Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

de kiem tra toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 35 trang )

KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN TOÁN - LỚP 8
I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn câu đúng :
1) Đa thức 13x
3
y
3
+ 15x
3
y
2
+ 18x
2
y
3
chia hết cho đơn thức 7x
2
y
n + 1
với số tụ
nhiên n là :
a. n = 0 b. n = 1 c. n = 0 ; n = 1 d. Một đáp số khác
2) Kết quả phân tích đa thức 9x
2
– 12x + 4 thành nhân tử là :
a. (3x – 2)
2
c. Cả a, b đều đúng
b. (2 – 3x)
2
d. Cả a, b đều sai


3) Phân tích đa thức x
2
+ 6x + 5 thành nhân tử ta được :
a. (x + 5)(x + 1) c. (x + 5)(x – 1)
b. (x – 5)(x – 1) d. (x – 5)(x + 1)
II. Tự luận.
1. Cho A = x
4
+ 3 ; B = x
2
+ 1
Tính A : B.
2. Chứng minh biểu thức : A = 7 – 4x + x
2
> 0 , với mọi x
3. Tìm min của A = x
2
+ 3x + 1
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm.
1. c (1đ)
2. c (1đ)
3. a (2đ)
II. Tự luận.
1. x
4
+ 3 x
2
+ 1
x

4
+ x
2
x
2
– 1
– x
2
+ 3
– x
2
– 1
4
Vậy A : B = x
2
– 1 +
1
4
2
+
x
(2đ)
2. A = 7 – 4x + x
2
= (x
2
– 4x + 4) + 3
= (x – 2)
2
+ 3


3 (2đ)
Vậy A > 0
3. A = x
2
+ 3x + 1
= (x
2
+ 2.x.
4
9
2
3
+
) –
4
9
+ 1
=
4
5
4
5
2
3
2
−≥−







+
x
Vậy : minA =
4
5

khi x =
2
3

(2đ)
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN TOÁN - LỚP 8
I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn câu đúng :
1) Đa thức 6x
5
y
6
+ 7x
4
y
5
– 5x
3
y
2
chia hết cho đơn thứ 9x

2
y
n-1
với số tự nhiên n là :
a. n = 2; n = 3 c. n = 0; n = 1
b. n = 1; n = 2; n = 3 d. n = 0; 1; 2; 3
2) Kết quả phân tích đa thức : x
2
+ 7x – 8 thành nhân tử ta được :
a. (x + 1)(x – 8) c. (x – 1)(x + 8)
b. (x – 1)(x + 7) d. (x – 1)(x – 7)
3) Kết quả phân tích đa thức : 4x
2
– 12x + 9 thành nhân tử là :
a. (3 – 2x)
2
c. Cả a, b đều sai
b. (2x – 3)
2
d. Cả a, b đều đúng
II Tự luận.
1) Cho A = x
4
– 3 ; B = x
2
– 1 . Tính A : B
2) Chứng minh biểu thức : A = 5 – 2x + x
2
> 0 , với mọi x.
3) Tìm min của : B = x

2
– 5x – 1
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm.
1. b (1đ)
2. c (2đ)
3. d (1đ)
II. Tự luận.
1. x
4
– 3 x
2
– 1
x
4
– x
2
x
2
+ 1
+ x
2
– 3
x
2
– 1
– 2
Vậy : x
4
– 3 = (x

2
+ 1)(x
2
– 1) – 2 (2đ)
2. A = x
2
– 2x + 5
= (x
2
– 2x + 1) + 4
= (x – 1)
2
+ 4

0 với mọi x (2đ)
3. B = x
2
– 5x – 1
= x
2
– 2.x.
1
4
25
4
25
2
5
−−+
=

4
29
4
29
2
5
2

≥−






+
x
Vậy : minB =
4
29

khi x =
2
5
(2đ)
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN TOÁN - LỚP 8
I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn câu đúng :
1) Tìm giá trò của phân thức
2

13
2


x
x
được xác đònh với giá trò của x :
a. x

2 b) x

± 2
c) x

± 1 d) x

±
2
2) Biến đổi biểu thức ta được :
x
x
x
3
2
1
3
1
= a.
x
1

b.
x
2
c. x d.
2
x
II/ Tự luận :
1) Cho phân thức A =
)52)(1(
254
2
−−

xx
x
a) Tìm x để A được xác đònh.
b) Rút gọn A.
c) Tìm x để A đạt giá trò nguyên
2)Tìm x biết :
2
35
+
x
+
4
83

x
= 4
KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN TOÁN - LỚP 8
I. Trắc nghiệm.
1) Khoanh tròn câu đúng :
a) Phân thức
1
53
2
2
+

x
xx
được xác đònh với :
a. x

± 1 b)
Rx
∈∀
c) x

- 1 d) Không có giá trò nào
b)
2
1
2
1
1
x
x
x

= a. 3 b.
x
3
c.
x
6
d.
3
x
II/ Tự luận :
1) Cho phân thức A =
52
3
+x
+
52
1
254
40
2

+

x
x
a) Tìm điều kiện của x để A được xác đònh.
b) Rút gọn A.
c) Tìm giá trò của A tại x = 1
d) Tìm x nguyên để A đạt giá trò nguyên.
KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN TOÁN - LỚP 8
I. Trắc nghiệm.
1) Khoanh tròn câu đúng :
a)
=

+
+
baba
11
a.
22
2
ba
a

b.
22
2
ba
b

c.
22
ba
a

d.
22
ba

b

b) Phân thức
3
15
2
+
+
x
x
được xác đònh khi có giá trò là :
a. x
3
−≠
b. x
3
±≠
c. Mọi x
R

d. Không có giá trò nào
II/ Tự luận :
1) Cho A = 2y -
yx
yxy
23
26
+
+
+

yx
xy
23
92
2
+

a) Rút gọn A
b) Tính giá trò của X tại x = 1; y = 1
2) Tìm x biết :
5
43
=+
xx
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN TOÁN - LỚP 8
I/ Trắc nghiệm : Khoanh tròn câu đúng :
1) Nghiệm của phương trình : (2x + 1) (9 – 11x) = 0 là :
a.
11
9
;
2
1
b. -
11
9
;
2
1

c. -
11
9
;
2
1

d.
11
9
;
2
1

2) Phương trình (x +1)
3
– (x – 1)
3
= 6 (x
2
+ x + 1) có tập nghiệm là :
a.






2
3

b.






3
2
c.







2
3
a.







3
2
II/ Tự luận :

1. Giải phương trình : x
2
+ 19x – 20 = 0
2. Một xe ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đi được 24 phút thì gặp đường
xốc nên vận tốc trên quãng đường còn lại bò 10km/h nên đã đến B chậm mất 18
phút. Tính quãng đường AB ?
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm :
1. b (1đ)
2. d (1đ)
II/ Tự luận :
1) x
2
+ 19x – 20 = 0

x
2
– x + 20x – 20 = 0
x(x-1) + 20(x-1) = 0
(x-1) (x+20) = 0

x -1 = 0
=> x = 1
x + 20 = 0
=> x = -20
Vậy : S =
{ }
20;1

(2đ)

2) Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x > 20)
24 phút =
60
24
(g) =
5
2
(g)
Quãng đường còn lại ôtô đi trong 24 phút là :
)(205.
5
2
km
=
Quãng đường còn lại là : x – 20 (km)
Vận tốc ôtô đi trong quãng đường còn lại là :
50 – 10 = 40 (km/h)
Thời gian ôtô đi trong quãng đường còn lại là :
)(
40
20
h
x

18phút =
)(
10
3
)(
60

18
gg
=
Phương trình :
10
3
5040
20
5
2
+=

+
xx
giải ra ta được x = 80 (6đ)
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN TOÁN - LỚP 8 – Hình học
Bài 1 : Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau :
a) Hình chữ nhật là hình bình hành.
b) Hình chữ nhật là hình thoi.
c) Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là đường phân giác
các góc.
d) trong hình thoi có một tâm đôi xứng và 2 trục đối xứng.
e) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
f) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
g) Tứ giác có hai cạnh kề nhau là hình thoi.
Bài 2 : Hai đường chéo của tứ giác thỏa mãn điều kiện nào để tứ giác là hình
vuông (Giải thích bằng sơ đồ).
Bài 3 : Cho tam giác ABC có góc A = 90
0

có đường phân giác AD. Từ D
vẽ các đường thẳng vuông góc các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. chứng minh
tứ giác AMDN là hình vuông.
ĐÁP ÁN
Bài 1 : Chọn mỗi câu đúng 0,5đ
a. Đ b. Đ c. S d. Đ e. S i. S f. Đ k. S
Bài 2 : (2đ) Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường,
bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông. (1đ)
Hai đường chéo Hai đường chéo
bằng nhau vuông góc
Hai đường chéo Hai đường
vuông góc chéo bằng nhau
Bài 3 : Vẽ hình đúng 1 điểm.
Tứ giác AMDN có : A
Góc M = A = N = 90
0
(gt) (0,75đ) N
Nên tứ giác AMDN là hình chữ nhật (0,75đ) M
Mà AD là phân giác của góc MAN (0,5đ)
Do đó hình chữ nhật AMDN là hình vuông. (1đ)
B D C
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN TOÁN - LỚP 8 – Hình học
Tứ giác
2đường chéo
Cắttại trung điểm
H. BHành
H.chữ nhật
H. Thoi
H.vuông

I/ Trắc nghiệm. (5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng
(trừ câu 8)
Câu 1 : Số đo các góc của một tứ giác ABCD theo tỉ lệ A : B : C : D = 4 : 3 : 2 :
1. Số đo các góc theo thứ tự đó là :
A. 120
0
; 90
0
; 60
0
; 30
0
B. 140
0
; 105
0
; 70
0
; 35
0
C. 144
0
; 108
0
; 72
0
; 36
0
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2 : Chọn câu sai trong các câu sau :

A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
B. Hình thang có hai góc đáy là các góc vuông là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu 3 : Chọn cách phát biểu đúng :
A. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc nhau và bằng nhau.
B. Tứ giác có bốn góc vuông là hình vuông.
C. Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi.
D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
Câu 4 : Hình vuông có :
A. Một trục đối xứng B. Hai trục đối xứng
C. Bốn trục đối xứng D. Không có trục đối xứng nào.
Câu 5 : Cho hình vẽ sau. Độ dài đường A 4 B
trung bình PQ của hình thang ABCD là :
A. 6,5 B. 13 P Q
C. 6 D. 36
D 9 C
Câu 6 : Cho hình thang vuông ABCD.
Biết DC – AB = 3cm, cạnh bên BC = 5cm. A B
Độ dài cạnh bên AD bằng : ?
A.
34
B. 4cm
C. 16cm D. Một kết quả khác. D H C
Câu 7 : Trong các hình sau đây. Hình nào không có tâm đối xứng ?
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật
C. Hình thang cân D. Hình bình hành.
Câu 8 : Các câu sau đúng hay sai ?
a) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
b) Tâm đối xứng của 1 đường thẳng là điểm bất kỳ của đường thẳng đó.

c) Hai tam giác đối xứng nhau có chu vi bằng nhau.
II. Tự luận. (5đ)
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi Hoạt
động là trung điểm của GB , Klà trung điểm của GC.
a) Chúng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
b) Tứ giác DEHK là hình gì khi các trung tuyến BD và CE không góc nhau ?
c) Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì để DEHK là hình chữ nhật ?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm. (5đ)
Từ câu 1 đến câu 7 đúng mỗi câu 0,5đ, câu 8 1,5đ.
1.C 2.D 3.C 4.C 5.A 6.B 7.C
8a)S 8b)Đ 8c)Đ
II. Tự luận. (5đ) A
Vẽ hình đúng 0,5đ
a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành : E D
ta có : EA = EB (gt)
DA = DC (gt) H G K
Nên : ED là đường trung bình tam giác ABC B C
=> ED // BC và ED =
2
1
BC (1) (0,5đ)
Tương tự : HK // BC và HK =
2
1
BC (2) (0,5đ)
Từ (1), (2) suy ra ED //HK và ED = HK (0,5đ)
Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành. (0,5đ)
b) Vì BD


CE (gt)
=> HD

EK (H

BD , K

EC) (0,75đ)
Vậy hình bình hành DEHK có hai đường chéo vuông góc nhau là hình thoi. (0,75đ)
c) Để hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi :
góc DEH = 90
0
hay ED

EH (0,5đ)
Mà : EH // AG (do EH là đường trung bình ABG)
=> AG

ED (0,25đ)
Mặt khác ED // BC (cmt)
=> AG

B (0,25đ)
Do đó AG vừa là đường trung tuyến vùa là đường cao của ABC
=> ABC cân tại A. (0,5đ)
KIỂM TRA 45 PHÚT (2004 – 2005)
MÔN TOÁN - LỚP 8 – Hình học
I/ Trắc nghiệm. Hãy chọn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng (từ câu 1 - 6)
Câu 1 : Cho các đoạn thẳng AB = 6cm , CD = 4cm , PQ = 8cm , EF = 10cm ,
MN = 25cm , RS = 15cm. Chọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau :

A.
RS
EF
PQ
AB
=
B.
MN
EF
RS
AB
=
C.
EF
BQ
AB
CD
=
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2 : Cho ABC có A’C’ // BC (hvẽ) A
Đẳng thức nào là sai ?
A.
AC
AC
AB
AB ''
=
B.
'
'

'
'
CC
AC
BB
AB
=
B’ C’
C.
'
'
AC
AC
AB
AB
=
D.
AC
CC
AB
BB ''
=
B C
Câu 3 : Cho hình vẽ sau có MK là phân M
giác góc M của MNP. Tỉ số
n
m
là :
A.
5

3
B.
3
5
m n
C.
8
3
D.
8
5
N 3 K 5 P
Câu 4 : Độ dài x trên hình vẽ sau (có cùng đơn vò đo)
Cho bởi các kích thước là : P
A. x = 2,5 B. x = 2,9
C. x = 3 D. x = 3,2 2,5
M 3 O 3,6 N
Câu 5 : Trong các cách phát biểu sau
Phát biểu nào sai ? x
A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. Q
C. Hai tam giác đồng dạng nhau có chu vi bằng nhau.
D. Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tỉ lệ nhau thì đồng dạng với nhau.
Câu 6 : Cho hình vẽ sau : A
Kết quả nào sau đây là đúng :
2
70
0 3

A. góc C = 70

0
B. góc B = 70
0
10 15
C. góc B = 80
0
D. góc B < 80
0
Câu 7 : Cho ABC đồng dạng với A’B’C’ B C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×