Tải bản đầy đủ (.ppt) (235 trang)

IntelTeach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 235 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đào Thị Mộng Ngọc  0909 546662  Nhữ Thị Phương Lan  0908 158272 

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2006. Intel® Teach Essentials Course Chương trình Dạy học của Intel. ®.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THÔNG TIN ĐỂ SUY NGẪM!.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giới thiệu - Làm quen. “GIÁO DỤC nói chung và DẠY HỌC nói riêng là một hoạt động ĐẶC TRƯNG cho nhân loại”.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giới thiệu - Làm quen Câu hỏi đặt ra 1. Mục tiêu của dạy học là gì? 2. Mục tiêu của giáo dục theo quan điểm của UNESCO là gì? Thảo luận nhóm (5 phút) Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giới thiệu - Làm quen Một cách ngắn gọn • Bảo tồn và phát triển nguồn tri thức nhân loại. • Tạo nguồn nhân lực giúp xã hội phát triển.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Theo quan điểm của UNESCO. HỌC ĐỂ BIẾT. HỌC ĐỂ LÀM. HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG. HỌC ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN. www.unesco.org/delors/fourpil.htm. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giới thiệu - Làm quen Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện là: “Phương pháp giáo dục phải nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giới thiệu - Làm quen Intel® Teach Essentials Course là gì? Là một sáng kiến có tính toàn cầu của INTEL, với sự hỗ trợ của MICROSOFT, nhằm cải tiến việc dạy học phổ thông, hướng đến đào tạo một nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong thế kỉ XXI.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giới thiệu - Làm quen Từ năm học 2004 - 2005, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai thí điểm đào tạo chương trình Intel®Teach cho 85 cán bộ, giảng viên và 591 sinh viên. Kết quả cho thấy chương trình này tương thích với các học phần đã có trong chương trình đào tạo của Trường. Nó là động lực kết nối các giáo viên tương lai với công nghệ thông tin.. Ngày 03.11.2006, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và công ty Intel Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chính thức tích hợp chương trình Intel®Teach vào chương trình đào tạo của 11 khoa trong Trường. Chương trình này bắt đầu triển khai từ năm học 2006-2007. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giới thiệu - Làm quen Giáo trình: • Được hợp tác biên soạn bởi ICT (Institute of Computer Technology) Hoa kỳ và tập đoàn Intel.. • KHÔNG PHẢI là một giáo trình Tin học mà là giáo trình về PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ.. • Có thể áp dụng cho SV chưa có nhiều kiến thức Tin học. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giới thiệu - Làm quen Giáo trình:. • Dùng cho giáo viên đang đứng lớp và sinh viên Sư phạm. • Được dạy trên lớp 30 tiết. • Cần 30 tiết bài tập về nhà. • Yêu cầu soạn được hồ sơ bài dạy:  Kế hoạch bài học  Bài mẫu học sinh  Công cụ đánh giá  Công cụ hỗ trợ 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo trình nhằm giúp cho người dạy học • Biết gắn các công cụ và tài nguyên công nghệ thông tin “bằng cách nào”, “khi nào”, “ở đâu” vào bài dạy. • Biết thiết kế bài học theo đúng trọng tâm chương trình và thiết kế tốt các công cụ đánh giá. • Biết thiết kế bộ giáo án theo phương pháp của Intel® Teach Essentials Course nhằm thu hút học sinh tham gia hoạt động theo từng nhóm thông qua các dự án giả lập tình huống do giáo viên ủy thác. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo trình nhằm giúp cho người dạy học Trong quá trình tham gia đó, HS sẽ dần hình thành các kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin như: - Sử dụng Internet. - Trao đổi email. - Truy tìm tài nguyên trên Internet. - Thiết kế web. - Soạn tài liệu bằng MS Word. - Báo cáo bằng PowerPoint. - Tuyên truyền bằng Publisher,… và đồng thời nhờ đó kiến thức cần chuyển giao của bài học sẽ được hình thành (hoặc được củng cố, nâng cao) nơi HS. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo trình nhằm giúp cho người dạy học - Các hoạt động đó giúp hình thành ở HS kỹ năng làm việc theo nhóm (biết diễn đạt, giao tiếp, thuyết phục, bảo vệ ý kiến...), khai thác, thu thập, xử lý và chia sẻ thông tin trong cộng đồng để giải quyết những vấn đề phát sinh trong công việc.  Đó là những kỹ năng mà một “con người tương lai của thời đại công nghệ thông tin” không thể không có.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một số quy ước trong học phần Trong quá trình học cần: - Trao đổi thẳng thắn. - Không khí học linh động, cởi mở. Đảm bảo đủ giờ lên lớp và làm bài tập về nhà theo đúng yêu cầu. Không làm việc riêng ở lớp. Tuân thủ đúng nội quy của phòng máy.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một số quy ước trong học phần Không hút thuốc lá trong phòng máy. Không để thức ăn trên bàn máy. Trong giờ học ở lớp, KHÔNG tải các file multimedia/phần mềm trực tuyến.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số quy ước trong học phần Quy ước về soạn thảo tài liệu: 1. Sử dụng font chữ UNICODE 2. Đối với tên của tập tin (Files và Folders): • Không dùng dấu tiếng Việt. • Dùng dấu cách _ (dưới); không dùng dấu cách – ( giữa). Ví dụ: Nguyen_Hai (không dùng Nguyễn-Hải) anpham_hocsinh (không dùng anpham-hocsinh) * Lưu ý: Mang theo SGK Lịch sử (Ban Cơ bản) trong mỗi buổi học 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một số quy ước trong học phần. . Sinh viên phải tắt màn hình máy tính. . Sinh viên được dùng máy tính.  . Sinh viên làm việc theo nhóm Ghi lại ý kiến của nhóm bằng văn bản và lưu trữ trên máy. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHƯƠNG TRÌNH “DẠY HỌC CỦA INTEL”. Mục tiêu của dạy học xét về mặt kỹ năng. Phân loại tư duy của Bloom. Kỹ Kỹ năng năng tư tư duy duy. Tác động của thời đại CNTT. Kỹ Kỹ năng năng sống sống Bộ câu hỏi định hướng bài dạy. Dạy học tích hợp/ liên môn Dạy học dựa trên dự án.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dạy học theo dự án (project-based learning)  PBL. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mục tiêu của PPDH theo dự án HS tiếp nhận được kiến thức của bài thông qua thực hiện “một dự án”. Phân biệt được PPDH theo dự án với các PPDH tích cực khác.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THÔNG TIN ĐỂ SUY NGẪM!. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Một ví dụ… Dự án: Giải pháp nào cho dịch cúm gia cầm đang lan tràn ở TP.HCM? Tiến hành: HS đóng vai các chuyên gia tư vấn của trung tâm dịch tễ TP.HCM thực hiện việc tư vấn và tuyên truyền cho nhân dân ở TP.HCM về tính chất nguy hiểm của dịch cúm và các cách thức để phòng tránh.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS đóng vai các chuyên gia tư vấn của trung tâm dịch tễ TP.HCM thực hiện việc tư vấn và tuyên truyền cho nhân dân ở TP.HCM về tính chất nguy hiểm của dịch cúm và các cách thức để phòng tránh.. Từ thông tin suy ngẫm và ví dụ Vậy:  Thế nào là dạy học theo dự án?  Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp này so với phương pháp dạy học truyền thống? 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Một ngôi nhà vùng nông thôn. Nguồn gốc của hoạt động dự án. Bệnh dịch hoành hành. Cả gia đình đều bị bệnh truyền nhiễm. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bản chất của PBL PBL là một phương pháp dạy học hướng HS đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống, được gọi là một dự án (project) mô phỏng môi trường mà các em đang sống và sinh hoạt.. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bản chất của PBL Project này có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học/năm học.. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bản chất của PBL Trong cách học theo dự án, HS làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống (authentic), theo sát chương trình học (curriculum-based) và có phạm vi kiến thức liên môn (interdisciplinary).. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các giai đoạn của DH dự án. Sự biến động của thế giới. Vấn đề trong thực tiễn 1. Đưa vào nhà trường 2. Làm việc hợp tác. 3. Trao đổi trong quá trình dự án. 4. Thảo luận. Giải pháp. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Mô hình dạy học theo dự án ng ơ Tư 7.. 1. Phát hiện DA. c tá a ữ gi c cá ên vi. A D. h àn th. u cấ. 3. Lập kế hoạch DA. ơ C 6.. 2. Mô tả tổng quát DA. 4. Thực hiện DA Kết thúc DA. 5. Trình bày DA. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> MỘT GỢI Ý SƠ ĐỒ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN. Nội dung Bài dạy. BÀI GIẢNG CỦA GV. BÀI TẬPHƯỚNG DẪN HỌCSINH. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> VAI TRÒ CỦA HỌC SINH Học sinh quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề. Chính học sinh là người thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy kiến thức từ quá trình làm việc của các em.. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> VAI TRÒ CỦA HỌC SINH • Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà họ đang giải quyết là vấn đề có thật trong đời sống, và việc giải quyết vấn đề đòi hỏi những kỹ năng của “người lớn” như sự cộng tác và diễn giải.. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> VAI TRÒ CỦA HỌC SINH • Cuối cùng, chính HS trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án và được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em.. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN • Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise) chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho HS của mình.. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nội dung của PBL phải đảm bảo Không đơn thuần là “làm thí nghiệm” trong phòng Lab mà phải gắn liền thực tế. Có những vấn đề “đời thường” mà HS quan tâm. HS tìm thấy mối quan hệ liên môn trong đó. Các vấn đề được đặt ra với đầy đủ tính phức tạp vốn có của nó. HS phải “vật lộn” với sự mơ hồ, sự phức tạp và tính không tiên liệu trước được. Giúp HS phát triển kỹ năng: làm việc theo nhóm, về công nghệ, về tư duy, tự tổ chức… 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> VÍ DỤ • Đề tài: Nạn ô nhiễm môi trường • Dự án: HS sẽ đóng vai trò là những nhà môi trường và nghiên cứu một vấn đề môi trường đang tồn tại trong khu vực sống của các em. Nhóm sẽ lập kế hoạch một bài trình bày (video, PPT, ấn phẩm, web,...) để thông báo với mọi người về vấn đề cụ thể đó (ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn…) và đề xuất giải pháp. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tính đa dạng của nhiệm vụ BÀI TẬP 1 VAI TRÒ. Chuyên viên tư vấn. BÀI TẬP 2. BÀI TẬP 3. Tình nguyện viên Ban Thành viên ban thi bảo vệ môi trường đua bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. HS có thể đảm nhận các công việc Bài trình diễn Ấn phẩm Publisher Trang web SẢN PHẨM khác Powerpoint nhau và đem lại những sản Trình bày phẩm thực Tuyên truyền tác hại Tổ chức các cuộc thi khác nhau trạng môi của việc xả rác bừa tìm hiểu và bảo vệ NHIỆM VỤ. trường và đề xuất giải pháp. bãi. môi trường trực tuyến. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Điểm giống nhau của các dự án này là gì? Tất cả đều thu hút HS vào những kinh nghiệm sống có ý nghĩa, những vấn đề mà xã hội và cộng đồng đang thật sự quan tâm. Chúng còn cho phép HS chọn lựa phương cách tiến hành để phù hợp với phong cách học (learning styles), năng lực và khả năng tư duy của từng em.. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thảo luận nhóm Các nhóm hoạt động độc lập và thảo luận câu hỏi: “Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp này so với phương pháp dạy học truyền thống?” Thời gian thảo luận là 5 phút. Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác chú ý theo dõi và đóng góp ý kiến. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thực trạng về PPDH hiện nay  Về cơ bản PPDH truyền thống vẫn là phương pháp phổ biến hiện nay trong nhà trường phổ thông.  Theo phương pháp này nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho HS là sách giáo khoa và giáo viên.. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Những hạn chế của PPDH truyền thống. a. Tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ luôn luôn vượt xa tốc độ cập nhật kiến thức của SGK cho dù SGK được đổi mới hàng năm đi nữa thì việc cập nhật kiến thức vẫn chỉ dừng ở mức độ tương đối.. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Những hạn chế của PPDH truyền thống b. Theo PPDH truyền thống thì người thầy đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học: Thầy “truyền đạt” kiến thức từ SGK đến HS. Trong điều kiện tối ưu, HS tiếp thu những gì được thầy truyền đạt. PPDH truyền thống không tạo điều kiện cho HS đi xa hơn kiến thức trong SGK. Nói cách khác, “chuẩn” kiến thức là điểm đến cuối cùng.. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Những hạn chế của PPDH truyền thống. c. Trong PPDH truyền thống, không có chỗ cho một môi trường cộng tác, trong đó từng thành viên đảm nhận một vai trò, một công việc cụ thể hướng đến một mục tiêu chung. Trong thực tế cuộc sống, kỹ năng làm việc trong một môi trường như vậy là điều thiết yếu để tồn tại.. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Những hạn chế của PPDH truyền thống d. Vì chương trình đổi mới chưa đồng bộ, thiếu tính cập nhật, do đó sự phát triển và niềm hứng thú của GV trong lãnh vực chuyên môn có phần giảm sút. Việc học hỏi, trau dồi kiến thức mang tính tự phát hơn là một đòi hỏi khách quan và thiết yếu của nghề nghiệp.. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Những hạn chế của PPDH truyền thống. e. Về phía HS, mối quan tâm hàng đầu là tích lũy kiến thức để vượt qua các kỳ thi chứ không phải là việc áp dụng những gì đã học vào cuộc sống thật mà họ phải đối mặt sau khi rời trường.. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Phương pháp học theo dự án (PBL) là một trong những phương pháp tích cực để khắc phục những hạn chế của PPDH truyền thống. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> DH theo dự án giúp HS chuyển  Từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng.  Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp và trình bày.  Từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và dám chịu trách nhiệm.  Từ kiến thức đơn thuần về sự kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá trình.  Từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết.  Từ phụ thuộc vào GV sang chủ động tổ chức. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thảo luận nhóm (5 phút) Mỗi nhóm chọn 1 bài trong chương trình Lịch sử (Ban cơ bản).  Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học đó..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nghỉ giải lao (15 phút).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hướng dẫn sử dụng bộ giáo trình SÁCH: • Sách được đọc ở nhà là chính. • Đọc sách trên lớp theo yêu cầu của GV. • Chú ý cách đánh số phân mục trong sách.. Hiểu ý nghĩa các ICON bên lề trang sách (Xem GIỚI THIỆU 04 hay PHỤ LỤC J01 trong sách). 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hướng dẫn sử dụng bộ giáo trình ĐĨA CD: • Có HỒ SƠ BÀI DẠY mẫu • Có các biểu, bảng mẫu để thiết kế giáo án. • Chú ý dấu * báo: Nội dung đã dịch ra tiếng Việt. • Chú ý khi gặp cửa sổ:. Phải quyết định chính xác chọn OPEN hay SAVE. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trong quá trình SINH học:VIÊN Sinh viên sẽ “đóng 2 vai”: • Giáo Vai viên giáođang viênsoạn giáo án. Vai học sinh • Học sinh phổ thông thực hiện nhiệm vụ do “giáo viên” giao.. Kế hoạch bài dạy. Tài liệu hỗ trợ HS Tài liệu hỗ trợ GV. Bài mẫu HS: - Trình diễn - Ấn phẩm - Trang web. Công cụ đánh giá Bộ HỒ SƠ BÀI DẠY và cũng là BÀI THI cuối khóa. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GiỚI THIỆU CÁC MÔ-ĐUN CHƯƠNG TRÌNH HỌC Module 1: Khởi đầu Module 2: Tìm tài liệu cho Hồ sơ bài dạy Module 3: Tạo các bài trình bày đa phương tiện học sinh Module 4: Tạo các ấn phẩm học sinh Module 5: Xây dựng tài liệu hỗ trợ học sinh Module 6: Tạo các trang web học sinh Module 7: Tạo tư liệu trợ giúp giáo viên Module 8: Lập kế hoạch thực hiện bài dạy Module 9: Sắp xếp Hồ sơ bài dạy Module 10: Trình diễn Hồ sơ bài dạy 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Module 1 58 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐỘNG 2. • Xem MODULE 1.08 - 1.09 • Tạo thư mục trên máy theo hướng dẫn Lưu trên ổ D:/Intel_khoa Lichsu_K3?/Lop*/Nhom**/ho_ten) * Lớp A hoặc B ** Nhóm 1, 2,….. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Ý nghĩa các thư mục đã tạo Trong vai “GV”, vai “HS” cần thư mục nào? Vai GV. Vai HS. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ý nghĩa các thư mục đã tạo. HOẠT ĐỘNG 2. Chứa gì trong các thư mục? • kehoach_baihoc: chứa kế hoạch bài dạy và kế hoạch thực hiện bài dạy • congcu_danhgia: chứa bản thang điểm đánh giá hoạt động của HS • anpham_hocsinh: chứa bài Publisher của HS • trinhdien_hocsinh: chứa bài PowerPoint của HS …vv… 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HOẠT ĐỘNG 2. TẠO PHÍM TẮT KHỞI ĐỘNG ĐĨA CD CỦA CHƯƠNG TRÌNH • Xem Module1.12 • My Computer  Ổ đĩa CD (Intel)  Program CD  Chọn IntelTTF  Kích chuột phải  Send to  Desktop  Đóng cửa sổ My Computer  Kích đúp vào biểu tượng IntelTTF trên nền màn hình. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Kết quả trên màn hình máy tính. Thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau việc tạo thư mục và shortcut cho CD 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Thực hành: Xem sơ lược CD 1. Mở CD để xem tổng quát cấu trúc 2. Vào Module 1 / Hoạt động 2 : a) Mẫu Kế hoạch bài dạy để xem qua Mẫu Kế hoạch bài dạy. b) Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy để xem qua bảng Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy.. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Thực hành: Xem sơ lược CD 1. Mở CD để xem tổng quát cấu trúc 2. Vào Module 1 / Hoạt động 2 : a) Mẫu Kế hoạch bài dạy để xem qua Mẫu Kế hoạch bài dạy. b) Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy để xem qua bảng Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy.. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Bắt đầu 1 HỒ SƠ BÀI DẠY đầu tiên Xem MODULE 1.14. Mở mẫu KẾ HOẠCH BÀI DẠY và lưu lại với tên tự đặt. Lưu tập tin KHBD này vào đâu ? Xem MODULE 1.11 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu mẫu KẾ HOẠCH BÀI DẠY. • Xem MODULE 1.14 và 1.15 hoặc xem tập tin Kế hoạch bài dạy vừa lưu. • Có thể điền vào một số mục trong Kế hoạch bài dạy vừa lưu (dùng Word). • Bộ Hồ sơ bài dạy sẽ được hình thành từ bản Kế hoạch bài dạy này.. 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Qui trình thiết kế 1 bộ Hồ sơ bài dạy MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. CÂU HỎI KHÁI QUÁT CÁC HOẠT ĐỘNG. CÂU HỎI BÀI HỌC. GV. HS. CÂU HỎI NỘI DUNG 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Thành phần chủ yếu của 1 bộ HSBD (nhắc lại) Kế hoạch bài dạy Tài liệu hỗ trợ GV Tài liệu hỗ trợ HS. Bài mẫu HS: - Trình diễn - Ấn phẩm - Trang web. Công cụ đánh giá. HỒ SƠ BÀI DẠY Tiêu chí đánh giá HỒ SƠ BÀI DẠY. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Thành phần của 1 bộ HSBD Ở nhà: Xem 1 HSBD mẫu trên CD: “CD”\Các ví dụ hồ sơ bài dạy\THCS\Khám phá rừng mưa nhiệt đới. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. là gì?. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY là gì? Bộ câu hỏi định hướng bài dạy là 1 hệ thống các câu hỏi trong KHBD, dùng định hướng cho bài dạy đó đảm bảo đáp ứng mục đích, chủ đề bài học đồng thời chú trọng nâng cao tư duy của học sinh. Bộ CHĐHBD gồm 3 loại câu hỏi: - Câu hỏi khái quát (essential question) - Câu hỏi bài học (unit question) - Câu hỏi nội dung (contents question) 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Một cơ sở lý luận để thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY đảm bảo có định hướng phát triển tư duy cấp cao (Xem Phụ lục H\ Kỹ năng tư duy mức độ cao). Bảng phân loại B.BLOOM về các cấp độ tư duy Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục”. Trong đó B.Bloom có nêu ra các cấp độ nhận thức (gọi là bảng phân loại B.Bloom). Kết quả nghiên cứu này đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định ưu điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Thảo luận nhóm (5 phút) 1. Theo thang phân loại của B.Bloom có mấy cấp độ nhận thức? 2. Hãy kể tên và giải thích các cấp độ đó..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Một cơ sở lý luận để thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI dạy đảm bảo có định hướng phát triển tư duy cấp cao Bảng phân loại B.BLOOM về các cấp độ tư duy Đánh giá : Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do).. Đánh Tổng hợp : Là khả năng hợp nhất giá nhiều thành phần để tạo thành sự vật lớn. Khả năng khái quát.. Tổng hợp Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.. Phân tích. Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc này sang sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết trong hoàn cảnh mới).. Vận dụng. Hiểu Hiểu : Là khả năng hiểu, diễn dịch, Biết : Là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin.. diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).. Biết. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> (Xem Phụ lục H\ Kỹ năng tư duy mức độ cao). Biết (Nhớ knowledge) Ghi nhớ hoặc nhận biết thông tin. • Biết là cần thiết cho tất các mức độ tư duy. • Biết ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại. • Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.. 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Biết. Các động từ tương ứng với mức độ tư duy BIẾT Xác định. Liệt kê. Phân loại. Gọi tên. Mô tả. Định danh. Định vị. Giới thiệu/chỉ ra. Phác thảo. Xác định. Lấy ví dụ. Nhận biết. Phân biệt quan điểm từ. Nhớ lại. thực tế. Đối chiếu 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Các hoạt động phù hợp mức tư duy BIẾT Vấn đáp tái hiện Phiếu học tập Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước Tra cứu thông tin Các bài tập đọc Thực hành hay luyện tập Tìm các định nghĩa Các trò chơi, câu đố ghi nhớ. 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hiểu (comprehension) Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả ). • Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức. • Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ. • Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hiểu. Các động từ tương ứng với mức độ tư duy HIỂU. Tóm tắt. Diễn giải. Giải thích. Phân biệt. Diễn dịch. Chứng tỏ. Mô tả. Hình dung. So sánh. Trình bày lại. Chuyển đổi. Viết lại. Ước lượng. Lấy ví dụ 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Các hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂU Sắm vai tranh luận Dự đoán Đưa ra những dự đoán hay ước lượng Cho ví dụ Diễn giải. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Vận dụng (application) Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức. từ dạng này sang dạng khác. (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới). • Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới. • Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới. • Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu ăn.. 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Vận dụng Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNG. Giải quyết. Áp dụng. Minh họa. Phân loại. Tính toán. Sửa đổi. Diễn dịch. Đưa vào thực tế. Thao tác. Chứng minh. Dự đoán. Ước tính. Bày tỏ. Vận hành 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Các hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN DỤNG. Các hoạt động mô phỏng: Sắm vai và đảo vai trò. Sáng tác chuyện báo, quảng cáo … Xây dựng mô hình Phỏng vấn Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp Tiến hành các thí nghiệm Xây dựng các phân loại. 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Phân tích (analysis) Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống. • Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại. • Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó. • Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.. 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Phân tích. Các động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCH Phân tích. Đối chiếu. Tổ chức. So sánh. Suy luận. Chỉ ra sự khác biệt. Lựa chọn. Phân loại. Vẽ biểu đồ. Phác thảo. Phân biệt. Liên hệ. 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Các hoạt động phù hợp mức tư duy PHÂN TÍCH Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não) Liệt kê chất lượng đặc trưng Xác định vấn đề Phác thảo tài liệu viết Đưa ra các suy luận So sánh và đối chiếu. 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tổng hợp (synthesis) Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật lớn. • Ở mức độ này học viên phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới. • Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới. • Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.. 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tổng hợp Các động từ tương ứng với mức độ tư duy TỔNG HỢP. Thiết kế. Thảo luận. Giả thiết. Lập kế hoạch. Hỗ trợ. So sánh. Viết ra. Tạo mới. Báo cáo. Xây dựng. Hợp nhất. Sắp đặt. Tuân thủ. Sáng tác. Phát triển. Tổ chức 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Các hoạt động phù hợp mức tư duy TỔNG HỢP. Đạt được một kế hoạch độc đáo. Xác định vấn đề, các mục đích, mục tiêu. Tổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáo. Chỉ ra làm thế nào các ý tưởng và sản phẩm có thể thay đổi. Tìm những sự kết hợp mới.. 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đánh giá (evaluation) Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).. • Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng. • Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm. • Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.. 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Đánh giá Các động từ tương ứng với mức độ tư duy ĐÁNH GIÁ. Đánh giá. Phê bình. Lựa chọn. Bào chữa/thanh minh. Ước tính. Tranh luận. Phán xét. Bổ trợ cho lý do/lập luận. Bảo vệ. Kết luận. Định giá. Định lượng Xếp loại 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Các hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁ. Đưa ra những đánh giá về bài trình bày và dự án của người khác. Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng . Đánh giá ý tưởng và sản phẩm của ai đó.. 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> VẬN DỤNG CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY CỦA B. BLOOM ĐỂ DẠY CHƯƠNG VI. BÀI 10: CÁCH MẠNG KH-CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX (Chương trình Lịch sử 12 - Ban cơ bản).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> CÁCH MẠNG KH-CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX. Cấp độ tư duy. Câu hỏi. 1. Cách mạng khoa học – công nghệ là gì? 2. Những thành tựu nào sau đây là của cuộc CM KH-CN : pp sinh sản vô tính, máy tính điện tử, năng lương mặt trời, tàu thuỷ, pp nấu gan bằng than cốc…. 3. Tại sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ? 4. Cuộc cách mạng KH-CN có những đặc điểm gì? 5. Cuộc cách mạng KH-CN có những thành tựu tiêu biểu nào? 6. CM KH-CN có đặc điểm gì khác với cuộc CMCN ở thế kỉ XVIII?. 7. Các em có nhận xét gì về những tác động của cuộc CM KH-CN đến đời sống con người? 8. Dưới tác động của cuộc CM KH – CN, trong tương lai, thế giới của chúng ta sẽ ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Cấp độ tư duy Biết. Hiểu. Vận dụng. Câu hỏi 1. Cách mạng khoa học – công nghệ là gì? 4. Cuộc cách mạng KH-CN có những đặc điểm gì? 5. Cuộc cách mạng KH-CN có những thành tựu tiêu biểu nào? 6. CM KH-CN có đặc điểm gì khác với cuộc CMCN ở thế kỉ XVIII?. 2. Những thành tựu nào sau đây là của cuộc CM KH-CN : pp sinh sản vô tính, máy tính điện tử, năng lương mặt trời, tàu thuỷ, pp nấu gan bằng than cốc…. Phân tích. 3. Tại sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ?. Tổng hợp. 7. Các em có nhận xét gì về những tác động của cuộc CM KH-CN đến đời sống con người? 8. Dưới tác động của cuộc CM KH – CN, trong tương lai, thế giới của chúng ta sẽ ra sao?. Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> HOẠT Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỘNG 3 Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY là gì? Câu hỏi Khái quát - Câu hỏi Bài học: • Hướng vào trọng tâm của môn học,định hướng vào các ý quan trọng và xuyên suốt. • Không chỉ có một câu trả lời hiển nhiên “đúng” • Khơi dậy sự chú ý của học sinh • Câu hỏi khái quát có thể dựa theo những câu hỏi kinh điển chung của nhân loại. Câu hỏi Nội dung: • Hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiêu bài học. • Có chủ đề cụ thể, gần gũi với HS và ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi. • Có câu trả lời “đúng” rõ ràng. 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Câu hỏi Khái quát - Câu hỏi Bài học: • Hướng vào trọng tâm của môn học, định hướng vào các ý quan trọng và xuyên suốt. • Không chỉ có một câu trả lời hiển nhiên “đúng” • Khơi dậy sự chú ý của học sinh Câu hỏi Nội dung: • Hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiêu bài học. • Có chủ đề cụ thể, gần gũi với HS và ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi. • Có câu trả lời “đúng” rõ ràng.. Câu hỏi nội dung: • Hầu hết chú trọng vào sự kiện, hơn là giải thích sự kiện đó. Câu hỏi khái quát: Câu hỏi bài học: • Và thường có câu • Có phạm vi rất • Bó hẹp trong một rộng. chủ đề hoặc bài học trả lời rõ ràng. cụ thể. • Ví dụ: • Là cầu nối giữa môn học và bài học. • Hỗ trợ và phát • Nguồn gốc của • Đề cập đến những triển câu hỏi khái cuộc CM KH-CN là ý quan trọng xuyên quát. gì ? suốt nội dung nhiều • Ví dụ: • Cuộc CM KH-CN lĩnh vực (Toán, có những thành tựu Cuộc cách mạng Sinh, Văn, Lịch sử, KH-CN đã tác động tiêu biểu nào ? v.v.) như thế nào đến đời • Ví dụ: sống con người ? Chúng ta đang sống như thế nào ? 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Thí dụ Câu hỏi khái quát:. Câu hỏi bài học:. Câu hỏi nội dung: Cuộc CM KH –CN có những đặc điểm gì ?. . Khát vọng lớn nhất của con người là gì ?. Thế hệ trẻ VN phải làm gì để đưa trình độ  Những tác động tích KHKT của VN vươn cực của cuộc CM KH lên đuổi kịp trình độ CN đối với cuộc sống KH-CN của thế giới? con người là gì?. 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Ở NHÀ Các nhóm chọn chủ đề, thiết kế các câu hỏi nội dung, câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát.. 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Câu hỏi khái quát đối với chương trình Intel® Teach essentials course Làm sao công nghệ có thể được sử dụng như một công cụ phục vụ học tập và không chỉ dừng ở đó?. 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Ở NHÀ Đọc tài liệu trên CD: Tài liệu tham khảo / Câu hỏi khái quát / Các ví dụ về câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát. 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Ở NHÀ Xem tài liệu (sách và CD) về:  Các phần đã học.  Xem SGK Lịch sử (Ban cơ bản), mỗi nhóm chọn 1 bài dạy để chuẩn bị thiết kế HSBD.  Đặt câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi nội dung cho bài dạy đó.. 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> GỢI Ý CÁCH ĐẶT CÂU HỎI KHÁI QUÁT VÀ BÀI HỌC • Suy nghĩ tìm những câu hỏi của mình, sau đó trao đổi với các GV khác, hoặc với bạn bè của mình để trau chuốt thêm. • Hướng tới những câu hỏi khái quát và bài học dùng từ nghi vấn “Thế nào” và “Tại sao” hơn là dùng từ “Cái gì, Ai”, hoặc “Khi nào”. Tránh những câu hỏi về định nghĩa hoặc hiểu về một quá trình “đơn giản”. • Tự hỏi xem câu hỏi đó có chỉ một, hoặc một nhóm hẹp các câu trả lời đúng không? Nếu thế, thì đó không phải là câu hỏi khái quát hay bài học. • Có cần nhiều thời gian để hiểu tường tận và trả lời câu hỏi đó không? Câu hỏi có đang được các nhà khoa học, triết học, văn học nghiên cứu hay không? Nếu đúng thì bạn gần như đã tìm được một câu hỏi KHÁI QUÁT hay BÀI HỌC tuyệt vời! 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. Lý do 1: Phương pháp DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI (inquiry-based learning) TẠI SAO LẠI CẦN CÓ. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY?. 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. Phương pháp DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI. Hỏi. Trả lời. Không phải là SUY NGHĨ CÁIquên GÌ , , "Tell me and forget “Nói cho tôi, tôiI sẽ mà là SUY NGHĨ NHƯ THẾ NÀO !. show me and I remember Chỉ cho tôi, tôi sẽ nhớ, , involve međến andtôi, I understand Liên quan tôi sẽ hiểu." " Giáo viên Học sinh Hỏi Phản ánh Thảo luận. Khảo sát Đề xuất. 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> • Về nhà xem thêm trên CD: • CD/câu hỏi khái quát/ • Tài nguyên cho việc tạo các câu hỏi bài học • và câu hỏi khái quát/ • Cách học dựa trên câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI. Lý do 1:. Lý do 2:. Hỗ trợ Dạy học Liên môn. TẠI SAO LẠI CẦN CÓ BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY?. Dạy học liên môn (interdisciplinary learning). ? 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ về dạy học liên môn: Nhiều câu hỏi bài học khác nhau triển khai cùng một câu hỏi khái quát.. Môn Sử: Chiến tranh làm thay đổi nền kinh tế như thế nào?. Môn Toán:. Môn Sinh:. Các nghịch lý thúc đẩy. Động vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường như thế nào?. sự phát triển Toán học như thế nào?. 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI. Lý do 1:. LýIntel do Teach 2: Hỗ trợ Dạy họcrấtliên mônkhích Essentials Course khuyến việc Dạy học Liên môn (interdisciplinary learning) và đã chuẩn bị cho điều này thông qua một số thành phần của bộ Hồ sơ bài dạy. Môn Sử: Chiến tranh làm thay đổi nền kinh tế như thế nào? Môn Sinh: Môn Toán: Các nghịch lý thúc đẩy sự phát triển Toán học như thế nào?. Động vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường ra sao?. 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. Dạy học liên môn là gì? Khảo sát một chủ đề, vấn đề hoặc đề tài bằng cách sử dụng phương pháp và ngôn ngữ riêng của nhiều môn học nhưng cùng nhằm vào mục đích phát triển quá trình học tập trong mỗi môn.. 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. Trong dạy học liên môn có thể: • Có nhiều giáo viên cùng làm việc với nhau để xây dựng và dạy một bài dạy liên môn theo cùng một chủ đề (thể hiện trong câu hỏi khái quát). HOẶC • Một giáo viên tích hợp nhiều môn khác nhau trong chính bài dạy của riêng mình.. 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. Dạy học liên môn để làm gì? • Đơn giản, cuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội và tự nhiên. • Nhận ra đặc trưng của mỗi môn cũng như sự liên quan giữa các môn với nhau. • Tạo điều kiện cho HS học tập liên môn nhiều hơn, thay vì các mảnh kiến thức có thể có ý nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì với HS. • Không có “vấn đề” nào có thể giải quyết mà chỉ cần kiến thức của một môn học. 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY. Lý do 1:. Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ. Lý do 2: DẠY HỌC LIÊN MÔN. Lý do 3:. Rèn luyện HS hướng đến kỹ năng tư duy cấp cao hơn. TẠI SAO LẠI CẦN CÓ. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY?. a. a A. 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> HOẠT ĐỘNG 3. Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY. What ? • Câu hỏi khái quát • Câu hỏi bài học • Câu hỏi nội dung Why ? • Dạy học dựa trên câu hỏi • Dạy học Liên môn • Rèn luyện HS phát triển kỹ năng tư duy cấp cao (theo phân loại B.Bloom). 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ý tưởng dự án Giới thiệu dự án : Học sinh sẽ đóng vai cán bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi giới thiệu cho bà con nông dân về việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CM KH _CN trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Củ Chi. Phát biểu tên dự án trong kế hoạch bài dạy của nhóm Ví dụ: Giới thiệu tên dự án : Giới thiệu những ứng dụng của các thành tựu của cuộc CM KH – CN trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Củ Chi Kết luận: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU, NGỮ CẢNH rõ ràng 116.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 15 phút thảo luận nhóm Thảo luận giữa các nhóm để chia sẻ với nhau về: 1. Tên bài hoặc phần nội dung bài dạy có liên quan đến thực hiện dự án. 2. Ý tưởng dự án (giới thiệu dự án). 3. Phát biểu tên dự án. 4. Bộ câu hỏi định hướng bài dạy (các câu hỏi khung chương trình).. Mỗi nhóm trình 10 bày các NGHỈ GIẢI LAO PHÚT vấn đề thảo luận ở trên 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Có cần thiết phải làm cùng lúc 3 bài tập học sinh không?. Các nhóm thảo luận trong 2 phút Cho điểm 0, 1, 2 (lớn hơn là tốt hơn) Bài trình diễn PPT. Ấn phẩm. Trang Web. Tính multimedia Tính “mọi lúc, mọi nơi” Tính tương tác Tính chi tiết …….. 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 3 BÀI TẬP GIAO CHO HS Bước 3 : Giao nhiệm vụ cho học sinh Mỗi nhóm hoàn thành một nhiệm vụ sau: -Làm 1 bài trình diễn đa phương tiện : HS đóng vai các bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi giới thiệu cho bà con nông dân về việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CM KH-CN trong sản xuất nông nghiệp ở h.Củ Chi - Làm 1 ấn phẩm (Publisher) : HS đóng vai các bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi làm tờ rơi giới thiệu những thành quả của việc áp dụng các thành tựu của cuộc CM KH –CN và sản xuất nông nghiệp - Làm 1 website : HS đóng vai các bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi lập 1 website giới thiệu những thành tựu của cuộc CM KH-CN và những tác động của nó đên đời sống nông nghiệp.. Các nhóm trình bày nội dung 119 3 bài tập giao cho HS.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> DẠY HỌC THEO DỰ ÁN • Hoạt động: Soạn 1 bộ giáo án CỤ THỂ theo phương pháp Intel Teach Essentials Course. • Đóng vai: Sinh viên đóng vai GIÁO VIÊN cấp 3 đang soạn giáo án và đồng thời cũng đóng vai HỌC SINH tiếp nhận giáo án đó. • Sản phẩm: Bộ HỒ SƠ BÀI DẠY cụ thể. 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ÔN TẬP • Những cơ sở lí thuyết của chương trình: Kỹ năng tư duy. Phương pháp dạy học dựa trên dự án; dạy tích hợp/liên môn; bộ câu hỏi định hướng bài dạy. • Lập kế hoạch bài dạy. Bộ câu hỏi định hướng bài dạy Ý tưởng dự án. 3 bài tập của HS Nội dung121 bài dạy. 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> NGHỈ GIẢI LAO 5 PHÚT. 122.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 3 CÂU HỎI ĐẶT RA 1. Tìm thông tin từ đâu? 2. Tìm thông tin bằng cách nào? 3. Có quyền dùng thông tin tìm được một cách tùy ý không?. 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Module 2 124.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN 1) Một HS tải vềbiết 10 tấm ảnhluật từ nhiều website khác nhau Bạn gì về bản quyền? dùng cho Hãy bài trình của 4mình. slide cuối, thửdiễn trả lời tình Ởhuống sau HS này có ghi đ/c các trang web nơi đã lấy hình.. là ĐÚNG hay SAI (theo luật bản quyền). 2) Một cô giáo sao chép 1 bài báo từ một tạp chí, trích vài đoạn từ một tuyển tập thơ của một thi sĩ và 30 trang truyện ngắn của một tác giả để làm một sổ tay tư liệu học tập cho HS của cô. Ở cuối sổ tay, cô giáo liệt kê đầy đủ nguồn gốc các trích dẫn trên. 3) Một nữ sinh tải 1 bài hát ưa thích để làm nhạc nền cho bài trình diễn đa phương tiện của mình. Bài trình diễn này chỉ được chiếu tại lớp thôi. 4) Một thầy giáo tải về từ Internet một phần mềm chia sẻ (shareware) và cài lên tất cả các máy tính trong phòng máy của trường để HS của GV này làm một dự án đặc biệt cần phần mềm này. GV này không trả $25 tiền phần mềm cho mỗi cài đặt. Trong vòng 1 tháng GV này gỡ chương trình trên ra khỏi các máy đã cài nó..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN. Xem CD\ Module 2\ Hoạt động 1\ Sự hỗn độn về bản quyền. 10Hết phút 10bắt phút đầu. 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN 1) Một HS tải về 10 tấm ảnh từ nhiều website khác nhau dùng cho bài trình diễn của mình. Ở slide cuối, HS này có ghi đ/c các trang web nơi đã lấy hình. ĐÚNG. 127.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN 2) Một cô giáo sao chép 1 bài báo từ một tạp chí, trích vài đoạn từ một tuyển tập thơ của một thi sĩ và trọn 30 trang truyện ngắn của một tác giả để làm một sổ tay tư liệu học tập cho HS của cô. Ở cuối sổ tay, cô giáo liệt kê đầy đủ nguồn gốc các trích dẫn trên.. SAI. 128.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN 3) Một nữ sinh tải 1 bài hát ưa thích để làm nhạc nền cho bài trình diễn đa phương tiện của mình. Bài trình diễn này chỉ được chiếu tại lớp thôi.. SAI. 129.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN 4) Một thầy giáo tải về từ Internet một phần mềm chia sẻ (shareware) và cài lên tất cả các máy tính trong phòng máy của trường để HS của GV này làm một dự án đặc biệt cần phần mềm này. GV này không trả $25 tiền phần mềm cho mỗi cài đặt. Trong vòng 1 tháng GV này gỡ chương trình trên ra khỏi các máy đã cài nó. ĐÚNG. 130.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN. Để hiểu thêm về Luật Bản quyền, ở nhà: Làm Bài tập trắc nghiệm do ĐH Chicago biên soạn (Take another quiz... created by the University of Chicago) ở cuối trang Bảng câu hỏi về bản quyền trong CD/ Module 2/ Hoạt động 1/. 131.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> TÌM THÔNG TIN TỪ ĐÂU? • Từ các Website. • Từ bách khoa toàn thư điện tử ENCARTA. • Từ trang bách khoa toàn thư trực tuyến WIKIPEDIA.. 132.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> HOẠT ĐỘNG 2. TÌM KIẾM THÔNG TIN. Sử dụng Internet. Để truy cập Internet, ta cần: - Máy tính có kết nối internet. - Phần mềm duyệt Web.. 133.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Địa chỉ trang web ( URL). URL. Tên miền Địa chỉ IP 134.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> HOẠT ĐỘNG 2 Thanh địa chỉ (nơi nhập URL) INTERNET NETSCAPE EXPLORER. OPERA.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Lập danh mục các TÀI LIỆU TRÍCH DẪN. Ở nhà: Tham khảo các kiểu Danh mục trích dẫn ở Module 2.08 - 2.13. 136.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Lập danh mục các TÀI LIỆU TRÍCH DẪN. Lập Danh mục trích dẫn kiểu đơn giản:. Tên trang WEB (URL) Loại thông tin lấy ở trang này. 137.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Lập danh mục các TÀI LIỆU TRÍCH DẪN. Lập Danh mục trích dẫn kiểu đơn giản (dùng Microsoft Word). Tên trang WEB (URL) Loại thông tin lấy ở trang này. Cách copy và paste một URL. 138.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> HOẠT ĐỘNG 2. Lập danh mục các TÀI LIỆU TRÍCH DẪN. Lập Danh mục trích dẫn kiểu chuyên nghiệp (Xem Module 2.9 - 2.10) MLA. "Fresco." Britannica Online. Vers. 97.1.1. Mar. 1997. Encyclopaedia Britannica. 21 Sept. 1999 <:180>.. APA Grondahl, C., Schumacher, J. (2000, July 16). The Owls of North Dakota. Retrieved September 22, 2001, from North Dakota Game and Fish Department, Northern Prairie Wildlife Research Center Web site: 139.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> HOẠT TÌM KIẾM THÔNG TIN ĐỘNG 3 Dùng Internet (Xem 2.14 – 2.15) Tìm kiếm tình cờ, chung chung, chưa biết đích danh đối tượng cần tìm,… Dùng một số trang web có thư mục theo chủ đề: • • • …vv…. Thí dụ.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> HOẠT TÌM KIẾM trên Internet ĐỘNG 3. Xem 2.15 - 2.18. Biết tên, từ khóa (key word),…của đối tượng cần tìm Dùng một số trang Web cung cấp công cụ tìm kiếm (cần TỪ KHÓA) như: • • • • …vv…. Thí dụ. 141.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Dùng Google để tìm kiếm với từ khóa virus H5N1 theo 3 cách sau đây. So sánh các kết quả tìm được. 142.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Qui trình tìm kiếm Xem Module 2.23. 143.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> HOẠT ĐỘNG 3. TÌM KIẾM trên Internet. Thực hành 2 phút Hãy tìm các thông tin liên quan đến vấn đề mà các nhóm đã chọn để thực hiện Bộ Hồ sơ bài dạy. 144.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> HOẠT TÌM KIẾM trên Internet ĐỘNG 3. Thực hành 2 phút. Lưu hình Tìm trên INTERNET vào hinhanh_amthanh. Về nhà tạo danh mục trích dẫn cho hình lấy về 145.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Vài tiêu chuẩn để đánh giá tư liệu từ một trang WEB 1) 2) 3) 4) 5). Độ tin cậy Uy tín của tác giả Tính phổ biến Tính khách quan Mức độ thông tin. Về nhà: Tham khảo Module 2.36 - 2.39 về đánh giá trang web. 146.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Vui. Khởi động!!!. • Các nhóm trình bày nội dung 3 bài tập giao cho HS.. 147.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trong quá trình SINH học:VIÊN Sinh viên sẽ “đóng 2 vai”: • Giáo Vai viên giáođang viênsoạn giáo án. Vai học sinh • Học sinh phổ thông thực hiện nhiệm vụ do “giáo viên” giao.. Kế hoạch bài dạy. Tài liệu hỗ trợ HS Tài liệu hỗ trợ GV. Bài mẫu HS: - Trình diễn - Ấn phẩm - Trang web. Công cụ đánh giá Bộ HỒ SƠ BÀI DẠY và cũng là BÀI THI cuối khóa (70%). 148.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Module 3 149.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Thảo luận tìm cách khắc phục vấn đề • Khó khăn về việc thiếu máy tính cho HS ở trường phổ thông. • Khó khăn trong việc kết nối INTERNET (số máy có kết nối quá ít, tốc độ quá chậm,…) ở trường phổ thông.. 5 phút Hết 5bắt phút đầu 150.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> CÁC NHÓM BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC. 151.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Module 3 HOẠT ĐỘNG 1. BÀI MẪU HỌC SINH 1. BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TIỆN. Để chỉ bài mẫu thiết kế bằng PowerPoint Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\Baimau_Hocsinh\trinhdien_hocsinh. Quan sát sơ qua bài trinhdien_hocsinh. Chú ý hình thức trình bày ở slide đầu và cuối. 152.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> BÀI MẪU HỌC SINH 1. BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TIỆN • Phản ánh được nội dung dự án. • Mô tả được hoạt động trong dự án và kết quả của dự án. • Phản ánh được kiến thức trọng tâm của bài học. • Thể hiện được kĩ năng sử dụng công nghệ. 1. Thực hành Module 3.10 - 3.41: Có thể bỏ qua nếu đã nắm vững PowerPoint. 2. Tạo bài mẫu học sinh: bài trình diễn đa phương tiện.. Thời gian: 20 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp). 153.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Module 3 Đánh giá bài trình diễn đa phương tiện HOẠT ĐỘNG 2 Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Trogiup_Baiday\congcu_danhgia\ danhgia_daphuongtien. Công cụ đánh giá có đưa cho HS không? Nếu đưa thì nên đưa vào lúc nào? • Công cụ đánh giá được đưa ra trước khi HS thực hiện bài trình diễn đa phương tiện. • Có tác dụng như một tài liệu hỗ trợ HS. • Có thể đánh giá theo tiêu chí xếp loại A, B, C hoặc cho điểm chi tiết. • Có thể cho HS nhóm khác tham gia đánh giá cùng với GV.. 154.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Module 3 HOẠT ĐỘNG 2. Đánh giá bài trình diễn đa phương tiện Đánh giá cái gì ? Hình thức • Thẩm mỹ. • Phim, ảnh, âm thanh phù hợp. • Chữ, nền: dễ đọc, phù hợp. • Hiệu ứng thích hợp. • Liên kết hoạt động.. Hoạt động của nhóm • Có sự phối hợp, phân công… • Sự đều tay trong nhóm,…. Nội dung • Bám sát, hỗ trợ mục tiêu học tập GV đã nêu. • Chứng tỏ được sự vận dụng kiến thức.. Tính chính xác • Về mặt bài học. • Thu thập thông tin đúng. • Không có lỗi văn phạm, chính tả,… 155.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Module 3 Đánh giá bài trình diễn đa phương tiện HOẠT ĐỘNG 2 • Xem module 3.43: Biểu mẫu đánh giá bài trình diễn học sinh (1 phút).. • Xem CD\Module 3\Tờ bài tập\Hoạt động 2 (2 phút). • Xem các tiêu chí đánh giá và thang điểm: Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Trogiup_Baiday\congcu_danhgia\ danhgia_daphuongtien Copy file danhgia_daphuongtien vào thư mục Trogiup_Baiday\congcu_danhgia của nhóm  Chỉnh sửa lại cho phù hợp với dự án của nhóm.. Thời gian: 15 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp). 156.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Module 3 HOẠT ĐỘNG 3. Chỉnh lý Kế hoạch bài dạy: Module 3.44 Thời gian: 15 phút. 157.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> NGHỈ GIẢI LAO 10 PHÚT. 158.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Module 4. Module 4 159.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Module 4. THẢO LUẬN Khi HS thiết kế bài trình phương tiện, làm thế nào hướng HS vào trọng tâm không bị sa đà vào các kĩ PowerPoint?. diễn đa để định bài học, xảo của. 5 phút Hết 5bắt phút đầu 160.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Module 4. CÁC NHÓM BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC. 161.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. 2. ẤN PHẨM HỌC SINH Ấn phẩm: tài liệu dưới dạng in trên giấy như: • Tờ giới thiệu; • Quảng cáo; • Bản tin; • Báo tường; • Áp phích; • v.v…. 162.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Phần mềm Microsoft Publisher Dùng thiết kế Bản tin, Tờ quảng cáo, Lịch, Trang Web,… Về nhà xem thêm Module 4.05 - 4.06: Các ý tưởng đối với việc sử dụng Microsoft Publisher trong lớp học. Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Baimau_Hocsinh\anpham_hocsinh\ anpham_hocsinh (P). 163.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Phần mềm Microsoft Publisher. Về nhà xem: CD\Tài liệu tham khảo\Hướng dẫn sử dụng phần mềm\Cài đặt Microsoft* Office* XP.. Về nhà xem thêm Ấn phẩm mẫu: CD\Module 4\Hoạt động 1\Ví dụ cho cấp THPT. 164.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Thiết kế Ấn phẩm học sinh Lưu ý: Trước khi thực hiện ấn phẩm cần: 1. Lập kế hoạch nội dung của ấn phẩm (Xem Module 4.24 - 4.25). 2. Tạo đề cương của bản giới thiệu ấn phẩm (Xem Module 4.26).. 3 phút Hết 3bắt phút đầu Xem Module 4.27 - 4.35 165.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Sử dụng chương trình Publisher Brochure Wizard Khởi động chương trình Microsoft Publisher * Cách 1: Nhấn nút Start\Programs\Microsoft Office\ Microsoft Office Publisher 2003. * Cách 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên Desktop.. 166.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Sử dụng chương trình Publisher Brochure Wizard B1: Nhấp chuột vào Publications for Print.. B2: Nhấp chọn Brochures (dòng thứ 6 bên tay trái)  các mẫu bên tay phải.. 167.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Sử dụng chương trình Publisher Brochure Wizard B3: Kéo thanh cuộn để xem các mẫu ấn phẩm khác nhau  Nhấp đúp vào mẫu ấn phẩm phù hợp với bạn. B4: Nếu xuất hiện hộp thoại Personal Information  Nhấn OK  Chọn Cancel. B5: Trong cửa sổ Brochure Options, bên dưới Pages size, chọn cách trình bày 3-panel, hoặc 4-panel. B6: Để thêm biểu mẫu vào trong ấn phẩm, chọn Order Form, Response Form, hay Sign-up biểu mẫu. 168.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Sử dụng chương trình Publisher Brochure Wizard B7: Nhấn Color Schemes. Chọn một trong các lược đồ màu hoặc nhấn liên kết Custom color scheme để tuỳ ý tạo và chọn màu. B8: Nhấn Font Schemes. Chọn một trong những lược đồ phông hoặc nhấn Styles and Formatting tuỳ ý định dạng. B9: Lưu ấn phẩm của bạn: Nhấn biểu tượng Save. Trong mục Save in mở ổ D\Intel_khoasinh_K29/Lop*/Nhom**/Ho_ten\Baimau_Hocsinh \anpham_hocsinh. Trong mục File name sửa Publication 1  anpham_hocsinh  Nhấn Save.. 169.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Làm việc với các khung văn bản  Dễ dàng thay đổi tiêu đề, nội dung và những hình ảnh của mẫu ấn phẩm theo ý bạn.  Để thay thế khung văn bản, nhấn vào 1 vị trí bất kì trong khung văn bản  nhập văn bản của bạn. Văn bản của bạn sẽ thay thế văn bản mẫu.. 170.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Nhập tiêu đề/tên  B1: Nhấn nút Zoom In hoặc Zoom out để thay đổi kích cỡ Ấn phẩm của bạn, để dễ làm việc..  B2: Nhấn chuột vào khung văn bản và nhập tên bản giới thiệu.  B3: Di chuyển sang một trang khác, nhấn biểu tượng Page navigation ở phía dưới màn hình. 171.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Thêm khung văn bản  B1: Nhấn nút Text box trên thanh công cụ ở bên trái màn hình.  B2: Nhấn giữ và kéo để vẽ khung văn bản, bắt đầu từ vị trí phía trên-trái, nơi bạn muốn bắt đầu văn bản của mình và kéo xuống phía dưới-phải, nơi bạn muốn kết thúc văn bản.  B3: Nhấn vào 1 vị trí bất kì trong khung văn bản để nhập nội dung.  B4: Sử dụng thanh công cụ như Word để định dạng văn bản (phông, cỡ, màu, kiểu chữ…). 172.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Xoá khung văn bản  B1: Nhấp chuột phải lên khung văn bản và chọn Delete Object.  B2: Nếu bạn muốn xoá nhiều đối tượng cùng lúc, nhấn, giữ và kéo chuột hình mũi tên để vẽ một đường viền bao quanh tất cả những đối tượng bạn muốn xoá  Nhấn phím Delete.  B3: Lưu ấn phẩm của bạn.. 173.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Thay đổi hình ảnh trong ấn phẩm  B1: Nhấp chuột vào hình ảnh cần thay đổi trong vị trí của ấn phẩm  hiện menu:.  B2: Nhấp chuột biểu tượng Insert Picture để tìm nơi cất giữ hình ảnh cần thay thế.  B3: Nhấp chọn hình  nhấp Insert.  B4: Lưu ấn phẩm của bạn. 174.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Thêm hình ảnh vào ấn phẩm  B1: Nhấp chuột vào khoảng trống của ấn phẩm  Insert  Picture  Clip Art hoặc From File  Tìm nơi cất giữ hình ảnh cần chèn.  B2: Nhấp chọn hình  nhấp Insert.  B3: Chỉnh sửa lại kích thước của hình ảnh.  B4: Lưu ấn phẩm của bạn.. 175.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Tạo chú thích cho hình ảnh  B1: Nhấp khung văn bản bên dưới hình ảnh..  B2: Nhấn Zoom In để phóng to khung chữ.  B3: Nhập lời chú thích cho hình ảnh.  B 4: Nếu hình ảnh không có chú thích văn bản, vẽ 1 hộp Text box và nhập chú thích vào. 176  B4: Lưu ấn phẩm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Nhóm các đối tượng  B1: Nhấn nút Select Objects trên thanh công cụ ở bên trái màn hình  nhấn, giữ và rê hộp lựa chọn xung quanh những đối tượng cần nhóm. Đường vòng tròn màu trắng chỉ ra những đối tượng được chọn..  B2: Nhấn nút Group Objects ở phía dưới-phải 177 hộp chọn..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Tách nhóm các đối tượng  B1: Nhấn chuột vào những đối tượng đã được nhóm.  B2: Nhấn nút Ungroup Objects ở phía dưới-phải hộp chọn.  B3: Lưu ấn phẩm của bạn.. 178.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. Chỉnh sửa Ấn phẩm của nhóm bạn Chèn chữ hoa trang trí  B1: Chọn 1 đoạn văn bản cần chèn chữ hoa.  B2: Nhấn chuột vào Format\\Drop Cap.  B3: Nhấn mục Drop Cap và chọn một trong những kiểu chữ hoa trang trí có sẵn  OK.  Bạn có thể chọn chữ in hoa ở Custom Drop Cap.. 179.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. CHỈNH SỬA ẤN PHẨM CỦA NHÓM Thời gian: 20 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp).

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Module 4 Tạo công cụ đánh giá ấn phẩm HOẠT ĐỘNG 2 • Xem Module 4.36 - 4.37 (2 phút). • Xem và lấy mẫu ở CD\Module 4\Bài tập về nhà (2 phút). • Xem các tiêu chí đánh giá và thang điểm: Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Trogiup_Baiday\congcu_danhgia\ danhgia_anpham Copy file danhgia_anpham vào thư mục Trogiup_Baiday\congcu_danhgia của nhóm  Chỉnh sửa lại cho phù hợp với dự án của nhóm.. Thời gian: 15 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp). 181.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 2.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Vui. Khởi động!!!. Giải đáp những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện Hồ sơ bài dạy.. 183.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> NHÌN LẠI CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỒ SƠ BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO INTEL. Kế hoạch bài dạy. BÀI TRÌNH DIỄN ĐG. Tài liệu hỗ trợ học sinh BÀI ẤN PHẨM Tài liệu hỗ trợ giáo viên Tài liệu quản lí lớp học Kế hoạch thực hiện bài dạy. ĐG. ĐG. BÀI TRANG WEB.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> BA BÀI TẬP HỌC SINH 1. Thể hiện sự nắm bắt nội dung kiến thức chuẩn, trọng tâm của bài dạy. 2. Sản phẩm phải mang tính sáng tạo, nghĩa là kiến thức được sử dụng dưới góc độ ứng dụng thực tế. (Nhấn mạnh: Vai trò - mục tiêu - ngữ cảnh). 3. Tổng ba bài tập là sự giải quyết các câu hỏi định hướng bài dạy..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỒ SƠ BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Bài trình bày bằng PPT. Đánh giá. Câu hỏi nội dung. Bài trình bày dạng ấn phẩm. Đánh giá. Câu hỏi bài học. Bài trình bày dạng website. Đánh giá. Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS-GV. Bộ câu hỏi định hướng. Câu hỏi khái quát. Bài dạy (xác định mục tiêu về kiến thức & kĩ năng). Thiết kế dự án. Xây dựng kế hoạch thực thi. Ai cần kiến thức này? Cần trong trường hợp nào? Để làm gì? Hình thành ý tưởng dự án Xây dựng 3 bài tập HS.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Module 5&7. Module 5 & 7 TÀI LIỆU TRỢ GIÚP GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 189.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> TẠO CÁC TÀI LIỆU TRỢ GIÚP • Xem các loại tài liệu trợ giúp giáo viên và học sinh: Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Trogiup_Baiday\trogiup_giaovien & trogiup_hocsinh. Thời gian quan sát 3 phút Các nhóm thảo luận trong 5 phút 1. Tài liệu trợ giúp giáo viên là những tài liệu nào? 2. Tài liệu trợ giúp học sinh là những tài liệu nào?.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 1. Hướng dẫn nội dung học tập. 2. Địa chỉ, E-mail, điện thoại của GV. 3. Định hướng cho HS nghiên cứu thí nghiệm, truy tìm tài liệu… 4. Tài liệu hướng dẫn cài đặt MS Office thiết kế Bài PPT, Ấn phẩm, Trang web. …. TÀI LIỆU TRỢ GIÚP HỌC SINH. 1. Thông tin liên quan đến bài học. 2. Giới thiệu bài dạy mới. 3. Giới thiệu dự án, giao bài tập cho HS. 4. Danh mục tài liệu tham khảo, địa chỉ các trang web. 5. Thư ngỏ BGH, phụ huynh học sinh …. TÀI LIỆU TRỢ GIÚP GIÁO VIÊN. 1. Giới thiệu dự án, giao các bài tập cho HS. 2. Lập danh sách tài liệu tham khảo. 3. Lập danh mục các trang web để học sinh truy cập lấy tài liệu….

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Về nhà xem thêm Module 5 & 7 1. Tạo tài liệu trợ giúp học sinh và giáo viên 2. Lưu tài liệu trợ giúp học sinh vào thư mục: Trogiup_Baiday\trogiup_hocsinh. 3. Lưu tài liệu trợ giúp giáo viên vào thư mục: Trogiup_Baiday\trogiup_giaovien.. Thời gian: 20 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp). 192.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Module 6. Module 6 TẠO TRANG WEB HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Module 6 3. TẠO TRANG WEB MẪU HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 • Tạo 1 trang Web HS bằng Microsoft Publisher để bổ sung cho Hồ sơ bài dạy. • Trang Web mẫu HS phải đáp ứng được nội dung bài học đề ra và đề cập đến các câu hỏi định hướng bài dạy. • Phải đặt mình vào tư cách là một HS phổ thông để đảm bảo rằng ngôn ngữ và nội dung của trang Web mẫu phù hợp với lứa tuổi HS. Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Baimau_Hocsinh\trangweb_hocsinh \trangweb_hocsinh (P) 194.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 1: Tạo trang Web Web Site Wizard cho phép bạn tạo Web site một hay nhiều trang Khởi động chương trình Microsoft Publisher * Cách 1: Nhấn nút Start\Programs\Microsoft Office\ Microsoft Office Publisher 2003. * Cách 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên Desktop..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Module 6 Bước 1: Tạo trang Web HOẠT ĐỘNG 1 B1: Trong cửa sổ New Publication, nhấp chuột vào Web Sites and E-mail..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Module 6 Bước 1: Tạo trang Web HOẠT ĐỘNG 1 B2: Nhấn vào Web Sites để xem 4 loại Web Site.. B3: Chọn 1 loại trang Web (3-Page Web Site)  Ô bên phải hiện lên rất nhiều định dạng trang Web đã được thiết kế sẵn từ trước. Kích đúp chuột vào trang Web muốn chọn (Accent Box 3-Page Web Site) để bắt đầu Wizard..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Module 6 Bước 1: Tạo trang Web HOẠT ĐỘNG 1 B4: Hộp thoại Personal Information có thể hiện ra  Nhấn cancel. B5: Nếu nhấp chọn 1 định dạng bên tay phải từ mục Easy Web Site Builder  Hộp thoại xuất hiện hỏi về mục đích thành lập trang Web. B6: Nếu có yêu cầu, hãy đánh dấu vào những ô thích hợp ở bên dưới để giúp Wizard cấu trúc nên trang Web phù hợp với yêu cầu của bạn. Những trang này sẽ được xuất hiện theo trình tự lựa chọn ô của bạn  Nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 1: Tạo trang Web. Nhấp chọn. Nhấp.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Module 6 Bước 1: Tạo trang Web HOẠT ĐỘNG 1 B7: Nếu bạn nhấp chọn hết sẽ xuất hiện 15 trang Web ở phía dưới màn hình. B8: Ô Web Site Options nằm ở bên trái giúp thiết kế trang Web. Nhấn chuột vào Page Content để lựa chọn cách trình bày trang Web. B9: Trong ô Web Site Options nhấn Color Schemes để lựa chọn sự phối hợp màu sắc hoặc nhấn vào Custom color scheme để thiết kế sự phối hợp màu theo cách riêng của bạn. B10: Trong ô Web Site Options chọn thanh điều hướng (Navigation bar) sẽ cho các liên kết tới các trang Web khác trong trang của bạn..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Module 6 Bước 1: Tạo trang Web HOẠT ĐỘNG 1 B10a: Nếu muốn thanh điều hướng nằm ở bên trái của trang và tiêu đề của trang được liên kết xuống dưới cùng của trang  nhấn vào mục Vertical and Bottom trong Navigtion bar.. B10b: Nếu muốn thanh điều hướng nằm ở trên cùng của trang và tiêu đề của trang được liên kết nằm ở dưới cùng của trang  nhấn vào Horizontal and Bottom trong Navigation bar. B10c: Nếu muốn thanh điều hướng chỉ nằm ở bên trái của trang  nhấn vào Vertical Only. Nếu chỉ nằm trên cùng của trang  nhấn Horizontal Only. Nếu chỉ nằm dưới cùng của trang  nhấn Bottom Only..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 1: Tạo trang Web B11: Nhấn vào liên kết Font Schemes  lựa chọn 1 trong các mẫu trong đó hoặc nhấn vào Styles and Formatting để thiết kế riêng phông chữ theo cách riêng của bạn. B12: Có thể thay đổi bất cứ nhứng lựa chọn trước đó bằng cách quay trở lại ô Web Site Options và lựa chọn những chỗ muốn thay đổi. Chú ý: Trong trường hợp các ô chức năng này không xuất hiện, nhấn chuột vào View  Task Pane..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 1: Tạo trang Web Chọn kiểu xem trang Web (Viewing Options) B1: Phóng to hoặc thu nhỏ hình ảnh của trang Web bằng cách sử dụng nút Zoom In hoặc Zoom Out.. B2: Di chuyển sang một trang khác, nhấn biểu tượng Page navigation ở phía dưới màn hình..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 1: Tạo trang Web Lưu trang Web trong Publisher B3: Lưu trang Web của bạn: Nhấn biểu tượng Save. Trong mục Save in mở ổ D\Intel_khoasinh_K29/Lop*/Nhom**/Ho_ten\Baimau_Hocsinh \trangweb_hocsinh. Trong mục File name sửa Publication 1  trangweb_hocsinh  Trong mục Save as type chọn Web Page  Nhấn Save.. Cứ 10 - 15 phút lưu lại file Publisher 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Module 6 Bước 2: Tạo những thay đổi về thiết kế HOẠT Chèn âm thanh và ảnh nền ĐỘNG 1 B1: Có thể tạo nền của trang Web không giống với các thiết kế có sẵn của Publisher. Có thể chèn thêm âm thanh khi trang Web được trình chiếu. Muốn chèn âm thanh và ảnh nền vào trang Web  chọn Format  chọn Background. B2: Ô Background mở ra, nhấn chuột vào 1 màu hoặc có thể nhấn vào liên kết More color để chọn các màu khác..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Module 6 Bước 2: Tạo những thay đổi về thiết kế HOẠT Chèn âm thanh và ảnh nền ĐỘNG 1 B3: Nhấn chuột vào 1 trong các màu nền để chọn hay nhấn chuột vào More background ở phía dưới các ô để làm phong phú các màu nền văn bản, mẫu chèn hình ảnh làm nền của bạn. B4: Khi đã chọn xong nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> Module 6 Bước 2: Tạo những thay đổi về thiết kế HOẠT Thay đổi định dạng hiển thị trang ĐỘNG 1 Bạn có tối ưu hoá trang Web của bạn sao cho trang đó có thể xem được cả trên màn hình có độ phân giải cao hoặc màn hình có độ phân giải thấp. B1: Nhấn File  Page Setup. B2: Trên phím Layout, trong mục Publication type chọn Web page. B3: Bên dưới Page size, chọn Standard (800x600 display). B4: Khi đã hoàn tất, nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 3: Bổ sung cho trang Web Thêm các trang bổ sung vào trang Web B1: Trên menu Insert, nhấn Page, hoặc nhấn liên kết Insert a page ở phía dưới mục Web Site Options. B2: Lựa chọn bố cục trang bạn muốn bổ sung, nằm trong mục Select a page type section..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 3: Bổ sung cho trang Web Thêm các trang bổ sung vào trang Web B3: Nếu các bố cục không phù hợp với bạn, và bạn muốn giữ nguyên định dạng cơ bản của một trong những trang của bạn, nhấn More. B4: Định rõ số trang mới sẽ được thêm vào và chọn Before curent page hoặc After current page..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 3: Bổ sung cho trang Web Thêm các trang bổ sung vào trang Web B5: Bên dưới Options, chọn Duplicate all objects on page, và nhập số thứ tự trang để sao chép bố cục của trang đã được tạo trước đó. Hoặc chọn Insert blank pages nếu bạn không cần định dạng sẵn (bao gồm cả các nút điều hướng). B6: Nếu muốn mọi nút trên tất cả mọi trang liên kết với trang mới này, đánh dấu chọn vào mục Add hyperlink to Web navigation bar. B7: Nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 3: Bổ sung cho trang Web Thay đổi tiêu đề trang Web và nút điều hướng B1: Trên thanh trạng thái ở phía dưới cùng của màn hình, nhấn biểu tượng Page 1 để quay trở về trang 1. B2: Nhấn vào chữ Home ở phía trên của trang Web. Gõ vào tiêu đề lớn của trang Web. B3: Lựa chọn phần chữ của nút điều hướng phù hợp với trang 1. Gõ tên thích hợp mà bạn muốn nó xuất hiện trên nút. Tên ở trên nút của thanh điều hướng sẽ tự động cập nhật vào tất cả các trang khác và bất cứ trang mới nào mà bạn chèn thêm. B4: Tiếp tục thay đổi tiêu đề trang ở các trang Web còn lại. B5: Lưu file của bạn..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 4: Tạo siêu liên kết Tạo siêu liên kết với 1 trang khác trên trang Web của bạn B1: Nhấn vào hình ảnh hoặc chọn khối văn bản bạn muốn kết nối với 1 trang khác trên trang Web của bạn. B2: Trên Insert, nhấn Hyperlink, hoặc nhấn nút Insert Hyperlink trên thanh công cụ Standard. B3: Trong hộp thoại Insert Hyperlink nhấn Place in This Document. B4: Nhấn vào trang bạn muốn tạo siêu liên kết. B5: Nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 4: Tạo siêu liên kết Tạo siêu liên kết với 1 trang khác trên trang Web của bạn.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 4: Tạo siêu liên kết Tạo siêu liên kết với 1 địa chỉ Internet B1: Nhấn vào hình ảnh hoặc chọn khối văn bản bạn muốn kết nối với 1 trang khác trên Internet. B2: Trên Insert, nhấn Hyperlink, hoặc nhấn nút Insert Hyperlink trên thanh công cụ Standard. B3: Trong hộp thoại Insert Hyperlink nhấn Existing file or Web page. B4: Trong mục Address, nhập hoặc dán địa chỉ của trang Web mà bạn muốn tạo liên kết đến đó, hoặc nhấn Browsed Pages để chọn trang Web từ danh mục. B5: Nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 4: Tạo siêu liên kết Tạo siêu liên kết với 1 địa chỉ Email B1: Nhấn vào hình ảnh hoặc chọn khối văn bản bạn muốn liên kết với 1 địa chỉ Email của bạn. Khi người truy cập trang Web của bạn nhấn vào liên kết này, chương trình Email của người đó sẽ tự động tạo tin với địa chỉ Email của bạn ở trong dòng To. B2: Trên Insert, nhấn Hyperlink, hoặc nhấn nút Insert Hyperlink trên thanh công cụ Standard. B3: Bên dưới Link to, nhấn E-mail Address..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 1. Bước 4: Tạo siêu liên kết Tạo siêu liên kết với 1 địa chỉ Email B4: Hoặc nhập địa chỉ Email của bạn muốn vào hộp E-mail Address, hoặc chọn một địa chỉ Email từ hộp Recently used email addresss. Lưu ý: Chữ mail to sẽ được tự động thêm vào trước địa chỉ Email của bạn, đừng xoá chữ đó. B5: Nhập chủ đề vào hộp Subject để bạn biết thư gửi đến có liên quan đến phản hồi trên Web site của bạn. B6: Nhấn OK..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Module 4 HOẠT ĐỘNG 1. CHỈNH SỬA TRANG WEB CỦA NHÓM Thời gian: 30 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp). Về nhà xem thêm Module 6 (từ 6.06 - 6.28).

<span class='text_page_counter'>(218)</span> Module 6 Tạo công cụ đánh giá trang web HOẠT ĐỘNG 2 • Xem Module 6.29 - 6.36 (2 phút). • Xem và lấy mẫu ở CD\Module 6\Bài tập về nhà (2 phút). • Xem các tiêu chí đánh giá và thang điểm: Thực hiện theo đường dẫn sau: Ho so bai day mau\ Trogiup_Baiday\congcu_danhgia\ danhgia_trangweb Copy file danhgia_trangweb vào thư mục Trogiup_Baiday\congcu_danhgia của nhóm  Chỉnh sửa lại cho phù hợp với dự án của nhóm.. Thời gian: 15 phút (Nếu chưa xong  Về nhà hoàn chỉnh tiếp). 218.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> CHỈNH LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY. • Xem và thực hiện theo hướng dẫn Hoạt động 2 , mục 7.18 CHIA SẺ TÀI LIỆU TRỢ GIÚP GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Chia sẻ theo cặp nhóm Nghe giới thiệu Nêu 01 ưu điểm và 01 đề xuất 219.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Tự nhận xét Web mẫu của HS. • Xem mục 6.29 CHỈNH LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Xem và thực hiện theo hướng dẫn trang 6.31. 220.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> Về nhà: Tạo công cụ đánh giá Web mẫu. • Xem và thực hiện theo hướng dẫn mục 6.32 – 6.34 CHIA SẺ TRANG WEB MẪU VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ WEB MẪU. Chia sẻ theo cặp trong 10 phút. 221.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Module 6 HOẠT ĐỘNG 2.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> MODULE 8. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI DẠY. 223.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Kế hoạch thực hiện bài dạy • Tham khảo các mẫu kế hoạch thực hiện bài dạy trên CD, ở Module 8, Activity 1. Mẫu 1 Mẫu 2. Xem và thực hiện theo hướng dẫn từ mục 8.05 đến 8.08 224.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> Tạo tài liệu quản lý lớp học • Xem và thực hiện theo hướng dẫn ở mục 8.09 Tham khảo các mẫu Tài liệu Quản lý trên CD, ở Module 8, Activity 2. Mẫu 1 (Computer Rules) Mẫu 2 ( Sign-up Sheets) 225.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> CHỈNH LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Xem và thực hiện theo hướng dẫn ở mục 8.10 (10 phút) Nội dung bài dạy -> Ý tưởng dự án -> Bộ câu hỏi định hướng bài dạy -> 3 bài tập của HS và các công cụ đánh giá (giúp trả lời các câu hỏi định hướng bài dạy? Phát triển kỹ năng tư duy bậc cao?) Cách điền các thông tin vào Kế hoạch bài dạy 226.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> Module 6. Module 9 SẮP XẾP VÀ HOÀN THIỆN.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Xem và thực hiện theo hướng dẫn từ mục 9.05 đến 9.08 5 phút. 228.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> MODULE 10. 229.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Để chuẩn bị trình diễn HSBD 1.Kiểm tra các thành phần HSBD của mình 2.Duyệt trên máy:  Bảo đảm quy ước đặt tên THƯ MỤC và tệp tin đều ĐÚNG.  CHỈ DÙNG font UNICODE.  Kiểm tra lần cuối các đường dẫn và các tệp tin minh họa 230.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> Để chuẩn bị trình diễn HSBD  XÓA TẤT CẢ các tài liệu, tệp tin KHÔNG LIÊN QUAN.  Bảo đảm rằng KHÔNG có tệp tin nào có tiêu đề vượt quá 31 ký tự. Bảo đảm rằng TỔNG dung lượng HSBD của bạn không vượt quá 30 MB. ( Các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của GV) 231.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> Trước khi trình diễn • Duyệt Kỹ hồ sơ bài dạy (HSBD) của mình: Bảo đảm các liên kết tốt Xoá các file tạm, file không liên quan Loại bớt các hiệu ứng, nếu xét thấy không quá cần thiết Copy HSBD lên Flash Drive để nộp cho Gv Đăng ký thứ tự trình bày 232.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> Trong khi trình diễn • NHÓM TRÌNH DiỄN: DiỄN ( 10’ mỗi nhóm) Phân công người nói đồng đều Giới thiệu lần lượt: 1. Kế hoạch bài dạy: Bộ câu hỏi định hướng, ý tưởng dự án, tóm tắt ba bài tập 2. Duyệt nhanh 3 bài tập 3. Duyệt nhanh tài liệu trợ giúp HS,GV 233.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Trong khi trình diễn • Các nhóm còn lại: 1. KHÔNG sử dụng máy. 2. Nghe và ghi nhận xét cho từng nhóm ( đánh số thứ tự 1,2,3…) theo dàn ý sau: - Bộ câu hỏi định hướng (CHĐH): - Ba bài tập HS - Tài liệu trợ giúp. 234.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Sau khi trình diễn Rút kinh nghiệm tất cả các bài trình diễn. 235.

<span class='text_page_counter'>(236)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×