Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tài liệu Tiểu luận triết học P47 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.9 KB, 30 trang )

1
Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối
liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế

Chương I:
Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con
đường tiến lên CNXH
1.
Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại:
Như chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có sự trao đổi hàng hoá
trong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, suốt thời gian
dài dưới thời kì chiếm hữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hàng
hoá phát triển không đáng kể. Về mặt cơ bản, nền kinh tế của từng quốc gia
vẫn mang tính tự cung tự cấp. Với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư
bản, quan hệ
trao đổi hàng hoá đã có sự thay đổi về chất. Trong từng quốc gia, nền kinh tế
với một thị trường thống nhất được hình thành, các loại hàng hoá và số lượng
hàng hoá trao đổi được tăng lên rất nhiều, đặc biệt sức lao động cũng trở thành
hàng hoá. Chủng loại hàng hoá và số lượng hàng trao đổi giữa các quốc gia
cũng tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triể
n thì lượng
hàng hoá trao đổi giữa các quốc gia càng lớn, chính vì vậy sự phụ thuộc về
mặt kinh tế giữa các quốc gia càng chặt chẽ hơn.
Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão,
con người đang dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá và
chinh phục thế giới. Chính nhờ sự phát triển như vậy của khoa học kĩ thuật mà
s
ự giao lưu giữa các nước, các cá nhân, các nhà kinh doanh với nhau trở nên
dễ dàng. Các nước có thể học tập, trao đổi với nhau tạo nên sự đan xen đa
chiều, vừa ảnh hưởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau. Dần dần, trên thế giới hình
thành một xu thế đó là: xu thế “Toàn Cầu Hoá”. Hiện nay, xu thế này đang


ngày càng lan rộng thu hút hầu hết các nước trên thế giới tham gia.
2
Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nên
cũng không thể đứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nước ta
đã xác định rất rõ thái độ của chúng ta với “Toàn Cầu Hoá”:
“ Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùng có

lợi”

Điều này đã được các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trong
các kì đại hội. Việt Nam đã có tới 10 năm đổi mới và mở cửa để hội nhập và
đang tiếp tục cố gắng để hoà nhập vào xu thế chung của thế giới.
Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đất nước vững mạnh và
tăng tốc hội nhập để theo kịp các nướ
c trên thế giới. Chúng ta đã có được một
số thành tựu nhất định nhưng cũng còn rất nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, nhân
dân ta quyết một lòng xây dựng đất nước nhanh chóng trở thành một nước
phát triển và hội nhập thật tốt.
2.
ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này:
Như các nhà lãnh đạo của chúng ta đã khẳng định, Việt Nam luôn muốn
hoà nhập thật tốt vào hội nhập thế giới. Nhưng làm sao vừa hội nhập cho thật
tốt lại vừa đảm bảo được chủ quyền. Trên thực tế đã có rất nhiều bài học cay
đắng của các nước đi trước, do hội nhập không đúng đã dẫn tới mất chủ quyền
ph
ụ thuộc vào bên ngoài. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi
và các bạn hiểu rõ thêm về “Toàn Cầu Hoá” đồng thời biết được những bước
đi của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Bản tiểu luận này sẽ giúp chúng ta
hiểu thêm về những thành tựu của nước ta đã thực hiện được và những bước
đi sắp tới.


Chương II
: Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến

1. Triết học Mac- LêNin:

3
Triết học Mac- LêNin cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mac- LêNin ra đời vào
những năm 40 của thế kỉ XIX do C.Mac và Ph.Ăngghen sáng lập ra. Sau đó,
V.I.LêNin phát triển nó cao hơn.
Triết học Mac- LeNin ra đời không phải chỉ do sự suy tư cá nhân, sự tưởng
tượng của C.Mac và Ph.Ăngghen mà do những nguyên nhân kinh tế, xã hội và
sự phát triển của nhân loại trước đó quy định. Triết học Mac- LêNin ra đời
dựa trên 3 cơ sở cơ
bản sau:
(a) Cơ sở về kinh tế và xã hội: Vào những năm đầu của thế kỉ XIX
các cuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại cho các nước TBCN sự phát triển
mạnh mẽ. Để nhận xét về điều này C.Mac đã nói: “ Giai cấp tư sản trong quá
trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng
lại”. Sự phát triển ấy đã chứng minh tính chất tiến bộ của phương thức sản
xuất TBCN hơn hẳn các chế độ khác trước đó. Tuy nhiên, sự phát triển đó
ngày càng làm hằn sâu thêm sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô
sản. Giai c
ấp vô sản ngày càng lớn mạnh và đứng lên đấu tranh giành quyền
lợi. Chính vì vậy họ cần một thứ vũ khí lý luận sắc bén và triết học Mac-
LêNin ra đời đã thoả mãn được yêu cầu đó.
(b) Cơ sở lý luận: Triết học Mac- LêNin dựa trên phép biện chứng
của Hêghen và quan điểm duy vật triệt để của Phoi-ơ-băc. Hai ông C.Mac và
Ph.Ăngghen đã dựa và đó sáng lập ra phép biệnch

ứng duy vật. Các ông đã kế
thừa và phát huy những mặt tích cực của Hêghen và Phoi-ơ -băc. Đồng thời,
hai ông cũng dần dần bù đắp những thiếu sót.
(c) Cơ sở khoa học tự nhiên: Do sự phát triển mạnh của KH-TN đã
đánh đổ phương pháp tư duy đang thống trị lúc bấy giờ là: phương pháp siêu
hình. Điều đó mở đường cho sự ra đời và phát triển của phép biệ
chứng duy
4
vật. Trong số các phát minh thì có 3 phát minh ảnh hưởng nhiều nhất tới sự ra
đời của triết học Mac:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
+ Học thuyết về cấu tạo tế bào.
+ Học thuyết về sự tiến hoá.
2. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến

2.1 Liên hệ – Liên hệ phổ biến:
Liên hệ:
là sự quy đinh lẫn nhau, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố
trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiên tượng với nhau.
Liên hệ phổ biến:
là những mố liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả
trong TN, XH và cả tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát tồn
tại thông qua các mối liên hệ đặc thù của sự vật hiện tượng, nó phản ánh tính
đa dạng và đặc thù của thế giới.
2.2 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Thế giới được tạo thành từ những sự vật, những hi
ện tượng, những
quá trình khác nhau. Vậy chúng ta đặt ra hai câu hỏi:
+ Giữa chúng liệu có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn
nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau?

+ Nếu chúng tồn tại trong sự liên hệ qua lại, thì nhân tố gì quy định
sự liên hệ đó?
Để trả lời câu hỏi thứ nhất, các nhà triết học theo quan điểm biên
chứng cho rằng thế giới là một chỉnh thể
thống nhất. Các sự vật, hiện tượng và
các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua
lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau. Khi trả lời câu hỏi thứ hai, những
người theo quan điểm biện chứng cho rằng cơ sở của sự liên hệ qua lại giữa
các sự vật và hiện tượng là tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo quan
điểm này các dự vật, các hiện tượng đa dạng trên thế giới chỉ là những dạng
5
tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Ngay cả tư
tưởng của con người cũng là một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người,
nội dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản ánh của các quá trình vật chất
khách quan. Ngoài ra, theo quan điểm duy vật biên chứng còn thừa nhận tính
đa dạng của sự liên hệ: có mối liên hệ bên ngoài, m
ối liên hệ bên trong; có
mối liên hệ thứ yếu và mối liên hệ chủ yếu... Các loại liên hệ khác nhau có vai
trò khác nhau đối với sự vận động vầ phát triển của các sự vật hiện tượng.
Trong đó, mối liên hệ bên trong giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vân
động, phảttiển của sự vật. Mối kiên hệ bên ngoài, nói chung, không có ý nghĩa
quyết định và thường phải thông qua m
ối liên hệ bên trong mà phát huy tác
dụng.Như vậy, quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ đòi hỏi phải thừa
nhận tính tương đối trong sự phân loại các mối liên hệ. Các mối liên hệ khác
nhau có thể chuyển hoá lẫn nhau. Trong tính đa dạng của hình thức và các loại
liên hệ tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội và tư duy con người, phép biện
chứng duy vật tập trung nghiên cứu những loại liên h
ệ chung mang tính phổ
biến.

2.3 Yêu cầu của nguyên lý phổ biến:
2.3.1 Quan điểm toàn diện:
Với tư cách là một nguyên tắc
phương pháp luận trong việc nhận thức các sự vật hiện tượng, quan điểm toàn
diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét nó:
+ Trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó.
+ Trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác (kể
cả trực tiếp và gián ti
ếp).
Hơn thế nữa, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được
sự vật hiện tượng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực
tiễn của con người. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện
6
không chỉ ở chỗ nó chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối kiên hệ. Việc chú ý tới
nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật vẫn có thể là phiến diện, nếu chúng ta
đánh giá ngang nhau những thuộc tính, những tính quy định khác nhau của sự
vật được thẻ hiện trong những mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm toàn diện
chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri th
ức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ
của sự vật đến chỗ khái quát đẻ rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát
triển của sự vật hay hiện tượng đó. Quan điểm toàn diện khác với chủ nghĩa
chiết trung và thuật nguỵ biện. Chủ nghĩa chiết trung tuy cũng tỏ ra chú ý tới
nhiều mặt khác nhau thế nhưng lại kết hợ
p vô nguyên tắc các mối liên hệ khác
nhau của sự vật. Chính vì vậy hoàn toàn bất lực khi phải đưa ra một quyết
sách đúng. Còn thuật nguỵ biện cũng để ý tới những mặt khác nhau của sự vật,
nhưng lại đưa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái
bản chất. Cả hai đều đưa đến nhứng kết luận sai lầm.
2.3.2 Quan điểm lị

ch sử cụ thể:
Mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong thời gian, không gian
nhất định và mang dấu ấn của thời gian, không gian đó. Việc vận dụng quan
điểm đó đòi hỏi phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã làm phải
tính vấn đề, tới sự ra đời và phát triển của nó, tới bối cảnh hiện thực – cả
khách quan và ch
ủ quan – quy định những giải pháp, những phượng tiện để
giải quyết vấn đế nảy sinh.
3. Vậy tại sao khi nghiên cứu vấn đề này chúng ta phải dùng mối
liên hệ phổ biến:
Toàn cầu hoá và việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững
mạnh là hai việc nhìn bề ngoài là hai việc tách biệt. Thế nhưng, chúng lại là
hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau. Chính vì vậy, muốn hiểu được chúng
liên quan với nhau như thế nào thì chúng ta phải đi sâu vào nghiên cứu. Trong
khi nghiên cứu chúng ta không thể chỉ nhìn từ một phía mà cần có cái nhìn
7
toàn diện. Như trong mối liên hệ phổ biến đã khẳng định, chúng ta phải nhìn
vào cái bản chất nhất của sự vật. Mà giữa Toàn cầu hoá và việc xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ lại có mối liên hệ bản chất, cái này thúc đẩy giúp cái kia
trở nên vững mạnh hơn. Nếu chúng ta không dùng mối liên hệ phổ biến để
xem xét sẽ dễ dẫn đến chỉ nhìn thấ
y sự liên quan bên ngoài một cách sơ xài.
Chương III:
Toàn cầu hoá
1. Toàn cầu hoá kinh tế là gì? Những đặc điểm của toàn cầu hoá

kinh tế:

Con người là một loài sinh vật đặc biệt, chúng ta có trí thông minh và
có trình độ tổ chức xã hội cao. Con người sống với nhau dựa trên rất nhiều

mối quan hệ, trong đó quan hệ về kinh tế là chủ yếu. Có một số nhà nghiên
cứu cho rằng “ toàn cầu hoá” đã có từ rất lâu và trước đây chính là quá trình
quốc tế hoá. Vậy trong tình hình hiện nay “Toàn cầu hoá” là những mối quan
hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, với quy mô toàn thế gi
ới, đạt trình độ
và chất lượng cao hơn các quá trình quốc tế hoá trước kia. Toàn cầu hoá kinh
tế có một số đặc điểm sau khác với các quá trình quốc tế hoá trước kia:
a) Sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ thì Mỹ là một siêu
cường lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, Mỹ đang có
chiều hướng chững lại và các nước phát triển khác đang vươn lên, điều đó tạo
nên mộ
t thế giới có nên kinh tế không còn một cực như trước kia mà là đa
cực.
b) Kinh tế thị trường nhiều kiểu, nhiều mức độ khác nhau đang lan
tràn khắp thế giới, kéo theo nó là sự tăng cường tự do hoá kinh tế và xu hướng
vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
c) Cách mạng khoa học kĩ thuật làm cho con người có khả năng
thực hiện rất nhiều việc mà trước đây không th
ể. Chính điều này đã thúc đẩy
sự toàn cầu hoá một cách nhanh chóng.
8
d) Các mối quan hệ của toàn cầu hoá ngày càng toàn diện chứ
không phải chỉ dừng lại ở thương mại xuất – nhập khẩu.
e) Toàn cầu hoá được thúc đẩy bởi một số nhân tố sau:
+ Đó là các công ty cực lớn, vừa, nhỏ tới từng cá thể tích cực
tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Trong hàng triệu, hàng nghìn công ty
trên, có vai trò lớn nhất nằm trong tay khoảng chừng 50.000 công ty xuyên
quốc gia
+ Đó là do sự thúc đẩy tích cực c
ủa các chính phủ.

+ Đó là do sự tác động của các tổ chức phi chính phủ, họ đang
thành lập ngày càng đông đảo, đa dạng và hoạt động ngày càng có hiệu quả
trong quá trình toàn cầu hoá.
+ Đó là các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại khu vực.
+ Đó là các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế như
WTO, IMF...
f) Toàn cầu hoá phải đi đôi với hội nhập khu vực và các quan hệ
song phương
g) Toàn cầu hoá, theo các nhà nghiên cứu thì đây là một quá trình
“mở” đang còn vân động và sẽ còn trải qua nhiều giai đoạn.
2.Bản chất của toàn cầu hoá:

Hiện nay, nói đến vấn đề này trên thế giới đang có hai thái cực tranh cãi
nhau rất gay gắt:
+ Quan điểm thứ nhất cho rằng: toàn cầu hoá là một điều tất yếu phải
xảy ra. Mọi quốc gia không thể tránh khỏi, chính sách hợp lý nhất mà các
quốc gia phải theo là tham gia và làm theo các quy tắc của cuộc chơi. Tuy
nhiên quan điểm này lại biến con người thành kẻ bị lệ thuộc vào chính sản
phẩm mà họ
tạo ra.
9
+ Quan điểm thứ hai cho rằng: toàn cầu hoá là một bước trong kế hoạch
làm bá chủ thế giới của Mỹ. Tuy nhiên, quan điểm này thì người ta lại quá đè
cao sức mạnh của Mỹ, mà trên thực tế không phải vậy.
Vậy đúng ra bản chất của toàn cầu hoá kinh tế là gì? Toàn cầu hoá kinh
tế là một xu hướng lớn của thời đại, nhưng dù nó khách quan đến mấy cũng do
con người t
ạo ra. Nó là kết quả của sự kết hợp giữa nhiều yếu tố, mà các yếu
tố ấy đều do con người tạo ra. Trong đó có 3 yếu tố chính:
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

- Nền kinh tế thị trường hiện đại.
- Chính sách rất có tính toán của Mỹ và các nước cường quốc khác mà
không phải chỉ riêng Mỹ.
+ Một bản chất nữa củ
a toàn cầu hoá là tính bất đối xứng của nó. Điều
đó được thể hiện như sau:
-Toàn cầu hoá phân phối thành quả rất bất công. Người giàu,
nước giàu ngày càng được nhiều lợi, nước nghèo, người nghèo bị thiệt. Dần
dần một mảng lớn dân cư trên thế giới bị loại khỏi quá trình toàn cầu hoá.
-Toàn cầu hoá hiện nay, không hài hoà, không đồng bộ, các lĩnh
vực so le, chênh lệch nhiều, cả về
chiều sâu lẫn chiều rộng. Đặc biệt là: thứ
nhất, toàn cầu hoá kinh tế không đi đôi với sự quan tâm đúng mức về xã hội
và con người. Điều này khiến cho phần thua thiệt về xã hội và con người rất
nặng nề. Thứ hai, toàn cầu hoá không đi đôi với một cơ cấu và cơ chế quản lý
toàn cầu tương xứng. Điều này dẫn đến toàn b
ộ thế giới như một con tàu
không người lái.
+ Toàn cầu hoá hiện nay bỏ qua các vấn đề khác, nó chỉ chú trọng tới
thị trường, xem nhẹ nhà nước và nhất là xã hội.
3. Toàn cầu hoá những cơ hội và thách thức

(a) Những cơ hội:

10
+ Thứ nhất, sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế phá bỏ những cản
trở, những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia. Nó mở ra những điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển về quan hệ kinh tế thế giới. Từ đó, các quốc gia có
thế lợi dụng để mở rộng thị trường ra bên ngoài quốc gia mình.
+ Thứ hai, toàn cầu hoá phát triển giúp các nước chậm phát triển

s
ớm tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế. Điều này, giúp các
nước chậm phát triển hình thành một cơ cấu kinh tế – xã hội hiệu quả, đẩy
nhanh, rút ngắn tiến trình hiện đại hoá nền kinh tế.
+ Thứ ba, toàn cầu hoá phát triển tạo điều kiện cho các nước tiếp cận
với những nguồn vốn và công nghệ kĩ thuật cao cũng như học tập công nghệ
quản lý.
+ Thứ tư, toàn cầu hoá phát triển làm cho các nước liên hiệp với
nhau thành những khu vực tự do thương mại. Điều này giúp dỡ bỏ hàng rào
thuế quan đối với các nước thành viên, dẫn đến hàng hoá có thể nhanh chóng
tiếp cần với thị trường thế giới. Hơn nữa, với các nước đang phát triển thì việc
hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới cũng chính là tham gia vào các diễn
đàn kinh tế th
ế giới cho phép mình quyền bình đẳng bày tỏ quan điểm, bảo vệ
lợi ích của mình.
+ Thứ năm, toàn cầu hoá thực chất là quá trình mở cửa hội nhập của
các quốc gia. Tuy nhiên, không chỉ hội nhập riêng về kinh tế mà còn về nhiều
vấn đề khác nữa. Điều ấy giúp cho các quốc gia nhanh chóng tiếp cận được
các thông tin, tri thức khoa học mới nhất. Nó góp phần nâng cao trình độ dân
trí, tạo cơ sở
cho nền tảng cho dân chủ phát triển.
+ Thứ sáu, toàn cầu hoá mở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các
quốc gia trên thế giới để giải quyết các vấn đề có tính toàn cầu như: môi
trường,dân số, chiến tranh và hoà bình...
(b) Những thách thức của toàn cầu hoá:

11
+ Thứ nhất, do tính bất đối xứng của toàn cầu hoá, nó phân chia
thành quả rất bất công. Chính vì thế, toàn cầu hoá không phân chia công bằng
các cơ hội và lợi ích giữa các khu vực, quốc gia và trong môi quốc gia và từng

nhóm dân cư. Trên thực tế, trong toàn cầu hoá thì các nước phát triển và
những người giàu có là được lợi nhiều nhất. Vì vậy, toàn cầu hoá làm tăng
thêm tình trạng bất công và gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
+ Thứ hai, việc mở cửa hội nhập mộ
t mặt làm cho các nước chậm
phát triển tiếp xúc với các nền kỹ thuật tiên tiến hiện đại làm tăng năng xuất,
thế nhưng các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh gay gắt với dòng sản
phẩm công nghệ cao và các nguồn lực mạnh dễ dàng lấn át. Chính vì vậy, nó
dẫn đến tình trạng phá sản, thất nghiệp, làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội
vốn đã rất nan giải ở
các nước chậm phát triển.
+ Thứ ba, toàn cầu hoá mở ra cho các nước cơ hội tranh thủ nguồn
vốn bên ngoài. Song chính điều ấy sẽ làm các nước phụ thuộc vào hệ thống
phân công lao động quốc tế. Nếu như không xác định được một đường lối
phát triển nội lực là chính thì các nước rất dễ bị phụ thuộc và mất quyền tự
chủ.
+ Thứ tư, toàn cầu hoá cho phép v
ận dụng nguồn vốn bên ngoài
nhằm rút ngắn quá trình phát triển. Tuy nhiên trong đó cũng ẩn chứa nhiều
nguy hiểm không vững chắc.
+ Thứ năm, toàn cầu hoá còn đặt ra nhưng hậu quả phi kinh tế. Đó là
vấn đề lan toả các dịch bệnh, đặc biệt là HIV/AIDS. Ngoài ra, các luồng văn
hoá ngoại lai tác động không nhỏ tới thuần phong mỹ tục làm bại hoại đạo đức
con người. Chính vì vậy, xu hướng toàn cầ
u hoá đã nổi lên xu hướng dân tộc,
bảo vệ bản sắc dân tộc.

Chương IV:
Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh
12

1. Nền kinh tế như thế nào được gọi là một nền kinh tế độc lập
tự chủ:
Thực ra, khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ đã không ít lần được nhắc
tới. Tuy nhiên, quan niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ trước đây và hiện nay
có những nét khác nhau. Vậy thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ?:
+ Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc
vào nước khác, hoặ
c một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát
triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại,
viện trợ... để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ
bản của dân tộc.
+ Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của
thị trường, trước sự khủng hoảng kinh tế tài chính ở bên ngoài, nó vẫn có khả
năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trước sự bao vây, cô lập và chống
phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững, không bị sụp đổ,
không bị rối loạn.
+ Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, nói tới độc lập tự chủ về kinh tế
không ai hiểu đ
ó là nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt trong mối liên
hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia sự giao lưu, hợp tác
và cạnh tranh quốc tế trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực và lợi thế so sánh
quốc gia, từng bước xây dựng một cơ cấu sản xuấtđáp ứng được cơ bản nhu
cầu thiết yếu v
ề đời sống của nhân dân và có khả năng trang bị lại ở mức cần
thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế , củng cố quốc phòng – an ninh.
2. Vì sao chúng ta phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ

vững mạnh:

Theo như trên ta đã thấy một nền kinh tế độc lập tự chủ là như thế nào.

Vậy tại sao trong khi hội nhập kinh tế thế giới chúng ta phải xây dựng một nền
kinh tế độc lập như vậy? Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện “Toàn cầu hoá”

×