Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

On tap chuong I Dien hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.31 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO. LỚP 9B – Môn vật lý GV: Nguyễn Thị Thủy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. I. Lý thuyết Câu 1: a) Phát biểu định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. b) Hệ thức của định luật:. I U R. Trong đó: I là cđdđ chạy qua dây dẫn (A) U là HĐT đặt vào hai đầu dây (V). điện nó trở của dây công (  ) thức? Chỉ rõ các đại lượng và đơnRvịlàcủa trong.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. I. Lý thuyết Câu 2: Viết các công thức của định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ? -Cường độ dòng điện trong đoạn mạch: I = I1 = I2 = ... = In - Hiệu điện thế trong đoạn mạch: U = U1 + U2 + ... + Un -Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 + ... + Rn - Mối quan hệ giữa HĐT và điện trở trong đoạn mạch: U1 U2. . R1 R2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. I. Lý thuyết Câu 3: Viết các công thức của định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song ? -Cường độ dòng điện trong đoạn mạch: I = I1 + I2 + ... + In - Hiệu điện thế trong đoạn mạch: U = U1 = U2 =... = Un -Điện trở tương đương của đoạn mạch: 1. 1. 1. 1.     R R1 R 2 Rn. hay. 1 R. 1. . R1. . 1 R2.  R. R1 .R 2 R1  R 2. -Mối quan hệ giữa cđdđ và điện trở trong đoạn mạch:. I1 I2. . R2 R1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. I. Lý thuyết Mạch nối tiếp I = I1 = I2 = ... = In. Mạch song song I = I1 + I2 + ... + In. U = U1 + U2 + ... + Un. U = U1 = U2 =... = Un. 1 R = R1 + R2 + ... + Rn U1 U2. . . R. R1. I1. R2. I2. 1 R1 . . 1 R2. R2 R1.  . 1 Rn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. Câu 4: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào.Hệ thức nào thể hiện mối quan hệ đó? Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. R ρ. l. Trong đó: l (m) chiều dài dây dẫn. S. S (m2) tiết diện dây dẫn.  2 d S r 2  4. (  .m) điện trở suất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. Câu 5: Viết các công thức tính công và công suất điện? Chỉ rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức?. A = Pt. P= UI = I2R= Với A(J),. U2 R. P (W), I(A), R(. . ), U(V), t(s).. Chú ý: 1kWh=3,6.106 Ws= 3,6.106 J 1kWh tương ứng với 1 số điện (số chỉ của công tơ điện).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. Câu 6: Phát biểu định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.. Q = I2Rt (J) Q = 0,24 I2Rt (Cal).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. Em hãy nêu các bước giải bài tập điện? 1. Tìm hiểu đề, tóm tắt bài, vẽ sơ đồ ( nếu có) 2. Phân tích mạch, tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm. 3. Vận dụng công thức để giải bài. 4. Kiểm tra, biện luận kết quả (nếu cần).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. II. Vận dụng. Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật Ôm Bài 1: Cho R1 = 10; R2 = 20 ; R3 = 30  mắc nối tiếp vào một nguồn điện có cường độ 1A a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Tính điện trở tương đương của toàn mạch c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở Bài làm a, Sơ đồ mạch điện: b) Điện trở tương đương của toàn mạch là: Vì R1 nt R2 nt R3 nên Rtđ = R1 + R2 + R3 = 60 c) Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = I = 1A Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: Vì I=U/R =>U = I.R => U1 = I1R1 = 10V; U2 = I2R2 = 30V; U3 = I3R3 = 30V.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. II. Vận dụng. Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật Ôm Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. HĐT đặt vào hai đầu đoạn mạch là U = 8V. Biết R1 = 8  ; R2 = 3 ; R3 = 5  Tính cđdđ chạy trong mạch chính và qua mỗi điện trở? Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. II. Vận dụng. Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật Ôm Dạng 2: Bài tập về biến trở - Điện trở dây dẫn. Bài 3(Bài 10.2(SBT/27)) Trên một biến trở con chạy có ghi 50  - 2,5 A.. Đáp a) Cho biếtán ý nghĩa của hai con số này.. a) Rbmax= 50 b) lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở. Rb Tính (50HĐT -2,5A) I đm = 2,5A. c)a, 50 Biến làm?bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6  m, dài  trở ; 2,5A 50m. Tính điện trở của dây dẫn dùng biến b)làm Umax = trở. 125V b, Umax? d) Biến trở trên được mắc nối tiếp với một bóng đèn có2 Rđ = 8  vào nguồn có c) S = 1,1mm c, l=50m; HĐT U = 100V. Để đèn sáng bình thường thì cđdđ qua đèn phải có giá trị là R?2A. Hỏi khi đó giá trị điện trở biến trở là bao nhiêu? d) Rb = 42  d, R nt (R = 8  ) b. đ. U=100V; I=2A Rb?. .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. II. Vận dụng. Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật Ôm. Dạng 2: Bài tập về biến trở - Điện trở dây dẫn Dạng 3: Bài tập về công và công suất điện. ĐL Jun - Len xơ Bài 4: (Bài 16- 17.12(SBT/44)). U=110V. Đáp án. I =5A. a) P = UI = 110.5 = 550W = 0,55kW. t = 15 phút/ngày. b) A = P t = 0,55.30. = 4,125(kWh). a,. c) Nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 30 ngày là: Q = A = 4,125 .3 600 000 = 14850000(J) = 14 850 (kJ). P. (W)?. b, n= 30 ngày A (kWh) ? c, n= 30 ngày Q(J)?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. Dặn dò • Giải các bài tập bài ôn tập trong sgk, sbt. • Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×