Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 1/11/2012</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 6/11/2012</b></i>

Tiết: 22



<b>Bài 21: Đặc điểm chung và</b>
<b>vai trò của ngành thân mềm</b>


<b>I. Mục tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh nắm đợc sự đa dạng của ngành thân mềm.


- Trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm đối với tự
nhiên và đời sống của con ngời.


<i><b>2. KÜ năng</b></i>


- Rốn k nng quan sỏt tranh.
- Rốn k nng hot ng nhúm.


<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm.


<b>II. Đồ dùng dạy và häc</b>


- Tranh phãng to h×nh 21.1 SGK.


- Một số tranh ảnh về các đại diện thân mềm.
- Bảng phụ ghi ni dung bng 1, 2



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


- KiÓm tra sĩ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kể tên một số thân mềm và môi trờng sống của chúng?


<i><b>3. Bài míi</b></i>


- Ngành thân mềm có số lợng lồi rất lớn khoảng 70.000 loài đợc phân bố ở khắp nơi,
từ đáy đại dơng đến các ngọn núi cao, nhng tập trung nhiều nhất ở vùng nhiệt đới. ở
n-ớc ta có đến hàng ngàn lồi, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Để nhận ra
chúng ngời ta phải dựa vào những đặc điểm nào, và vai trò của chúng đối với tự nhiên
và đời sống con ngời ra sao? Để tìm hiểu vấn đề này hơm nay cơ và các em cùng nhau
nghiên cứu bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm


<i><b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b></i>: HS thấy đợc sự đa dạng của thân mềm và rút ra đợc đặc điểm chung của
ngành.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV: Cho HS quan sát tranh kết hợp với thơng tin trong


SGK tìm ra những điểm khác nhau cơ bản giữa các đại
diện?



- HS: Chóng kh¸c nhau về hình dạng, kích thớc.
- GV: Theo em loài nào cã kÝch thíc lín nhÊt?


- GV: Giới thiệu bạch tuộc khổng lồ có kích thớc lớn
nhất trong ngành ĐV khơng xơng sống đợc phát hiện
vào năm 1877 tại Bắc Đại Tây Dơng với chiều dài 18m
kể cả tua, năng chừng 1 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS: Chóng sèng ë c¸c môi trờng khác nhau nh: nớc
mặn, nớc ngọt, nớc lợ trên cạn nhng chủ yếu ở biển.
- GV: Cho VD


- HS: Nªu VD


- GV: Nhận xét gì về tập tính của các đại diện thân mềm
- GV: Chính sự khác nhau đó đã tạo nên sự đa dạng giữa
các loài. Vậy sự đa dang của ngành thân mềm đợc thể
hiện ở những đặc điểm nào?


- HS: Nêu đợc sự đa dạng đợc thể hiện về hình dạng,
kích thớc, mơi trờng sống, lối sống và tập tính.


- GV: Chèt l¹i kiÕn thøc


- GV: Tuy thích nghi rộng nh vậy nhng cơ thể thân mềm
vẫn có những đặc điểm cấu tạo chung, quan sát hình và
tìm ra những đặc điểm chung đó


- HS đọc thông tin, quan sát hình 21 SGK thảo luận


nhóm ghi nhớ kiến thức


- Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1.
- GV gọi HS lên làm bài, các nhóm khác nhận xét.
- GV: Chỉnh lí kiến thức( nếu cần)


- GV: Từ kết quả của đúng của bài tập hãy tìm ra những
đặc điểm chung của ngành thân mềm?


<i>- </i>HS: Nêu đợc các đặc điểm chung của ngành
- GV: Chốt lại kiến thức


- GV: Vì sao cơ quan di chuyển của mực và bạch tuộc lại
phát triển?


- GV: Gii thiu Mc l loi ĐV bơi nhanh nhất có thể
đạt vận tốc 40 70km/h


? Tại sao lại xếp mực bơi nhanh vào cùng ngành với ốc
sên bò chậm chạp


- HS: Vỡ cấu tạo cơ thể chúng có đặc điểm chung


- GV: Từ những đặc điểm chung của ngành thân mềm
hãy tìm ra những điểm tiến hoá hơn so với ngành giun
đốt?


- HS: nêu đợc tiến hoá về cơ quan di chuyển


- GV: Cung cấp thêm thân mềm cịn tiến hố hơn ở hệ


tuần hồn, đó là sự xuất hiện và phân hoỏ ca tim.


<i><b>*Đa dạng:</b></i>


- Hình dạng, kích thớc
-Môi trờng sống, lối sống
- Tập tính


<i><b>* Đặc điểm chung </b></i>


- Thõn mềm, khơng phân
đốt


- Có vỏ đá vơi.


- Khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hố phân hoá.
- Cơ quan di chuyển thờng
đơn giản( trừ mực và bạch
tuộc)


<i><b>Hoạt động 2: Vai trò của thân mềm</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b></i>: HS nắm đợc ý nghĩa thực tiễn của thân mềm và lấy đợc các ví dụ cụ thể ở
địa phơng.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Cho h/s quan sát 1 số hình ảnh về vai trò thực


tiễn của thân mềm đối với tự nhiên và với đời sống con


ngời, kết hợp với thông tin trong SGK thảo luận tìm ra
những lợi ích và tác hại của thân mềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS: Thảo luận nhóm nêu đợc lợi ích của thân mềm:
- Lợi ích:


+ Làm thực phẩm cho con ngời.
+ Làm thức ăn cho §V


+ Làm sạch mơi trờng nớc.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
+ Có giá trị xuất khẩu.


+ Có giá trị về mặt địa chất
+ Làm dợc liệu, thuốc vẽ


- GV: Yêu cầu HS lấy VD cho từng vai trò
- Nêu ý nghÜa cđa vá th©n mỊm<i>?</i>


- HS: nêu đợc vỏ thân mềm dùng làm dợc liệu quý nh
vỏ bào ng, mai mực, dùng trang trí....


- Đối với thân mềm có lợi ta cần làm gì để bảo vệ và
phát trin ngun li t thõn mm?


- Tác hại


+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ ăn hại cây trồng.



- GV: Chốt l¹i kiÕn thøc


- GV: Làm thế nào để hạn chế tác hại của thân mềm
gây ra cho con ngời?


GV: dựa vào kiến thức đã biết, liên hệ đến địa phơng
hãy chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng 2
trang 72 SGK.


- HS dựa vào kiến thức trong chơng và vốn sống để
hoàn thành bảng 2.


- GV: chèt l¹i kiÕn thøc


- GV: GT hàng năm trên thế giới lợng khai thác thân
mềm chiếm khoảng 60 – 70% lợng hải sản. ở Việt
Nam nhiều địa phơng ven biển ni cấy các loại thân
mềm có giá trị nh: Hàu, vẹm, sò huyết., ngọc trai.
GV: GT thân mềm còn tham gia vào chuỗi thức ăn ở
dới nớc và trên cạn, đảm bảo cho sự cân bằng sinh học
trong hệ sinh thái


* Liên hệ: Tại các chợ ở địa phơng em có lồi thân
mềm nào đợc bán làm thực phẩm, lồi nào có giá tr
xut khu


- Lợi ích:


+ Làm thùc phÈm cho con
ngêi.



+ Làm thức ăn cho ĐV
+ Làm sạch môi trờng nớc.
+ Làm đồ trang trí, trang
sức.


+ Có giá trị xuất khẩu.
+ Có giá trị về mặt địa chất
+ Làm dợc liệu, thuốc vẽ
- Tác hại:


+ Lµ vËt trung gian truyền
bệnh.


+ ăn hại cây trồng.


<b>4. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- HS lm bi tập trắc nghiệm:
Lựa chọn đáp án đúng:


* Câu1: Loài thân mềm nào có hại cho cây trồng và cho đời sống con ngời
a. ốc sên, ốc bơu vàng, hà biển


b. Sò ốc sên, ngao
c. sò, mực, hến
- Đáp án đúng: a


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a.Ngao, sò, trai, ốc gạo
b.Mực, sò huyết, bào ng.


c.ốc sên. sò, mực


d. H bin, h sụng, c bơu vàng.
- Đáp án đúng: b


- PhiÕu häc tËp sè1: Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
2: B¶ng 2: ý nghÜa thùc tiễn của ngành thân mềm


<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×