Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra toan 8 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2010-2011. ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 01. MÔN: TOÁN 8 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề.) Câu 1. (2 điểm) Cho phương trình (2 – m)x – m + 1 = 0. a) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn ? b) Giải phương trình với m = 4. Câu 2. (2 điểm) a) Giải phương trình: (x + 3)(x – 5) = (x + 3)(4 – 3x) b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x 1 x 1 1 6 3 Câu 3. (1,5 điểm) Tử số của một phân số nhỏ hơn mẫu số của nó 5 đơn vị. Nếu thêm vào tử số 17 đơn vị và vào mẫu số 2 đơn vị thì được phân số mới bằng số nghịch đảo của phân số ban đầu. Tìm phân số ban đầu. Câu 4. (3,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD), đường cao BH chia cạnh đáy thành hai đoạn DH = 16cm; HC = 9cm. Đường chéo BD vuông góc cạnh bên BC. a) Chứng minh rằng  HDB và  BCD đồng dạng. b) Tính độ dài đường chéo BD, AC. c) Tính diện tích hình thang ABCD. Câu 5. (1 điểm). 1 Cho 4x + y = 1. Chứng minh rằng 4x2 + y2 ≥ 5 . ---------------------- Hết ----------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 01. MÔN: TOÁN 8 Câu 1. (2điểm) a) Điều kiện để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn là: 2 – m  0 <=> m  2 3 b) Thay m = 4 ta có (2 – 4)x – 3 = 0 <=> - 2x = 3 <=> x = 2 Câu 2. (2 điểm) a) (x + 3)(x – 5) = (x + 3)(4 – 3x) <=> (x + 3)(x – 5 – 4 + 3x) = 0 <=> (x + 3)(4x – 9) = 0 1 2 S = {– 3; 4 } x 1 x 1 1 3 <=> x  1  6  2x  2 b) 6 <=> x ≤ – 5 <=> x ≤ – 5. x  17 Nếu thêm 17 vào tử và 2 vào mẫu thì được phân số x  7 x  17 x  5  x <=> x = 7 (tmđk) Theo đề bài ta có PT: x  7 7 7  Vậy phân số phải tìm là 7  5 12 Câu 4. (3,5 điểm). H. 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm. Câu 3. (1,5 điểm) Gọi tử số của phân số ban đầu là x, điều kiện x nguyên, x  0 x => Mẫu số của phân số là x + 5. Phân số phải tìm là x  5. C. 1 điểm. 0,5 điểm. –5. B. 1 điểm. A. K. 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm. Hình vẽ đúng. 0,5 điểm. D. a) Chứng minh được  HDB và  BDC đồng dạng (g-g). b) Từ ý a) => BD2 = CD.DH = (16 + 9).16 => AC = BD = 20cm. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Hạ AK  CD tính được AB = HK = 7cm Tính được BH = 12cm 1 1 (AB  CD).BH  (25  7).12 192(cm 2 ) 2 => SABCD = 2. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 5. (1 điểm) 4x + y = 1 => y = 1 – 4x thay vào ta có: 1 4x2 + (1 – 4x)2 ≥ 5. 0,5 điểm. 100x2 – 40x + 4 ≥ 0 1 4(5x – 1)2 ≥ 0 luôn đúng => 4x2 + y2 ≥ 5. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2010-2011. ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 02. MÔN: TOÁN 8 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề.) Câu 1. (2 điểm) Cho phương trình (3 – m)x – m = 6. a) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn ? b) Giải phương trình với m = – 1. Câu 2. (2 điểm) a) Giải phương trình: (4x – 1)(x – 3) = (x – 3)(5x + 2) b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x  4 2x  3 1  5 3 Câu 3. (1,5 điểm) Tử số của một phân số lớn hơn mẫu số 5 đơn vị. Nếu thêm vào tử số 2 đơn vị, thêm vào mẫu số 17 đơn vị thì ta được phân số mới bằng nghịch đảo của phân số ban đầu. Tìm phân số ban đầu. Câu 4. (3,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD (AD//BC, AD < BC), đường cao AI chia cạnh đáy thành hai đoạn CI = 64cm; BI = 36cm. Cạnh bên AB vuông góc đường chéo AC. a) Chứng minh rằng  ABC và  IAC đồng dạng. b) Tính độ dài đường chéo BD, AC. c) Tính diện tích hình thang ABCD. Câu 5. (1 điểm). 1 Cho 4x + y = 1. Chứng minh rằng 4x2 + y2 ≥ 5 . ---------------------- Hết ----------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 02. MÔN: TOÁN 8 Câu 1. (2điểm) a) Phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn <=> 3 – m 0 <=> m  3. b) Thay m = – 1 ta có (3 + 1)x = 5 <=> x 1,25 Câu 2. (2 điểm) a) (4x – 1)(x – 3) = (x – 3)(5x + 2) <=> (x – 3)(4x – 1 – 5x – 2) = 0 <=> (x – 3)(– x – 3) = 0 S = {3; – 3} x  4 2x  3 1  5 3 <=> 27 + 3x < 10x – 15 b) <=> 7x > 42 <=> x > 6. 1 điểm 1 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm. 6 Câu 3. (2 điểm) Gọi tử số của phân số phải tìm là x, điều kiện: x nguyên, x 0 x => Mẫu số của phân số là x – 5 => Phân số phải tìm là x  5 x 2 Nếu thêm 2 vào tử và 17 vào mẫu thì được phân số x  12 x2 x 5  x <=> x = 12 (tmđk) Theo đề bài ta có PT: x  12 12 12  Vậy phân số phải tìm là: 12  5 7 Câu 4. (3,5 điểm) A. B. I. D. K. Hình vẽ đúng. 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm. C. a) Chứng minh được  ABC và IAC đồng dạng (g-g). b) Từ ý a) => AC2 = BC.IC = (64 + 36).64 => AC = BD = 80cm. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c) Hạ DK  BC tính được AD = IK = 28cm Tính được AI = 48cm 1 1 (AD  BC).AI  (28  100).48 3072(cm 2 ) 2 => SABCD = 2. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 5. (1 điểm) 4x + y = 1 => y = 1 – 4x thay vào ta có: 1 4x2 + (1 – 4x)2 ≥ 5. 0,5 điểm. 100x2 – 40x + 4 ≥ 0 1 4(5x – 1)2 ≥ 0 luôn đúng => 4x2 + y2 ≥ 5. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×