết quả các nhoùm khaùc boå sung. - Các nước Anh, Pháp...tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế-xã hội. Một số nước khác như Đức, Italia, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> naøo?. Vì sao chủ nghĩ phát xít thắng lợi ở Đức? GV: Trước sự tàn phá nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh teá phong traøo caùc maïng cuûa nhaân daân ngaøy caøng daâng cao, giai caáp tö saûn leân caàm quyeàn ñöa Hít-le lên làm Thủ tướng, giai cấp tư saûn dung tuùng cho chuû nghóa phaùt xít, phong traøo caùch maïng khoâng đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.. HS:Trải qua các giai đoạn thăng traàm sau: - 1918-1923: CNTB laâm vaøo khủnghoảng kinh tế , chính trị - Năm 1924-1929: CNTB bước vào thời kì ổn định về chính trị và vaø phaùt trieån nhanh choùng veà kinh teá - Naêm 1929-1939: CNTB laâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh teá à chuû nghóa chuû nghóa phaùt xít lên nắm chính quyền ở một số nước, xuết hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ chiến tranh thế giới mới bùng nổ. HS trả lời các HS khác bổ sung:. 4. Đánh giá: Hãy đánh dấu X vào o câu em cho là đúng : a) Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 a. o Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận. b. o Hàng hóa ế thừa, người dân không có tiền mua. c. o Hàng hóa không sản xuất được, nhu cầu của người dân lại tăng cao. d. o Hàng hóa ít, người dân không đủ mua . b) Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) để lại những hậu quả nào dưới đây? Điền dấu X vào o trước ý trả lời đúng: o Công nghiệp phát triển nhanh chóng o Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất o Nạn thất nghiệp tăng.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> o Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước. o Làm dịu đi quan hệ quốc tế o Xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, đọc trước SGK bài 18. So sánh xã hội Mĩ và cuộc sống người dân Mĩ qua các hình SGK. Tìm hiểu chính sách mới của Ru-dơ-ven. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tuần 15 Tiết 29 Ngày dạy: Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾNTRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Loại bài: Truyền thụ kiến thức kinh tế xã hội Vị trí: Bài 18- Phần I- Chương II. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển - Tác động của cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới (1929 – 1933) đối với nước Mĩ và “Chính sách mới” của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hỏang. 2.Thái độ, tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức được bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mĩ. - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức, bất công trong xã hội tư bản. 1.Kĩ năng: - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế – xã hội. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Bản đồ thế giới, tranh ảnh mô tả về hình thức nước Mĩ . 2.HS: Học bài xem trước bài 18 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Cuộc khủng hỏang kinh tế 1929 – 1933 ở các nước tư bản đã đưa đến những hậu quả nào dưới đây? Hãy đánh dấu x vào o đầu câu em chọn: o Đẩy lùi mức sản xuất của các nước tư bản hàng chục năm. o Hàng triệu người lao động bị thất nghiệp, rơi vào cảnh đói khổ. o Một số nước tư bản chủ trương phát xít hóa chế độ thống trị. o Tất cả các hậu quả trên.(x) b. Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít? Em hãy đánh dấu x vào o có câu trả lời đúng: o Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đường đấu tranh. o Các lực lượng dân chủ tiến bộ được tập hợp trong một mặt trận chung mà nồng cốt là Đảng Cộng sản Pháp. o Cương lĩnh mặt trận phù hợp với quyền lợi đông đảo quần chúng. o Nước Pháp có truyền thống dân chủ. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản lâm vào khủng hỏang và ch ịu ảnh h ưởng n ặng n ề của cuộc khủng hỏang kinh tế 1929 –1933. Nước Mĩ có ch ịu chung hòan c ảnh này hay không? Ta vào bài 18.. Họat động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX: GV treo bản đồ thế giới để học sinh xác định vị trí nước Mĩ. Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất có gì nổi bật ? GV: Nước Mĩ tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Họat động của HS HS làm việc trên bản đồ. Nội dung bài I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của theá kæ XX:. 1. Kinh tế: Mĩ bước vào thời kì HS:Nhờ cĩ vị trí địa lý thuận lợi, phồn vinh và trở thành trung tâm tham chiến muộn, buôn bán vũ kinh tế, taøi chính số một của thế khí và không bị chiến tranh tàn giới. phá mà ngược lại còn thu lợi nhuận từ chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> (1914-1918) và giành được nhiều lợi nhuận trong cuộc chiến tranh này (nước mĨ tham gia cuộc chiến tranh muộn hơn (tháng 4/1917), chiến tranh lại không lan rộng đến nước Mĩ, giới cầm quyền mĩ thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí, giành ưu thế trong các nước thắng trận. Sau chiến tranh nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cực kì nhanh chóng, vượt xa các nước tư bản châu Âu , trở thành quốc gia số một trong thế giới tư bản (vì Mĩ không cần thời gian khôi phục sau chiến tranh) GV chia nhóm 4 thảo luận (5’) phút) Theo em hai bức tranh trên phản ánh điều gì? Sự phản ánh đó đúng hay sai? Vì sao? GV nhận xét bổ sung : Bức ảnh H. 65 cho thấy những dòng xe ô tô dài vô tận, đậu trên bãi biển vào một ngày nghỉ cuối tuần , phía xa là những toà nhà cao tầng. Điều đó cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, 1 trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ thời gian này. Bức ảnh H. 66 cho thấy nước Mĩ xây dựng những toà nhà chọc trời  cho thấy sự phát triển của ngành xây dựng và sự phồn vinh của kinh tế Mĩ Kinh tế Mĩ phát triển đã đạt được những thành tựu gì? GV chuẩn xác. HS quan sát H. 65, 66 SGK Đại diện HS trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung: Bãi đổ xe dài vô tận ở Mĩ và phía xa là tòa nhà chọc trời cho thấy sự phồn vinh của nước Mĩ. Học sinh dẫn thêm các ý phần chữ nhỏ SGK - Hình 65 chứng tỏ công nghiệp chế tạo ô tô rất phát triển: luyện thép, chế biến ao su, sản xuất vật liệu khác: xăng, dầu, giao thông vận tải... nhà hàng, khách sạn mọc lên khắp nơi để giải quyết việc làm cho người lao động. Hình 66 đây là những tòa nhà cao trọc trời chứng tỏ nước Mĩ rất giàu có. HS trả lời dựa vào phần chữ nhỏ SGK Tr. 93. Nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ trong giai HS - Nguyên nhân: Do Mĩ cải đoạn này? tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất, tăng cường Ngồi ra cịn cĩ những điều kiện độ lao động và bóc lột công thuận lợi nào? nhaân. GV: Lợi thế của nước Mĩ trong HS trả lời các HS khác bổ sung. - Năm 1928 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp (xe hơi, dầu mỏ, thép...), nắm 60% dự trữ vàng của thế giới..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> chiến tranh muộn, hầu như không bị chiến tranh tàn phá, là nước thắng trận Mĩ lại giàu lên nhờ buôn bán được nhiều vũ khí và trở thành chủ nợ của các nước châu Âu (trên 10 tỉ đô la). Sau chiến tranh trong khi cả châu Âu kiệt quệ, Mĩ lại có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường châu Âu . Nhưng trong khi đó Nhân dân lao động Mĩ không được hưởng những thành tựu đó do những bất công của xã hội và chính sách phân biệt chủng tộc. Giai đọan 1923 – 1929 được coi là thời kì hòan kim của nước Mĩ, nhưng đời sống của người dân Mĩ như thế nào? Vì sao? Hãy quan sát hình 67 nhận xét?. -Cho thấy cuộc sống của công nhân , người dân lao động làm thuê và dân nghèo thành thị Mĩ sống rất khổ cực . Họ phải sống chui rúc trong các nhà ổ chuột , lán trại tạm bợ ở ngoài thành phố , không có các điều kiện tối thiểu để sing sống . Điều đó cho thấy sự giàu có ở nước Mĩ chỉ thuộc về một số người, là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ . - GV giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường cho HS Qua các H.65,66,67 em có nhận xét gì về những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ? GV chuẩn xác :. - Nuớc Mỹ chú trọng cải tiến kỹ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.. Học sinh: Công nhân, người lao động phải sống chui rúc trong caùc khu nhaø oå chuoät khoâng coù điều kiện tối thiểu để sinh soáng.. HS: Ba bức tranh phản ánh sự Đảng cộng sản Mĩ thành lập phân hoá xã hội, phân hoá giàu trong hoàn cảnh như thế nào? nghèo ở Mĩ cực kì sâu sắc , sự phaân phoái khoâng coâng baèng GV chuyển ý: trong xaõ hoäi Mó => Ñaây laø keát * Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Mĩ trong những năm 1929-1939 quaû phaùt trieån taát yeáu cuûa neàn kinh teá TBCN . Cả lớp/ cá nhân -HS trả lời SGK GV gọi học sinh đọc SGK Nước Mĩ lâm vào cuộc khủng. 2. Xaõ hoäi: - Do bị bóc lột, thaát nghieäp, baát coâng xaõ hoäi, naïn phaân bieät chuûng toäc. => Phong traøo coâng nhaân phaùt trieån ở nhiều bang trong nước..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> hoảng kinh tế từ khi nào ? GV:Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy, làm cho nền kinh tế tài chính Mĩ chấn động giữ dội HS quan sát H. 68 kết hợp đọc đoạn chữ nhỏ SGK: Em có nhận xét gì về hậu quả của cuộc khủng hỏang kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ ? GV: chuẩn xác kiến thức: - Phản ánh hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước mĩ thật nặng nề, sâu sắc,: nhà máy xí nghiệp đóng cửa  Tỉ lệ thất nghiệp tăng nhanh lên tới hàng chục triệu vào năm 1933  nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng Quan sát hình 68 và cho biết gánh nặng của cuộc khủng hỏang chủ yếu đè nặng lên vai tầng lớp nào? GV: Chuẩn xác thông qua giáo dục HS Để thóat khỏi khủng hỏang Mĩ đã làm gì? GV chuẩn xác Nội dung của chính sách mới là gì?. HS trả lời SGK. -Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ. II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939: - Cuoái thaùng 10/1929, Mó laâm vaøo khủng hỏang kinh tế chưa từng thaáy. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội . HS trả lời các S khác bổ sung - Haäu quaû: Kinh teá bò taøn phaù, - Năm 1932, sản xuất công nghiệp xã hội khủng hoảng. Mọi gánh giảm 2 lần so với năm 1929, khoảng nặng đè lên vai tầng lớp công – 75% dân trại bị phá sản. Hàng chục triệu người thất nghiệp noâng. -HS: Tầng lớp người lao động (coâng nhaân, noâng daân , thöông Bức tranh nói lên điều gì? GV: Bức tranh nĩilên hình nhân, …….) Những người thất ảnh người khổng lồ – tượng nghieäp tham gia caùc cuoäc ñi boä trưng cho vai trị của nhà nước vì đói đòi trợ cấp thất nghiệp . trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp HS: Nhờ tổng thống Mĩ Ru-dơ- - Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt =>các cuộc biểu tình, tuần hành vào tất cả các lĩnh vực của sản ven đã thực hiện chính sách diễn ra trong cả nước xuất, lưu thông phân phối để đưa nước mĩ thốt khỏi cuộc khủng mới . HS: trả lời SGK đoạn chữ nhỏ hoảng kinh tế nguy kịch Chính sách mới có tác dụng như SGK thế nào đối với nước Mĩ? GV chuẩn xác HS trả lời các HS khác bổ sung * Để thóat khỏi khủng hỏang, Tổng thống Mĩ Ph Ru-dơ-ven đề ra “Chính sách mới”:. - Nội dung: bao gồm các đạo luật.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> HS trả lời SGK. phuïc höng coâng nghieäp,noâng nghieäp, ngaân haøngnhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế -tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước .. Taùc duïng: + Đã góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế . + Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. 4.Đánh giá: 1. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế nước mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất? (Chọn câu đúng nhất khoanh tròn lại) A. Mĩ thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất B. Đất nước không bị chiến tranh , tình hình xã hội ổn định . C. Có chính sách cải cách kinh tế – xã hội hợp lí D. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân . 2. Chọn câu đúng. A. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven thực hiện chính sách mới x B. Chính sách mới đã cứu nguy cho CNTB ở Mĩ x C. Chính sách mới đã không giải quyết khó khăn cho những người lao động . D. Chính sách mới góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản x 3. Nêu nội dung của chính sách mới của Mĩ? 5. Hoạt động nối tiếp: - HS học bài trả lời câu hỏi SGK . - Đọc và nghiên cứu trước bài 19. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tuần 15 Tiết 30 Ngày dạy:. Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Loại bài: Truyền thụ kiến thức kinh tế -xã hội- chiến tranh Vị trí: Bài 19- Phần I- Chương III. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Những nét khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ I. - Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới (giáo dục tích hợp môi trường: Nhật Bản do thiếu nguyên liệu, lương thực ….nên chịu ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng . Một trong những biện pháp giải quyết của của quân phiệt Nhật là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược , bành trướng thuộc địa) 2/ Thái độ, tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. - Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xit căm thù những tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân lọai. 3/ Kĩ năng: - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ và tư duy logic kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ châu Á, phóng to hình 70, 71 SGK trang 97; 98 - HS: Đọc trước SGK; học bài tìm hiểu khái quát về nước Nhật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a) Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ. Em hãy đánh dấu x vào o câu đúng: ao Cải tiến kĩ thuật.(Đ) bo Xâm chiếm nước khác. co Sản xuất dây chuyền.(Đ) do Cướp bóc từ các nước thuộc địa. eo Bóc lột công nhân.(Đ) fo Tăng cường độ lao động.(Đ) b) Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph-Ru-dơ-ven. Chính sách mới có tác dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Nội dung: bao gồm các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. + Đã góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế . + Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. 3. Bài mới: Mặc dù là một nước châu Á nhưng so với các nước tư bản phương Tây, Nh ật có n ền kinh t ế khá phát tri ển. Vậy sau chiến tranh thế giới và cuộc khủng hỏang kinh t ế Nhật có b ị ảnh h ưởng gì không? Ta sang bài 19.. Họat động của giáo viên * Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất GV treo bản đồ Châu Á để học sinh xác định vị trí Nhật Bản. Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? GV chuẩn xác kiến thức. Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?. GV:à Kinh tế Nhật Bản tuy có phát triển vài năm đầu sau chiến tranh nhưng không ổn định bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ, mất cân đối . GV chia nhóm 4 thảo luận 3 phút: So sánh nền kinh tế của Mĩ và nhật sau chiến tranh?. Họat động của học sinh. Nội dung bài I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất :. HS: xác định trên bản đồ: Nhật Bản nằm ở Đông Á- Thủ đô Tôki-ô. HS đọc SGK. HS: Sau chieán tranh Nhaät Baûn laø nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận . Tuy vậy nền kinh tế của Nhật tăng trưiởng không đều, không ổn định mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu tác động của trận động đất (9/1923) làm cho Tô-ki-ô gần như sụp đổ hoàn toàn . Hoïc sinh quan saùt hình 70. HS: trả lời phần chữ nhỏ SGK -Trong vòng 5 năm đầu sản lượng công nghiệp của Nhật Bản taêng gaáp 5 laàn . Nhieàu coâng ti mới xuất hiện mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hoá ra thị trường châu Á . Nông nghiệp chưa có gì thay đổi đời sống nhân dân còn thấp. - Nhật Bản hầu như không tham gia chiến trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất , là nước thứ hai thu nhiều lợi nhuận, nhất là về kinh tế (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần) - Nhưng sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ngày càng khó khăn, nông nghiệp lạc hậu, không có gì thay đổi so với công nghiệp ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> HS thaûo luaän * Giống: cùng là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận, không bò maát maùt gì nhieàu trong chieán tranh . * Khaùc: -Kinh teá Mó phaùt trieån nhanh choùng, chaéc chaén do caûi tiến kĩ thuật, thực hiện phương phaùp saûn xuaát daây chuyeàn, taêng cường tốc độ bóc lột công nhân Từ năm 1918 tình hình xã hội Nhật -Kinh teá Nhaät phaùt trieån khoâng như thế nào? GV: Trước tình hình đĩ Đảng Cộng ổn định, mất cân đối(trong vòng mấy năm đầu) rồi lại lâm vào sản Nhật được thành lập. khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải thiện, nông nghieäp trì treä, laïc haäu, kinh teá phaùt trieån chaäm chaïp , baáp beânh laïc haäu …… HS:trả lời SGK phong trào đấu tranh đánh chiếm các kho gạo. Năm 1927, Nhật BaÛn có chuyển biến gì?. Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật trong những năm 19181929? GV chuẩn xác. - Giá gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn. Vì vậy năm 1918 cuộc “cuộc bạo động lúa gạo” nổ ra, lôi cuốn 10 triệu người tham gia. - Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. Tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân. - Năm 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hỏang tài chính, chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.. -HS trả lời SGK: Nhật Bản lâm vaøo.......Nhaät Baûn. GV:Sau khi lâm vào cuộc khủng hỏang kinh tế tình hình Nhatä tBản như thế nào ta sang phần II. * Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 Cuộc khủng hỏang kinh tế đã ảnh hưởng đến nước Nhật như thế nào? GV: Năm 1927 Nhật lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa. Vì vậy khi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 bùng nổ , nền kinh tế tài chính của. -HS trả lời các HS khác bổ sung cũng như Mĩ Nhật là nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được nhiều lợi nhuận, khoâng coù thieät haïi gì nhieàu, chiến tranh không lan tới Nhật nên có điều kiện hoà bình để phaùt trieån … Nhaät Baûn chæ phaùt trieån moät vaøi năm đầu rồi lânm vào khủng hoảng, công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì treä laïc haäu , kinh teá phaùt trieån. II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: - Cuộc khủng hỏang kinh tế 19291939 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật (sản lượng công nghiệp giảm 1/3).

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Nhật Bản càng giảm sút nghiêm trọng . So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 đã giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%, số người thất nghiệp lên tới 3 triệu… làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân . Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào? GV giải thích “quân sự hóa”. chaäm chaïp, baáp beânh.. HS: Giáng một đòn neà...Nhaät Baûn. - Đoạn chữ nhỏ SGK. naëng - Để thóat khỏi khủng hỏang, Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngòai.. GV: mở rộng quá trình thiết lập chế độ phát xít hoá ở Nhật Bản: Quá trình này có những nét khác so với Đức, đó là Nhật Bản vẫn tồn tại chế độ quân chủ Thiên Hoàng. Quá trình phát xít hóa kéo dài suốt thập niên 30 của thế kỉ XX do sự bất đồng về biện pháp tiến hành giữa hai phái sĩ quan “già” và sĩ quan “trẻ” . Quá trình phát xít hoá ở Nhật cũng gắn liền với việc xâm lược, bành trướng thế lực ra bên ngoài. Nhật đã đề ra kế hoạch bành trướng lãnh thổ như thế nào?. HS: Mĩ giải quyết khủng hoảng baèng caûi caùch kinh teá, xaõ hoäi, thực hiện chính sách mới. Nhaät giaûi quyeát baèng caùch taêng cường chính sách quân sự hóa đất nước, phát xít hoá bộ máy thoáng trò, gaây chieán tranh baønh trướng ra bên ngoài (Bản “Tấu Thảo luận cặp (3’) Vì sao giới cầm quyền Nhật chọn chỉnh” của thủ tướng Ta-na-ca Trung Quốc là điểm đến đầu tiên năm 1927 với kế hoạch xâm trong chính tranh xâm lược của chiếm Trung Quốc châu Á và toàn thế giới) mình ? GV nhận xét bổ sung. Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? GV nhận xét bổ sung và lồng ghép giáo dục tích hợp môi trường: Nhật Bản do thiếu nguyên liệu,. - Tháng 9-1931 Nhật tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc => hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> lương thực ….nên chịu ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng . Một trong những biện pháp giải quyết của của quân phiệt Nhật là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược , bành trướng thuộc địa Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Nhật bản đã diễn ra nhö theá naøo ? Phong trào đấu tranh của nhân daân Nhaät Baûn coù taùc duïng gì? GV chuaån xaùc vaø sô keát. - HS trả lời đoạn chữ nhỏ SGK kết hợp quan sát H.71 SGK Ngay từ năm 1927.. Thái Bình Döông. HS: Nhằm thực hiện tham vọng mở ra phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật ở vùng Đông Bắc Á, một vùng có ý nghĩa chiến lược . - Đáp ứng yêu cầu của Nhật về việc thiếu nguyên liệu thị trường tiêu thụ hàng hĩa - thị trườg TQ rộng lớn luôn là đối tượng mà Nhật muốn chiếm từ lâu, đặc bieät laøvuøng Ñoâng Baéc. HS: để giải quyết những khó khaên do thieáu nguoàn nguyeân lieäu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhaät.. -Trong thập niên 30, diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Bản - Giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân, cả binh sĩ tiến hành đấu tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật .. HS: Trình bày kết hợp đoạn chữ nhoû SGK trang 98. à Nhân dân Nhật kiên quyết đấu tranh chống chế độ phát xít HS: Goùp phaàn laøm chaäm laïi quaù trình phát xít hoá ở Nhật Bản . 4. Đánh giá: Hãy chọn và điền vào những câu đúng ( Đ) cho biết tình hình Nhật Bản (1918- 1939) diễn ra như thế nào? a/ Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh và rất ổn định b/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lên cao c/ Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 giáng một đòn nặng nề vào Nhật Bản d/ Chính phủ Nhật tăng cường mở rộng xâm lược e/ Đảng cộng sản Nhật trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh 2. Vì sao Nhật gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài? - Để thóat khỏi khủng hỏang, Nhật tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngòai: để giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật . 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhàhọc và đọc bài 20 tìm hiểu kĩ phong trào Ngũ Tứ. - Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tuần 16 Tiết 31 Ngày dạy: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) Loại bài: Truyền thụ kiến thức chính trị- xã hội Vị trí: Bài 20- Phần một – Chương III. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á (Tích hợp giáo dục môi trường về nhân dân các nước châu Á còn bị áp bức nặng nề và sự bóc lột của bọn tư bản, đế quốc và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Vì vậy, ngày càng đói khổ, họ vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ…) - Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939) đã diễn ra như thế nào? - Sự thành lập các Đảng cộng sản (Trung Quốc, Ấn Độ) 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. - Biết cách khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ châu Á, phóng to tranh ảnh SGK có liên quan đến bài học. - HS:Học bài xem trước bài mới .. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a) Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập trong hòan cảnh nào?Em hãy đánh dấu x vào o có câu trả lời đúng: o Giá lương thực thực phẩm tăng cao. o Đời sống nhân dân khó khăn.( x) o Động đất ở Tôkio.(x) o Cuộc bạo động lúa gạo bùng nổ.(x) o Bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi. b) Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1939? Cuộc khủng hỏang kinh tế 1929-1939 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật. Để thóat khỏi khủng hoảng tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngòai. Trong thập niên 30, phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật lan rộng khắp cả nước. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta tìm hiểu các nước châu Âu còn ở châu Á trong giai đọan này thì sao? Có gặp phải những khó khăn đó hay không? Chúng ta vào bài mới để tìm hiểu.. Họat động của giáo viên. Họat động của học sinh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. HS đọc SGK. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã bước vào thời kì mới trong hịan HS: Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Chiến tranh thề giới cảnh nào? Nó diễn ra như thế nào? keát thuùc . GV: chuẩn xác. Kể tên và xác định trên bản đồ một số cuộc đấu tranh ở châu Á và xác định trên bản đồ châu Á? GV giáo dục môi trường cho HS: Nhân dân các nước châu Á còn bị áp bức nặng nề và sự bóc lột của bọn tư bản, đế quốc và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Vì vậy, ngày càng đói khổ, họ vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ ở khắp các nước nổi bật là Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nêxi- a (GV cho HS về nhà vẽ lược đồ châu Á ghi rõ những nước có phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ) GV chia 4 nhóm thảo luận (5 phút): Tìm hiểu những nét mới của phong. HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK kết hợp qun sát H.72 SGK (Tr.99) HS kể và xác định trên bản đồ. Trung Quoác, Moâng Coå, Thoå Nhó Kì, Ấn Độ, Đông Nam Á ………. Nội dung bài I.Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939: 1.Những nét chung: - Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. Phong trào phát triển và lan rộng ở nhiều khu vực châu Á, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đônê-xi- a : + Phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc + Cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ => thành lập nhà nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ. + Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của M.Gan-đi + Thắng lợi cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919-1922) => thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì … - Công nhân đã tích cực tham gia và nhiều Đảng Cộng sản được thành lập: Trung Quốc, In-đô-nêxi-a Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ? GV nhận xét chuẩn xác GV liên hệ thực tế Trung quốc, Vịêt Nam trong giai đọan này. GV chuyển ý Tình hình châu Á như vậy còn tình hình cụ thể của Trung Quốc ra sao? Ta sang mục 2 để tìm hiểu Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 xem có gì khác so với Việt Nam? *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mạng Trung Quốc trong những năm 19191939: Trong những năm 1919-1939, phong trào mở đầu cho thời kì phát triển mới của cách mạng Trung Quoác? Vì sao gọi là phong trào Ngũ Tứ? GV chuaån xaùc Phong trào Ngũ Tứ nổ ra nhằm muïc ñích gì?Quy moâ nhö theá naøo? GV: Nhaèm choáng laïi aâm möu xaâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc (Bát quốc liên quân) và đòi phong kiến Mãn Thanh thực hiện caûi caùch daân chuû tieán boä. - Phong trào được mở đầu bằng cuộc biểu tình của những HS yêu nước ở Bắc Kinh, sau đó nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn haøng trieäu coâng nhaân, noâng daân vaø trí thức yêu nước tham gia GV cho HS thaûo luaän caëp 3 phuùt: Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ Tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu: Đánh đổ Mãn Thanh “trong Cách mạng Tân Hợi (1911). GV: Khẩu hịêu đấu tranh của phong trào ngũ tứ : “Trung Quốc của người Trung Quốc” “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều” (hiệp ước nhằm xâu xé Trung Quốc ); “Ngoại tranh quốc quyền , nội trừ quoác taëc”……. HS: thảo luận nhóm và trả lời. - Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, và ở một số nước, công nhân đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. Sau chiến tranh, nhiều ĐCS ở châu Á cũng được thành lập như ĐCS Trung Quốc, ĐCS In-đô-nê-xi-a . đảng 2. Cách mạng Trung Quốc trong cộng sản của các nước Đông Nam những năm 1919-1939 AÙ …. - Ngày 4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ, khởi đầu là cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân, phong trào mở đầu cho thời kì chống đế quốc và phong kiến. Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá sâu rộng ở Trung quốc Học sinh đọc SGK HS: buøng noå vaøo ngaøy 4-5-1919 (nhưng ở Trung Quốc do dùng tháng trước, ngày sau nên gọi là phong trào Ngũ tứ.) HS: lan rộng khắp cả nước chuyển từ học sinh sang giai cấp coâng nhaân..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> => Phong trào Ngũ tứ có tiến bộ hơn vì cách mạng Tân Hợi trước đó chỉ dừng lại ở tính chất phong kiến “Đánh đổ Mãn Thanh”. Phong trào Ngũ tứ tạo điều kiện dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quoác (7-1921) Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời trong hoøan caûnh naøo? Từ 1927 – 1937 cách mạng Trung Quoác phaùt trieån nhö theá naøo? GV: Trong thời kì 1927-1937, cách maïng trung Quoác vaãn phaùt trieån không ngừng, rộng khắp toàn quốc => Đặc điểm nổi bật của thời kì naøy laø laø dieãn ra cuoäc noäi chieán caùch maïng cuûa nhaân daân TQ nhaèm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu. ĐCS Trung Quốc từng bước trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng trải qua những cuộc đấu tranh gian khổ, như sự kiện Vạn lí trường chinh – cuoäc phaù vaây ruùt quaân leân phía Baéc đầy hi sinh gian khổ xây dựng và phát triển căn cứ địa cách mạng . Vì sao năm 1937, Đảng Cộng sản lại bắt tay, hợp tác với Quốc dân đảng GV nhaän xeùt keát luaän. - Đại diện HS trả lời các HS khác boå sung: - Phong trào Ngũ Tứ vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến còn cách mạng Tân Hợi 1911 chỉ choáng phong kieán. - Ngày 1- 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập. - Năm 1926-1927: cuộc chiến tranh Bắc phạt của các lực lượng cách mạng đánh đổ tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị. - Năm1927-1937: cuộc nội chiến cách mạng lật đổ nền thống trị phản động Tưởng Giới Thạch. HS: phong trào Ngũ Tứ ...thành laäp. HS: 1926-1927, choáng laïi boïn quaân phieät. 1927-1937: Noäi chieán giữa Quốc dân đảng- Tưởng Giới Thạch và ĐCS Trung Quốc. - Tháng 7-1937, Nhật Bản phát động tấn công xâm lược thôn tính toàn bộ Trung Quốc.Đảng cộng sản Trung Quốc và Quốc dân Đảng đình chỉ nội chiến, hợp tác chống Nhật. Cách mạng chuyển sang thời kì mới: Quốc- Cộng hợp tác với nhau để kháng chiến choáng Nhaät.. HS: trả lời SGK: Tháng 7 -1937, Nhật phát động cuộc chiến tranh xâm lược quy mô nhằm thôn tính toàn bộ trung Quốc. Trước nguy cơ ấy ĐCS Trung Quốc đã chủ động đề nghị Quốc dân đảng đình chỉ nội chieán, cuøng nhau hoäp taùc choáng Nhaät . ĐCS Trung Quốc bắt tay hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> với Quốc dân đảng vì nguy cơ của cuộc đấu tranh chống xâm lược maø Nhaät Baûn ñang tieán haønh nhaèm thoân tính Trung quoác. Trong hoàn cảnh ấy cuộc “nội chiến” buộc phải dừng để QuốcCộng cùng nhau hợp tác đánh ñuoåi keû thuø chung laø phaùt xít 4. Đánh giá: a) Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á? Do thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Tiêu biểu là Trung Quốc, Aán Độ, Việt Nam, Inđônêxi a. - Công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và giữ vai trò lãnh đạo. - Các Đảng Cộng sản được thành lập như Trung Quốc, Việt Nam b) Viết chữ Đ ( đúng) hoặc GV cho HS khác nhận xét (sai) vào các o dưới đây: o Phong trào Ngũ Tứ vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến.(Đ) o Cách mạng Tân Hợi (1911) chống phong kiến không chống đế quốc.(Đ) o Phong trào Ngũ Tứ đã tạo điều kiện cho sự ra đời cảu Đảng Cộng sản Trung Quốc.(Đ) o Đảng Cộng sản Trung quốc thành lập tháng 7-1927.(Sai) c) Lập niên biểu về lịch sử Trung Quốc từ 1919-1939 theo mẫu: Thời gian Sự kiện chính 4-5-1919 Phong trào Ngũ tứ 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập 1926-1927 Chiến tranh cách mạng 1927-1937 Nội chiến giữa Quốc dân đảng- Tưởng Giới Thạch và ĐCS Trung Quốc 7-1937 Quốc- Cộng hợp tác chống Nhật. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, vẽ lược đồ châu Á, đọc kĩ nội dung SGK, tìm hiểu cuộc đấu tranh của các nước châu Á đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Tìm hiểu vị trí địa lý, những nét chung về lịch sử các nước Đông Nam Á - Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tuần 16 Tiết 32 Ngày dạy: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (tiếp theo) Loại bài : Truyền thụ kiến thức chính trị- xã hội. Vị trí: Bài 20- Phần một- chương III. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (19181939): Diễn biến của phong trào, sự tham gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc - Sự thành lập các Đảng cộng sản 2.Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục cho HS thấy rõ nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc là tất yếu lịch sử . -Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước khu vực Đông Nam Á. 3. Kĩ năng: -Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ. -Biết cách khai thác tư lịêu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ Đông Nam Á, tiểu sử Aùp-đun Ra-man và A Xu-cac-nô ở Mã Lai và Inđônêxia. - HS: đọc kĩ nội dung SGK, tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các o dưới đây: o Phong trào Ngũ Tứ vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến. o Cách mạng Tân Hợi (1911) chống phong kiến không chống đế quốc. o Phong trào Ngũ Tứ chỉ chống đế quốc. b. Cách mạng Trung Quốc diễn ra như thế nào? Ngày 4 /5/1919 phong trào Ngũ tứ bùng nổ và lan rộng. - Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập. - 1926-1927, chống lại bọn quân phiệt. - 1927-1937: chống lại Tưởng Giới Thạch. - Tháng 7-1937 Quốc - Cộng hợp tác với nhau để chống Nhật. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở đây có già mới. Để hiểu rõ các em cvào phần II của bài 20.. Họat động của giáo viên. Họat động của học sinh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) HS đọc SGK. Hãy nêu tình hình chung của các HS: Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đầu thế kỉ XX? nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Xiêm nay laø Thaùi Lan). Nội dung bài II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939 ) 1. Tình hình chung: - Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (trừ Xiêm, nay Thái Lan) đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Sau thất bại phong trào Cần Vương (“phò vua cứu nước”) tầng lớp trí thức mới ở.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> GV cho học sinh xem bản đồ châu Á kết hợp hình 46 SGK trang 64 HS quan sát sau đó chỉ trên lược để xác định các nước thuộc địa của đồ: Ba nước Đông Dương (VN, các đế quốc khác nhau. Laøo, Cam-pu-chia) laø thuoäc ñòa cuûa Phaùp , Ma-lai-xia-a, Bru-naây, Xin-ga-po, Mieán Ñieän (nay Mian-ma) thuoäc ñòa cuûa Anh; In-ñoâneâ-xi-a thuoäc ñòa cuûa Haø Lan, Phi-lip-pin thuộc đại của Mĩ; Thái Phong trào cách mạng của châu Á chịu ảnh hưởng của những sự kiện Lan tuy khoâng phaûi laø thuoäc ñòa nhöng veà nhieàu maët vaãn phuï nào? thuộc vào các nước đế quốc. HS: Phong trào cách mạng ở châu Á nói chung đều chịu ảnh hưởng Từ những năm 20 của thế kỉ XX trực tiếp của Chiến tranh thế giới phong trào đấu tranh giành độc thứ nhất và tác động của cách lập có những nét gì mới? mạng Cách mạng tháng Mười GV chuẩn xác Nga (1917) HS: Giai caáp voâ saûn treû tuoåi baét đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo. Hàng loạt Đảng Cộng sản được thành lập để lãnh đạo nhân dân đấu tranh như Đảng Sự thành lập các Đảng Cộng sản Cộng saûn In-ñoâ-neâ-xi-a (5-1920), cĩ tác động như thế nào đối với Đảng cộng sản Việt Nam (3-2phong trào độc lập dân tộc ở các 1930), các Đảng Cộng sản ở Mã nước Đông Nam Á ? Lai vaø Xieâm (4-1930)…(HS xaùc GV nhận xét bổ sung định trên lược đồ Đông Nam Á) HS: Từ khi thành lập các ĐCS luoân keà vai saùt caùnh cuøng caùc nước Đông Nam Á, lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập. Phong Hãy kể một số phong trào đấu traøo coâng noâng, phong traøo yeâu tranh điển hình ở Đông Nam Á? nước ở các nước Đông Nam Á Kết quả? phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh GV chuẩn xác kiến thức đạo của Đảng cộng sản. các nước này chủ trương đấu tranh giành độc lập theo con đường dân chủ tư sản.. - Từ những năm 20, giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh... - Do sự gia tăng số lượng, phát triển và trưởng thành của giai cấp công nhân sau chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốc, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc lên cao mạnh mẽ ở các nước châu Á. - Nhiều Đảng cộng sản đã ra đời : ở In- đô-nê-xi-a (1920), ở Việt Nam, Mã Lai, Xiêm (1930) - Dưới sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra: Khởi nghĩa ở Gia-va, Xuma-tơ-ra (1926-1927) ở In-đơ-nêxi-a, phong trào Xơ-viết- NghệVào đầu thế kỉ XX phong trào dân HS trả lời SGK: Khởi nghĩa Gia- Tĩnh (1930-1931) tại Việt Nam… chủ tư sản ở Đơng Nam Á cĩ điểm va vàXu-ma-tơ-ra (1926-1927) ở nhưng đều thất bại. gì mới ? In-ñoâ-neâ-xi-a, phong traøo Xoâ-vieát - Phong trào dân chủ tư sản có GV cho học sinh xem hình 73 Ngheä-Tónh(1930-1931)Vieät Nam. những bước tiến rõ rệt ( SGK) SGK trang 11. GV: bổ sung một vài nét về tiểu sử => Đều bị thất bại ..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> của Ap-đun-Ran-man: Là một vị lãnh tụ xuất sắc trong phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ . Sau này là thủ tướng của Ma-lai-xi-a. GV: Vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ theo hai xu hướng: Vô sản, tư sản. Mặc dù theo hai xu hướng khác nhau nhưng mục đích của phong trào đều giành độc lập cho dân tộc. Đó là tình hình chung ở Đông Nam Á, chúng ta tìm hiểu một số nước cụ thể. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương? Nó diễn ra như thế nào?. HS: trả lời phần chữ nhỏ SGK (Tr102) - Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt. Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện những nhóm lẻ tẻ thì đến giai đoạn này đã ra đời những chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội lớn như Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha khin ở Miến Điện.. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: - Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức phong phú và được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.. GV gọi 1 HS xác định vị trí 3 nước Đông Dương. GV chốt ý khẳng định và nói thêm về Xô-viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam . Qua phong trào đấu tranh đó em phát hiện 3 nước Đông Dương có điểm chung gì? GV: liên hệ thực tế ngày nay về mối quan hệ giữa 3 nước (trong công cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ) Ở các hải đảo phong trào độc lập dân tộc cũng diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là ở Inđônêxia. Phong trào đấu tranh ở Inđônêxia diễn ra như thế nào? GV nhận xét và kết luận. GV giới thiệu A Xucacnô. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thì phong trào này có còn tiếp tục phát triển hay không? Kết quả? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân. HS: Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức . Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi thành Đảng cộng sản Đông Dương) thành lập và lãnh đạo phong traøo. Bước đầu có sự liên minh chống đế quốc 3 nước (HS trả lời phần chữ nhỏ SGK.) HS làm việc trên lược đồ. - Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra phong trào yêu nước chống thực dân lôi cuốn hàng triệu người tham gia điển hình là ở hải đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (In-đônê-xi-a) 1926-1927 dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.. HS trả lời theo hiểu biết của mình . - Năm 1940, phát xít Nhật tấn công đánh chiếm Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước trong khu.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh vực đã tập trung vào kẻ thù hung mẽ? hãn nhất này (phaùt xít Nhaät) GV liên hệ giáo dục tư tưởng tích hợp GD MT cho HS HS: Thảo luận nhóm sau đó trình baøy theo SGK -Xem đoạn chữ nhỏ SGK HS: Naêm 1940.... Nhaät => Tuy chưa giành thắng lợi nhưng đã chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhaät. HS trả lời các HS khác bổ sung: do haäu quaû cuûa chieán tranh theá giới thứ nhất nhân dân các nước thuoäc ñòa phuï thuoäc phaûi gaùnh chịu nhiều tai hoạ bởi chính sách khai thác thuộc địa của các đế quốc thực dân sau chiến tranh. Đặc biệt là tác động của Cách mạng tháng Mười Nga 1917, quan troïng nhaát laø vai troø cuûa giai caáp công nhân và Đảng Cộng sản ở các nước này. 4. Đánh giá: a) Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 20 của thế kỉ XX có điểm gì mới? b) Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 5. Hoạt động nối tiếp: -Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK , ôn lại tất cả nội dung đã học để chuẩn bị ôn tập học kì và xem trước bài 21. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tuần 17 Tiết 33 Ngày dạy:. Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ THỨ HAI (1939-1945) (tiết 1) Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. (1939-1945) Loại bài: Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí :Bài 21-Phần một –Chương IV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh : nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai (tích hợp GD MT việc tranh giành về việc tranh giành thị trường thuộc địa của các nước đế quốc) - Trình bày sơ lược về mặt trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương : chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp thế giới.(Tích hợp GD MT về địa bàn diễn ra chiến tranh thế giới) 2.Thái dộ ,tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với tòan nhân lọai, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân lọai. - Giáo dục cho học sinh học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất nước của các dân tộc bị áp bức, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô. 3. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới. - Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ. - Sử dụng tranh ảnh để hiểu lịch sử.Tích hợp GDMT II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai 2. HS: Tập tường thuật: nguyên nhân, diễn biến cuộc chiến tranh tren lược đồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1.Oån định lớp (1’).

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu những nét chung của các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỉ XX? 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ đã để lại hậu quả nặng nề cho nhân loại. Vậy Chiến tranh thế giới thứ hai có tàn phá như Chiến tranh thế giới thứ nhất không? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh này. Chúng ta sang bài 21.. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ chiến chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai? GV chuẩn xác –tích hợp GD MT về việc tranh giành thị trường thuộc địa của các nước đế quốc .. Nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai có điểm gì giống và khác nhau ? GV: Cuộc KHKT (1929-1933) đem lại một sự tàn phá nặng nề cho các nước tư bản để thoát khỏi ra cuộc khủng hoảng đó một nước đã tự phát xít hoá: Đức, Ý, Nhật ð Gây chiến tranh với các nước có nhiều thuộc địa: Anh, Pháp… ð Gây chiến tranh thế giới thứ hai. Hoạt động của HS. Nội dung bài I / Nguyên nhân bùng nổ chiến chiến tranh thế giới thứ hai. HS: Trả lời ý SGK Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa là nguyên nhân chủ yếu đưa tới chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945), beân caïnh caùc nguyeân nhaân khaùc chuû yeáu laø > < giữa các nước tư bản và Lieân Xoâ .. HS thaûo luaän caëp (3’) Đại diện HS trả lời các HS khác boå sung + Gioáng :Caû hai cuoäc chieán tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và vấn đề phân chia thị trường và thuoäc ñòa + Khaùc nhau:Chieán tranh theá giới thứ hai còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Những mâu thuẫn đĩ được phản ánh đế quốc với Liên Xô , nhà nước như thế nào trong quan hệ quốc tế xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên trước chiến tranh ? thế giới HS: Đến giữa những năm 30 của thế kỉ XX, trên thế giới đã hình thành hai khối đối địch nhau – khoái phaùt xít laäp thaønh trục Béc –lin- Rô-ma –Tô- kiô, và khối các nước “tư bản dân chuû” phöông Taây (Anh, Phaùp, Quan hệ quốc tế giữa hai cuộc đại Mĩ). Hai khối đế quốc chống chiến (1918- 1939)? đối nhau, nhưng lại cùng chống Lieân Xoâ-keû thuø giai caáp vaø cheá độ xã hội của họ HS: Đoạn chữ nhỏ SGK - Tr. - Những mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất tiếp tục nảy sinh, cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cùng với chính sách thù địch chống liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.. - Giữa những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Phe đồng minh (Anh - Pháp - Mĩ) và phe phát xít (Đức -Y Ù- Nhật). Với chính sách hiếu chiến xâm lươc, phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật chủ trương phát động chiến tranh thế giới..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 104 trả lời - Các nước đế quốc hình thành 2 khối đối địch nhau GV: Và ngọn lửa chiến tranh thế giới + Khoái ÑQ: Anh, Phaùp, Myõ ð thứ hai đã bùng nổ Các nước đế quốc làm gì để giải quyết Hai beân maâu thuaãn gay gaét veà thị trường và mâu thuẫn này ? + Khối phát xít: Đức, Ý, Nhật thuộc địa nhưng cả 2 nước cùng Em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn thù địch với Liên Xô . - Các nước Anh - Pháp - Mĩ thỏa công các nước Châu Âu trước ? hiệp, nhượng bộ với các nước GV: Đây là bức tranh biếm hoạ của phát xít, cố làm cho các nước này Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện một hoạ sĩ người Thuỵ Sĩ vẽ và được chĩa mũi nhọn chiến tranh về đăng trên các tờ báo lớn ở Châu Âu đường lối thoả hiệp với khối phía Liên Xơ đầu năm 1939. Trong bức tranh, Hít – phaùt xít le được ví như người khổng lồ Giu-livơ trong truyện “Giu-li-vơ du kí”. HS quan saùt H.75 neâu nhaän xeùt Xung quanh là các nhà lãnh đạo châu Âu (Anh, Pháp……) được xem như những nhà tí hon bị Hít-le điều khiển. GV: Chính thái độ nhượng bộ, thoả hiệp của giới lãnh đạo các nước Châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít le tự do hành động tấn công xâm lược châu Âu - Nhưng với tính toán của mình, trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Đức tiến đánh các nước tư bản Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích châu Âu trước khi tấn công Liên luỹ lực lượng đủ mạnh để tấn công Xô. Liên Xô. GV giải thích thái độ của Anh, Pháp với Đức ở giai đoạn đầu cuộc chiến tranh người ta gọi “chiến tranh kì quặc” GV: sau những cuộc thôn tính nước Áo (3-1938), Tiệp Khắc (3- 1939) như những “khúc dạo đầu”, 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan => Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ kéo dài 6 năm đầy khốc liệt . - Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Vì sao Đức tấn công Ba Lan ? Ba Lan => Chiến tranh thế giới Ba Lan là đồng minh quan trọng của thứ hai bùng nổ Anh, Pháp. Đức tấn công Ba Lan là để thăm dò thái độ của Anh, Pháp. GV chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu những diễn biến chính GV giải thích các kí hiệu - H. 76 GV: Treo bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai (đã phóng to) lên bảng yêu cầu II/ Những diễn biến chính HS theo dõi SGK 1. Chiến tranh bùng nổ và lan HS:Ba Lan laø đồ n g minh quan rộng trên thế giới (từ ngày 1-9Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn trọng của Anh, Pháp. Đức tấn 1939 đến đầu năm 1943) biến chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Thời gian. Sự kiện lịch sử. Trình bày diễn biến chính giai đoạn 1 chiến tranh thế giới thứ hai trên bản đồ? GV nhận xét và kết luận kết hợp trên bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở khắp các maët traän: Chaâu AÙ – Thaùi Bình Döông, Baéc Phi. GV: Minh hoạ trên bản đồ - Cuối 1940 đầu 1941, Đức chiếm toàn bộ châu Âu - Trong giai đoạn đầu của chiến tranh Đức thực hiện chiến thuật gì? GV: Cho HS quan saùt keânh hình 75 SGK và giải thích về ý đồ của Hít-le. công Ba Lan là để thăm dò thái độ của Anh, Pháp .. HS quan saùt H. 76. HS hoàn thành bảng niên biểu theo mẫu: Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan. Đức đã đưa vào Ba Lan 57 sư đoàn, 2500 xe tăng. Sau đó chiến tranh lan rộng khắp châu Âu và thế giới . Đức nhanh chóng đánh chiếm Taây AÂu (Na uy, Ñan Maïch, Bæ, - Trong giai đoạn đầu (9-1939 -> 6-1941) với chiến lược “chiến Haø Lan, Luc-xaêm-bua, Phaùp) thuật chớp nhoáng” Đức đã chiếm hầu hết các nước châu Âu. - Ngày 22-6-1941, Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.. Vì sao từ đấy cuộc đại chiến lần thứ hai lại thay đổi tính chất? GV: Trước 6-1941 các nước đế quốc tranh giành thuộc địa với nhau nhưng HS: Chiến thuật chớp nhoáng sau đó tất cả đều chĩa mũi nhọn vào và sau đó tấn công Liên Xô Lieân Xoâ Em hãy trình bày tình hình chiến sự diễn ra ở châu Á? GV: Từ đây trở đi Mỹ chính thức tham chieán. + Ở Thái Bình Dương :7-2-1941 Nhật Bản tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng đ(đảo Ha-oai), liền sau đó Nhật ồ ạt tấn công chiếm Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương + Ở Bắc Phi: Tháng 9 - 1940. IThảo luận 4 phút các nhóm cử ta-li-a tấn cơng Ai Cập, chiến sự lan rộng khắp thế giới . đại diện lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Tình hình chiến sự tại mặt trận Bắc Phi ra sao? GV tích hợp giáo dục môi trường về địa bàn diễn ra chiến tranh trên khắp thế giới với các mặt trận châu Âu (phía HS: Trình baøy yù sgk Tây và phía Đông), châu Phi (vùng Bắc Phi), châu Á – Thái Bình Dương. Đòa bàn rộng hơn chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nên sự tàn phá cũng lớn hơn -> hậu quả càng nặng nề. - Tháng 1-1942, minh chống phát lập do Liên Xô, làm trụ cột để. Mặt trận đồng xít được thành Mĩ Anh, Pháp tieâu dieät chuû.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> hôn . HS: 9-1940 Đức tấn công Ai- nghĩa phát xít. Naêm 1942 tình hình chieán tranh tieán Caäp trieån nhö theá naøo ? ......... GV: Mặt trận Đồng Minh (Anh, Pháp cùng với Liên Xô) chống phát xít thành lập nhằm đoàn kết và tập hợp lực lượng trên toàn thế giới để tiêu dieät chuû nghóa xít( keû thuø chung cuûa nhân loại) GV: Choát yù (Phaàn coøn laïi tieát sau hoïc) 4/. Đánh giá: (5’) Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai ? Chọn câu đúng nhất : Vì sao hai khối đế quốc đối lập nhau? a. Vì sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc b. Vì sự mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa (x) c. Vì sự thù địch nhau sau chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ với sự kiện nào ? a. Đức tấn công Tiệp Khắc (3-1939) b. Đức tấn công Ba Lan (1-9-1939) (x) c. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức (2-9-1939) 5/ Hoạt động nối tiếp (1’) - HS học bài và làm bài tập 2 - Đọc và nghiên cứu trước phần tiếp theo của bài 21 - Nhận xét tiết học. Tuần 17 Tiết 34 Ngày dạy:. Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ THỨ HAI (1939-1945) (tiết 2) Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. (1939-1945) Loại bài: Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí :Bài 21-Phần một –Chương IV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:. - Những diễn biến chính của chiến tranh giai đọan cuối, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh. - Kết cucï của chiến tranh và hậu quả của nó đối với tình hình thế giới. 2.Thái dộ, tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với tòan nhân lọai, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân lọai. - Giáo dục cho học sinh học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất nước của các dân tộc bị áp bức, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới. - Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sư, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ. - Sử dụng tranh ảnh để hiểu lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai 2. HS: Tập tường thuật: nguyên nhân, diễn biến cuộc chiến tranh tren lược đồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Oån định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Cho biết nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? - Vì sao Anh, Mĩ phải cùng Liên Xô thành lập mặt trận chống phát xít ? +Vì có cùng kẻ thù chung là các nước phát xít + Bị sức ép của nhân dân các nước đòi chính phủ phải liên kết với Liên Xô để chống kẻ thù chung của nhân loại 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây ra nhiều tổn thất nặng nề cho nhân loại, chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của CNPX. Một hệ thống xã hội ra đời: Các nước XHCN. Tình hình thế giới có những biến đổi căn bản đó là sự tồn tại 2 hệ thống đế quốc chủ nghĩa và XHCN đối lập nhau . Vậy cuộc chiến diễn ra như thế nào ,phe đồng minh phản công ra sao và chiến tranhkế thúc như thế nào ? Ta vào phần tiếp theo của bài . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG I / Nguyên nhân bùng nổ chiến chiến tranh thế giới thứ hai II/ Những diễn biến chính 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng trên thế giới (từ ngày 1-91939 đến đầu năm 1943) Hoạt động 1: Tìm hiểu quân đồng 2/ Quân đồng minh phản công, minh phản công, chiến tranh kết thúc chiến tranh kết thúc ( từ đầu (từ đầu năm 1943 đến tháng 8-1945) năm 1943 đến tháng 8-1945) Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh. Thời gian Sự kiện lịch sử. Sự kiện nào của quân Đồng minh tạo ra bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh? Ý nghĩa của chiến thắng Xta-lin-grát?. HS trả lời SGK. - Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong chiến dịch phản công ở Xta-lin-grát (2-2-1943) tạo ra bước ngoặt cho chiến tranh thế giới thứ hai - quyền chủ động tấn công đã thuộc về Liên Xô và phe Đồng minh..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Hồng quân Liên Xô và Liên quân Mĩ –Anh liên tiếp mở nhiều cuộc phản công trên khắp các mặt trận (tới cuối năm 1944 Hồng quân đã quét sạch phát xít Đức khỏi lãnh thổ Xô Viết, liên quân Mĩ - Anh làm chủ Bắc Phi và mở Mặt trận thứ hai ở Tây Aâu). - Ở mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, liên quân Mĩ - Anh đá giáng cho không quân và hải quân Nhật Bản những tổn thất nặng nề trong năm 1943 và năm 1944. Ngày 8/8/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công và đã đánh tan đội quan Quan Đông tinh nhuệ của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc. - Ngày 6 và 9/8/1945, lần đầu tiên trong lịch sử Mĩ, đã ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-xima và Na-ga-xa-ki làm trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng chục vạn người bị tàn phế. Ngày 15/8/1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện àChiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.. Em hãy trình bày cuộc phản công của quân Đồng Minh với phe phát xít từ 1943 trở đi? GV: Dùng bản đồ chiến tháng Xta-lingrát để minh hoạ GV: Giới thiệu và giải thích kênh hình 77, 78 SGK nói lên tội ác của phát xít Đức Em hãy trình bày sự thất bại của phát xít Đức?. HS: Từ đấy quân Đồng Minh chuyển sang tấn công, Đức không thể hồi phục được, chuyển sang phòng ngự + Mặt trận Xô-Đức : Liên Xô quét sạch phát xít Đức khỏi lãnh thổ (cuối 1924).Trên đường truy kíc phát xít Đức, Hống quân đã giúp đỡ các nước Đông Âu lật đổ ách thống trị phát xít + Tại Bắc Phi: 5/1943 Ita-li-a phải hạ vũ khí đầu hàng + Mặt trận Tây Âu: 6/6/1944 quân Anh, Mĩ đổ bộ lên miền Bắc nước Pháp mở mặt trận thứ hai - Sau chiến dịch công phá Béc-lin đêm 8 rạng 9 –5-1945 Đức đầu hàng không điều kiện. -15-8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện à Chiến tranh thế giới thứ hai kết Trình bày sự thất bại của phát xít Nhật thúc. và chiến tranh thứ hai kết thúc? HS trả lời –quan sát H.79-SGK Vì sao ngày 6 và ngày 9-8-1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản? Có phải vì thế mà Nhật đầu hàng không? GV: Để chứng tỏ sức mạnh quân sự của Mĩ, tranh công với Liên Xô. Đạo quân chủ lực củaNhật đã bị Liên Xô HS:Là lực lượng đi đầu và là lực đánh bại, phe phát xít đang hấp hối. lượng chủ chốt góp phần quyết Nhật Bản thua là tất yếu định thắng lợi trong cuộc chiến Liên Xô có vai trò như thế nào trong tranh chống chủ nghĩa phát xít trong việc đánh bại phát xít ? GV: chuyển ý III/ Kết cục của chiến tranh thế HS: Trình bày sgk giới thư hai: Hoạt động 2: Tìm hiểu kết cục của chiến tranh thế giới thư hai: Cho biết kết cucï của chiến tranh thế giới ù thứ 2? Vì sao chủ nghĩa phát xít Đức, I ta li a, Nhật thất bại?. HS:Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, đã liên minh với nhau lập nên khối đồng minh đầu tiên trong lịch sử với những những nước có chế độ chính trị –xã hội khác nhau cùng mucï tiêu là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít HS: Trả lời ý sgk HS:Quan sát H.77,78,79. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức - I-ta-li-a Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô - Mĩ - Anh) đã chiến thắng. - Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại về vật chất.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> hai? khổng lồ) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của - Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai? những biến đổi căn bản tình hình -Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu thế giới quả của cuộc chiến tranh , cả nước thắng trận và bại trận, tất cả các châu lục trên thế giới - Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranhkhông bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệnm của mỗi người, mỗi quốc gia, toàn nhân loại GV: Khẳng định để HS thấy được sự khốc liệt của chiến tranh ð HS căm thù chiến tranh- GD HS. 4/ Đánh giá : a) Hãy viết tên 2 khối quân sự đối lập nhau trong chiến tranh thế giới thứ hai: + Phát xít: + Đồng minh: b) Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai? Toàn nhân loại phải chịu hậu quả thảm khốc của chiến tranh. Những thiệt hại nặng nề do nó gây ra bằng tất cả các cuộc chiến tranh của 1000 năm trước đó cộng lại, nó đã làm thay đổi căn bản tình hình thế giới. 5/ Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, tập tường thuật diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai? - Xem trước bài 22 Tổ 1: Sự phát triển của vật lý học? Tổ 2: Các khoa học khác? Tác dụng của nóTổ 3: Nền văn hoá Xô Viết hình thành và phát triển ntn?Tổ 4: Thành tựu của nền văn học Xô Viết - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Tuần 18 Tiết 35 Ngày dạy: CHƯƠNG V:. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX. Bài 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ NỬA ĐẦU THỀ KỈ XX Loại bài: Truyền thụ kiến thức văn hoá-khoa học- kĩ thuật Vị trí : Bài 22-Phần một –Chương V. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Hiểu được những tiến bộ vượt bậc của khoa học -kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ XX.Tích hợp GDMT về sự phát triển của khoa học – kĩ thuật trong đó có những khoa học về Trái Đất( hải dương học, khí tượng học) - Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới- văn hoá Xô viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê - nin và sự kế thừa những tinh hoa di sản văn hoá nhân loại. -Những tiến bộ của khoa học- kĩ thuật cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người 2. Tư tưởng: - Hiểu rõ những tiến bộ của khoa học –kĩ thuật cần được sử dụng vì lợi ích của con người. - Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hoá Xô viết và những thành tựu khoa học –kĩ thuật của nhân loại. 3. Kĩ năng: - Lập bảng hệ thống về sự phát triển của khoa học -kĩ thuật vào nửa đầu thế kỉ XX - Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để học sinh thấy được những điểm ưu việt của nền văn hoá Xô viết , kích thích sự say mê tìm tòi, sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh.. II. CHUẨN BỊ: 1. GV:Một số thành tựu và tranh ảnh về khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX. Truyện kể về nhà khoa học, bác học nổi tiếng trong giai đoạn này. 2. HS:Sưu tàm tài liệu vè các nhà khoa học + Học bài và xem trước bài 22. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Oån định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945) là gì? Em hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ¨ theo suy nghĩa của em: a. ¨ Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc. Đ b. ¨ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. Đ c. ¨ Các nước đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô Đ d. ¨Liên Xô là nước châm ngòi lửa chiến tranh. S - Trình bày những đòn phản công của quân Đòng Minh với phe phát xít ? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Trong nửa đầu thế kỉ XX nhân loại đã phải trải qua 2 cuộc chiến tranh thảm khốc: CTTG 1 và CTTG 2, nhưng lịch sử phát triển của nhân loại không chỉ có chiến tranh mà còn có những thành tựu rực rỡ về khoa học – kĩ thuật. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số thành tựu khoa học kĩ thuật nử đầu thế kỉ XX. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự phát I. Sự phát triển của khoa học – kĩ triển của khoa học – kĩ thụât thế thụât thế giới nửa đầu thế kỉ XX: giới nửa đầu thế kỉ XX: Hãy cho biết sự phát triển của HS: Trả lời ý sgk - Bước vào thế kỉ XX, sau cuộc KHKT thế giới đầu thế kỷ XX đã HS: + Sự ra đời của thuyết nguyên cách mạng cơng nghiệp, khoa học.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> đạt những thành tựu nào? tử hiện đại kĩ thuật tiếp tục đạt được một GV: Sơ kết ý HS + Lý thuyết tương đối những thành tựu rực rỡ. GV: Trong đó có những khoa học + Ngoài ra còn nhiều phát - Các ngành khoa học cơ bản : Hóa về Trái Đất (Hải dương học, khí minh khác ra đời học, Sinh học, các khoa học về Trái tượng học) Đất ,…. Đều đạt những tiến bô phi Giải thích cho HS quan sát hình 80 thường. SGK nói một vài nét về tiểu sử của - Vật lí học: với sự ra đời của lí Anbe-Anh-xtanh (1879-1955) thuyết nguyên tử hiện đại , đặc biệt ð Ông là một trong những nhà bác là lí thuyết tương đối cĩ ảnh hưởng lớn của nhà Bác học Đức: An be học nổi tiếng đầu thế kỷ XX Anh xtanh đã tạo nên một cuộc GV: Củng cố ý cách mạng trong lĩnh vực vật lí. - Nhiều phát minh khoa học cuối Những phát minh mới về các lĩnh HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời: thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã được vực khoa học khác? Thuyết nguyên tử, bom nguyên tử, đưa vào sử dụng : điện tín, điện GV: Gợi ý cho HS trả lời thoại, rađa, hàng khơng, điện GV hướng dẫn HS quan sát hình máy tính điện tử… ảnh…. 81-SGK và nhận xét về thành tựu HS quan sát nhận xét khoa học-kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX. GV: chuẩn xác -sơ kết ý HS → rút ra kết luận GV: Tích hợp giáo dục môi trường cho HS về sự phát triển của khoa học- kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX đã đạt được những thành tựu như thế nào?(chủ yếu về việc chinh phục cải tạo tự nhiên ) → Giáo dục cho HS ham thích sáng tạo (cố gắng học tập- → sau này trở thành người có ích cho XH) -Tác dụng: Đã mang lại cuộc sống - Tác dụng của KHKT? GV:Con người biết sử dụng những HS: Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn conngười cho con người. phát minh đó vào cuộc sống → phục vụ cuộc sống cho nhân dân lao động Hạn chế: Chính những thành tựu Sự phát triển của KHKT có những HS: Chế tạo ra những vũ khí hiên khoa học ấy lại được sử dụng để hạn chế gì? GV tích hợp GD môi trường cho đại gây thảm họa cho loài người (ví sản xuất những vũ khí giết người hàng loạt. HS về những hậu quả của việc lợi dụ: bom nguyên tử) dụng sự phát triển của KHKT cho mục đích chiến tranh . GV: Giải thích cho HS câu nói của nhà Bác học nổi tiếng A Nô-ben “Tôi hy vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” GV: Củng cố ý * Hoạt động 2:Tìm hiểu II nền văn II.Nền văn hoá Xô viết hình hoá Xô viết hình thành và phát thành và phát triển: triển:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Thế nào là nền văn hoá Xô-Viết? HS: Trả lời -Đó là nền văn hoá mới được hình thành ở nước Nga Xô-viết sau cách mạng tháng Mười được xây dựng trên cơ sở Chủ nghĩa Mác-Lê-nin Em hãy cho biết: Những thành tựu và kế thừa những tinh hoa văn hóa văn hóa Xô Viết nửa đầu thế kỷ của nhân loại XX? HS: Dựa vào SGK trả lời Tại sao nói: Xóa nạn mù chữ là HS xem H. 82 nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng văn hóa mới ở Liên Xô? HS:Tình trạng mù chữ ở nước Nga rất phổ biến, chiếm ¾ dân số muốn thay đổi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển thì người dân phải biết đọc biết viết. Tỉ lệ người biết đọc GV liên hệ Việt Nam biết viết là tiêu chí đánh giá sự phát GV: Kết luận : triển kinh tế- văn hoá - Như vậy trong gần 30 năm đầu thế kỷ XX, Liên Xô đã có đội ngũ trí thức đông đảo để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -20 năm từ 1921-1940 khoảng 60 triệu người thoát nạn mù chữ Về khoa học Liên xô đạt được - Giải quyết thành công vấn đề những thành tựu gì? nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền GV: giới thiệu H. 83 của Mĩ, sử dụng vào mục đích hoà bình . Đi đầu trong lĩnh vực khoảng không vũ trụ. -Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hĩa mới, đĩ là nền văn hĩa Xơ viết, dựa trên cơ sở những tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. - Thành tựu của nền văn hĩa Xơ viết: + Xoá bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học. + Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa cĩ chữ viết + Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân với chế độ giáo dục phổ cập bắt buộc 7 năm => Trước cách mạng ¾ dân số Nga mù chữ, sau 30 năm trở thành một đất nước mà đa số người dân có trình độ văn hoá cao, một đội ngũ trí thức cĩ năng lực sáng tạo. + Khoa học-kĩ thuật :1949 chế tạo được thành công bom nguyên tử , sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hoà bình, tàu phá băng chạy bằng năng lượng nguyên tử…… + Nền khoa học – kĩ thuật Xơ Viết đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của Em cho biết những thành tựu của HS: Trả lời dựa vào đoạn chữ nhỏ khoa học –kĩ thuật thế giới. văn hóa nghệ thuật Xô Viết? SGK - Nền văn hĩa - nghệ thuật :Có Em hãy kể những tác phẩm văn HS: Trả lời những cống hiến xuất sắc vào kho học Xô Viết mà em biết? -M.-sô-lô-khôp: Sông êm đềm tàng văn hoá – nghệ thuật nhân -A..Tôn- Xtôi: Con đường đau khổ loại. -N.Ô-xtrôp-xki: thép đã tôithế đấy -A-ma-ca-ren-cô: Bài ca sư phạm => Đây là những tác phẩm tiêu biểu của một số nhà văn tiêu biểu trên thế giới nửa đầu thế kỉ XX GV: Tổng kết ý: 4/ Đánh giá (5’) Em hãy nêu những thành tựu của nền văn hoá Xô-viết ? Chọn câu đúng nhất rồi khoanh tròn : 1. Chiếc máy bay trên thế giới bay vào thời gian nào? a. 17-12-1903 b. 17-12-1904 c. 12-12-1995. d. 17-12-1996.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 2.Việc xây dựng 1 nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nữa đầu thế kỉ XX, nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu ? a. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết b. Xoá nạn mù chữ vàthất học c. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 5/ Hoạt động nối tiếp (1’) - HS về nhà học bài và chuẩn bị làm vào giấy trước ở nhà bài 23 - Nhận xét tiết học. Tuần 18 Tiết 36 Ngày dạy:. BÀI 23: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (TỪ NĂM 1917 ĐẾN 1945) Loại bài : Truyền thụ kiến ôn tập Vị trí: Bài 23 –Phần một –Chương V. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917 . - Cao trào cách mạng ở châu Âu (1918-1923) - Phong trào cách mạng ở châu Á - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Lập niên biểu những sự kiện chủ yếu từ năm 1917 đến năm 1945 2.Tư tưởng: Củng có, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xit và bảo vệ hào bình thế giới..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 3. Kĩ năng: Giúp học sinh phát triển kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử.. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới, bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới, bảng phụ. 2. HS: Học bài chuẩn bị trước bài thực hành ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những tiến bộ về khoa học kĩ thuật của thế giới nửa đầu thế kỉ XX? - Nêu những thành tựu của văn hoá Xô-viết ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài. GV chuẩn bị sẵn bảng phụ, hướng dẫn HS trao đổi thảo luận hòn HS hoàn thành bảng thống kê và trả lời thành bảng sau: câu hỏi về những sự kiện 1917 Thời gian 2- 1917. Sự kiện Kết quả Cách mạng dân chủ tư - Lật đổ chế độ Nga hòang. Hai chính quyền sản Nga thắng lợi. sông song tồn tại.. 10-1917. Cách mạng xã hội chủ - Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. nghĩa tháng Mười Nga -Thành lập nước chính quyền Xô viết thắng lợi. - Sắc lệnh hịa bình, sắc lệnh ruộng đất, xóa bỏ chế độ người bóc lột người– tạo điều kiện cho việc xây dựng chế độ XHCN - Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. 1918-1920. Cuộc đấu tranh xây Xây dựng hệ thống chính trị – nhà nước mới, dựng và bảo vệ chính thực hiện các cải cách xã hội chu nghĩa, đánh quyền Xô viết. thắng thù trong giặc ngòai.. 1921-1941. Liên Xô xây dựng chủ Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, tập thể hóa nghĩa xã hội nông nghiệp, từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp.. Các nước khác: Thời gian 1918- 1923 1924-1929 1929 - 1933. 1933-1939. Sự kiện Kết quả Cao trào cách mạng ở các nước Các Đảng Cộng sản lần lượt ra châu Âu, châu Á đời, quốc tế cộng sản thành lập để lãnh đạo phong trào Thời kì ổn định và phát triển Anh xuất công nghiệp phát triển của chủ nghĩa tư bản nhanh chóng, tình hình chính trị tương đối ổn định. Khủng hỏang kinh tế bùng nổ Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, ở Mĩ và lan rộng ra tòan thế giới thất nghiệp, bất ổn định về chính tư bản trị. Các nước tư bản tìm cách thóat Khối Đức – Italia – Nhật phát khỏi khủng hoảng xít hóa chế độ chính trị, chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1939-1945. chiến tranh bành trướng xâm lược . Khối Anh-Pháp – Mĩ thực hiện cải cách kinh tế – chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản. Chiến tranh thế giới thứ hai 72 nước trong tình trạng chiến bùng nổ tranh. Phe phát xít thất bại, phe đồng minh thắng thế.. II. Những nội dung chủ yếu: GV: hướng dẫn HS tìm hiểu - Học sinh đọc kĩ nội dung SGK những nội dung chính của lịch sử để tìm nội dung chủ yếu của lịch thế giới hiện đại (1914-1945) sử từ năm 1917 đến 1945. Cho biết 5 sự kiện chủ yếu ?. Nêu lí do vì sao em chọn các sự kiện đó ? GV chuẩn xác kiến thức HS trả lời theo suy nghỉ của mình 4/ Đánh giá : GV hướng dẫn HS làm một số bài tập có liên quan đến nội dung:. * 5 sự kiện tiêu biểu nhất : - Caùch maïng xaõ hoäi chuû nghóa tháng Mười Nga năm 1917 thành coâng - Cao traøo caùch maïng chaâu AÂu 1918-1923 - Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Chiến tranh thế giới thứ hai .. Câu 1: Những thông tin nào sau đây là đúng, hãy đánh dấu X vào ¨ câu em cho là đúng : a. Năm 1917, nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng. b. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai lật đổ giai cấp vô sản. c. Cách mạng dân chủ cách mạng tháng Hai hình thành ba chính quyền song song tồn tại. Câu 2 : Hãy điền vào dấu........... sao cho đúng với nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933: ........................................................bắt đầu nam1929 kéo dài đến năm 1933 do các nước tư bản chủ nghĩa chạy đua theo ................................sản xuất............................, nhưng người dân không có.................................. dẫn đếùn hàng hóa ế thừa. Câu 3: Hãy điền tên các nước cho sẵn vào các cột sao cho đúng với những nước đã tham gia chi ến tranh th ế gi ới th ứ. nhất và chiến tranh thế giới thứ hai: Đức, Italia, Nhật Bản, Anh, Pháp, M ĩ, Aùo-Hung, Liên Xô, Canada. (L ưu ý: Một nước có thể viết lại 2 lần): Tên cuộc chiến CTTG thứ I CTTG thứ II. Tên nước. 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà hòan thành lại nội dung phần II. - Học bài, làm bài tập. Đọc kĩ nội dung SGK tự ôn bài để tiết sau thi học kì. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tuaàn: 19 Tieát: 37. BÀI TẬP LỊCH SỬ Loại bài : Truyền thụ kiến ôn tập Vị trí: Bài tập lịch sử. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Lập niên biểu những sự kiện chủ yếu từ năm 1917 đến năm 1945 2.Tư tưởng: Củng có, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xit và bảo vệ hào bình thế giới. 3. Kĩ năng: Giúp học sinh phát triển kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử.. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới, bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới, bảng phụ. 2. HS: Học bài chuẩn bị trước bài thực hành ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Cho biết 5 sự kiện chủ yếu ? Nêu lí do vì sao em chọn các sự kiện đó ? 3. Bài mới Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng niên biểu về chiến tranh thế giới thứ hai theo mẫu Thời gian Sự kiện Kết quả Từ ngày 1-9-1939 đến đầu Chiến tranh bùng nổ và lan - Trong giai đoạn đầu (9-1939 năm 1943 rộng toàn thế giới -> 6-1941) với chiến lược “chiến thuật chớp nhoáng” Đức đã chiếm hầu hết các nước châu Âu. - Ngày 22-6-1941, Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. + Ở Thái Bình Dương :7-2-1941 Nhật Bản tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng đ(đảo Haoai), liền sau đó Nhật ồ ạt tấn công chiếm Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương + Ở Bắc Phi: Tháng 9 - 1940. I-ta-li-a tấn công Ai Cập, chiến sự lan rộng khắp thế giới . - Tháng 1-1942, Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập do Liên Xô, Mĩ Anh, Pháp làm trụ cột để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Từ đầu năm 1943 đến Quân đồng minh phản - Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong chiến tháng 8-1945 công, chiến tranh kết thúc dịch phản công ở Xta-lin-grát (2-2-1943) tạo ra bước ngoặt cho chiến tranh thế giới thứ hai quyền chủ động tấn công đã thuộc về Liên Xô và phe Đồng minh. - Hồng quân Liên Xô và Liên quân Mĩ –Anh liên tiếp mở nhiều cuộc phản công trên khắp các mặt trận (tới cuối năm 1944 Hồng quân đã quét sạch phát xít Đức khỏi lãnh thổ Xô Viết, liên quân Mĩ Anh làm chủ Bắc Phi và mở Mặt trận thứ hai ở Tây Aâu). - Ở mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, liên quân Mĩ - Anh đá giáng cho không quân và hải quân Nhật Bản những tổn thất nặng nề trong năm 1943 và năm 1944. Ngày 8/8/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công và đã đánh tan đội quan Quan Đông tinh nhuệ của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc. - Ngày 6 và 9/8/1945, lần đầu tiên trong lịch sử Mĩ, đã ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rôxi-ma và Na-ga-xa-ki làm trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng chục vạn người bị tàn phế. Ngày 15/8/1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện àChiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Kết cục của chiến tranh thế - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước giới thư hai phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô - Mĩ - Anh) đã chiến thắng. - Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại về vật chất khổng lồ).

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản tình hình thế giới SỰ KIỆN LỊCH SỬ NỘI DUNG Sự phát triển của khoa học - Bước vào thế kỉ XX, sau cuộc cách mạng cơng nghiệp, khoa học kĩ thuật tiếp – kĩ thụât thế giới nửa đầu tục đạt được một những thành tựu rực rỡ. thế kỉ XX: - Các ngành khoa học cơ bản : Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất ,…. Đều đạt những tiến bô phi thường. - Vật lí học: với sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại , đặc biệt là lí thuyết tương đối cĩ ảnh hưởng lớn của nhà Bác học Đức: An be Anh xtanh đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực vật lí. - Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng : điện tín, điện thoại, rađa, hàng khơng, điện ảnh…. -Tác dụng: Đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Hạn chế: Chính những thành tựu khoa học ấy lại được sử dụng để sản xuất những vũ khí giết người hàng loạt. Nền văn hoá Xô viết hình -Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở đường cho việc thành và phát triển xây dựng một nền văn hĩa mới, đĩ là nền văn hĩa Xơ viết, dựa trên cơ sở những tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. - Thành tựu của nền văn hĩa Xơ viết: + Xoá bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học. + Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa cĩ chữ viết + Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân với chế độ giáo dục phổ cập bắt buộc 7 năm => Trước cách mạng ¾ dân số Nga mù chữ, sau 30 năm trở thành một đất nước mà đa số người dân có trình độ văn hoá cao, một đội ngũ trí thức cĩ năng lực sáng tạo + Khoa học-kĩ thuật :1949 chế tạo được thành công bom nguyên tử , sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hoà bình, tàu phá băng chạy bằng năng lượng nguyên tử…… + Nền khoa học – kĩ thuật Xơ Viết đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học – kĩ thuật thế giới. - Nền văn hĩa - nghệ thuật :Có những cống hiến xuất sắc vào kho tàng văn hoá – nghệ thuật nhân loại. 4/ Đánh giá : GV hướng dẫn HS làm một số bài tập có liên quan đến nội dung thi học kì theo đề cương 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà hòan thành lại nội dung - Học bài, làm bài tập. Đọc kĩ nội dung SGK tự ôn bài để tiết sau thi học kì. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Tuaàn: 19 Tieát: 38 Ngaøy kieåm tra:. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. Vị trí: Bài kiểm tra học kỳ I. Loại bài : Tổng hợp. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Học sinh cần tái hiện được nội dung kiến thức cơ bản và vận dung các kỹ năng đã học để làm bài thi. - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá khả năng nhận thức, tiếp thu bài của từng đối tượng học sinh từ đó giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp, bổ sung những kiến thức mà học sinh còn nhầm lẫn hay hiểu một cách chưa trọn vẹn vấn đề giúp học sinh học tập tốt hơn đạt hiệu quả hơn. 2.Về tư tưởng: HS có ýthức làm bài kiểm tra nghiêm túc, tự lực. 3.Về kĩ năng: Làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và phần tự luận. - Thời gian: 60 phút. III. XÂY DỰNG MA TRẬN..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Chương I Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa thế kỉ XIX). Nhận biết TN TL Những cuộc cách mạng TS đầu tiên. Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Chương II Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhận biết thành tựu kĩ thuật thế kĩ XVIIIXIX. Hiểu được ý nghĩa của Cách mạng Nga 1907. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Chương III Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước ĐNA. Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc. Nhật Bản chuyển sang CNĐQ. Chủ đề. Thông hiểu TN TL. Vận dụng TN TL. Cộng. Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5%. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5%. Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 2 Số điểm: 0.5. Chương IV Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918). Hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918). Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) Số câu: 3. Số câu: 3 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 1/2 Số điểm:. Số câu: 1/2 Số điểm: 1.5. Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Nhận biết TN TL. Chủ đề. Thông hiểu TN TL. Vận dụng TN TL. Cộng. 1.5. Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 1941). Kết quả của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Chương II Châu Âu và nước Mĩ. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933. Số câu: 2 Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22.5%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Chương III Châu Á. Phong trào Ngũ Tứ. Phon g độc lập dân tộc ở ĐNA. Số câu: 2 Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22.5%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 15 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100%. Số câu: 6 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15%. Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Số câu: 1,1/2 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%. I/ TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1 2 3 Caâu D A C Đáp án. II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1 :. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - Số câu: 2 1933 Số điểm:. Số câu: 5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 0.5%. Số câu: 1 Số điểm: 2.0. 2.25 Tỉ lệ: 22.5%. Số câu: 1,1/2 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%. Số câu: 2 Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22.5% Số câu: 15 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100%. ĐÁP ÁN 4 B. 5 A. 6 D. 7 A. 8 D. 9 A. 10 B. 11 C. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Sơ đồ thể hiện hai chiều hướng trái ngược nhau trong nền sản xuất của Anh (nước TBCN) và của Liên Xô (XHCN) trong những năm 1929-1931 (1 điểm) Sản lượng thép của Liên Xô tăng trưởng nhanh, sản lượng thép ở Anh sụt giảm  kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa tăng, các nước tư bản chủ nghĩa giảm (1 điểm) Câu 2 : Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã để lại hậu quả: - Chiến tranh gây nhiều tai họa cho nhân lọai: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khỏang 85 tỉ đô la.Chiến tranh kết thúc đem lại thắng lợi cho các nước thắng trận nhất là Mĩ. Bản đồ chính trị thế giới chia lai: Đức mất hết thuộc đia; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa..Giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển điển hình là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa phản (1.5 điểm) Em có suy nghĩ gì về về cuộc chiến tranh: - Chiến tranh thế giới thứ nhất do giới cầm quyền các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi hi sinh mất mát về người và của. Chiến tranh đã gây biết bao đau thương tang tóc cho nhân loại. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của mỗi quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình thế giới sau chiến tranh (1.5 điểm) Câu 3 : Tình hình các nước Đông Nam Á những năm 1918 - 1939 có điểm gì mới ? (2 điểm) - Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (trừ Xiêm, nay Thái Lan) đều trở thành thuộc ñòa cuûa chuû nghóa đế quốc. Sau thất bại phong trào Cần Vương (“phò vua cứu nước”) tầng lớp trí thức mới ở các nước này chủ trương đấu tranh giành độc lập theo con đường dân chủ tư sản. - Từ những năm 20, giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.. - Do sự gia tăng số lượng, phát triển và trưởng thành của giai cấp công nhân sau chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốc, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc lên cao mạnh mẽ ở các nước châu Á. - Nhiều Đảng cộng sản đã ra đời : ở In- đô-nê-xi-a (1920), ở Việt Nam, Mã Lai, Xiêm (1930) - Dưới sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra: Khởi nghĩa ở Gia-va, Xuma-tơ-ra (1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Xô-viết- Nghệ - Tĩnh (1930-1931) tại Việt Nam… nhưng đều thất bại. - Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Tuần 20 Tiết 39. Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. ( Tiết 1 ) Loại bài :Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí:Bài 24-Phần hai- Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh trình bày được: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta (Tích hợp GDMT về việc các nước phương Tây trong đó có thực dân pháp mở rộng việc xâm chiếm thuộc địa trên thế giới) - Âm mưu xâm lược của chúng -Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: + Tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng + Tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì + Biết được nội dung cơ bản một số điều khoản trong hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 2.Tư tưởng, tình cảm . Thấy được bản chất tham lam tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. 3.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh họa, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:- Bản đồ Đông Nam Á trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây. - Trang bị vũ khí thời Nguyễn. - Thơ văn yêu nước cuối thế kỉ XIX. 2. HS: Học bài + sưu tầm thơ văn và xem trước bài 24 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 1.Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Chúng ta đã chứng kiến những khó khăn, những tổn thất to lớn của đất nước và con người Việt Nam dưới chính sách thống trị nặng nề của thực dân Pháp. Vậy duyên cớ và tiến trình xâm lược của thực dân Pháp vào nước ta như thế nào? chúng ta vào bài 24 để hiểu điều đó.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến sự ở Đà nẵng những năm 1858- 1859 Cả lớp/ nhóm. I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. GV treo bản đồ Đông Nam Á và chỉ một số nước thực dân Pháp đã xâm lược trước khi tấn công Việt Nam. GV Tích hợp giáo dục môi trường về việc các nước phương Tây trong đó có thực dân pháp mở rộng việc xâm chiếm thuộc địa trên thế giới nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan (Sử dụng lược đồ thế giới xác định các thuộc địa của pháp) Tại sao thực dân Pháp xâm lược HS: từ giữa thế kỉ XIX , thực dân Pháp cùng với các nước tư bản nước ta? phương Tây chạy đua giành giật thị trường ở khu vực Đông và Đông Nam Á , trong đó việt Nam có một vị trí chiến lược đặc biệt giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân công rẽ mạt . Nguyên nhân trực tiếp thực dân HS : lúc này triều đình Việt Nam Pháp xâm lược Việt Nam? GV nhận xét sau đó kết luận: đầu đang suy yếu, lấy cớ bảo vệ đạo thế kỉ XIX – triều đại cuối cùng của Gia Tô Pháp đem quân xâm lược lịch sử Việt Nam lâm vào khủng nước ta. hoảng và suy vong, lúc bấy giờ Pháp lại có âm mưu xâm lược nước ta, nhất là từ khi bị Anh gạt khỏi Aán Độ (1822) và thời kì đế chế II ( 1852) khi Na-pô-lê-ông III lên ngôi. Để thực hiện ý đồ xâm lược của mình, thực dân Pháp đã sử dụng các phần tử Công giáo phản động đi trước một bước. Tại sao Pháp lại liên minh với Tây HS: Vì có một số giáo sĩ Tây ban Nha bị triều đình huế giam giữ và Ban Nha? giết hại Kế họach xâm lược của Pháp được HS: Chiều 31-8-1859, 3000 quân Pháp – tây Ban Nha dàn trận trước vạch ra như thế nào? cửa biển Đà Nẵng. GV chia 4 nhóm thảo luận 5 phút:. 1. Chiến sự ở Đà nẵng những năm 1858- 1859. * Nguyên nhân Pháp xâm lược: - Từ giữa thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đơng để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu - Việt Nam có vị trí thuận lợi giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu. * Pháp đánh Đà Nẵng: -Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? GV kết luận: Vì Pháp dự định sau khi chiếm Đà Nẵng, kéo quân lên Huế (cách Đà Nẵng 100 km về phía Bắc) buộc triều đình Huế đầu hàng, kết thúc chiến tranh nhằm thực hiện âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” GV hướng dẫn HS xác định vị trí Đà Nẵng trên bản đồ. Trên thực tế kế họach của Pháp có được thực hiện hay không? .. GV: Sau khi thất bại trong âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp đã làm gì? GV: Tại Đà Nẵng tình hình chiến sự diễn ra như thế nào, ta vào phần 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến sự ở Gia Định năm 1859: GV giới thiệu thành Gia Định: thành có từ thời Nguyễn Aùnh, lớn nhất ở Nam Kì, được xây dựng theo kiể Vô-băng (Vauban) , hình chữ nhật,, mỗi chiều dài gần 500 mét , sức chứa tói 1 vạn quân. Trong thành có nhiều lương thảo, khí giới, xưởng đóng tàu, dinh thự, kho lẫm. Pháp tấn công thành Gia Định vào thời gian nào, triều đình nhà Nguyễn có thái độ gì khi Pháp tấn công? GV: Chuẩn xác kiến thức Em có nhận xét gì về thái độ của nhà Nguyễn.? - Còn nhân dân ta thì sao?. HS thảo luận sau đó trình bày. Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. -Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng kết thúc chiến tranh, hoàn thành kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” HS: Rạng sáng 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Quân dân ta, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả. Quân Pháp bước đầu thất bại. Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ bán đảo Sơn Trà.Kế hoạch của súng đánh Đà Nẵng. Pháp hoàn toàn thất bại. - Quân ta lập phòng tuyến, anh dũng chống trả dưới sự chỉ huy HS: kéo quân ra Đà Nẵng của Nguyễn Tri Phương. - Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại . 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 Cá nhân/ cặp HS đọc SGK.. * Diễn biến: HS:17-2-1859, Pháp tấn công -17-2-1859, Pháp tấn công thành thành Gia Định, quân triều đình Gia Định, quân triều đình chống chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù cự yếu ớt rồi tan rã. có nhiều binh khí, lương thực. HS: Nhà Nguyễn bạc nhược, hèn yếu - Nhân dân địa phương đã tự động - Nhân dân địa phương đã tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng nổi lên đánh giặc khiến chúng GV:Chuẩn xác kiến thức khốn đốn khốn đốn. Sau khi mất Gia Định triều đình HS: chỉ thủ hiểm ở đại đồn Chí Nguyễn đã làm gì? Hòa. Tại sao nói việc triều đình Nguyễn HS: Vì lúc bấy giờ, quân Pháp bị - Quân Pháp rất mỏng ở phòng “thủ hiểm” ở đại đồn Chí Hòa càng điều động sang các chiến trường tuyến nhưng triều đình nhà thể hiện sự bạc nhược của nhà châu Aâu và Trung Quốc. Số quân Nguyễn chỉ “thủ hiểm” ở đại đồn.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Nguyễn? GV:Chuẩn xác kiến thức. còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 Chí Hòa. tên, phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10 km. Nhưng nhà Nguyễn chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hòa. Với thái độ bạc nhược của triều đình HS: Pháp tập trung lực lượng ở -Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861 nà Nguyễn, Pháp đã làm gì? Bắc Kinh về mở rộng việc đánh Pháp tấn công chiếm Đại đồn Chí chiếm Gia Định. Đêm 23 rạng Hòa , thừa thắng chiếm các tỉnh sáng 24-2-1861, quân Pháp mở Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Long. Chí Hòa. Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. GV cho HS xem hình 84: Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa. GV: Sau những thất bại liên tiếp, triều đình Huế đã kí Hiệp ước 5-61862 (thường gọi là Hiệp ước Nhâm Tuất hay Hiệp ước Hòa bình và Hữu nghị). Nội dung của bản Hiệp ước này HS: Triều đình Huế thừa - Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí như thế nào? nhận.....chừng nào triều đình buộc với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, được nhân dân ngừng kháng thừa nhận quyền cai quản của chiến... Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì GV dành cho HS khá, giỏi: và đảo Côn Lôn... Nguyên nhân nào khiến nhà HS: Nhân nhượng với Pháp để bảo Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất vệ quyền lợi của giai cấp và dòng (1862)? họ; rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc.) Thái độ của em trước việc nhà HS: Hiệp ước đã vi phạm chủ Nguyễn kí Hiệp ước đó ? quyền dân tộc : cắt đất cho giặc. GV:Chuẩn xác kiến thức Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm về việc đã để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc . Thái độ của nhân dân ta trước việc HS: Nhân dân ta không nản chí, triều đình kí Hiệp ước ? tiếp tục tự động đứng lên kháng GV chuẩn xác liên hệ GD HS chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc . 4/ Đánh giá 1. Nguyên cớ trực tiếp để thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì? 2. Tại chiến trường Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu em chọn: ¨ Không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu. ¨ Không tận dụng thời cơ khi lực lượng của địch yếu hơn để phản công. ¨ chủ trương cố thủ hơn là tấn công. ¨ Tất cả các sai lầm trên. 5/Hoạt động nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Về nhà học bài, xem lại các câu hỏi cuối bài, đọc trước SGK phần II Sưu tầm thêm một số thơ, văn yêu nước cuối thế kỉ XIX Nhận xét tiết học. Tuần 21 Tiết 40 Bài 24. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tiếp theo) Loại bài:Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí:Bài 24-Phần hai- Chương I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: HS trình bày đươc: - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta - Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây( không kiên quyết chống giặc, không phát huy được tinh thần quyết tâm chống giặc của nhân dân,…) - Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân Nam Kì 2/ Tư tưởng, tình cảm - HS thấy rõ và trân trọng sự chủ động sáng tạo quyết tâm đứng lên chống thực dân Pháp của nhân dân - Giáo dục lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân họ đã quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc 3/ Kĩ năng: Hướng dẫn các em kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh ảnh, tư liệu lịch sử. Tích hợp GDMT sử dụng lược đồ các địa phương diễn ra cuộc kháng chiến xâm lược ở Đà Nẵng, Gia Định để miêu tả về mặt địa lí và việc lợi dụng địa hình trong chiến đấu của nhân dân ta. II/ CHUẨN BỊ 1/ GV: + Bản đồ Việt Nam, lược đồ cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1860-1875) + Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng 2/ HS: SGK + vở soạn bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày tóm quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858- 1862)? - Trình bày cơ bản nội dung của điều ước Nhâm Tuất 5-6-1862? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Khi thực dân Pháp xâm lược, triều đình Huế nhu nhưựoc đã đầu hàng nhượng 3 Tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp (Điều ước 1862), nhưng nhân dân đã quyết tâm kháng chiến ngay từ đầu chúng đã nổ súng xâm lược Đà Nẵng, Gia Định. Để thấy rõ điều này hôm nay chúng ta tìm hiểu: Cuộc kháng chiến thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858-1873.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Cả lớp/ cá nhân Đông Nam Kì. Nội dung bài II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873: 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> GV: Yêu cầu 1 HS đọc mục này HS đọc mục 1-SGK SGK Dùng bản đồ Việt Nam. yêu cầu HS xác định những địa danh nổ ra HS làm việc trên bản đồ phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Đông Nam Kỳ - kết hợp việc tích hợp GDMT . Hãy cho biết thái độ của nhân dân ta HS: Nhaân daân ta raát caêm phaån khi Pháp xâm lược Đà Nẵng? nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy kết hợp với quân đội Triều đình GV: Dẫn chứng tư liệu sgk + sgv để choáng Phaùp minh hoạ Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào khởi nghĩa ở đây ra sao? GV: Có thể minh hoạ thêm cuộc khởi nghĩa của Trương Định GV cho HS xem ảnh nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh tàu Eùt-pêrăng và tích hợp giáo dục môi trường Em biết gì về cuộc khởi nghĩa của Trương Định? GV: Giải thích tóm tắt thêm vài nét về Trương Định: ông sinh năm 1920 ở Quảng Ngãi. Lớn lên ông theo gia đình lập nghiệp ở Tân An (nay thuộc tỉnh Long An). Ông là một người yêu nước và có tài được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái. Bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, ông đã cương quyết cùng nhân dân chiến đấu chống lại thực dân Pháp. Nghĩa quân theo ông rất đông. GV: khẳng định cuộc khởi nghĩa đã làm cho thực dân Pháp thất điên, bán đảo -Sau đó GV cho các em xem hình 85 sgk (Trương Định nhận phong soái) Em hãy mô tả “quang cảnh buổi lễ phong soái Trương Định”?Nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Trương Định?. GV:Dùng bản đồ cuộc khởi nghĩa. tỉnh miền Đông Nam Kì. - Nhân dân rất căm phẫn hành động của Pháp. Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống Pháp .. HS: Phong trào khởi nghĩa sôi nổi hơn: Điều hình là khởi nghĩa - Năm 1859, Pháp đánh vào Gia của Nguyễn Trung Trực, Trương Định, phong trào kháng chiến của Định (2-1859) đến (20-8-1864) nhân dân càng sôi nổi, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pê-răng (Hi Vọng) Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861). - Khởi nghĩa của Trương Định ở HS: HS keå laïi theo hieåu bieát cuûa Gò Công làm cho quân pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt mình + sgk hại. - Quần chúng tôn Trương Định làm Bình Tây đại nguyên soái. HS: Buoåi leã giaûn dò nhöng trang nghieâm , taïi moät vuøng noâng thoân ở Nam Bộ xưa , có một lễ đai baèng goã , treân ñaët höông aùn coù bức tranh ghi dòng chữ Bình Tây Đại nguyên soái. Đông đảo các tầng lớp nhân dân có mặt Đại dieän nhaân daân trònh troïng daâng kieám leänh cho Tröông Ñònh ..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Nam Kỳ để minh hoạ cho hoạt động của nghĩa quân Trương Định → khẳng định nó gần giống như cuộc tổng hợp khởi nghĩa toàn miền: dẫn 2 câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu “Linh hồn… tướng quân” Sau khi cuộc khởi nghĩa Trương HS: Phong traøo tieáp tuïc phaùt Định thất bại phong trào khởi nghĩa triển dưới sự lãnh đạo của ở Nam Bộ phát triển ra sao? Tröông Quyeàn… GV: Tổng kết ý ở Nam kỳ hình thành cách đánh giặc có hiệu quả của Nguyễn Trung Trực “Đánh pháo thuyền → làm cho Pháp ăn không ngon, ngủ không yên * Hoạt động 2: Tìm hiểu kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì: GV: Yêu cầu HS đọc mục2 sgk Hãy cho biết tình hình nước ta sau điều ước 1862? GV: Cử Phan Thanh Giảng và Lâm Duy Hiệp đẫn đầu sang Pháp điều đình chuộc lại 3 Tỉnh miền Đông Pháp cự tuyệt lại muốn ráo riết chiếm 3 Tỉnh miền Tây - Thực dân Pháp chiếm 3 Tỉnh miền Tây như thế nào ? Xác định 3 tỉnh miền Tây trên bản đồ và giải thích thêm Nhà Nguyễn đã vô tình “Vạch áo cho người xem lưng -> Pháp lợi dụng sự nhu nhược đó mà chiếm 3 tỉnh miền Tây không cần nổ một phát súng Sau khi 3 Tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc phong trào kháng chiến của nhân dân Tỉnh Nam Kỳ phát triển như thế nào? GV: Giải thích thêm:. HS: Triều đình ra sức đàn áp phong traøo choáng Phaùp - Cử phái đoàn sang Pháp điều ñình chuoäc laïi 3 Tænh mieàn ñoâng nhöng khoâng thaønh HS: Dựa vào sgk trả lời. - Khởi nghĩa Trương Quyền ở Tây Ninh kết hợp với người Cam-puchia chống Pháp 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:. - Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế tìm mọi cách đàn áp, ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh. -Triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. -Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế , từ ngày 20 đến 24/06/1867 Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn. - Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú : + Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời:Đồng Tháp Mười, Tây Ninh ……..lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm , Nguyễn Trung Trực…. HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời -Nhaân daân luïc tænh Nam Kì noåi leân khaép nôi, nhieàu trung taâm kháng chiến được thành lập, phong traøo tieáp tuïc phaùt trieån soâi Cho HS dựa vào lược đồ H.86 (SGK) nổi đến 1875 xác định các địa điểm diễn ra cuộc HS xem H.86 vaø phaân tích xác định một số địa điểm diễn ra khởi khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì nghĩa. GV treo ảnh Nguyễn Trung Trực và HS nhaéc laïi caâu noùi cuûa Nguyeãn đền thờ. Trung Trực trước khi bị chém đầu SGK Tr. 119” Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì + Một bộ phận dùng văn thơ lên mới hết người Nam đánh Tây” án thực dân pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan văn trị, GV:Minh hoạ: 1 số sĩ phu dùng thơ.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> văn chống Pháp: Nguyễn Đình Nguyễn Đình chiểu, Nguyễn Chiểu: Thông …Phong trào phát triển đến Chở bao nhiêu đạo thuyền không 1875 khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Đoạn thơ của Nguyễn Đình HS đọc đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu nói về cuộc kháng Chiểu “Chạy Giặc” chiến chống Pháp “ Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay Bến nghé của tiền tan bột nước Đồng Nai tranh ngói nhóm màu mây Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng. Nở để dân đen mắc nạn này” (NXB Văn học 1973) - Đại diện HS trình bày , các HS Phong trào kháng chiến ở 3 Tỉnh khác bổ sung Mieàn ñoâng vaø mieàn Taây Nam Kyø khaùc nhau nhö theá naøo ? Cho HS: Thaûo luaän nhoùm (5’) ruùt ra yù gioáng vaø khaùc nhau GV: Choát yù: - Gioáng: Phaùt trieån soâi noåi, ñieàu khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm lược - Khaùc nhau: + Phong traøo 3 tænh mieàn Ñoâng soâi noåi vaø quyeát lieät hôn + Hình thành những trung tâm kháng chiến lớn: Trương Định, Võ Duy Döông + 3 Tænh mieàn Taây: khoâng coù những trung tâm kháng chiến lớn HS: Trả lời theo hiểu biết của Vì sao có sự khác nhau đó? GV: Pháp rút kinh nghiệm từ 3 tỉnh mình mieàn Ñoâng chuùng thaønh laäp heä thống có quyền ở miền Đông sang áp đặt ở miền Tây nên phong trào kháng chiến ở miền Tây khó khăn hôn 4/ Đánh giá : 1. Cuộc kháng chiến từ 1858 đến năm 1873 diễn ra như thế nào? 2. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã làm những việc nào dưới đây? Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu em chọn. a.¨ Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân b.¨ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. c.¨ Cử phái bộ sang Pháp thương thuyết để chuộc lại các tỉnh đã mất. d.¨ Tất cả các việc làm trên. (x) e.¨ Tất cả đều sai..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 5/ Hoạt động nối tiếp Về nhà học bài, đọc lại nội dung SGK, đọc trước bài 25, tập trả lời các câu hỏi cuối mục. -Hướng dẫn tự học Tuần 22 Tiết 41 Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) Loại bài : Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí :Bài 25-Phần hai- Chương I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. (tiết 1). 1.Kiến thức:Giúp HS: - Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì (1867-1873) -Âm mưu của thực dân Pháp sau khi chiếm được Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì : xâm lược cả nước Việt Nam - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì - Biết được vì sao triều đình lại kí Hiệp ước 1874. 2.Tư tưởng: - Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là về công, tội của nhà Nguyễn ( khi bàn về nguyên nhân mất nước). - Căm ghét bọn thực dân Pháp tàn bạo và sự bạc nhược của triều đình Huế. - Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử, phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình. Tích hợp giáo dục môi trường những địa điểm diễn ra cuộc kháng chiến xâm lược ( ở Hà Nội, Thái Bình, Nam Định ) II CHUẨN BỊ: 1.GV:- Bản đồ hành chính Việt Nam (cuối thế kỉ XIX), nội dung Hiệp ước 1874 (Giáp Tuất). - Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần I. - Bản đồ chiến sự Hà Nội 1873 - Thơ văn yêu nước cuối thế kỉ XIX, tranh trang phục quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc 2.HS: Học bài và xem trước bài 25 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tóm lược cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kỳ từ 1858 đến 1875. - Nối niên đại và sự kiện sao cho đúng. NIÊN ĐẠI SỰ KIỆN CỘT GHÉP 1) 10-12-1861 a) Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hy vọng 1+ 2) 20-8-1864 b) Pháp chiếm các tỉnh miền Tây 2+ 3) 24-6-1867 c) Trương Định tự sát 3+ 4) 1867-1875 d) KN chống Pháp tiếp tục nổ ra ở Nam Kì 4+ 3/ Bài mới: Sau khi thực dân Pháp chiếm được lục Tỉnh Nam Kỳ (1867) Pháp lập tức biến Nam Kỳ thành bàn đạp vững chắc để chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) và buộc triều đình Huế đầu hàng 1884. Hôm nay chúng ta vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG BÀI * Hoạt động 1: Tìm hiểu Tình I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ hình Việt Nam trước khi Pháp lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> đánh chiếm Bắc Kì Tại sao thực dân Pháp lại chiếm 3 Tỉnh Tây Nam Kỳ (1867) mà mãi tới 1873 chúng mới đánh Bắc Kì? GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 sgk và đặt câu hỏi Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kì? GV: Do phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ → việc thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị là một việc rất khó khăn Thực dân Pháp đã dùng những biện Pháp gì để ổn định tình hình Nam Kỳ?. Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc HS: Do phong traøo khaùng chieán Kì cuûa nhaân daân Nam Kyø phaùt trieån maïnh khaép nôi, ngaên chaën quaù trình xâm lược của chúng 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì: HS: Trả lời nội dung sgk a/ Pháp: chiếm xong 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thiết lập bộ máy thống trị, chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và Cam-pu-chia, tiến hành bóc lột Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì. HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK * Bieän Phaùp: + Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự + Đẩy mạnh bóc lột tô thuế + Cướp đoạt ruộng đất của dân + Mở trường đào tạo tay sai Pháp chuẩn bị xâm lược, triều HS: Trả lời ý sgk: tiếp tục chính b/ Triều đình nhà nguyễn: đình nhà Nguyễn có những Thi hành chính sách đối nội, đối sách đối nội và đối ngoại lỗi thời chính sách đối nội và đối ngoại ngoại lỗi thời như thế nào ? GV: Chính sách lỗi thời: Vơ vét của dân ăn chơi và bồi thường chiến phí, kinh tế sa sút + Binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội sâu sắc + Tiếp tục thương lượng với c/ Nhân dân: Nổi dậy đấu tranh Pháp → để chia xẻ quyền khắp nơi. thống trị với Pháp GV: Kết luận - → thúc đẩy nhanh chóng quá trình xâm lược của thực dân Pháp * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực 2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Cả lớp /Cặp dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ Kỳ lần thứ nhất (1873) lần thứ nhất (1873) - Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì: GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 sgk + Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp Dùng bản đồ hành chính Việt đem đem tàu ra vùng biển Hạ Long Nam để minh hoạ quá trình xâm HS đọc SGK đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn lược của Pháp ở Việt Nam Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội GV: Giải thích: Thực dân Pháp muốn nhảy vào Vân Nam Trung Quốc bằng con đường Sông Mê Công, song không thành, (Sông nhiều thác ghềnh) chúng đã sang do thám Sông Hồng để nhảy vào Vân Nam Trung Quốc bằng con đường này Thực dân Pháp đem quân ra + Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy,.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Bắc trong hoàn cảnh nào? GV: Nói thêm cho HS nghe về vụ Đuy-puy HS: Trả lời vấn đề này trên bản đồ Chiến sự Bắc Kỳ diễn ra như thế nào? GV: Dùng bản đồ thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất để minh hoạ vấn đề này HS: Vì quân triếu đình không chủ Tại sao quân triều đình ở Hà động tấn công địch, trang thiết bị lạc Nội đông gấp nhiều lần quân hậu, thất bại của ta là thất bại của địch mà không thắng chúng? đường lối bạc nhược, sai lầm, nặng về thương thuyết, đàm phán của triều đình Huế *Hoạt động 3: Tìm hiểu Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng Bằng Bắc Kì (18731874) GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 sgk HS: Trả lời Hãy trình bày phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội 1873? GV kết hợp tích hợp giáo dục môi trường những địa điểm diễn ra cuộc kháng chiến xâm lược (ở Hà Nội, Thái Bình, Nam Định… ). Pháp cử Gac-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc * Diễn biến: - Ngày 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội - Chưa đầy một tháng, Pháp nhanh chóng chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. * Nguyên nhân thất bại: - Đường lối bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ, nặng về thương thuyết.. 3/ Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng Bằng Bắc Kì (18731874). - Khi Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng chống Pháp: + Ban đêm tập kích địch + Đốt cháy kho đạn địch + Chặn đánh địch ở Cửa Ô Thành Hà - Tại các tỉnh đồng bằng Pháp đi đến đâu cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình của cha con Nguyễn Mậu Kiến và của HS: Đó là chiến thắng Cầu Giấy Phạm Văn Nghị ( Nam Định). - Ngày 21-12-1873 quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết tại trận. - Triều đình Huế nhu nhược kí với HS: Nhân dân khắp nơi đều chống Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15-3trả quyết liệt: điển hình là cha con 1874): Nguyeãn Maäu Kieán vaø Phaïm Vaên + Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì. + Triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Nghò Kì hoàn toàn thuộc Pháp Pháp.. Trong thời kỳ này quân dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó? GV: Minh hoạ thêm về trận Cầu Giấy Phong trào kháng chiến tại các Tỉnh Bắc Kì trong thời gian này? GV: Trong lúc nhân dân khí thế bừng bừng thì triều đình Huế không biết dựa vào dân chống giặc mà vội vàng kí với Pháp HS: + Phaùp ruùt quaân khoûi Baéc Kyø điều ước Giáp Tuất 1874 + Triều đình nhượng lục tỉnh Nội dung của điều ước Giáp Tuất? Nam Kyø cho Phaùp HS: Vì sự nhu nhược của nhà.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Nguyễn, vì tư tưởng chủ hoà để Vì sao triều đình Nguyễn kí bảo vệ quyền lợi của giai cấp và Hiệp ước 1874? doøng hoï GV : Hiệp ước 1874 kí tại Sài Gòn gồm 22 điều khoản GV: Với điều ước này thực tế nước ta đã trở thành xứ bảo hộ của Pháp. Mặc dầu chữ bảo hộ chöa ghi vaøo vaên baûn Sau điều ước 1874 chúng lại ép triều đình Huế thương ước 1874 xaùc laäp quyeàn kinh teá khắp đất nước Việt Nam 4/ Đánh giá : a) Viết những từ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp với những thônh tin đã có trong trận Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất: - Lực lượng của Pháp:....................:.................... - Lực lượng của ta: ................................. b) Tại sao với lực lượng như vây mà quân triều đình thất bại? c) Hãy lựa chọn kết luận đúng dưới đây: a. ¨ Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng Cầu Giấy để phản công địch là một sai lầm. b. ¨Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất để Pháp rút khỏi Bắc Kì là một quyết định đúng đắn. C ¨ Hiệp ước Giáp Tuất đã vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền dân tộc và lãnh thổ quốc gia. 5/ Nối tiếp - Về nhà học bài, đọc trước phần II. - Tìm hiểu tiểu sử Hoàng Diệu, sưu tầm nguyên văn Hiệp ước Pa-tơ-nốt -Nhận xét tiết học. Tuần 23 Tiết 42 Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(161)</span> I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Tại sao 1882 thực dân Pháp lại chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 - Nội dung của hiệp ước Hác-Măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 - Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt nam, nhân dân kiên quyết kháng chiến tới cùng triều đình mang nặng tư tưởng “ chủ hoà” không vận động tổ chức nhân dân kháng chiến nên nước ta rơi vào tay giặc 2/ Tư tưởng: - Giáo dục các em lòng yêu nước, trận trọng những chiến tích chống giặc của ông cha ta, tôn kính những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu - Căm ghét bọn thực dân Pháp cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng 3/ Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tường thuật các trận đánh bằng bản đồ II/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Đối với GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội - Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2- Bản đồ trận cầu giấy lần thứ 2 2/ Đối với HS: Sgk + Vở soạn bài + học bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao thực dân Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ năm 1867 đến năm 1873 mới dám đánh chiếm Bắc Kỳ lần 1? - Trình bày diễn biến trận cầu giấy lần 1 (21-12-1873) - Nội dung cơ bản của điều ước Giáp Tuất 1874 3/ Bài mới Sau điều ước Giáp Tuất 1874 phong trào kháng chiến của quần chúng lên cao mạnh mẽ . Triều đình Huế lúng túng, tình hình quốc tế có nhiều thay đổi → thúc đẩy Pháp nhanh chóng hơn việc chiếm lấy Bắc Kì → thực dân Pháp đã chiếm lấy Bắc Kì lần II và Thuận An như thế nào ? Hôm Nay ta tiếp tục nghiêm cứu phần II của bài Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu thực dân II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM  Cả lớp BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN 2 (1882) TRONG NHỮNG NĂM 1882 - 1884 GV: Mời HS đọc mục 1 sgk 1) Thực dân Pháp đánh chiếm HS đọc SGK Tại sao Pháp đánh Bắc Kì lần 1 Bắc Kỳ lần thứ 2 (1882) HS: Trả lời (1873) maø maõi gaàn 10 naêm sau (1882) mới dám đánh Bắc Kì lần 2? Cho biết thực dân Pháp đánh HS: Dựa vào kiến thức sgk trả - Âm mưu của pháp: chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai trong + Sau điều ước 1874, Pháp quyết lời hoàn cảnh nào?Âm mưu, diễn - Nước Pháp đang chuyển nhanh tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến biến? nước ta thành thuộc địa sang quyeát ñònh CNÑQ → đòi hỏi thị trường - → đánh + Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao chieám Baéc Kì thiệp với nhà Thanh, Pháp đem GV: Dùng bản đồ thực dân Pháp - Lấy cớ triều đình nhà Nguyễn quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai đánh Bắc Kì lần 2 để minh hoạ tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh khoâng hoûi yù Phaùp nghóa vấn đề này và đặt câu hỏi - Tình hình chiến sự ở Hà Nội khi là vi phạm hiệp ước 1874 - Dieán bieán: thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 2 (1880). + Ngàu 3-4-1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> GV: Goïi 1 HS gioûi trình baøy vaán đề này trên bản đồ. Sau khi thaønh Haø Noäi thaát thuû thaùi độ triều đình Huế ra sao? Việc làm đó dẫn đến hậu quả gì?. Hoạt động 2: Nhân dân Bắc Kỳ tieáp tuïc khaùng chieán Phong traøo khaùng chieán cuûa nhaân daân Haø Noäi và các địa phương khác khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì laàn 2? GV: Vòng vây của địch ở Hà Nội ngaøy caøng xieát chaët → Ri-vi-e phải rút quân từ Nam Định về Hà Noäi GV: Dùng bản đồ minh hoạ vấn đề này và nói thêm - Ri-vi-e kéo quân từ Nam Định veà Haø Noäi quaân ta laäp neân chieán thắng Cầu Giấy lần thứ hai GV kết hợp tích hợp giáo dục môi trường cho HS Em haõy trình baøy chieán thaéng caàu giấy lần thứ 2? Sau chiến thắng cầu giấy lần thứ 2 tình hình ta vaø ñòch theá naøo? GV: 7-1883 tự Đức Mất (17-71883) Pháp đánh chiếm Thuận An triều đình Huế đầu hàng. HS: + Quaân Thanh aøo aït keùo vào nước ta chiếm đóng nhiều nới + Phaùp nhanh choùng chieám Hoøn Gai Nam Ñònh vaø moät soá nới khác. khiêu khích + 25-4-1882, Ri-vi-e gửi toái haäu thö cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành + Không đợi trả lời Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa nổ súng chiếm được thành. Hoàng Diệu thắt cổ tự tử + Sau đó Pháp chiếm một số nơi khác như Hòn Gia, Nam Định … 2/ Nhaân daân Baéc Kyø tieáp tuïc khaùng chieán. - Khi thực dân Pháp đánh Hà Nội, HS: Họ tích cực nổi dậy phối nhân dân tích cực phối hợp với hợp với quân triều đình chống quaân cuûa trieàu ñình choáng Phaùp. Phaùp. - Ngày 19-5-1883 ta laïi laäp neân chieán thaéng caàu giaáy Ri-vi-e bò gieát. HS: Quaân Phaùp hoang mang, dao động, địch rút chạy - Quân ta phấn khởi nhưng triều đình Huế bỏ lở cơ hội. - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp với hi vọng Pháp sẽ ruát quân.. 3/ Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước *Hoạt động 3: Hiệp ước Pa-tơphong kiến Việt Nam sụp đổ nốt. Nhà nước phong kiến Việt (1884) Nam sụp đổ (1884) - Chieàu 18-8-1883 Phaùp noå suùng Trình bày cuộc tấn công của Pháp HS: Dựa vào sgk trình bày taán coâng Thuaän An đến 20-8-1883 Pháp đổ bộ lên khu vực này vaøo Thuaän An? - Ngày 25-8-1883 Trieàu ñình Hueá Khi Pháp đánh chiếm nhanh HS: Triều đình vội vã xin đình kí với Pháp Hiệp ước Hac-Măng: choùng Thuaän An trieàu ñình Hueá chieán nội dung thừa nhận quyền bảo hộ.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> nhö theá naøo ? Pháp buộc triều đình kí hiệp ước của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì GV: Nội dung của hiệp ước Haêc-Maêng GV: Phân tích nội dung hiệp ước - Sau Hiệp ước Hác – măng, Pháp naøy chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Hậu quả sau khi ký hiệp ước? HS: Dựa vào sgk trả lời Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái HS: Phong traøo khaùng chieán leân Nguyên… cao maïnh meõ Trong trieàu ñình hình thaønh phe chuû chieán: Nguyeãn Thieân Thuaät, Taï Hieän, … Trước thái độ phản kháng mạnh HS: Dựa vào sgk trả lời mẽ của nhân dân thực dân Pháp đối phó như thế nào ? - Ngày 6-6-1884 Pháp buộc triều GV chuẩn xác kiến thước đình Huế kí Hiệp ước Pa-tô-noát Tại sao hiệp ước Pa-tơ-nốt được HS: Dựa vào sgk trả lời Với hiệp ước này, nhà nước phong kyù keát? Noäi dung? Căn bản giống hiệp ước Hác- kiến Nguyễn với tư cách là một măng nhưng sửa lại địa giới quốc gia độc lập đã hồn tồn sụp Trung Kìø, nhaø Nguyeãn chính đổ. thức đầu hàng thực dân Pháp. Từ đó trở đi nước ta là nước GV chuẩn xác kiến thức sơ kết thuộc đại ½ phong kiến 4/ Đánh giá : a) Trong lần đánh Bắc Kì lần thứ II, khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế mắc phải những sai lầm nào sau đây? Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu em chọn. ¨ Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang can thiệp. ¨ Phái người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp. ¨ Ra lệnh cho quân của triều đình rút lên miền ngược, giải tán các đội dân binh. ¨ Tất cả các sai lầm trên. b) Đánh giá về trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước? c) Lập niên biểu các sự kiện Pháp lần hai đánh chiếm Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân ta. THỜI GIAN. SỰ KIỆN LỊCH SỬ. 5/ Nối tiếp - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 26-Nhận xét tiết học Tuần 24 Tiết 43 Ngày dạy:. Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Loại bài : Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí : Bài 26- Phần hai- Chương I. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau điều ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885) - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương (Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). - Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương 2/ Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Trân trọng và biết ơn những văn thân và sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc 3/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh - Biết chọn lọc những sự kiện lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và những sự kiện tiêu biểu. II/CHUẨN BỊ 1/ GV: - Lược đồ vụ biến kinh thành Huế (5/7/1885) - Chân dung Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật - Các địa phương có thể sử dụng những tư liệu lịch sử địa phương đưa vào bài giảng (có chọn lọc) 2/ HS: SGK + vở soạn bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua hệ thống điều ước mà triều đình Huế đã ký với Pháp. Hãy chứng minh rằng: Đó là quá trình từng bước thực dân Pháp xâm lược nước ta, đồng thời cũng là từng bước nhà Nguyễn đầu hàng? 3/ Bài mới: Sau điều ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) triều đình Huế đã thực sự đầu hàng Pháp, nhưng phong trào kháng chiến ở Bắc và Trung kỳ vẫn tiếp tục phát triển với hình thức Cần Vương “phò vua giúp nước” mà chỗ dựa chủ yếu là phe chủ chiến trong triều đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi đã hạ chiếu Cần Vương ntn để hiểu rõ hôm nay ta cùng nghiên cứu bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Tìm hiểu Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế (7-1885) Cá nhân Nguyên nhân dẫn tới cuộc HS: Dựa vào kiến thức sgk phản công của phái chủ chiến HS: trả lời đoạn in nghiêng tại kinh thành Huế 5-7-1885? SGK: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết (thượng thư bộ Binh, thành viên hội đồng phụ chính) nắm quân đội trong tay, lại có chỗ GV: Sau 2 điều ước 1883-1884 dựa là phong trào chống Pháp triều đình Huế phân hoá thành xâm lược của nhân dân ta cùng với các quan lại phái chủ 2 boä phaän + Đa phần chủ hoà còn gọi là chiến ở các địa phương vẫn tiếp tục diễn ra sau hiệp ước phe chủ hoà + Một bộ phận nhỏ đã hình 1884. thành phe chủ chiến đứng đầu -Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, xây dựng căn laø Toân Thaát Thuyeát cứ Tân Sở tích trữ lương thảo khí giới, thành lập các đội quân .... Oâng còn những kẻ có xu hướng thân Pháp và đưa. Nội dung bài I/ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU “CẦN VƯƠNG”. 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a. Bối cảnh . - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884 phái chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Pháp lo sợ tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> GV: Đây là nguồn cổ vũ động Ưng Lịch lên làm vua (tức vua viên phái chủ chiến quyết tâm Haøm Nghi) chống lại thực dân Pháp - GDHS - Pháp tức giận quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa đưa Haøm Nghi leân ngoâi maø khoâng hoûi yù kieán, Phaùp cho quaân vaøo đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thaát Thuyeát nhöng vieäc khoâng thaønh HS trình bày trên lược đồ H 88 Trình bày diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh - Toân Thaát Thuyeát quyeát ñònh tấn công trước để giành thế thành Huế 5-7-1885? chủ động (đây là hình thức tự veä) - Ñeâm muøng 4 raïng muøng 5-71884 vuï bieán kinh thaønh Hueá buøng noå … Cả lớp cùng theo dõi HS trình baøy noäi dung sgk HS: mặc dù chủ động tấn công Tại sao cuộc phản công diễn ra nhöng ta chöa chuaån bò kó, chủ động nhưng, quyết liệt chưa sẵn sàng để chiến đấu. nhưng cuối cùng thất bại Pháp có vũ khí hiện đại, mạnh GV: Giải thích thêm vaø ñoâng öu theá hôn haün quaân - Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt 6-6ta. 1884, Tôn Thất Thuyết kiên quyết xóa bỏ những ông vua không có tinh thần chống Pháp: Hiệp Hoà, Kiến Phúc… Đưa → Hàm Nghi lên ngôi vua thẳng tay trừng trị bọn hoàng thân quốc thích thân Pháp. Thực dân Pháp tìm mọi cách để thủ tiêu phái kháng chiến… Sau vụ biến không thành ông đã đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở. Hàm Nghi đã ra “Chiếu Cần Vương” phong trào Cần Vương đãbùng nổ * Hoạt động 2: Tìm hiểu HS đọc mục 2 sgk Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng Giới thiệu tranh hình 89 và 90 (Toân Thaát Thuyeát vaø Haøm Nghi) HS trả lời Haõy trình baøy moät vaøi neùt sô. b. Diễn biến - Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công vào đồn Mang Cá và và Tòa Khâm Sứ. Nhờ có ưu thế về vũ khí, Pháp phản công, chiếm kinh thành Huế. 2/ Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: a. Nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> lược về Tôn Thất Thuyết và Haøm Nghi GV: Tóm lược sau khi HS trả lời Nguyên nhân làm phong trào HS trả lời SGK Caàn Vöông buøng noå ?. Trình baøy dieãn bieán cuûa phong traøo Caàn Vöông? Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc, Trung mà không nổ ra ở Nam Kyø GV: Nam kỳ là xứ trực trị của Phaùp GV: Minh hoạ diễn biến trên bản đồ Nhận xét về giai đoạn đầu của PT Caàn vöông ? GV kếp hợp việc giáo dục môi trường cho HS. Thái độ của dân chúng đối với phong traøo Caàn Vöông? GV: Trên đường đi ra Sơn phòng Tân Sở, nghĩa quân đã nhận được sự giúp đỡ tận tình chu đáo của đồng bào các dân. - Cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị ) - Ngày 13-7-1885, ông nhân danh nhà vua xuống “Chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua đứng lên cứu nước - Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX HS: Dựa vào sgk trả lời b. Diễn biến * Chia 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: (1885-1888): phong HS: Trả lời theo suy nghĩ của trào bùng nổ trên khắp cả nước, sơi mình caùc HS khaùc boå sung. nổi, nhất là từ Phan Thiết trở ra.. Mức độ: phát triển rộng khắp, bao gồm các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ. Địa bàn mở rộng trên phạm vi cả nước từ Thanh Hóa, Nghệ An đến quảng Bình, Quaûng Ngaõi, Bình Ñònh - Lực lương tham gia đông đảo chuû yeáu laø noâng daân - Lãnh đạo: không còn là những võ quan triều đình như thời kì đầu chống pháp mà là những văn thân sĩ phu yêu nước có chung nỗi đau mất nước với quần chúng lao động, cũng đứng về phía nhân dân choáng Phaùp. - Giai đoạn 2: (1888-1896) Phong trào vẫn được duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, tập HS: Phong trào đã được đông trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì. đảo quần chúng ủng hộ.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> tộc vùng biên giới Việt- Lào Vì sao “Chieáu Caàn vöông” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? GV chuẩn xác kiến thức. Taùc duïng vaø yù nghóa cuûa “ chieáu Caàn vöông”? GV chuẩn xác kiến thức. Hành động của vua Hàm Nghi vaø toân Thaát Thuyeát laø haønh động yêu nước và được đánh giaù cao? Vì sao?. HS: Đó là lời kêu gọi tâm huyeát cuûa 1 oâng vua treû tuoåi, có tinh thần yêu nước và khảng khái, đứng về phía nhaân daân, mong muoán giaønh lại độc lập cho dân tộc trong khi triều đình Huế nhu nhược can taâm laøm tay sai cho giaëc. Nó phù hợp với tâm tư nguyện voïng vaø truyeán thoáng yeâu nước của nhaân daân VN. HS: là một phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược trong cả nước bùng nổ làm cho thực dân Pháp phải lo sợ và phải vất vả đối phó trong nhieàu naêm. Phong traøo vaãn duy trì và phát triển với quy mô lớn cả khi vua Hàm Nghi bò baét . HS: chứng tỏ tinh thần kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những người có tâm huyeát tieâu bieåu laø Toân Thaát thuyết và Hàm Nghi từ hành động tự vệ chính đáng chyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc.. GV chuaån xaùc vaø sô keát yù 4. Đánh giá Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần Vương. Đánh dấu X vào ô trống đầu câu em chọn ¨ Nhân dân phản đối sự đầu hàng, bán nước của triều đình Huế ¨ Dân tộc Việt Nam có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm ¨ Vì nhu cầu độc lập tự do, không muốn làm nô lệ ¨ Vì nước mất thì nhà tan → họ nổi dậy đấu tranh 5. Hoạt động nối tiếp - Nắm được nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương? - Diến biến của phong trào (chủ yếu là giai đoạn 1) - Chuẩn bị trước Phần II Trình bày khởi nghĩa Hương Khuê, vẽ lược đồ Hình 95 - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Tuần 25 Tiết 44 Ngày dạy:. Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo) Loại bài : Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí:Bài 26- Phần hai- Chương I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương : khởi nghĩa Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). Tích hợp GDMT về những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương, miêu tả địa thế của vùng ,từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của cuộc khởi nghĩa) - Cuộc khởi nghĩa có những đặc điểm riêng, đều do văn thân và sĩ phu yêu nước lãnh đạo - Cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân ta 2/ Tư tưởng: - Giáo dục cho HS truyền thống yêu nước đánh giặc của dân tộc - Trân trọng kính yêu những anh hùng dân tộc hy sinh và nghĩa lớn 3/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng rèn luyện bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa (Tích hợp GDMT sử dụng lược đồ các địa phương để miêu tả về mặt địa lí và việc lợi dụng địa hình trong chiến đấu cùa nhân dân ta, khai thác nội dung các lược đồ trong SGK- H.95)..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: - Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX và bản đồ cuộc khởi nghĩa Hương Khê - Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng 2/ HS: Sgk lịch sử 8 + vở soạn bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân dẫn đến vụ biến kinh thành Huế 5-7-1885? - Trình bày tóm lược diễn biến giai đoạn 1 của Phong trào Cần Vương (1885-1888)? 3/ Bài mới: Bắt đầu từ 1888 trở đi phong trào phát triển theo 1 hướng khác từ sau khi Vua Hàm Nghi bị bắt, cuộc khởi nghĩa phát triển mạnh qui tụ những cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Hương Khuê. Hôm nay để rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu sang bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi nghĩa Hương khê (1885- 1895) Em biết gì về Phan Đình Phùng? HS quan sát H 94- SGK Phan Đình Phùng làm quan ngự sử trong triều là người cương trực ông phản đối việc phế lập vua cuûa phe chuû chieán oâng bò caùch chức đuổi về quê - 1885 hưởng ứng Chiếu Cần Vương ông đứng ra chiếu mộ nghóa quaân, laø thuû lónh coù uy tín nhaát cuûa phong traøo Caàn Vöông HS: Cao Thaéng (1864- 1893) laø Em biết gì về Cao Thắng ? GV: Minh hoạ thêm về tài quân sự dũng tướng trẻ, xuất thân từ nông dân, trở thủ đắc lực của của Cao Thắng Phan Ñình Phuøng Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? (GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ) HS: Trình bày: Khởi nghĩa chia 2 giai đoạn Cả lớp chú ý theo dõi + Giai đoạn 1: 1885-1888: Lo chuẩn bị vũ khí, lực lượng + Giai đoạn 2: 1888- 1895: nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tấn công địch đẩy lùi nhieàu cuoäc caøm queùt cuûa ñòch, thực dân Pháp tập trung binh lực tấn công vào Ngàn Trươi  Lực lượng địch mạnh 28-12-1895. Nội dung bài 3/ Khởi nghĩa Hương khê (1885- 1895). - Địa bàn: huyện Hương khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau đó lan ra nhiều tỉnh khác - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thaéng - Khởi nghĩa chia 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: 1885 – 1888: nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí. + Giai đoạn 2: 1889 – 1895: khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn queùt cuûa ñòch. Sau khi Phan Ñình Phuøng hi sinh (28/12/1895), khởi nghĩa dần tan raõ..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Phan Ñình Phuøng hy sinh, nghóa quaân tan raõ. Giải thích tại sao nĩi: Khởi nghĩa => Khởi nghĩa Hương Khê điển - Mặc dù thất bai, nhưng đây là Hương Khê là khởi nghĩa điển hình hình nhất: cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, có nhaát? - Đây là cuộc khởi nghĩa có quy quy mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ mô lớn, địa bàn rộng. Sau khởi nghĩa Hương Khê, - Thời gian tồn tại 10 năm phong trào yêu nước dưới ngọn cờ - Tính chaát aùc lieät choáng Phaùp vaø Cần vương, chịu ảnh hưởng của trieàu ñình phong kieán buø nhìn hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn -Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống tồn thất bại. Phong trào yêu nước nhaát. Việt Nam chuyển qua một giai -Tự chế tạo vũ khí (súng trường đoạn mới. theo maãu cuûa Phaùp) GV: chuaån xaùc Sô keát yù 4/ Đánh giá: - Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hưng Khê. - Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hưng Khê là tiêu biểu nhất trong giai đoạn Cần Vương? - Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX. 5/ Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài , xem và chuẩn bị trước bài 27 - Nhận xét tiết học Tuần 26 Tiết 45 Ngày dạy : Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX Loại bài: Truyền thụ kiến thức chiến tranh Vị trí :Bài 27-Phần hai-Chương I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 / Kiến thức: HS trình bày được : - Phong trào nông dân Yên thế: thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa 2/ Tư tưởng: Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam 3/ Kĩ năng: Miêu tả, tường thuật, so sánh qua việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh (Tích hợp GDMT về việc miêu tả địa thế của vùng căn cứ Yên Thế về mặt địa lí và việc lợi dụng địa hình trong chiến đấu của nhân dân ta, từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động…) II/CHUẨN BI : 1.GV:Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế và Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX, bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỉ XIX 2.HS:Học bài, chuẩn bị trước bài 27 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? - Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX? 3.Bài mới : Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đã dấy lên một phong trào yêu nước rộng, đi đến đâu bọn thực dân Pháp cũng gặp sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân cùng với phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX đã gây cho Pháp không ít khó khăn, điển hình là mốc khởi nghĩa Yên Thế.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> và phong trào đấu tranh các dân tộc miền núi. Để hiểu rõ hơn về phong trào đấu tranh trong giai đoạn này chúng ta vài bài 27 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi nghĩa I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ Yên Thế (1884-1913) (1884-1913) GV: Giải thích lược đồ căn cứ Yên Thế Dựa vào lược đồ em hãy nêu một vài * Nguyên nhân: HS: Vừa xác định vừa trình bày. - Kinh tế nơng nghiệp sa sút, đời nét về căn cứ Yên Thế? Vì sao nhân dân Yên Thế căm ghét - Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc sống nơng dân Bắc Kì vơ cùng bọn thực dân phong kiến? Tænh Baéc Giang là vùng đất đồi khó khăn, một bộ phận phải phiêu núi, cây cối rậm rạp coù ñòa hình tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống hiểm trở GV: Chốt ý-tích hợp giáo dục môi của mình trường về đặc điểm của cuộc khởi - Khi Pháp thi hành chính sách nghĩa: xây dựng ở vùng rừng núi có, bình định, cuộc sống bị xâm có địa thế hiểm trở không xa nơi cư phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng trú của nhân dân, mở rộng dần địa dậy đấu tranh. bàn hoạt động ... GV- Treo bản đồ khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX HS: Phần lớn ở đây là dân ngụ Dựa vào bản đồ trình bày khởi nghĩa * Diễn biến: Chia làm 3 giai cư đã từng trốn tránh phu phen Yên Thế gồm mấy giai đoạn? Nêu rõ đoạn: taï p dòch… thieâ n lai cuoä c khở i từng giai đoạn nghĩa bắt đầu từ khi thực dân Phaùp haønh quaân leân Yeân Theá à HS lần lượt lên bảng và trình - Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán bày diễn biến từng giai đoạn nghĩa quân hoạt động riêng rẽ GV: Giải thích hình 97 và nêu tiểu sử dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Hoàng Hoa Thám Nắm - Quan sát hình và em hãy nhận xét - Giai đoạn 1893-1908 là thời kỳ về vai trò của Hoàng Hoa Thám ? nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây HS: trả lời các HS khác bổ sung GV: Cho HS thảo luận theo nhóm dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Nhóm 1: Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Đề Thám - HS caùc nhoùm cuøng thaûo luaän - Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập Thế tồn tại gần 30 năm Dự kiến trả lời: Tập hợp lực lượng vaø boå sung trung lực lượng tấn công Yên đơng đảo là nơng dân trên một địa HS trả lời Thế, lực lượng nghĩa quân hao bàn rộng lớn dưới sự lãnh đạo của mòn … một thủ lĩnh độc đáo mưu trí, dũng - 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại. cảm, trung thành, tận tụy với nguyện Phong trào tan rã vọng của nhân dan là giải quyết vấn HS trả lời: Thông minh sáng tạo đề ruộng đất cho nhân dân Nhĩm 2: Em cĩ nhận xét gì về cách như bắt cóc con tin, giảng hoà đánh của nghĩa quân Yên Thế? HS:Mang tính chaát daân toäc, yeâu Nhĩm 3+4:, nguyên nhân thất bại , ý nước: Do những nguyên nhân * Nguyên nhân thất bại: do Pháp ngĩa của khởi nghĩa Yên Thế? chung vaø nguyeân nhaân rieâng laø lúc này còn mạnh, câu kết với boù heïp trong ñòa phöông, bò coâ phong kiến, lực lượng nghĩa quân GV: Cho HS lầm bài tập trắc nghiệm còn mỏng và yếu. Cách thức tổ laäp. điều khuyết chức và lãnh đạo còn nhiều hạn.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Hãy điền vào chỗ trống………… chế . những nội dung phù hợp để tổng kết * Ý nghĩa: cuộc khởi nghĩa thể về khởi nghĩa Yên Thế hiện tinh thần yêu nước chống - Thành phần lãnh đạo…………… Pháp của giai cấp nông dân. Góp Lực lượng tha gia…………………… phần làm chậm quá trình bình Thời gian và điạ bàn hoạt định của Pháp động…………………………………, cách đánh…………………… à GV Giáo dục lòng yêu nước cho HS 4/ Đánh giá : Cho HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân Loại hình phong trào Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Cần Vương Khôi phục lại chế độ Văn thân sĩ phu 1 địa phương nhất phong kiến yêu nước định Phong trào tự vệ vũ trang của quần Đánh giặc giành lại cơm Nông dân , tù Hoạt động nhiều tỉnh chúng no áo ấm trưởng miền núi 5/Hoạt động nối tiếp:Về nhà học bài tập trung những vấn đề sau. Nhận xét tiết học Tuần 27 Tiết 46 Ngày dạy:. LỊCH SỬ TỈNH SÓC TRĂNG Loại bài :Truyền thụ kiến thức hệ thống hoá . Vị trí: Bài tìm hiểu về lịch sử địa phương Sóc Trăng. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nhằm giới thiệu cho HS biết lịch sử địa phương tỉnh, huyện, xã của địa phương mình . - Biết được các sự kiện, các di tích lịch sử có trên địa phương qua đó giáo dục cho HS biết giữ gìn, bảo vệ quê hương , với thời đại ngày nay phải nâng cao kiến thức để xây dựng, bảo vệ và phát triển tỉnh nhà . - Hiểu được mối quan hệ giữa lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương . 2/ Thái độ, Tư tưởng: - Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng đã hi sinh cho tỉnh nhà góp phần cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giáo dục tình cảm yêumến , tự hào về quê hương về địa phương mình , trân trọng những giá trị tốt đẹp của quê hương trải qua bao thế hệ tiếp nối mới có được . - Giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương , các em chính là người kế tục sự nghiệp của cha ông trong cuộc xây dựng quê hương đất nước . - Giáo dục ý thức trách nhiệm của HS đối với các di sản văn hoá , lịch sử địa phương. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, sưu tầm tài liệu rút ra kết luận nhận xét. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Bản đồ hành chính Sóc Trăng , tư liệu lịch sử 2.HS: Sưu tầm tư liệu lịch sử tỉnh nhà . III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ(5’) không 3.Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài. Vị trí, giới hạn, diện tích Sóc HS trả lời các HS khác bổ sung 1. Lịch sử hình thành tỉnh Sóc Trăng? Trăng nhận xét . GV chuẩn xác kiến thức - ST là tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL,.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> GV:-Diện tích :3.200,27km2 -Dân số: 1.175.462 người (Theo số liệu thống kê năm 1999). -Diện tích: 3.223,3 km2 (01/04/2009) -Dân số: 1.298.441 người(2009). Con nguời Sóc Trăng như thế nào? GV: 3 dân tộc có truyền thống yêu nước, tinh thần rất bền vững đoàn kết …… Địa hình Sóc Trăng ? GV chuẩn xác kiến thức. Tỉnh Sóc Trăng sát nhập như thế nào ? GV chuẩn xác kiến thức. nằm trong vùng hạ lưu sông Hậu nằm trên trục lộ thuỷ bộ nối liền TPHCM với các tỉnh miền Tây Nam Bộ . -Vị trí địa lí: + 90 14’22’’- 90 55’ 55’’vĩ độ Bắc + 105034’ 16’’- 106017’ 55’’kinh độ Đông -Diện tích: 3.223,3 km2 (01/04/2009) - Dân số: 1.298.441 người (2009) - Giao thông : Thuỷ -bộ, bờ biển dài 72 km, có cửa biển Trần Đề - Giới hạn : +Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh . +Phía Tây Bắc giáp Cần Thơ. +Phía Đông Nam giáp biển Đông, Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu. ( Năm 2002). 2.Con người Sóc Trăng: - Người Việt ở Sóc Trăng. - Người Khơmer và người Hoa : họ sống xen kẽ cùng với người Việt khai phá vùng đất này . 3. Địa hình Sóc Trăng HS trả lời -Thế kỉ XVII ST còn là vùng đất thấp ngập nước , lau sậy . Nhà Nguyễn khai phá và lập nên vùng đất này . -Thế kỉ XIX có nhiều trung tâm : Bãi Sào, Thương cảng, Vàm Tấn ở Long Phú -1834 Nam Kì chia ra 6 HS trả lời các HS khác bổ sung tỉnh lúc đó ST thuộc Ba Xuyên, tỉnh An Giang. nhận xét -1876 Pháp chia Nam Kì thành khu vực hành chính Sóc Trăng là một tiểu khu thuộc khu vực Bát Xắc . -1882 tiểu khu ST được gọi là tỉnh ST. 4.Tỉnh Sóc Trăng sát nhập . -1926 thực dân Pháp chia ST thành 4 quận: Châu Thành, Kế Sách, Long Phú và Phú Lộc . - Năm 1973 giao Vĩnh Lợi cho Bạc Liêu . -Tháng 2/1976 hợp thành tỉnh Hậu Giang. -26-12-1991 tách tỉnh Hậu Giang thành 2 tỉnh ST và Cần Thơ . ST chính thức đi vào hoạt động tháng 04/1992..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Các đơn vị hành chính Sóc Trăng hiện nay?. GV hướng dẫn HS một số mốc lịch sử ghi nhớ có sự đóng góp của các anh hùng nhân dân Sóc Trăng.. GV mở rộng: Ngoài ra nhân dân ST còn tham gia những cuộc vận động yêu nước, vận động chính trị giành độc lập cho dân tộc do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh khởi xướng …… GV bổ sung thêm thông tin về 1 số di tích lịch sử trên đất Sóc Trăng : -Rừng tràm Mỹ Phước (Mỹ Tú) -Căn cứ Hoà Tú, Gia Hoà (Mỹ Xuyên ) - Căn cứ cách mạng của tỉnh ủy thời chống Pháp, Mĩ lúc đầu ở xã Gia Hòa – Hòa Tú – Mỹ Xuyên sau dời về Mỹ Phước (Mỹ Tú) -Cù Lao Dung( Cù Lao Dung). -Đến tháng 04/2002 ST có 1 thị xã, HS trả lời các HS khác bổ sung 7 huyện với 102 xã, phường, thị trấn. nhận xét -Sóc Trăng được lên thành phố ngày HS kể tên và xác định trên bản đồ 8/02/2007 hành chính Sóc Trăng ( 1 thành phố - Hiện nay: gồm 1 Thành phố, 10 huyện, 107 xã phường thị trấn. và 10 huyện) * Tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo . 5. Những mốc lịch sử ghi nhớ: - Năm 938 Ngô Quyền lên ngôi vua, chế độ phong kiến thành lập. Sóc Trăng là vùng đất mới. - Thế kỉ XVII-XVIII Khởi nghĩa Tây Sơn 1776, phong trào đấu tranh chống lại Nguyễn Aùnh 1776, pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây (1867) lúc này nhân dân ST đóng góp rất lớn: Nam Kì có phong trào Bình Tây Đại Nguyên soái do Trương Định, Nguyễn Hữu Huân (thủ khoa Huân), Nguyễn Trung Trực lãnh đạo . - Khởi nghĩa 1872 Đỗ Thừa Hưởng, Đỗ Thừa Trị chống phong kiến, nhân dân đòi lại ruộng đất cai trị của nhà Nguyễn là ngưòi Khơmer là Sa naTua, Sa na te. -Đặc biệt 1867 sử dân tộc có ghi một nông dân tên là Chương với 1000 nghĩa quân tập trung ở Duy Hoa (Hoà Tú, Gia Hoà, Mỹ Xuyên) đã xông lên đánh trả lính maõ taø cuûa Phaùp .. - Chi bộ Mỹ Quới 1930, An Lạc Thoân 1935. - Đảng bộ Sóc trăng phát triển maïnh 1939. - 25/8/1945 chủ tịch đầu tiên của Soùc traêng laø Döông Ñình Hieäp ..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> -Trường Lê Lợi là sự kiên chống giaëc doát. -23/9/1945 trường Lê Lợi đón 1 đoàn tù chính trị từ Côn Đảo trở về trong đó có chủ tịch Tôn Đức Thaéng, bí thö Leâ Duaån, chuû tòch hội đồng bộ trưởng Phạm Hùng, võ sĩ Phạm Hữu Lầu, Nguyễn Hùng GV: Sau miền Nam hoàn toàn Phước, Nguyễn Văn Linh nguyên giải phóng Đảng bộ nhân dân bí thư TW Đảng đã trở về tại Sóc Sóc Trăng cùng cả nước quyết Traêng……… tâm thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược: HS trả lời các HS khác nhận xét bổ 6. Hieän nay Soùc Traêng -Xây dựng CNXH - Nằm trong vựa lúa lớn nhất của sung. -Bảo vệ vững chắc Tổ quốc cả nước . Vieät Nam XHCN. - Phaùt treån maïnh thuyû, haûi saûn. => Ngày nay Đảng bộ nhân dân Sóc Trăng tuyệt đối trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh . Xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp . -GV giáo dục tư tưởng HS . 4. Đánh giá : HS nắm lại ghi nhớ một số nội dung quan trọng về lịch sử địa phương Sóc Trăng dưới sự chỉ dẫn của GV. 5. Hoạt động nối tiếp : - HS về nhà tìm đọc tìm hiểu thêm các tư liệu lịch sử địa phương Sóc Trăng. -Nhận xét tiết học . -Xẻo Me Vinh Châu. -Trường Lê Lợi (La Sang) ST -Tiệm vàng Thanh Tâm (đường hai Bà Trưng) trước đây là nơi giấu ẩn cán bộ cách mạng. Tính hình kinh tế Sóc Trăng hiện nay như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Tuần 28 Tiết 47 Ngày dạy:. BÀI TẬP LỊCH SỬ Loại bài : Truyền thụ kiến thức sự kiện và kĩ năng vẽ lược đồ lịch sử Vị trí: Bài tập lịch sử-Phần hai-Chương I I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1-Kiến thức : Giúp HS nắm lại 1 số nội dung bài và hiểu thêm 1 số sự kiện lịch sử quan trọng ,biết những bước cơ bản để vẽ một lược đồ bản đồ 2-Tư tưởng : Giáo dục cho HS thấy rõ và khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn của những nhà yêu nước cuối thế kỉ XIX 3.Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh ,thống kê các sự kiện lịch sử,biết vẽ lược đồ một cách chính xác khoa học II-CHUẨN BỊ : 1.GV:Sử dụng bảng ô chữ ,và lập bảng so sánh , thước phấn màu 2.HS:Học bài ,làm các bài tập ,giấy thước viết chì, tẩy … III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Oån định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày lại cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm 3.Bài mới : GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập lịch sử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài Hoạt động 1:Nhóm 1. So sánh sự giống và khác nhau của Hãy so sánh sự giống nhau và khác Sau 5’ HS trình bày các HS phong trào Cần Vương và phong trào nhau của phong trào Cần Vương khác bổ sung tự vệ vũ trang và phong trào tự vệ vũ trang kháng pháp của quần chúng nhân dân? GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm * Giống nhau: (5’) -Mục đích : Giải phóng dântộc -Hình thức :Khởi nghĩa vũ trang Thời gian 1885 → 1895. Loại hình phong trào Cần Vương. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Phongtrào tự vệ vũ trang của quần chúng. Mục tiêu. Lãnh đạo. Địa bàn. Khôi phục lại chế độ phong kiến Đánh giặc giành lại cơm no, áo ấm. Văn thân sĩ phu yêu nước Nông dân, tù trưởng miền núi. 1 địa phương nhất định Hoạt động nhiều tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Hoạt động 2: Nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm.Sau khi GV đọc xong câu hỏi xong, nhóm nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời (Đúng+ 5 điểm) 1.Ri-vi-e bị giết ở đâu? 2.Oâng vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai ? 3.Thành miền Tây mà Phan Thanh Giảng dâng cho Pháp ? 4. Tên thật của vua Hàm Nghi ? 5.Tên hiệp ước triều đình kí với Pháp năm 1884? 6.Người đứng đầu phe chủ chiến là ai? 7.Nơi vua Hàm Nghi bị đày ? =>Từ hàng dọc (Tìm ô chữ chìa khoá ) Hoạt động 3 : Cặp Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao?. Hoạt động 4 : Nhóm Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác với những cuộc khởi nghĩa đương thời chỗ nào? GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm (7’) GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. GV:Hướng dẫn HS về. 2.Bài tập giải ô chữ Đại diện HS điền kết quả vào ô chữ các HS khác bổ sung. C H V Ư P T A. A A I N A O N. U M N G T N G. G N H L Ơ T I. I G L I N H E. A H O C O A R. Y I N H T T I. G T. H. U. Y. E T. CẦN VƯƠNG. 3.Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương - HS trao đổi thảo luận Khê, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong cặp trả lời các HS nhận trào Cần vương? Vì sao? xét bổ sung: -Khởi nghĩa Hương Khê điển hình nhất: -Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn , địa bàn rộng. -Thời gian tồn tại 10 năm -Tính chất ác liệt chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn -Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất. -Tự chế tạo vũ khí ( súng trường theo mẫu của Pháp) 4. Cuộc khởi nghiã Yên Thế khác với những cuộc khởi nghĩa đương thời ở điểm nào? HS thảo luận nhóm (7’) -Thời gian tồn tại lâu 30 năm Sau 7’ Đại diện HS -Lãnh đạo là nông dân , nghĩa quân là những người nông trình bày +bổ sung dân cần cù ,chất phác, yêu tự do -Địa bàn hoạt động ở Trung Du -Mục tiêu chiến đấu không phải là chế độ phong kiến -Chiến thuật kết hợp đánh du kích ,đánh vận động, đánh HS quan sát chú ý các con tin buộc pháp phải hoà hoãn bước để về nhà hoàn Phong trào kết hợp dược vấn đề dân tộc dân chủ với khẩu thành vẽ lược đồ SGK. hiệu “Giữ ruộng, giữ làng , giữ bản, giữ rừng”.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> nhà vẽ lược đồ (bản đồ) SGK -Bước 1: Vẽ thành những ô vuông trên lược đồ của SGK -Bước 2:Muốn gấp lược đồ lên bao nhiêu thì gấp cạnh đó lên bấy nhiêu lần *Chú ý :Chia giấy cho cân xứng -Chia giấy và kẻ ô vông trên giấy -Đánh số thứ tự theo các ô vuông đã kẻ Trong SGK và trên giấy -Dựa vào toạ độ SGKvẽ theo toạ đô giấy cần vẽ -Tô màu viết tên địa danh , chú thích 4/ Đánh giá (5’) -GV nhận xét cách làm bài tập của HS 5/ Hoạt động nối tiếp(1’) - HS về nhà tự ôn bài - Vẽlược đồ -Đọc và nghiên cứu trước bài 28 - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Tuần 29 Tiết 48 Ngày dạy: Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Loại bài:Truyền thụ kiến thức chính trị –xã hội. Vị trí:Bài 28-Phần II- Chương I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: HS cần nắm - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam - Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân - Kết quả 2/ Tư tưởng, tình cảm - Thể hiện khía cạnh của lòng yêu nước - Khâm phục lòng dũng cảm cương trực thẳng thắng và trân trọng những đề xướng cải cách 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lý luận và thực tế. II/CHUẨN BỊ 1/ GV:- Tài liệu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch - Nguyên bản đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Huy Tế 2/HS: học bài xem trước bài mới III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa Yên Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Thời gian tồn tại lâu 30 năm -Lãnh đạo là nông dân , nghĩa quân là những người nông dân cần cù ,chất phác, yêu tự do Địa bàn hoạt động ở Trung Du -Mục tiêu chiến đấu không phải là chế độ phong kiến -Chiến thuật kết hợp đánh du kích ,đánh vận động, đánh con tin buộc pháp phải hoà hoãn Phong trào kết hợp dược vấn đề dân tộc dân chủ với khẩu hiệu “Giữ ruộng, giữ làng , giữ bản, giữ rừng” 3/Bài mới Vào bài: Song song với cuộc đấu tranh bằng vũ trang còn có một cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra như thế nào ta vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA THẾ * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình KỶ XIX: hình việt Nam nửa thế kỉ XIX HS đọc SGK GV: Yêu cầu HS đọc đoạn 1 sgk HS: Dựa vào sgk trả lời Hãy nêu những nét chính về tình -Rơi vào tình trạng khủng hoảng: - Nửa thế kỉ XIX tình hình kinh tế, hình chính trị, kinh tế nước ta bộ máy chính quyến từ trung ương chính trị xã hội nước ta rơi vào tình nửa cuối thế kỉ XIX? trạng khủng hoảng nghiêm trọng đến địa phương mục ruỗng, nôngcông- thương nghiệp sa sút, tài chính khô kiệt, đời sống nhân dân - Nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân voâ cuøng khoù khaên , maâu thuaãn giai lại nổ ra caáp, maâu thuaãn xaõ hoäi ngaøy caøng gay gaét laøm cho xaõ hoäi theâm roái.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> loạn. Nguyên nhân dẫn đến tình hình HS : Vào những năm 60 của thế kỉ kinh tế-xã hội như vậy? XIX thực dân Pháp ráo riết mở cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công xâm lược toàn bộ nước ta. Trong khi đó triều ñình Hueá laïi thi haønh chính saùch đối nội, đối ngoại lỗi thới, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của đất GV khẳng định sau khi phân nước về kinh tế xã hội tích. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân trong những năm cuối tế kỉ XIX . - Qua đoạn chữ nhỏ sgk (tư liệu) cho biết những cuộc khởi nghĩa HS: Dựa vào sgk trả lời nông dân nào nổ ra? Những cuộc khởi nghĩa tiêu HS: Trình bày các cuộc khởi nghĩa biểu? trong sgk Trong bối cảnh đó các sĩ phu yêu 1862 khởi nghĩa Cai Tổng Vàng; nước đã làm gì? Noâng Huøng Thaïc 1861  1865 khởi nghĩa của Tạ Vaên Phuïng 1866: khởi nghĩa Kinh thành HS: Các sĩ phu yêu nước đã đề ra -Để giải quyết vấn đề trên, cần moät soá caûi caùch thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp đưa đất nước thoát khỏi bế tắc . * Hoạt động 2: Tìm hiểu những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX Cá nhân Vì sao các sĩ phu lại đề ra cải cách? HS: Trước tình trạng đất nước - Các sĩ phu đề xướng cải cách địi thay đổi về chính sách chính ngày càng khốn đốn, xuất phát từ trị xã hội , kinh tế, văn hĩa của lòng yêu nước thương dân, muốn triều đình Huế tạo ra thực lực cho cho nước nhà giàu mạnh, có thể đất nước chống bọn ngoại xâm. đương đầu với cuộc tấn công ngày Nội dung của cuộc cải cách là caøng doàn daäp cuûa keû thuø gì? HS: Đổi mới về nội trị ngoại giao Hãy nêu tên những sĩ phu tiêu kinh teá, xaõ hoäi (xem SGK) biểu trong phong trào cải cách HS: Nêu những sĩ phu tiêu biểu cuối thế kỷ XIX và nội dung của trong saùch giaùo khoa những đề xướng cải cách? HS: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản Tiêu biểu nhất lúc bây giờ? Em cĩ nhận xét gì về những đề điều trần, duy tân đất nước đều nghị cải cách của Nguyễn không được chấp nhận. II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX:. - Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn các sĩ phu đề ra những cải cách: đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá…. - Tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ + Nguyễn Lộ Trạch + Trần đình Túc + Nguyễn Huy Tế - Trong đó đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ rất toàn diện đề.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Trường Tộ ? GV: Những đề nghị cải các đó là sự kết hợp của ba yếu tố : yêu nước, kính chúa, ; kiến thức sâu rộng do đi ra nước ngoài nên có cái nhìn thức thời . GV: Hệ thống cải cách của Nguyễn Trường Tộ rất toàn diện đề cấp đến những vấn đề kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo (dây trên 100 trang)  đưa đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa -Trong số những đề nghị đó, có đề nghị có thể thực hiện được như thay đổi chính kiến, quan niệm khai thác nguồn lực của nước, của dân, chấn chỉnh giáo dục ...không đòi hỏi quá nhiều tiến của mà chỉ cần lòng quyết tâm cao vì sự nghiệp đổi mới đất nước . tuy nhiên thực tế đã không diễn ra như vậy GV: Giải thích chân dung phát hoạ và tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. Nhưng cuối cùng tất cả những cải cách không thực hiện được nhưng tên tuổi và những đề nghị của ông vẫn còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam liên hệ thực tế. “Mặt trời cho dẫu không soi đến Hướng dương vẫn nép cánh hoa qùy ” Hoạt động 3 : Tìm hiểu kết cục của các đề nghị cải cách Các sĩ phu đề ra cải cách họ sẽ gặp những khó khăn gì? Song họ vẫn mạnh dạn đề ra những cải cách vì sao? Vì sao những cải cách duy tân không thực hiện được?. HS trả lời các hS khác bổ sung nhaänxeùt: -Những đề nghị cải cách đó đề cập đến nhiều vấn đế: kinh tế, chính trò, phaùp luaät toân giaùo .. HS: bò ganh tò, ghen gheùt thaäm chí nguy hiểm đến tính mạng HS: Vì hoï coù loøng duõng caûm, yeâu nước thẳng thắng HS: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong chưa động chạm và giả quyết 2 maâu thuaãn cuûa xaõ hoäi Nhaø Nguyeãn baûo thuû khoâng thích ứng với hoàn cảnh nêu những cải GV: Giaûi thích theâm: noù laøm cách trên không thực hiện được. cản tở sự phát triển những tiền đề mới xã hội Việt nam còn lẩn. cập nhiều vấn đề như: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao và cải tổ giáo dục.. III/ KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH:. - Những cải cách nhằm giải quyết phần nào yêu cầu của đất nước . - Các đề nghị cải cách trên không được thực hiện Vì: + Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của của xã hội lúc đó + Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu, đối lập với mọi sự thay đổi. * Ý nghĩa:Những cải cách đã tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hoá của dân tộc, thể hiện trình độ nhận thức của con người Việt Nam hiểu biết..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> quẩn trong chế độ thuộc địa nửa phong kieán Mặc dù vậy những trào lưu cải HS: Gây tiếng vang lớn trong xã caùch treân coù yù nghóa gì? hội, tấn công vào tư tưởng bảo thủ GV: Có thể liên hệ với tình hình của chế độ phong kiến, thể hiện hiện nay về những đổi mới của trình độ nhận thức của con người Đảng ta nhất là đại hội đại biểu Việt Nam đảng lần thứ 6 4/ Đánh giá - Tình hình kinh tến chính trị của nước ta ½ cuối thế kỷ XIX? - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân? - Nội dung của ácc đề nghị cải cách - Vì sao các cải cách không thực hiện được? 5/ Hoạt động nới tiếp - Hướng dẫn tự học, tự ôn tập ở nhà từ bài 24- 28 để tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Nhận xét tiết học. Tuaàn:30 Tieát: 49 Ngaøy kieåm tra:.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> KIEÅM TRA 1 TIẾT Vị trí: Bài kiểm tra 1 tiết Loại bài : Tổng hợp. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Học sinh cần tái hiện được nội dung kiến thức cơ bản và vận dung các kỹ năng đã học để làm bài. - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá khả năng nhận thức, tiếp thu bài của từng đối tượng học sinh từ đó giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp, bổ sung những kiến thức mà học sinh còn nhầm lẫn hay hiểu một cách chưa trọn vẹn vấn đề giúp học sinh học tập tốt hơn đạt hiệu quả hơn. 2.Về tư tưởng: HS có ýthức làm bài kiểm tra nghiêm túc, tự lực. 3.Về kĩ năng: Làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và phần tự luận. - Thời gian: 45 phút. III. XÂY DỰNG MA TRẬN. Nhận biết Chủ đề TN. Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5%. Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 1884). Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Bài 26. Hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng từ năm 1858 đến năm 1873. TL. Thông hiểu TN TL. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Nguyên nhân trực tiếp thực dân Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-61862), thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào Số câu:2 Số điểm: 0.5 Hiệp ước Pa-tô-noát. Nhà nước phong kieán Vieät Nam suïp đổ (1884) Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Cuộc phản. Phong. Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Vận dụng TN TL. Cộng. Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5%. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Tại sao nói.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Nhận biết TN TL. Chủ đề. Thông hiểu TN TL. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX. công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885. trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng. Số câu: 3 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 0.25. Số câu: 2 Số điểm: 0.25 Khởi nghĩa Yên Thế. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%. Vận dụng TN TL cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương Số câu: 1 Số điểm: 1.5. Số câu: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 14 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100%. Đánh giá được trào. Ñieåm. lưu. cải. cách Duy Tân. Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5%. Hoï vaø teân:............................. Lớp 8A. Số câu: 3 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 4 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 4 Số điểm: 1.0. Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX. Cộng. Số câu: 6 Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22.5%. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. Moân: Lịch Sử 8 Thời gian: 45 phút Lời phê của giáo viên. Số câu: 1 Số điểm: 1.5 Số câu: 2 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 14 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> I/ TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm). A) Chọn và khoanh tròn câu đúng nhất. 1 Nguyên nhân trực tiếp thực dân Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858. a/ Để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu, Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu b/ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam c/ Vì có một số giáo sĩ Tây ban Nha bị triều đình huế giam giữ và giết hại d/ Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. 2/ Hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng từ năm 1858 đến năm 1873 a/ Quân ta lập phòng tuyến, anh dũng chống trả dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. b/ Nhân dân địa phương đã tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn. c/ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống Pháp. Quần chúng tôn Trương Định làm Bình Tây đại nguyên soái 3/ Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào? a/ Đàn áp cuộc khởi nghĩa của nông dân, ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. b/ Cử phái bộ sang Pháp thương thuyết để chuộc lại các tỉnh đã mất. c/ Bất hợp tác với giặc d/ a+b đúng 4/ Tại sao ngày 20/11/1873 quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc Pháp? a/ Vì triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời b/ Do quân triều đình ở Hà Nội không chủ động tấn công địch, đường lối bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ, nặng về thương thuyết. c/ Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng Cầu Giấy để phản công địch. B) Điền từ (Đ) hoặc (S) vào ô trống sao cho đúng với chuẩn kiến thức đã học 1/ Ngày 25-8-1883 Triều đính Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-Măng: nội dung thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì 2/ Sau hai hiệp ước 1883 và 1884 phái chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. 3/ Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công vào đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ và nhanh chóng giành thắng lợi 4/ Vua Hàm Nghi đã ra chiếu “Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu ra sức đánh Pháp C) Ghép các ý ở cột (A) với cột (B) sao cho đúng với cuộc khởi nghĩa Yên Thế (A) Thời gian (B) Sự kiện lịch sử Cột ghép 1/ Giai đoạn 1884-1892 a/ Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa 1+ quân hao mòn … 2/ Giai đoạn 1893-1908 b/ Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã 2+ 3/ Giai đoạn 1909-1913 c/ Là thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới 3+ sự chỉ huy của Đề Thám 4/ Ngày 10-2-1913 d/ Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của 4+ thủ lĩnh Đề Nắm II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? (1 điểm) Câu 2: Hãy nêu tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối thế kỷ XIX, những hạn chế và kết cục của các đề nghị cải cách đó? (1 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 B1 B2 B3 B4 C1 C2 C3 C4 Đáp a c d b Đ Đ S S 1+d 2+c 3+a 4+b.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> án. Tuần 31 Tiết 50 Ngày dạy:. CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897- 1918 Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM Loại bài : Truyền thụ kiến thức kinh tế –xã hội Vị trí: Bài 29-Phần hai- chương II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Trình bày được các chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam, phân tích mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành cuộc khai thác: + Tổ chức bộ máy nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> + Những chuyển biến về kinh tế : xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt.( Tích hợp GDBVMT về việc chiếm đoạt rộng đất của nhân dân, cướp đất khai phá lập đồn điền, xây dựng nhà máy đô thị…ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân) + Về văn hóa giáo dục 2/ Tư tưởng, tình cảm : -Thấy được dã tâm của thực dân Pháp. Giáo dục lòng căm ghét bọn thực dân, thông cảm với nỗi khổ cực của đồng bào 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ. Phân tích đánh gái các sự kiện lịch sử I/CHUẨN BỊ 1/ GV: - Lược đồ LB Đông Dương (tự làm) - Các tranh ảnh và tư liệu lịch sử cần cho bài dạy 2/ HS: SGK + vở soạn bài+ chuẩn bị trước bài 29 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách không thực hiện được? - Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn các sĩ phu đề ra những cải cách: đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá… + Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của của xã hội lúc đó + Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu, đối lập với mọi sự thay đổi. 3/Bài mới: Sau khi đợt sóng của phong trào Cần Vương lắng xuống thị cơ bản thực dân Pháp bình định xong nước ta về mặt trận. Pháp bắt đầu khai thác Việt Nam lần 1. Vậy chính sách khai thác cụ thể như thế nào ta vào bài mới.. Hoạt động của GV GV: Vì sao mãi tới 1897 Pháp mới tiến hành khai thác bóc lột VN? GV: Và trong bối cảnh đó mới đủ điều kiện để khai thác bóc lột Việt Nam - Vậy chúng khai thác bóc lột với những nội dung gì? dục * Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước Cá nhân/ cặp GV: Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho chính sách khai thác bóc lột Pháp thiết lập 1 Liên bang Đông Dương -GV Giới thiệu lược đồ Liên bang Đông Dương - Dựa vào lược đồ trình bày Pháp đã thiết lập Liên Bang Đông Dương như thế nào ?. Hoạt động của HS. Nội dung bài. I . Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực HS: Về cơ bản đã bình định daân Phaùp (1897-1914) xong nước ta về mặt quân sự. HS: 3 nội dung: + Tổ chức bộ máy nhà nước + Chính sách kinh tế + Chính sách văn hoá, giáo. 1/ Tổ chức bộ máy nhà nước:. Toàn quyền Đông HS quan sát HS: Bào gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Dương.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> GV: Giải thích thêm Còn ở Việt Nam bị chia cắt như thế nào? Dựa vào phần trình bày, qua phần bạn đọc vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương? GV: Gọi HS lên hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước trên bảng Qua sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước em có nhận xét gì?. HS: Đọc sgk trả lời HS: Hoàn thành sơ đồ. HS: Pháp thiết lập chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đề do người Pháp trực tiếp hoặc giám tiếp nắm giữ Vậy mục đích của tổ HS: Chia để trị, biến các chức nhà nước này? nước thành thuộc địa, xoá tên 3 nước trên bản đồ thế giới GV: Khẳng định tính chất 2 mặt thâm độc của Pháp: + Chia để trị + Tạo nên sự thống nhất giả tạo trong bộ máy nhà nước * Củng cố: Cho Học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Hãy đánh dấu X vào ô trống em chọn +Thực dân Pháp thực hiện c/s chia để trị + Pháp thiết lập chính quyền từ Trung ương đến địa phương + Tạo nên sự thống nhất trong bộ máy nhà nước cho nhân dân VN +Kết hợp giữa nhà nước thực dân và chế độ PK để cai trị * Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách kinh tế Nhóm GV: Cho HS thảo luận nhóm . Sau 3 phút GV mời đại diện nhóm trả lời Cả lớp chia 4 nhóm: + Nhóm 1: Chính sách của Pháp trong kinh tế nông nghiệp? + Nhóm 2: Chính sách. Bắc kỳ thống sứ. Trung kỳ khâm sứ. Nam kỳ thống đốc. Lào khâ m. sứ. Bộ máy hành chính cấp kỳ (Pháp). Bộ mày hành chính cấp tỉnh, huyện (Pháp +bản sứ). Bộ máy hành chính cấp xã, thôn (bản sứ) HS: Làm bài tập. 2/ Chính saùch kinh teá: Dự kiến HS trả lời - Nhóm 1: + Cướp đoạt ruộng đất + Phát canh thu tô - Nhóm 2: + Khai thác mỏ. CPC khâm. sứ.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> của Pháp trong công nghiệp? + Nhóm 3: Chính sách của Pháp trong giao thông vận tải? + Nhóm 4: Chính sách của Pháp trong thương nghiệp, tài chính? Sau 2 phút GV mời đại diện nhóm trả lời. và khoáng sản + Sản xuất điện nước, xi măng - Nhóm 3: Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột. - Nhóm 4: + Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác + Tài chính: Bóc lột bàng chính sách thuế . Pháp cịn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, GV: Sơ kết ý tích hợp thuế rượu và thuế thuốc giáo dục môi trường cho phiện … HS qua các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp về chính sách kinh tế (chiếm đoạt ruộng đất, cướp đất khai phá lập đồn điền, xây dựng nhà máy, đô thị….) -Những chính sách kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì? HS: Vơ vét sức người, sức GV cho HS quan sát cuûa cho chuùng H.98-Ga Hà Nội(1900SGK) kết hợp xem tranh treo tường về ga Hà Nội trước đây và sau này, nêu nhận xét về những chuyển biến kinh tế do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và so sánh với hiện nay. GV: Khẳng định tính chất 2 mặt của chính sách Mặt dầu về mặt khách quan nền kinh tế Việt Nam có biến đổi song cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, phụ thuộc, lạc hậu * Hoạt động 3:Tìm hiểu Chính sách văn hoá, giáo. - Noâng nghieäp: Pháp đẩy mạnh việc : + Cướp đoạt ruộng đất + Lập các đồn điền - Coâng nghieäp: Pháp tập trung: + Khai thaùc than và kim loại + Ngồi ra đầu tư sản xuất điện nước, xi măng, chế biến gỗ. - Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam - Taøi chính: Boùc loät bằng chính saùch thueá :đề ra thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ( nặng nhất là thuế muối, rượu, thuốc phiện…). * Mục đích: Các chính sách trên nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> dục Cá nhân Trình bày những chính sách về văn hoá giáo dục của Pháp? GV: Phân tích bổ sung - Hệ thống giáo dục phổ thông của Pháp như thế nào ? - Vậy chính sách văn hoá giáo dục của Pháp có phải là để khai hoá văn minh cho người Việt nam không? Vì sao?. ðGV Khẳng định là chính sách văn hoá giáo dục không thực tâm khai thác văn minh cho người Việt Nam mà chỉ đề thực hiện chính sách bần cùng hoá, ngu dân hoá GV: Ngoài ra chúng còn duy trì nền “văn hoá làng”  đầu độc nhân dân GV: củng cố -sơ kết bài. HS: Duy trì giáo dục thời phong kieán , song trong moät soá kì thi coù theâm moân tieáng Phaùp. Mở một số trường học mới HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời. 3/ Chính sách văn hoá, giáo dục: - Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến.. HS:Không đúng, đường lối cuûa Phaùp laø laø haïn cheá phaùt triển giáo dục ở thuộc địa, Phaùp duy trì neàn giaùo duïc Hán học , lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ cho chế độ mới Số trường học chỉ được mở moät caùch deø daët , soá treû được đến trường rất ít , càng ở lớp cao HS càng giảm daàn. Ý đồ của pháp: Thông qua giáo dục nô dịch , thực dân pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. Triệt để sử dụng phong kiến Nam Triều , dùng người Việt trị người Việt Kìm haõm nhaân daân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai -Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp trò người bản xứ phục vụ công việc cai trị. Cuøng với đó, moät số cơ sở văn hóa, y tế để đáp ứng nhu cầu xã hội.. 4 /Đánh giá -Củng cố từng phần 5/ Hoạt động nối tiếp a/ Bài vừa học: Nắm được những vấn đề sau - Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam? - Chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục? - Mục đích của chính sách? b/ Bài sắp học: II/ Những chuyển biến về xã hội bài 29 (tt) Tổ 1: Dưới thời thuộc địa g/c địa chủ và phong kiến có nhữn thay đổi ntn?.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Tổ 2: Cùng với sự phát triển của đô thị g/c nào xuất hiện? Thái độ của g/c tầng lớp? Tổ 3: Nêu nguồn gốc, thôn phân, vai trò và sứ mệnh của giai cấp công nhân? Tổ 4: Điểm mới trong xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX? Cả lớp: Lập bảng thống kê theo mẫu. Tuần 32 Tiết 51 Ngày dạy: Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM (tiếp theo) Loại bài : Truyền thụ kiến thức về kinh tế- xã hội Vị trí :Bài 29-Phần hai-Chương II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: HS cần nắm: - Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, sự ra đời của các giai cấp, tầng lớp mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân đều có biến đổi - Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản mới ra đời (Tích hợp GDMT dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất xã hội Việt Nam có chuyển biến => ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân) - Xu hướng cách mạng mới đã xuất hiện 2/ Thái độ, tư tưởng: - Thái độ chính trị của từng giai cấp, trân trọng các sĩ phu đầu thế kỷ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam theo xu hướng mới 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét phân tích tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử, biết sử dụng tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> II/CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh ảnh lịch sử và đời sống của các giai cấp tầng lớp Những tài liệu lịch sử cần thiết cho bài dạy (tác phẩm giai cấp công nhân Việt Nam, CM cận đại Việt Nam) 2/ HS: Vở soạn lịch sử + sgk+ xem trước mới bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những nét chính về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội) - Vẽ lược đồ tổ chức nhà nước đầu thế kỷ XX 3/ Bài mới: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng biến động, các giai cấp tầng lớp mới ra đời. Vậy những giai cấp tầng lớp mới nào ra đời. Nội dung và tính chất trong giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam như thế nào ? Ta vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu các II. Những chuyển biến của xã vùng nông thôn HS đọc SGK hoäi Vieät Nam GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 sgk HS trả lời SGK 1/ Caùc vuøng noâng thoân: Dưới sự tác động của chính sách khai thác thuộc địa giai cấp phong kiến Việt Nam có - Giai caáp ñòa chuû phong kieán: Ña những biến đổi như thế nào ? phần đã đầu hàng, làm chỗ dựa, GV: Hướng dẫn HS trả lời sgk, GV phân tích và cho biết tại sao tay sai cho Phaùp. Moät bộ phận ñòa lúc bây giờ giai cấp địa chủ lại chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu đông lên (vì bên cạnh địa chủ nước . người Việt còn có người Pháp và địa chủ nhà thờ) Giai cấp nơng dân như thế nào? HS: Bị bần cùng hoá không lối Và thái độ chính trị của họ ra thoát - Giai cấp nông dân: số lượng sao? GV: Một số trở thành tá điền, đông đảo, bị áp bức bĩc lột nặng một số phải tha phương cầu thực, nề nhất  Sẵn sàng đứng lên đấu số khác lại trở thành giai cấp tranh giành độc lập dân tộc. Một công nhân bộ phận nhỏ, mất ruộng đất vào ð Cuộc sống nông dân rất khốn làm trong các hầm mỏ, đồn điền. khổ GV: Giải thích tranh hình 99 sgk và giải thích cuộc sống khốn khổ của người nông dân dưới tác động của cuộc khai thác: gầy guộc đói khổ phải kéo cày thay trâu GV tích hợp giáo dục BVMT  ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân. HS: Rất căm ghét thực dân Pháp, - Thái độ chính trị của họ? ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng GV: Chuyển ý đứng lên đấu tranh 2/ Đô thị, phát triển, sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu đô thị, phát triển, sự xuất hiện của các mới..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> giai cấp, tầng lớp mới GV: Yêu cầu HS đọc phần này HS đọc SGK sgk Dưới tác động của chính sách HS: Ñoâ thò Vieät Nam phaùt trieån khai thác thuộc địa đô thị Việt ngày càng nhiều. Ngoài những đô Nam phát triển như thế nào? thị như Sài Gòn - Chợ lớn , hà Noäi, Haûi Phoøng coøn coù Nam Định, Hòn Gai, Huế, Đà Nẵng . Cùng với sự phát triển của đơ thị HS: Tầng lớp tư sản ra đời,tiểu tư các giai cấp tầng lớp mới nào ra saûn thaønh thò vaø giai caáp coâng đời ? nhaân. Thái độ chính trị của họ? HS: Họ bị thực dân Pháp chèn ép Giải thích tại sao? song thái độ chính trị của họ GV nhận xét chuẩn xác Giai cấp công nhân Việt Nam mang tính chaát 2 maët ra đời như thế nào? Thái độ HS: Tri thức, học sinh, sinh viên, chính trị của họ ra sao? nhaø giaùo nhöng cuoäc soáng baáp Nguồn gốc của họ? beânh  hoï saün saøng tham gia caùch GV: cho HS quan sát tranh H.100 maïng sgk về hình ảnh người cơng nhân HS: Ra đời sớm tăng nhanh về số Việt Nam nhận xét về đời sống lượng của giai cấp công nhân dưới tác động của cuộc khai thác (tích hợp HS: Dựa vào sgk trả lời GDBVMT) Tại sao giai cấp công nhân lại có tinh thần cách mạng triệt để? HS: Bò boùc loät naëng neà, khoâng coù GV: Bây giờ họ cĩ 2 mối thù: gì để mất  sẵn sàng nổi dậy đấu Mối thù dân tộc và mối thù giai tranh cấp GV: Sơ kết ý Hoạt động 3: Tìm hiểu xu hướng mới trong cuộc vận động, giải phóng dân tộc . GV: Cho HS đọc SGK - Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX xuất hiện trên những cơ sở nào? Taïi sao caùc só phu laïi nhanh chóng tiếp thu những luồng tư tưởng mới?. - Ñoâ thò: Phaùt trieån. - Tầng lớp tư sản ra đời, nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn… , nhöng luoân bò Phaùp kìm hãm, chèn ép. Họ chưa có ý thức tham gia vaøo phong traøo caùch maïng . - Tiểu tư sản thành thị ra đời gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, người làm nghề tự do, nhöng cuộc sống bấp bênh, có ý thức daân toäc, hoï saün saøng tham gia caùch maïng .. - Giai cấp công nhân ra đời phần lớn xuất thân nông dân , làm trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy… lương thấp, đời sống khổ cực . Họ coù tinh thaàn đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ để đòi cải thiện đời sống. 3/ Xu hướng mới trong cuộc vận động, giải phóng dân tộc.. HS đọc SGK HS: Dựa vào sgk trả lời. HS: + Họ là những người yêu nước, có trí thức, thức thời + Họ muốn vận động cách mạng Việt Nam đi theo quỹ đạo chung của cách mạng thế giới: Trước cách mạng tháng Mười Nga là CMTB tieán boä GV: Giải thích thêm về vấn đề + Họ muốn đi theo nước Nhật và này và có thể dẫn chứng bằng nước Nhật đi theo con đường. - Chính saùch khai thaùc thuoäc ñòa làm cho tầng lớp tư sản mới ra đời, những trào lưu tư tưởng mới đã được truyền vào nước ta, các nhà yêu nước muốn noi gương theo Nhật Bản để phát triển đất nước.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> sự kiện lịch sử cho HS  Giáo dục TBCN đã phát triển giàu mạnh ý thức cho HS * Cuûng coá vaø sô keát yù 4/ Đánh giá : 1. Hãy đánh dấu X vào o câu em cho là đúng: o Nông thôn Việt Nam xuất hiện thêm nhiều tầng lớp, giai cấp mới. o Nông thôn Việt Nam vẫn tồn tại 2 giai cấp cũ. o Tư sản là tầng lớp mới ở nông thôn Việt Nam. 2. Đô thị Việ Nam có những biến đổi gì? 3. Nêu xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX? 5/ Hoạt động nối tiếp : *Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: - Nắm được những nội dung đã củng cố - Chú ý thái độ chính trị của các giai cấp lúc bay giờ b/ Bài sắp học: Soạn bài chú ý những vấn đề sau: Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất Tổ 1: Phong trào Đông Du 1905- 1907? Tổ 2: Đông Kinh nghĩa thục 1907? Tổ 3: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ? Tổ 4: Nhận xét gì về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX?. Tuần 33 Tiết 52 Ngày dạy:. Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 Loại bài : Truyền thụ kiến thức Vị trí: Bài 30- Phần hai- Chương II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được : - Bước đầu hiểu mục đích, tính chất , hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. - Nêu nguyên nhân, diễn biến của phong trào Đông du (1905 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908). Tích hợp GDBVMT qua các phong trào. - Nhận thức được những hạn chế của phong trào. 2.Thái độ, tư tưởng: - Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX 3.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ thế giới để xác định vị trí địa lí của Nhật Bản kết hợp tích hợp GDBVMT. - Kĩ năng quan sát, nhận định đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:- Aûnh và tư liệu về cuộc đời của Lương Văn Can. 2.HS: Học bài xem trước bài 30 III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào? Thái độ chính trị của họ ra sao? Khi đô thị phát triển, xã hội có những thay đổi gì?.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> 3. Bài mới : * Giới thiệu Trước tình hình đất nước biến đổi to lớn về chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế các giai tầng ở Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc. Chính điều đó, một lọat phong trào yêu nước đã diễn ra. Chúng ta cùng tìm hiểu.. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào Đông du ( 1905 – 1909) GV: cho học sinh xem tranh 102. Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu? GV chia 4 nhóm thảo luận 3-5’ Động cơ nào khiến Phan Bội Châu sang Nhật và muốn dựa vào Nhật? Để thực hiện ý định này Phan Bội Châu đã làm gì? GV chuẩn xác kiến thức GV: Sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lí của Nhật Bản kết hợp tích hợp GDBVMT. Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạn động vũ trang để giành độc lập? Em có nhận xét gì về chủ trương này?. Hoạt động của HS HS đọc SGK.. HS thảo luận sau đó trình bày các HS khác nhận xét bổ sung: Phan Bội Châu (PBC) nghĩ Nhật Bản là một nước cùng màu da cùng văn hóa cùng nền văn hóa Hán học với Việt Nam (đồng chủng, đồng văn), có thể nhờ cậy. Nhật Bản đi theo con đường TBCN và trở nên giàu mạnh thoát khỏi đế quốc xâm lược thống trị của tư bản Âu Mĩ nên ông muốn noi theo con đường của Nhật Bản. Để thực hiện ý định này ông đã lập ra hội Duy tân (1904). HS: Năm 1905 Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện (muốn sang nhờ Nhật giúp khí giới tiền bạc....), rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học.. (phát động phong trào Đông du) HS: sang Nhật học (vì Nhật ở phía đông nước ta). HS: Lúc đầu phong trào Đông du họat động thuận lợi nhưng đến tháng 9 – 1908 ( SGK) HS: Đây là chủ trương sai lầm, ấu trĩ vì Nhật Bản là một nước đế quốc, bản chất chẳng khác gì GV: Đưa HS du học ở nhật (từ đế quốc Pháp tháng 10-1905  9-1908 ) số HS du học lên tới 200 người - Viết sách báo, tổ chức giáo dục tuyên truyền yêu nước trong thanh niên, thiếu niên và nhân dân .. Nội dung bài I Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất: 1. Phong traøo Ñoâng du (1905 – 1909) -Nhật Bản là một nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường TBCN mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ, lại có cùng màu da cùng văn hóa Hán học với Việt Nam, có thể nhờ cậy.. - Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ vào Nhật là tâm lí phổ biến của nhân dân các nước ở châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam . - Để thực hiện ý định trên, PBC đã lập ra hội Duy tân (1904), chủ trương dùng bạo động vũ trang chống Pháp, khôi phục độc lập. - Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học. - Từ 1905-1908, Hội phát động phong traøo Ñoâng du đưa khoảng 200 sinh viên sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để để xây dựng lực lượng chống Pháp. -Tháng 9 – 1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật trục xuất người Vieät Namkhỏi đất Nhật. -Tháng 03-1909 Phong traøo Ñoâng du tan rã, Hội Duy tân ngừng.

<span class='text_page_counter'>(196)</span>  Phong trào Đông Du đã khuấy động một phong trào yêu nước mạnh mẽ và rộng lớn, hàng trăm thanh niên đã sang Nhật để học. Trước sự thất bại của phong trào HS trả lời các HS khác nhận xét Đông Du đã để lại bài học và ý bổ sung: nghĩa gì? =>Như vậy trong giai đoạn này chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu ngoại viện là sai. - Xây dựng thực lực trong nước , trên cơ sở thực lực mạnh mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính (dựa vào Nhật để đánh Pháp, trong khi đó Nhật- Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự sai lầm ấu trĩ.) GV tích hợp giáo dục môi trường cho HS *Hoạt động 2: Tìm hiểu Đông kinh nghĩa thục (1907) GV: Cùng thời với phong trào Đông du ở Bắc kì có một cuộc vận động cải cách xã hội theo lối tư sản. - Khi phong trào Đông du đang diễn ra sôi nổi thì xuất hiện cuộc vận động ở trong nước được các sĩ phu chú trọng, nổi bật là việc mở trường Đông kinh nghĩa thục. GV: Giới thiệu sơ lược về Lương Văn Can.. Đông Kinh nghĩa thục có những họat động nào? GV: Trường dạy các môn khoa học thường thức; tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước Đông Kinh nghĩa thục có gì khác với nhà trường đương thời ? GV chuẩn xác kiến thức .. họat động.. * Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại. 2. Ñoâng kinh nghóa thuïc(1907). -Thaùng 3 – 1907, Löông Vaên Can, Nguyễn Quyền…lập trường học lấy tên Ñoâng Kinh nghóa thuïc.. HS: Đông Kinh là tên cũ của Hà Nội, Nghĩa Thục là trường tư làm việc lợi ích chung.. HS: Chương trình học gồm các bài.... nếp sống mới( HS trả lời đoạn chữ in nghiêng SGK). - Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ning, Phạm vi họat động của Đông Kinh HS:Đông Kinh nghĩa thục hoạt Hưng Yên, Hải Dương, Thái động hoạt động như một tổ chức nghĩa thục như thế nào? Bình…. cách mạng chứ không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ dạy học. Đông Kinh nghĩa thục có sự phaân coâng phaân nhieäm, muïc ñích roõ raøng . HS: lúc đầu ở nội thành... 1000 - Tháng 11-1907, Pháp ra lệnh người..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> HS: Giaûi taùn Ñoâng Kinh nghóa Trước sự lớn mạnh của Đông Kinh thuïc, tòch thu... bò baét. nghĩa thục thực dân Pháp đã làm gì? HS trả lời các HS khác bổ sung Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng như thế nào đối với cuộc vận động nhaän xeùt giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX? GV: Đông Kinh nghĩa thục là một tổ chức cách mạng có phân công phân nhiệm, mục đích rõ ràng có cơ sở địa phương . - Đông Kinh nghĩa thục đã nâng cao lòng yêu nước và chí tiến thủ cho quần chúng, truyền bá một nền tư tưởng, học thuật mới , một nếp sống mới, tiến bộ , hỗ trợ phong trào Đông Du, Duy tân. (GV tích hợp GDMT qua phong trào). - Đông Kinh nghĩa thục chống nền giáo dục cũ, cổ vũ cái mới (học chữ Quốc ngữ) đả phá và lên án phong tục, tập quán lạc hậu - Đông Kinh nghĩa thục tố cáo tội ác, thức tỉnh đồng bào… *Hoạt động 3:Tìm hiểu cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908). HS: Do Phan Chaâu Trinh Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì do ai lãnh đạo, về mục đích và nội dung, hình thức họat động như thế nào có gì giống và khác so với phong trào Đông Kinh nghĩa thục ? So sánh chủ trương của PBC và PCT có điểm gì giống và khác nhau?. (PCT) vaø Huøynh Thuùc Khaùng lãnh đạo với hình thức: Mở trường, diễn thuyết...( SGK). HS: Giống : đều mong muốn giành độc lập dân tộc, cải cách đưa đất nước phát triển Khác: với PBC dùng chủ trương bạo động kết hợp với cải cách xã hội để giành độc laäp daân toäc, PCT chuû tröông tiến hành vận động cải cách từ hai phía: nhà nước thực dân và tự thân vận động + Đối viới nhà nước thực dân: PCT viết thư gửi toàn quyền Poân Boâ(1906) + Đối với quần chúng: ông hô hào mở trường học , khai trí, bài trừ hủ tục , cổ động chấn. đóng cửa trường -Tuy chỉ họat động trong thời gian ngaén nhöng Ñoâng Kinh nghóa thuïc góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.. 3.Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908). - Cuộc vận động Duy tân diễn ra mạnh nhất ở tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định… dưới sự lãnh đạo của Phan Châu Trinh và Huøynh Thuùc Khaùng - Nội dung cơ bản: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> hưng thực nghiệp HS: Năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy taân, moät phong traøo choáng ñi phu, choáng söu thueá dieãn ra rầm rộ ở Quảng Nam, quảng Ngaõi, roài lan ra caùc tænh Trung Kì, làm cho thực dân Pháp run sợ thẳng tay đàn áp, bắt bớ tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước , Phan Bội Châu bị chúng đày ra Côn Đảo. HS khá giỏi trả lời nhận xét bổ sung.. - Phong trào chống thuế ở Trung Kì: + Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. + Phong trào đã bị thực dân Pháp đàm áp đẫm máu.. Hãy cho biết quy mô và mức độ của phong trào chống thuế của Trung Kì? GV: Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. GV: tích hợp giáo dục môi trường cho HS. Em có nhận xét gì về cuộc nổi dây của nhân dân Trung Kì năm 1908? GV: Về thực chất là 1 phong trào quần chúng công khai đầu tiên ở Việt nam được dấy lên bởi tư tưởng dân tộc, dân quyền do các sĩ phu Duy tân đầu thế kỉ XX truyền bá. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần => Tính chất, hình thức của phong và năng lực cách mạng của nông trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ dân trong sự nghiệp giải phóng dân XX mang màu sắc dân chủ tư sản, tộc, đồng thời cũng cho thấy những hình thức bạo động và cải cách . hạn chế của họ khi chưa có một có giai cấp tiên tiến lãnh đạo . GV nhấn mạnh 4/ Đánh giá (5’) a/ Đông Kinh nghĩa thục là gì?Phong trào này diễn ra như thế nào? b/ Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra như thế nào? c/ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các phong trào trên? * Giống: đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu yêu nước đề xướng, lãnh đạo. * Khác: Hình thức đấu tranh - Đông Du: Bạo động chống Pháp - Duy tân: Oân hoà - Đông kinh nghĩa thục : mở các nhà trường , nâng cao dân trí , đào tạo nhân tài. 5/ Hoạt động nối tiếp (1’) - Về nhà học bài, hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK(149) xem trước phần II, sưu tầm tranh, ảnh, tiểu sử vua Duy tân và hành trình tìm đường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh. -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Tuần 34 Tiết 53 Ngày dạy:. BÀI 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (tiếp theo) Loại bài: Truyền thụ kiến thức tình hình chính trị- chiến tranh Vị trí: Bài 30- Phần hai- Chương II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): + Nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lính. + Hình thức đấu tranh vũ trang + Các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều thất bại. - Trình bày vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên. - Yêu cầu lịch sử và bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới, cuộc hành trình và quá trình chuyển biến về tư tưởng. (Tích hợp GDBVMT đôi nét về quê hương của Hồ Chí Minh (về mặt địa lí) và bước đầu của cuộc hành trình đi tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh. 2.Thái độ, tư tưởng - Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng trong chiến tranh (1914 – 1918) và của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh: giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam của Nguyễn Tất Thành- Hồ Chí Minh -Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. -Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do. 3.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ Việt Nam xác định vị trí các địa phương nổ ra các sự kiện trong phong trào yêu nước chống Pháp trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) ( Tích hợp GDBVMT) - Sử dụng lược đồ Việt Nam để giới thiệu quê hương Bác Hồ. Sử dụng lược đồ thế giới để xác định con đường cứu nước của Người. - Kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử. - Tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, tiểu sử của vua Duy tân, một số tên và nghề nghiệp của Nguyễn Ái Quốc khi ở nước ngòai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp : -Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đâu Hội Duy Tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này ?.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Đông Kinh nghĩa thục có những họat động nào sau đây? Hãy đánh dấu X vào o đầu câu em cho là đúng? o Cải cách văn hóa theo lối tư sản. o Mở trường dạy học ở Hà Nội và nhiều trường học khác ở các tỉnh lân cận. o Tổ chức xuất bản sách, tuyên truyền, bình văn, diễn thuyết. o Tất cả các ý trên. 3.Bài mới Giới thiệu bài mới:Trước sự đàn áp của thực dân Pháp, một số trào lưu mới xuất hiện đều bị đàn áp và dập tắt, nhân dân ta đã làm gì? Và trước vận mệnh của đất nước, cách mạng bế tắc về đường lới ai đã ra đi tìm đường cức nước và là người sẽ lèo lái con thuyền cách mạng cập bến vinh quang? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài vào mục II.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến Nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm 1914 – 1918? GV: Song song với các chính sách kinh tế, thực dân Pháp còn còn sử dụng nhiều thủ đoạn chính trị, văn hoá lừa bịp hòng ru ngủ nhân dân ta và lôi kéo bọn tay sai và bản xứ Em có nhận xét gì về các chính sách của Pháp thời kì chiến tranh ? GV: Chính những việc làm của Pháp đã làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng khốn khổ, họ nổi dậy đấu tranh khắp nơi. *Hoạt động 2: Tìm hiểu những họat động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. HS trả lời SGK -Về xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh -Về kinh tế: Chuyển diện tích trồng lúa sang trồng các các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh , tăng thuế , bắt nhân dân mua công trái .. Nội dung bài II/ Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918). 1.Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến - Thực dân Pháp ra sức vơ vét sức người và của để phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ nhất => Đời sống nhân dân vô cùng khốn khổ. HS: -Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân dẫn tới bùng nổ các cuộc đấu tranh suốt những năm 1914-1918 diễn ra dưới nhiều hình thức. 2. Những họat động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: Em hãy giới thiệu sơ lược về HS nói về tiểu sử của Nguyễn * Hoàn cảnh Tất Thành (SGK) Nguyễn Tất Thành? GV mở rộng sử dụng lược đồ Việt Nam giới thiệu đôi nét về quê hương của Hồ Chí Minh (về mặt địa lí ) để tích hợp giáo dục môi trường cho HS - Nguyễn Tất Thành (19-5-1890 Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi HS trả lời các HS khác bổ sung -Nguyễn Tất Thành sinh ra và - 2-9-1969) sinh ra và lớn lên tìm đường cứu nước ? lớn lên trong hoàn cảnh nước trong hoàn cảnh đất nước đã bị nhà rơi vào tay thực dân Pháp. thực dân Pháp thống trị. Các Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong phong trào yêu nước chống Pháp trào đấu tranh nổ ra liên tiếp đều thất bại. nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan; sự thất bại của các phong trào yêu.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> nước đầu thế kỉ; sự đàn áp bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới GV: Sau năm 1908, phong trào giải cho dân tộc . phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc. Các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, chống thuế ……đều bị thất bại, cách mạng bế tắc đường lối => Trong bối cảnh đó Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi ra đi tìm con đường cứu nước mới . Cho HS thảo luận cặp (3’) Việc lựa chọn con đường cứu nước Đại diện HS trả lời -Các nhà yêu của Nguyễn Tất Thành có gì mới so nước chống Pháp là các sĩ phu với các nhà yêu nước chống Pháp phong kiến, mong muốn của họ trước đó ? là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến …..họ đi sang các nước phương Đông … -Nguyễn Tất Thành đi sang các nước phương Tây để tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ “ Tự do-bình đẳng – bác ái”; xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc . Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi HS: Do không tán thành đường theo còn đường cứu nước của các vị lối họat động của Phan Bội Châu tiền bối , mà quyết định đi tìm (PBC), Phan Châu Trinh (PCT), đường cứu nước mới? Hoàng Hoa Thám (HHT) nên GV: Nguyễn Tất Thành đã nhận xét Nguyễn Tất Thành ra đi tìm về con đường của các bậc tiền bối: đường cứu nước. -PBC dựa vào Nhật để đánh Pháp “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau” -PCT đề nghị Pháp cải cách chẳng khác nào xin giặc rũ lòng thương . -Hoàng Hoa Thám nặng cốt cách phong kiến Hành trình tìm đường cứu nước HS xác định và theo dõi quan sát của Nguyễn Tất Thành diễn ra như bản đồ kết hợp quan sát H107 thế nào? - Ngày 5- 6 - 1911, tại cảng nhà - GV Sử dụng lược đồ thế giới về Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất hành trình cứu nước của Nguyễn Thành ra đi tìm đường cứu nước. Tất Thành: để xác định con đường Người làm phụ bếp cho chiếc tàu cứu nước của Người buôn La-tu-sơ tơ-rê-vin để đến (Tích hợp giáo dục môi trường về các nước nước phương Tây. bước đầu của cuộc hành trình cứu Cuộc hành trình 6 năm, Người nước của Hồ Chí Minh). đã qua nhiều nước ở châu Phi, -Cho HS đọc: châu Mĩ , châu Âu. * Hoạt động: - Ngày 5- 6 - 1911, tại cảng nhà Rồng (Sài Gòn), Người ra đi tìm đường cứu nước..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> “Năm1917……………VN” Cho HS xem H.107- SGK Sau 6 năm ở châu Phi, châu Mĩ, chau Âu, Nguyễn Tất Thành đã làm gì trong năm 1917? GV: Từ khảo sát thực tiễn, người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo CN Mác –Lênin.. HS trả lời SGK. - Năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. - Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Những họat động của Người có tác HS:Những hoạt động của Cách mạng tháng Mười Nga. dụng như thế nào? Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ GV chẩn xác kiến thức là bước đầu nhưng có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì đã biết gắn liền phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam với phong trào Cộng sản và công nhân Pháp cũng như với phong trào - GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho cách mạng thế giới . HS -tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm đường cứu nước => Đó là điều kiện quan trọng giải phóng dân tộc Việt Nam của để Người xác định con đường Nguyễn Tất Thành- Hồ Chí Minh cứu nước đúng đắn cho dân tộc GV: Kết luận: Nguyễn Tất Thành là Vieät Nam vị cứu tinh của dân tộc VN. Bước đầu hoạt động của người mở ra chân trời mới cho cách mạng nước ta . 4/ Đánh giá a/ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế và binh lính Thái Nguyên. b/ Những họat động của Nguyễn Tất Thành khi ra đi tìm đường cứu nước. 5/ Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xem lại tất cả các nội dung đã học ở HKII, chuẩn bị nội dung bài ôn tập như SGK đã hướng dẫn. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> Tuần 35 Tiết 54 Ngày dạy:. Bài 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918) Loại bài :Truyền thụ kiến thức hệ thống hoá . Vị trí: Bài ôn tập I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về: - Phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến những năm cuối thế kỉ XIX: các giai đoạn,nội dung, tính chất. - Trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của các phong trào đấu tranh thì Nhà Nguyễn cũng có phần trách nhiệm để mất nước ta. - Chỉ ra những nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Sự chuyển biến về kinh tế và phân hóa xã hội trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp. - Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất của các phong trào đó . - Bước đầu phân tích được nguyên nhântha6t1 bại của các phong trào đấu tranh. - Bước đầu hoạt động yêu nước của nguyễn Tất Thành là động thái ban đầu cho sự chuyển biến về tư tường của người. 2/Thái độ, Tư tưởng: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc. - Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân vì nước, noi gương học tập cha anh. 3/Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng lập bảng biểu, tổng hợp, khái quát kiến thức ở giai đoạn lịch sử cụ thể - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:Bản đồ Việt Nam. Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa .Nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1918. 2.HS: Ôn bài từ 1858-1918. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: - Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế và khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên diễn ra như thế nào? - Nêu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cừu nước ? 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Chúng ta vừa tìm hiểu xong phần lịch sử Việt Nam cận đại từ khi thực dân Pháp sang xâm lược Việt Nam, tiết này chúng ta sẽ cùng ôn tập lại xem quá trình này diễn ra như thế nào. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS Nội dung bài GV hướng dẫn và cùng HS lập - HS làm việc với bảng thống kê . I. Những sự kiện chính bảng thống kê vừa dùng bản đồ 1.Quá trình xâm lược Việt Nam của để minh hoạ quá trình Pháp xâm Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược và thế lực ngăn chặn sự xâm lược từ 1858-1884 lược của Pháp. Thời gian. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp. Cụôc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 1 – 9 –1859 – 2-1859.. 17-2-1859 24-02-1861 5 –6-1862. 24-6-1867. 20-11-1873. - Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà. - Pháp kéo vào Gia Định để cứu vãn âm mưu chiến lược: “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng.. - Triều đình yếu ớt rút lui, nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí có sẵn trong tay. - Triều đình không chủ động đánh giặc, quan quân triều đình chống trả yếu ớt rồi bỏ thành mà chạy, nhân dân kiên quyết kháng chiến. - Nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì kháng Pháp. - Nhân dân đấu tranh không chấp nhận điều ước.. - Thực dân Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long - Thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn kí kết điều ước Nhâm Tuất ( triều đình nhượng 3 tỉnh miền Đông - Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây - Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì kháng Pháp, Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. điển hình là khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Thủ khoa Huân. - Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ - Nhân dân Bắc Kì đứng lên kháng nhất. Pháp. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1. - Thực dân Pháp buộc triều đình kí điều - Nhân dân cả nước kiên quyết đánh ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam Kì Pháp. cho Pháp. - Pháp đánh thành Hà Nội lần 2 - Nhân dân Bắc Kì kiên quyết kháng 3-4-1872 Pháp. Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 - Thực dân Pháp nổ súng đánh Huế, kí - Nhân dân cả nước quyết đánh cả 18-8-1883 với Pháp hiệp ước Hác măng, triều đình triều đình đầu hàng và thực dân Pháp. công nhận quyền bảo hộ của Pháp. - Triều đình Huế kí điều ước Pa tơ nốt, - Nhân dân cả nước phản đối triều chính thức đầu hàng thực dân Pháp, đã đình đầu hàng. Nhưng phong trào chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kháng chiến của nhân dân ta không 6-6-1884 kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc chấm dứt gia độc lập, biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến 2. Phong trào Cần Vương: (1885 – 1896) 15-3-1874. Niên đại. 5 – 7 -1885 13 – 7 - 1885. Sự kiện Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế. Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương Giai đọan 1: của phong trào cần Vương: - Phong trào phát triển hầu khắp Bắc – Trung Kì điển hình là các cuộc 7 – 1885 đến 11 - 1888 khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Lê Trung Đình, Nguyễn Phạm Tuân, Lê Ninh... Giai đọan 2 của phong trào cần Vương: 11 – 1888 đến 12 - 1895 Điểm hình là các cuộc khởi nghĩa: Hương Khê (1885 – 1895) 3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến năm 1918: Niên đại Sự kiện 1905 - 1909 Hội Duy Tân và phong trào Đông du 1907 Đông Kinh nghĩa thục 1908 Cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 1912 -1916 1916 1917 1911 - 1918. Khởi nghĩa của Nơ – trang – lơng Vụ mưu khởi nghĩa của binh lính Huế Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên. Những họat động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước, đó là những điều kiện quan trọng để Người xã định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. II. Những nội dung chủ yếu: HS thảo luận cặp (3’) HS: Thảo luận sau đó trình bày. 1. Vì sao thực dân Pháp xâm Vì sao thực dân Pháp xâm lược lược Việt Nam: - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. nước ta ? - Do sự phát triển của CNTB, GV kết luận. nhu cầu xâm chiếm thuộc địa của các nước tư bản, Việt Nam lại là nước đông dân giàu tài nguyên thiên nhiên - Nhà Nguyễn yếu hèn. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta 2. Nguyên nhân làm cho nước những nguyên nhân nào góp phần HS trả lời các HS khác bổ sung ta trở thành thuộc địa của thực làm cho nước ta trở thành thuộc địa - Giai caáp phong kieán nhu dân Pháp: nhược, hèn yếu không biết dựa - Do đường lối, cách thức tổ của Pháp? vào dân để tổ chức kháng chức kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn mắc nhiều sai lầm, chieán. - Nhaø Nguyeãn khoâng chòu canh không hợp lí, mặt khác bối cảnh tân đất nước để tạo ra thực lực quốc tế khơng cĩ lợi cho ta. quoác gia choáng ngoïai xaâm. - Bối cảnh quốc tế bất lợi. Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?. Phong trào Cần Vương diễn ra như thế nào?. 3. Nhận xét chung về phong HS trả lời nhaän xeùt theo yù kieán trào kháng Pháp cuối thế kỉ cuûa mình . XIX: - Quy mô phong trào: diễn ra rộng khắp ở Bắc và Trung Kì - Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu yêu nước và đông đảo nông dân. - Phong trào diễn ra quyết liệt, tiêu biểu là khởi nghĩa Hương Khê. - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang, phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc. - Tính chất là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Ý nghĩa: thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc ta. - Nhân dân kiên quyết đấu tranh chống Pháp nhưng triều đình Nhà Nguyễn yếu hèn không dám chống lại. 4. Phong trào Cần Vương HS trình baøy và nêu được: chống pháp cuối thế kỉ XIX: + Nguyên nhân bùng nổ * Nguyên nhân bùng nổ: + Âm mưa thống trị của thực dân - Triều đình phong kiến Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Pháp + Lòng yêu nước và ý chí quyết tâm của nhân dân ta + Thái độ kiên quyết của phe chủ chiến. Diễn biến phong trào Cần vương và HS về nhà lập bảng thống kê những cuộc khởi nghĩa lớn trong những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần Vương? phong traøo caàn Vöông GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương khê là là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu HS : Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn , địa bàn rộng. nhất trong phong trào Cần vương? -Thời gian tồn tại 10 năm GV Chuẩn xác kiến thức . -Tính chaát aùc lieät choáng Phaùp vaø trieàu ñình phong kieán buø nhìn -Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thoáng nhaát. -Tự chế tạo vũ khí (súng trường theo maãu cuûa Phaùp) Nguyên nhân của những chuyển biến HS trả lời về kinh tế xã hội và tư tưởng trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? GV chuẩn xác kiến thức. Phong trào yêu nước tiêu biểu trong những năm đầu thế kỉ XX?Sơ lược một số hoạt động của các phong trào yêu nước đó? GV hướng dẫn HS về nhà tự làm: Phong trào đông Du (1905-1909) do ai khởi xướng, mục tiêu là gì? để lại bài học gì cho các giai đoạn cách mạng sau? Ý nghĩa? Phong trào đông kinh nghĩa thục (lập bảng thống kê theo mẫu): - Người lãnh đạo, mục tiêu của phong trào: - Phạm vi hoạt động: - Thời gian tồn tại: - Kết quả và ý nghĩa: Nhận xét chung về phong trào yêu nước yêu nước đầu thế kỉ XX? GV Chuẩn xác kiến thức .. HS về nhà tự làm - Phong trào đông Du (19051909) - Phong trào đông kinh nghĩa thục. HS trả lời. - HS về nhà tự làm.. đầu hàng thực dân Pháp. - Nhân dân rất phản đối hành động bán nước. * Diễn biến -13-7-1885 Hàm Nghi hạ “chiếu Cần Vương.” Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu . - Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương (HS về nhà lập bảng thống kê). 5. Những chuyển biến về kinh tế xã hội và tư tưởng trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX - Nguyên nhân: Do những tác động của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào, nhất là tấm gương tự cường của Nhật Bản.. 6. Nhận xét chung về phong trào yêu nứớc đầu thế kỉ XX - Cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi, hình thức phong phú, thành phần tham gia đông đảo . 7. Bước đường hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> GV hướng dẫn HS về nhà tự tóm tắt hoạt động của nguyễn Tất Thành từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến năm 1917.. So sánh hai xu hướng cứu nước bạo động của Phan Bội Châu và cải caùch cuûa Phan Chaâu Trinh (GV hướng dẫn HS lập bảng ) Xu hướng Bạo động của PBC. HS lập bảng theo mẫu:. Chủ trương. Biện pháp. Đánh Pháp, giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ về kinh tế, chính trị, xã hội. Tập hợp lực lượng đánh Pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt kết hợp với cầu viện Mở trường học. Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp VN tiến bộ. Vận động, cải cách trong nước- khai trí, mở nghành công thương nghiệp tự cường. Nguyễn Tất Thành (HS tự tóm tắt) - Ý nghĩa: Việc Nguyễn Tất thành ra đi tìm đường cứu nước tuy chỉ mới là bước đầu song lại là điều kiện qua trọng để người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ở gia đian5 sau III. Bài tập thực hành. Khả năng thực hiện Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện Không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp. Tác dụng. Hạn chế. Khuấy động Ý đồ cầu viện lòng yêu nước, Nhật Bản là sai cổ vũ tinh thần lầm nguy hiểm dân tộc. - Cổ vũ tinh -Biện pháp cải thần tự học tự lương, xu hướng Cải cường bắt tay với Pháp cách - Giáo dục tư làm phân tán tư của tưởng chống tưởng cứu nước PCT các hủ tục của nhân dân . phong kiến GV hướng dẫn HS về nhà lập bãng so sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và phong trào đầu thế kỉ XX: Nội dung so sánh Phong trào cuối thế kỉ XIX Phong trào đầu thế kỉ XIX Hoàn cảnh Chủ trương đường lối Lực lượng lãnh đạo Lực lượng tham gia Quy mô phong trào Hình thức và phương pháp đấu tranh Kết quả và ý nhĩa 4/ Đánh giá GV nhắc lại một số kiến thức trọng tâm 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài, đọc SGK và hoàn thành các bài tập . HS tự ôn bài để chuẩn bị kiểm tra HKII-Nhận xét tiết học . Tuần 36 Tiết 55 Ngày dạy:. BÀI TẬP LỊCH SỬ Loại bài: Truyền thụ kiến thức sự kiện và kĩ năng về lịch sử Vị trí: Bài tập lịch sử- Phần hai - Chương II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Giúp HS nắm lại 1 số nội dung bài và hiểu thêm 1 số sự kiện lịch sử quan trọng, biết những bước cơ bản để vẽ một lược đồ bản đồ 2/ Tư tưởng : Giáo dục cho HS thấy rõ và khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn của những nhà yêu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX 3/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh ,thống kê các sự kiện lịch sử, biết vẽ lược đồ một cách chính xác khoa học. II/ CHUẨN BỊ : 1.GV:Sử dụng bảng ô chữ,và lập bảng so sánh, thước phấn màu 2.HS:Học bài, làm các bài tập, giấy thước viết chì, tẩy … III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày lại cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm. 3.Bài mới: GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập lịch sử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu và * Bài tập 1: Chọn câu đúng nhất khoanh tròn khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1. “ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm đúng nhất Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” GV sử dụng bảng phụ - cho HS HS trả lời các HS Cho biết tác giả của đoạn trích trên? đọc câu hỏi. khác bổ sung A. Nguyễn Trung Trực GV chuẩn xác kiến thức B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Khoa Huân. D.Phan Văn Trị. Câu 2: “Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần” Hai câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng : A. Nguyễn Tri Phương B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Lâm Câu 3: Vua Hàm Nghi ban “Chiếu cần Vương” lần I khi đang ở: A. Kinh đô Huế. B. Căn cứ Tân Sở. C. Căn cứ ở Tuyên Hoá. D.Không rõ nơi nào. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nối Bài tập 2: Nối thời gian (Cột A) với sự kiện (cột thời gian (cột A) với sự kiện HS trả lời các HS B) thích hợp với chuẩn kiến thức đã học (Cột B) cho thích hợp khác nhận xét bổ Câu1: GV chuẩn bị bảng phụ sung Cột A Cột B 1. 20/11/1873 A. Hiệp ước Nhâm Tuất 2. 05/6/1862 B. Pháp đánh Hà Nội lần 1 3.15/3/187 C. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 4. 25/4/1882 D. Hiệp ước Giáp Tuất E. Pháp đánh Hà Nội lần 2 1+B 2+A 3+D 4+E Câu 2: Cột A Cột B 1. Cuộc phản công của phái A. 1883 - 1892.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> chủ chiến tại kinh thành Huế. 2. Khởi nghĩa Ba Đình. 3. Khởi nghĩa Bãi Sậy 4. Khởi nghĩa Hương Khê.. B. 1885 - 1895 C. 1886 – 1887 D. 1885 E. 1883 - 1884 1+D 2+C 3+A 4+B * Bài tập 3: Hoàn thành bảng thống kê các hiệp ước. GV chuẩn xác kiến thức * Hoạt động 3: Tìm hiểu điền - Sau 3-5’HS các vào chỗ trống để hoàn thành nhóm trình bày kết bảng thống kê các hiệp ước quả vào bảng phụ, - Cho HS thảo luận nhóm (3- các nhóm khác bổ 5’) chia làm 4 nhóm mỗi nhóm sung một nội dung theo thứ tự . GV chuẩn xác kiến thức. BẢNG THỐNG KÊ CÁC HIỆP ƯỚC Thời gian Tên gọi hiệp ước Noäi dung chính 05/06/1862 Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền đông Nam Kì 15/03/1874 Hiệp ước Hac-măng Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì 06/06/1884 Hoạt động 2: Nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm. Sau khi GV đọc xong câu hoûi xong, nhoùm naøo coù tín hiệu trước sẽ được trả lời (Đúng+ 5 điểm) 1.(6 chữ cái) Tên gọi của bán đảo ở Đà Nẵng, nơi liên quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam? 2( 10 chữ cái): Người được nhân dân phong tặng cho danh hiệu “Bình Tây đại nguyên soái” ? 3.( 7 chữ cái) Nơi diễn ra 2 trận phục kích của đội quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm, khiến tướng giặc Gácniê và Rivie phải tử trận? 4. (13 chữ cái): Người đã anh dũng , bị bắt 2 lần, khi được thả lại tiếp tục làm thơ chống Pháp.Giặc lại bắt được đưa đi hành hình, nhưng ông vẫn ung dung. Đại diện HS điền kết quả vào ô chữ caùc HS khaùc boå sung. - HS trao đổi thảo luận cặp trả lời các HS nhaän xeùt boå sung:. * Bài tập 3: Giải ô chữ. T. R. U. N. N G. N N U T. G. U. Y C. S O C G G Y. O N A U U E. N G U Y E N. T Đ G E N Đ. R I I N T I. A N A H R N. H Y U U H. O P E A. N H N O. T A T T. H N T H. A B U A. T O N N. T I G G. U O C. H N H. U G I. A T E. N O U. H C T. U H R. Y A U. E U C. T.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> làm thơ thể hiện tinh thần yêu nước không sợ giặc Pháp. 5. (14 chữ cái): Đại diện tiêu biểu nhất cho tư tưởng cải cách, canh tân ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX? 6. (15 chữ cái): Người thầy giáo “đui mắt sáng lòng” đã dùng ngòi bút của mình làm vũ khí để “ đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”? 7. (13 chữ cái): Người được mệnh danh là “con hùm xám của triều đình Huế”? 8 (11 chữ cái): Hãy cho biết tên của người lãnh đạo phong trào Đông du ở nước ta những năm đầu thế kỉ XX? 9.(15 chữ cái)” Người khảng khái chửi vào mặt kẻ thù “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”? 10.( 8 chữ cái): Một vị tướng tài giỏi trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu súng của Pháp? 11.(11 chữ cái): Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? 11( 9 chữ cái) Tổng Đốc thành Hà Nội năm 18882? 12. (11 chữ cái): Tên gọi của ông vua yêu nước trong phong trào Cần Vương? => Từ hàng dọc (Tìm ô chữ chìa khoá): Người thanh niên “đất Nghệ” với tinh thần yêu nước nồng nàn đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới để đưa nhân dân Việt Nam thoát khỏi ách áp bức, nô lệ của thực dân, tay sai? GV: hướng dẫn HS về nhà ôn tập theo nội dung đề cương đã ôn tập và phát cho. H. HS thaûo luaän nhoùm (7’) Sau 7’ Đại diện HS trình baøy +boå sung. HS quan saùt chuù yù các bước để về nhà hoàn thành vẽ lược đồ SGK.. O. A. N. H. O. G H A. H A N H. O M G U. A N D O. T G I N. NGUYỄN TẤT THÀNH. T H E G. H I U K. A. M. H. E.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> HS. 4/Đánh giá (5’) GV nhận xét cách làm bài tập của HS. Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKII. 5/Hoạt động nối tiếp(1’) - HS về nhà tự ôn bài từ bài 2431 - Ôn tập theo đề cương tiết sau kiểm tra học kì II -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(212)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×