Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.21 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề : Trờng mầm non ( 2 tuÇn tõ 6/9–17/9/2010). I.Môc tiªu :. 1. Ph¸t triÓn thÓ chÊt: - Rèn luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau. - Rèn luyện các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động. - RÌn luyÖn sù phèi hîp gi÷a tay vµ m¾t. - Rèn luyện sự phối hợp của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu. - RÌn luyÖn c¸c gi¸c quan th«ng qua viÖc sö dông vµ t×m hiÓu c¸c sù vËt hiÖn tîng tîng kh¸c nhau trong m«i trêng trêng x· héi. 2. Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ mét sè sù vËt, hiÖn tîng tîng trong m«i trêng trêng gÇn gòi víi trÎ. - Biết đ]ợc đặc điểm của trờng trờng mầm non, ý nghĩa của việc đến trờng. trêng. - Có một số hiểu biết đơn giản về các loại phơng ph¬ng tiÖn vµ luËt lÖ an toµn giao th«ng, vÒ nghÒ nghiÖp, c¸c dÞch vô quen thuéc víi trÎ trong x· héi. - Biết so sánh, phân nhóm các đối tợng tîng theo c¸c dÊu hiÖu râ nÐt, nhËn biÕt, ph©n biÖt c¸c lo¹i ph¬ng ph¬ng tiÖn giao th«ng, nghÒ nghiÖp... nhËn biÕt vÒ thêi gian vµ kh«ng gian, so s¸nh to - nhá, dµi - ng¾n. 3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Më réng kü n¨ng giao tiÕp nh trß chuyÖn, th¶o luËn, kÓ chuyÖn. - Hiểu ý nghĩa của một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp b»ng lêi víi nh÷ng ngêi ngêi xung quanh. - Biết biểu lộ cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc hành động, cử chỉ phi ngôn ngữ. 4. Ph¸t triÓn t×nh c¶m - x· héi vµ thÈm mÜ: - Nhận biết đợc đợc các mối quan hệ giữa ngời ngêi víi ngêi, ngêi, gi÷a ngêi ngời với đồ vật, đặc biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, với mọi ngời ngêi trong trêng, trêng, trong líp mÇm non. - Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến ngời ngêi kh¸c. - KÝnh träng c« gi¸o, nh÷ng ngêi ngêi lín tuæi trong trêng trêng mÇm non. - Biết quý và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ. - BiÕt t«n träng c¸c nghÒ trong x· héi. - Thực hành một số luật lệ an toàn giao thông đờng đờng bộ đơn giản, phù hợp.. II M¹ng néi dung : Trêng mÇm non.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng mÇm non cña bÐ. - Tên gọi, địa điểm - C«ng viÖc cña c« gi¸o. - Các hoạt động của trẻ trong trờng MÇm non. Líp häc cña bÐ. - Tªn líp, tªn c« gi¸o, tªn c¸c b¹n ë líp. - Đồ dùng, đồ chơi ở lớp (Cách sử dông, b¶o qu¶n ...) - Hoạt động của cô, trẻ ở lớp. - T×nh c¶m b¹n bÌ, c¸ch øng xö víi b¹n bÌ, c« gi¸o. III. Mạng hoạt động: ThÓ dôc: TËp víi bãng, ¤ sao bÐ ko l¾c. VĐCB: Đi theo đờng ngoằn ngoèo, - Vận động cơ thể ở các t thế khác nhau. HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ tặng cô, xÕp líp häc. Ph¸t triÓn thÓ chÊt. Ph¸t triÓn nhËn thøc. Trêng mÇm non Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - NBTN: Trêng MN, líp häc cña bÐ - VH: Ch¸u chµo «ng ¹. Ph¸t triÓn TC- XH- TM ¢N: - DH: Chim sÎ, lêi chµo buæi s¸ng - NH: C« gi¸o, trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non - VĐTN: Vui đến trờng, mẹ yêu ko nµo.. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ ( Thực hiện từ ngày 6/9 -> 10/9/2010 ). Hoạt động Góc Hoạt động 1. Góc phân vai: - Cô giáo. Mục đích - Trẻ biết tự chọn nhóm chơi, về nhóm. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Cô giáo: Tranh ảnh, đồ chơi, xắc xô... - Bác cấp dưỡng: Mũ, tạp. Bước1: Thoả thuận trước khi chơi: Cô trò chuyện về các góc chơi và cách chơi, sau đó cô hỏi cá nhân trẻ thích chơi ở góc nào và cho trẻ về góc chơi. Bước 2: Quá trình chơi: Sau khi trẻ về góc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bác cấp dưỡng. 2. Góc thư viện: giở sách 3. Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, kể chuyện về trường lớp, cô giáo bạn bè ở trường MN 4. Góc xây dựng: - Xếp trường lớp MN, hàng rào trường MN. chơi. - Biết thể hiện một vài hành động phù hợp với vai chơi của mình đóng ( Cô giáo: dạy hát, thể dục, dạo chơi. Bác cấp dưỡng làm vài món ăn đơn giản ) Biết về nhóm chơi, biết cầm và giở sách đúng cách. - Hứng thú tham gia hoạt động. - Thích thú biểu diễn một vài bài hát, bài thơ...và vỗ đệm bằng các nhạc cụ. - Trẻ biết tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. - Trẻ biết xếp các khối gỗ: xếp chồng. dề, các dụng cụ nhà bếp, một số món ăn.... - Sách, báo, truyện theo chủ đề.... - Băng nhạc theo chủ đề - Mũ, dụng cụ am nhạc: xắc xô, phách tre.... - Các khối gỗ. chơi cô đến từng góc để trò chuyện, hướng dẫn trẻ chưa biết chơi và chơi với trẻ. - Góc phân vai: Cô dạy trẻ các thao tác cơ bản: chon thực phảm, sơ chế, bày hàng, dạy hát, tập thể dục.. - Góc thư viện : Giới thiệu về sach của chủ đề, nhắc nhở trẻ cách cầm và giở sách, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới... - Góc nghệ thuật: Cô lựa chon bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản để trẻ tập biểu diễn, dạy trẻ sử dụng đúng dụng cụ âm nhạc, tập đứng theo đội hình để biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh hoạ đơn giản. - Góc xây dựng: Hướng dẫn trẻ xếp hàng rào, lớp học... Bước 3: Nhận xét góc chơi: - Góc phân vai: + Ở trường MN ai nấu cho các con ăn? ( Cô bác cấp dưỡng ) + Bác cấp dưỡng làm những công việc gì? + Cô giáo làm những công việc gi? + Hàng ngày cô dạy chúng mình những gì?... - Góc thư viện: + Con đang làm gì? + Khi giở sách con phải NTN? + Mỗi lần lật sách con lật từng trang hay lật nhiều trang... + Con đọc sách từ đầu sang đâu, từ bên nào sang bên nào? - Góc nghệ thuật: + Con dang làm gì? + Con đang hát bài gì? + Con sử dụng dụng cụ gì để kết hợp hát?... - Góc xây dựng: + Con đang xếp gì? + Xếp lớp học con phải xếp các khối gỗ NTN? + Xếp hàng rào con xếp NTN?... - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ phát huy... GD trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, yêu quý trường lớp, biết bảo vệ, yêu quý trường lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> , xếp cạnh. A/ Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về trẻ. - Làm quen với trẻ. - Trò chuyện với trẻ về trường, lớp MN, về tên trường, tên lớp, địa chỉ, nhưỡng người trong trường và công việc của họ.. B/ Thể dục sáng: Tập ứng dụng theo bài hát: ¤ sao bÐ kh«ng l¾c ĐT1 : Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía trái, phải. ĐT2 : Trẻ đứng tự nhiên 1 tay đa thẳng về phía trớc,sau đó đổi tay,mình khom. ĐT3 : Trẻ đứng ự nhiên 2 tay chống hông nghiêng ngời sang 2 phía phải trái.Chân đứng im §T4 : Nh §T2 §T5 : TrÎ khom m×nh , 2 tay n¾m lÊy 2 ®Çu gèi,2 ®Çu gèi chôm vµo nhau,®a sang ph¶i ,sang tr¸i. §T6 : Nh §T2 ĐT7 : Trẻ đứng tự nhiên,2 tay giơ cao lên đầu,quay 1 vòng tròn.. C/ Hoạt động trưa: - Vệ sinh: Rửa tay, mặt sạch sẽ trước khi ăn. - Ăn trưa: Ngồi ngay ngắn, ăn không nói chuyện, ăn hết xuất, không làm cơm rơi vãi. - Ngủ trưa: Ngủ đúng giờ, đủ giấc, trong giờ ngủ không nói chuyện.. D/ Hoạt động chiều: - Vệ sinh - ăn bữa phụ - Ôn bài học sáng - Vệ sinh - Nêu gương, trả trẻ.. (Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010.) HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ( Lần dạy: 1) . Tên bài: PTPTC: Tập với bóng. VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo. TCV Đ: Dung dăng dung dẻ.. . Đối tượng: Trẻ 24 - 36 tháng. Thời gian: 12- 15 phút. Số trẻ: 25 trẻ.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. 1. KiÕn thøc: - Trẻ tập được các động tác theo cô, đi bình thưòng, trÎ biÕt ®i theo đờng ngoằn ngoèo, chõn khụng chạm vạch trờn đường ngoằn ngoèo..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ phản ứng kịp thời theo tín hiệu khi chơi trò chơi vận động. 2. KÜ n¨ng: - Gióp trÎ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng phèi hîp khÐo lÐo trong vËn động.Tập thở sõu phỏt triển cơ bắp, rốn luyện khả năng thực hiện bài tập theo cô. 3. Gi¸o dôc: - TrÎ yªu thÝch tËp thÓ dôc hµng ngµy. - Trẻ đoàn kết trong khi vận động, chơi trò chơi. - Trẻ vệ sinh và cất đồ dùng sau khi vận động - Có ý thức học bài ngoan II. CHUẨN BỊ:. - Mô hình nhà búp bê. - Mỗi trẻ 1 quả bóng màu đỏ- cô 1 quả. - Sơ đồ 1 đưòng ngoằn ngèo rộng 35cm, dài 3m. - Địa điểm: Phòng tập. - Cô, trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con dạo chơi phòng tập. Đi thành vòng tròn- đi thường- đi bước dài- đi thường- đi - Trẻ đi, chạy theo sự nhanh, sau đó chuyển sang chạy chậm dần- đi bình thường- hướng dẫn của cô. đứng lại thành vòng tròn. Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC: "Tập với bóng". Cô đưa quả bóng ra đố trẻ: - Cô có quả gì đây? - Quả bóng này có màu gì? ( Cả lớp- cá nhân). Bây giờ cô con mình sẽ cùng tập với những quả bóng này nhé! * Động tác 1: Thổi bóng . TTCB: Đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước ngực. 1. "Thổi bóng”: hít vào thật sau sau đó thở ra từ từ- 2 tay giang rộng. 2. Về TTCB. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao .TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. 1. Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng đưa lên cao. 2. Bỏ bóng xuống: về TTCB. * Động tác 3: Cầm bóng lên cao . TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. 1. Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.. - Quả bóng - Màu đỏ. - Vâng ạ - Tập 4 lần.. - Tập 4 lần.. - Tập 4 lần..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. - 2 lần. * Động tác 4: Bóng nảy .TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. . TH: Nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói: " bóng nảy". - Sau mỗi động tác cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ thích thú, học bài - Tập với bóng. ngoan. * Cô hỏi lại trẻ tên bài tập? * Cô khen và NXGD trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. b.Vận động cơ bản: " Đi theo đường ngoằn ngoèo" Nghe tin trường của bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp. Bây giờ cô con mình cùng đến thăm ngôi trường thân yêu của bạn nhé! Nhưng đường đến trường của bạn rất khó đi, các con phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo, uốn khúc đấy.Giờ các con hãy xem cô đi trước 1 lần nhé! * Vận động mẫu: 2 lần. - Lần 1: Tập trọn vẹn, không phân tích động tác. - Lần 2: Kết hợp phân tích: Cô đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi khi có hiệu lệnh 2/3: bắt đầu đi vào đường ngoằn ngoèo. Khi đi cô chú ý lưng thẳng, chân bước đều không chạm vạch. * Trẻ thực hiện: - Cô đi trước, cho trẻ nối đuôi nhau đi theo sau. - Cho từng tốp 2 trẻ đi. - Trong khi trẻ đi cô chú ý quan sát, sửa sai, nhắc trẻ đi không được dẫm lên vạch. - Cho cả lớp đi lại 1 lần đến chào bạn búp bê, bạn búp bê tặng đồ chơi cho các bạn - Các con vừa vận động bài gì? - Giáo dục trẻ: Đoàn kết trong khi chơi, không được chen lấn, xô đẩy bạn kẻo ngã. c. Trò chơi vận động: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nói cách chơi: Cho trẻ nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. - Tổ chức cho trẻ chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng, nhắc trẻ cầm tay đi như dạo chơi. * Các con vừa chơi trò chơi gì? * Cô khen và giáo dục trẻ: Ngoan, chịu khó đi học để đến trường cô dạy học, dạy tập thể dục.. - Vâng ạ. - Sơ đồ VĐ: x x x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. - 2 lần - 2 lần. - 1 lần. - Đi theo đường ngoằn ngoèo. - Chú ý nghe cô nói cách chơi. - Trẻ lăng nghe cô phổ biến cách chơi. - Trẻ chơi 3 lần. - Dung dăng dung dẻ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát nhóm lớp 2. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tiếp xúc với môi trường xung quanh, hít thở không khí trong lành. - Trẻ nhận biết và gọi tên được lớp mình, tên cô dạy, xung quanh lớp có những gì. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, bạn bè. II. CHUẨN BỊ:. - Phòng học gọn gàng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Cô cùng trẻ dạo chơi quanh nhóm lớp, khuyến khích trẻ - Trẻ dạo chơi cùng cô. trả lời các câu hỏi: - Đây là lớp học của ai? - Trẻ trả lời. - Tên gọi của lớp mình là gì? - Lớp nhà trẻ 25-36 tháng A. - Lớp mình có những cô nào? - Cô Tuyền, cô Liên - Còn đây là phòng học của lớp nào? ( Cô chỉ vào lớp - Lớp 18-24 tháng tuæi. 18-24 tháng tuæi ) - Đây là cái gì? ( Cô chỉ vào cái cửa). - Cửa. - Các con vừa đi ra sân qua cửa gì? - Cửa ra vào. - Còn đây là cái gì? Đây là cửa gì ? - Cửa, cửa sổ - Còn đây là nhà gì? ( nhà bếp) - Nhà bếp. - Nhà bếp để làm gì? - Để các cô cấp dưỡng nấu cơm cho con ăn. Sau mỗi câu hỏi cô hỏi cả lớp, cá nhân trẻ, nhẹ nhàng khen trẻ để trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi của cô. - Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ- giáo dục trẻ: Lớp nhà trẻ của chúng mình la nơi để cô dạy các con học, các con chơi. Vì vậy các con phải biết yêu quí trường lớp và đi học đều, chúng mình phải biết giữ gìn cho lớp chúng mình - Vâng ạ. sạch sẽ, không vứt rác bữa bãi, không vẽ bậy lên tường chúng mình nhớ chưa... 2. Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" "Dung dăng dung dẻ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dắt trẻ đi chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho Gàg bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây" Khi đọc đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI . Tên bài: Trường mầm non. Nội dung tích hợp: Hát " Lời chào buổi sáng".. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, tập nói một số câu đơn giản về một số đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mầm non. - Biết tên cô, tên các bạn trong nhóm. 2. Kĩ năng: - Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ. - Tập cho trẻ nói được tiếng Việt, tính mạnh dạn, tự tin khi đến trường, lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ: Góp phần giáo dục trẻ thêm yêu quí trường lớp mầm non, giáo dục lễ giáo cho trẻ. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh ảnh về trường lớp mầm non,.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi. - Chiếu ngồi cho cô và trẻ. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Hát "Lời chào buổi sáng" . Cô trò chuyện với trẻ: - Các con đi nhà trẻ có vui không? - Buổi sáng trước khi đến lớp các con có biết chào ông bà, bố mẹ không? Bây giờ cô con mình cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng nhé! - Cô cùng trẻ hát 2- 3 lần. 2. Hoạt động 2: Nhận biết về trường mầm non. Cô cho trẻ xem tranh, ảnh về trường mầm non để khuyến khích trẻ tập nói ( Lớp, nhóm, cá nhân phát âm )về những hình ảnh có trong tranh và liên hệ với thực tế: - Hôm nay ai đưa con đến trường? ( Cả lớp- cá nhân trẻ). - Các con đến trường có vui không? ( Cả lớp- cá nhân trẻ). - Các con có biết trong trường có những ai không? ( Có các cô giáo,các cô trong Ban giám hiệu, cô cấp dưỡng, chú bảo vệ). * Cô nói cho trẻ biết về công việc của các cô, bác trong trường mầm non: - Cô hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý mọi công việc chung của nhà trường. - Cô hiệu phó chịu trách nhiệm về chuyên môn. - Các cô giáo thì có trách nhiệm chăm sóc và giáo dục các con. - Cô cấp dưỡng hàng ngày nấu cơm cho các con ăn, đun nước cho các con uống. Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi nhiều cá nhân trẻ trả lời để trẻ được tập nói và quen dần với tiếng phổ thông. - Giáo dục trẻ: Yêu quí, vâng lời các cô, bác trong trường mầm non. * Các hoạt động hát múa- vui chơi: Các con có biết không! Có một bạn nhỏ rất thích được đến trường, cô là mẹ và các bé là con, cô dạy bé ngoan và múa hát thật hay. - Cô đố các con biết bạn nhỏ đó học ở trường nào? ( Trẻ trả lời) Để xem bạn nhỏ đó học ở trường nào mà ngoan vậy, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát: " Trường chúng cháu là trường mầm non" nhé! * Cho trẻ làm quen với cô giáo và các bạn trong lớp. Cô vừa giới thiệu vừa gợi hỏi trẻ trả lời về tên cô, tên trẻ trong nhóm:. Hoạt động của trẻ - Có ạ. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ hát cùng cô.. - Trẻ trả lời. - Có ạ.. - Nghe cô giới thiệu về trường mầm non.. - Trường mầm non TT Hung Quốc - Vâng ạ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Các con có biết mình học lớp nào không? ( Cả lớpcá nhân). - Cô giáo của các con tên là gì? ( Cả lớp- cá nhân). - Đến lớp các con được gặp ai? ( Gặp cô, gặp bạn). - Lớp mình có những bạn nào? ( Cô chỉ vào bạn và hỏi trẻ, nếu trẻ chưa biết tên bạn thì cô giới thiệu tên bạn với trẻ). - Đến lớp các con được cô dạy những gì? ( Dạy học, dạy vui chơi). - Trong lớp có những gì? ( Đồ dùng, đồ chơi). Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ: Các con ạ! Đến trường các con được gặp bạn, gặp cô. Được cô dạy hát, dạy vui chơi. Vì vậy các con phải ngoan, vâng lời cô, đoàn kết với bạn nhé! - Hát cho trẻ nghe bài hát: " Vui đến trường" - Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi. Khuyến khích trẻ tham gia vào các trò chơi.. - Lớp nhà trẻ - Cô Tuyền, cô Liên .. - Dạy hát, dạy vui chơi. - Trẻ trả lời.. - Vâng ạ.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát nhà bếp 2. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, hít thở không khí trong lành. - Trẻ nhận biết và gọi tên nhà bếp có cửa sổ, cửa ra vào. Nhà bếp để nấu ăn, có các cô cấp dưỡng và có nhiều đồ dùng để nấu ăn. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ vui vẻ đoàn kết trong khi chơi II. CHUẨN BỊ:. - Sân chơi - nhà bếp của trường. - Đồ dùng, đồ chơi các loại đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô trẻ thoải mái khi chơi. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà bếp. Hoạt động của cô Cô cho trẻ dạo chơi trên sân dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, gợi hỏi trẻ: - Nhà gì đây? - Đây là cái gì? ( Cô chỉ vào cửa ra vào) - Nhà bếp để làm gì? - Trong nhà bếp có những gì? - Các con có biết ai đây không? - Hàng ngày các cô cấp dưỡng thường làm gì?. Hoạt động của trẻ - Nhà bếp. - Cửa ra vào, cửa sổ. - Nấu ăn. - Đồ dùng nấu ăn ( nồi, xoong, chảo). - Cô cấp dưỡng. - Nấu cơm, canh..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sau mỗi câu hỏi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú học bài ngoan, khuyến khích trẻ trả lời đúng. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các con hàng ngày. Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn. 2. Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: ÂM NHẠC NỘI DUNG CHÍNH: TT . Dạy hát: Lời chào buổi sáng.. . Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. NỘI DUNG TÍCH HỢP: Trò chuyện về công việc của các cô, bác trong. trường mầm non. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên và hiệu nội dung bài hát, biết hát theo cô cả bài, biết vỗ tay và nhún nhịp nhàng cùng cô, chú ý lắng nghe cô hát và biết thể hiện cảm xúc cùng cô. 2. Kĩ năng: Rèn luyện khă năng âm nhạc cho trẻ 3. Giáo dục trẻ: học bài ngoan, yêu ca hát. II. CHUẨN BỊ:. - Ghế ngồi hình vòng cung cho cô và trẻ. - Tranh vẽ về trường lớp mầm non. - Một số đồ dùng, đồ chơi trong nhóm như: bóng, xắc xô, trống lắc. - Cô, trẻ thoải mái khi vào học. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động của cô Hoạt động1: Trò chuyện về công việc của các cô, bác trong trường mầm non. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cô đưa tranh vẽ về trường mầm non ra cho trẻ quan sát rồi gợi hỏi trẻ: - Các con ơi cô có tranh vẽ về gì đây? (Cả lớp- cá nhân). - Trong trường mầm non có những ai? (Cả lớp- cá nhân). - Hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì? (Cả lớpcá nhân). - Cô hiệu trưởng làm gì? (Cả lớp- cá nhân). - Cô hiệu phó làm gì? (Cả lớp- cá nhân). - Cô cấp dưỡng làm gì? (Cả lớp- cá nhân). - Bác bảo vệ làm gì? (Cả lớp- cá nhân). Các con ạ, công việc của các cô bác trong trường mầm non rất vất vả đấy. Vì vậy các con phải biết yêu quí và vâng lời các cô, các bác nhé! - Khi đến trường học gặp các cô các chú chúng mình phải làm gì nhỉ ? Đúng rồi đi học gặp các cô các bác chúng mình phải lễ phép chào như thế mới ngoan chúng mình nhớ chưa!. - Trường mầm non. - Cô giáo, các cô. - Trẻ trả lời. - Nấu cơm, canh. - Trẻ trả lời.. - Vâng ạ. - Chào ạ - Vâng ạ. Hoạt động 2: Dạy hát: “ Lời chào buổi sáng” Có 1 bài hát rất hay nói về lời chào của 1 bạn nhỏ trước khi đi học đấy. Bây giờ cô cháu mình cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng nhé”! - Vâng ạ. - Cô hát mẫu 2 lần: - Trẻ hưởng ứng cô + Lần 1: Vừa hát vừa vỗ tay. hát - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát này do ai sáng tác? - Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về một bạn nhỏ rất thích được đến trường. Em biết chào bố mẹ trước khi đi học Lắng nghe cô nói nội dung của bài hát. rồi buổi chiều em lại về. + Lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ. Trẻ lắng nghe cô hát * Đàm thoại: - Cô vừa hát bài gì? - Lời chào buổi sáng - Bạn nhỏ trong bài hát chào ai? - Chào Bố, chào mẹ - Bạn nhỏ chào bố NTN ? - Con chào bố ạ - Bạn nhỏ chào mẹ NTN ? - Con chào mẹ yêu - Bạn nhỏ chào bố mẹ để đi đâu? - Chào bố mẹ đi học - Đi học rồi chiều bạn nhỏ lại về đâu ? - Vậy chúng mình trước khi đi học đã biết chào bố mẹ, ông ba - Chiều lại về nhà với bố mẹ chưa? - Rồi ạ -> Chúng mình phải ngoan, vâng lời ông bà cha me, trước khi đi học chúng mình phải biết chào - Đi học chúng mình có khóc nhè ko? Khóc nhè có được cô - Ko ạ giáo vè bạn bè yêu ko ? Chúng mình sẽ cùng cô hát thật hay bài hát lời chào buổi sáng nhé! - Vâng ạ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Trẻ hát: - Cô cùng trẻ hát 1 lần. - 1 lần. - Cả lớp hát: 3 lần. - 3 lần. - Tổ hát: 3 tổ. - Mỗi tổ hát 1 lần. - Chia nhóm hát: 4 nhóm. - Mỗi nhóm hát 1 lần. Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên trẻ nhẹ nhàng, chú ý sửa sai cho trẻ để trẻ hứng thú hát. - Lời chào buổi sáng. * Các con vừa hát bài hát gì? * Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ: Vâng lời cô, chăm đi học. Hoạt động 3: Nghe hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô dùng thủ thuật gợi hỏi trẻ: Hàng ngày chúng mình được bố mẹ đưa đến trường đi học. -TrườngMNTT Hùng - Vậy chúng mình có biết trường chúng mình có tên là gì ko? Quốc Ah trường chúng mình là trường MN TT Hùng Quốc đấy. Các con rất giỏi, bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe 1 bài hát - Vâng ạ. nói về trường MN nhé! Chúng mình hãy cùng lăng nghe cô hát bài hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” nhé! Cô hát cho trẻ nghe bài hát 3 lần: - Trẻ hưởng ứng cô + Lần 1: Kết hợp vỗ sắc xô. hát. - Nội dung: Bài hát nói về các cháu đi học trong trường MN rất là ngoan và múa hát rất là hay, ở trường cô giống như người mẹ còn các cháu là con, cô luôn giành tình yêu thương lớn nhất cho các con giống như tình yêu bao la của mẹ giành cho con. + Lần 2: Nhún nhịp nhàng - Hát theo cô + Lần 3: Kèm động tác minh hoạ. ( Động viên trẻ hát theo cô) Sau mỗi lần hát cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ chú ý lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời. * Cô hỏi lại trẻ tên bài hát? - Trẻ lắng nghe * Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ: Yêu quí trường lớp, chăm đi học. Hoạt động 4:VĐTN: Múa cho mẹ xem - Hát múa, đọc thơ... - Đến trường chúng mình được cô dạy gì? Cô dạy chúng mình rất nhiều bài hát, bài thơ, múa...Vậy chúng - Vâng ạ mình về nhà sẽ múa thật hay cho mẹ xem nhé! Vê nhà muốn múa đẹp chúng mình sẽ cùng cô tập bài " Múa - Vâng ạ cho mẹ xem " nhé! - Trẻ quan sát - Cô vận động trước 1 lần - Trẻ VĐ theo cô 2 - Cô và trẻ cùng vận động 2 lần lần Nhẹ nhàng ra sân và Hoạt động 5: Nhẹ nhàng ra sân quan sát vườn trường và hát : hát "Trường chúng cháu là trường MN" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ5 ngày 9 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển lời nói. Ch¸u chµo «ng ¹ TiÕt 1. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn truyÖn, tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn, hiÓu néi dung c©u chuyÖn. 2. T tëng: Th«ng qua bµi häc gi¸o dôc cho trÎ biÕt: ngoan, lÔ phÐp, chµo hái khi gÆp ngêi lín. 3. KÜ n¨ng: Ph¸t triÓn t duy ng«n ng÷ cho trÎ. II. ChuÈn bÞ: Tranh minh häa néi dung c©u chuyÖn. III. C¸ch tiÓn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. TËp chung thu hót chó ý trÎ: C« vµ trÎ h¸t: Con chim vµnh khuyªn TrÎ h¸t cïng c« - C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ con g× ? Con chim vµnh khuyªn - Con chim vµnh khuyªn cã ngoan ko ? Ngoan ¹ - Khi gäi chim nh thÕ nµo? B¶o chim NTN? Gäi d¹, B¶o v©ng - Chim gÆp b¸c chµo mµo, c« s¬n ca, anh chÝch chße, chị sáo nâu chim đã làm gì? Chµo ¹ -> C¸c con ¹ chim vµnh khuyªn rÊt ngoan ngo·n, gäi TrÎ l¾ng nghe th× biÕt d¹, b¶o th× biÕt v©ng lêi. Khi ra ngoµi gÆp ngêi lín chim lu«n vui vÎ chµo hái mäi ngêi. 2. Híng dÉn: a, Giíi thiÖu bµi: C« còng cã 1 c©u chyÖn kÓ rÊt hay vÒ Gµ con, chó TrÎ nghe chim b¹c m¸, anh cãc vµng nhng muèn biÕt c¸c b¹n cã ngoan nh chim vµnh khuyªn ko th× c¸c con sÏ cïng l¾ng nghe c« kÓ c©u chuyÖn nhÐ! V©ng ¹ b, KÓ chuyÖn cho trÎ nghe: TrÎ l¾ng nghe (*) KÓ lÇn 1: DiÔn c¶m C« võa kÓ cho c/m nghe c©u chuyÖn “ Ch¸u chµo «ng ¹”. => C©u chuyÖn nµy nãi vÒ 3 b¹n: Gµ con, chim b¹c má, anh cóc vàng rất ngoan. Dù đang đứng ở trên đờng, đậu trên cành cây hay ngồi trên hòn đá khi thấy ông đi ngang qua đều cất giọng chào ông. vì thế mà cả 3 bạn đều đợc ông khen ngoan đấy. (*) KÓ lÇn 2: Sö dông tranh - C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ? Ch¸u chµo «ng ¹ - Trong c©u chuyÖn nµy cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? Gµ con, chim b¹c m¸, anh cãc vµng Cô và trẻ đọc tên nhân vật: Gà con, chim bạc má, anh Trẻ đọc tên nhân vật 2 cóc vàng. ( Mỗi tên đọc 2 lần ) lÇn - Gµ con nh thÕ nµo ? Nhá xÝu - Gµ con cã bé l«ng mµu g× ? Cã dÔ th¬ng ko? L«ng vµng, dÔ th¬ng - Gà con gặp ai trên đờng ? Gà con gặp ông trên đờng - Gặp ông trên đờng Gà con đã làm gì ? Chµo «ng ¹ - «ng khen Gµ con NTN ? Gµ con ngoan qu¸ TrÝch: Gµ con nhá xÝu TrÎ l¾ng nghe L«ng vµng dÔ th¬ng Gặp ông trên đờng Ch¸u chµo «ng ¹ Gµ con ngoan qu¸.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -> §o¹n truyÖn nµy nãi vÒ 1 chó Gµ con cã bé l«ng màu vàng rất dễ thơng.Khi gặp ông trên đờng Gà con liền chào ông và đợc ông khen ngoan. - Ai ®ang ®Ëu ë trªn cµnh cao ? - GÆp «ng chim lµm g× ? - Chim chµo «ng NTN ? - Ông đã khen chim NTN ? TrÝch: Chó chim b¹c m¸ §Ëu trªn cµnh cao GÆp «ng chim chµo Ch¸u chµo «ng ¹ B¹n chim ngoan qu¸ -> Chó chim b¹c m¸ mÆc dï ®ang ®Ëu ë trªn cµnh c©y rất cao nhng khi gặp ông chim liền chào và đợc ông khen. - Ai ngồi trên hòn đá ? - Cãc vµng cÊt giäng NTN ? - Cãc vµng cÊt giäng oang oang lµm g× ? - Cãc vµng chµo «ng NTN ? - Ông đã khen cóc vàng NTN ? Trích: Ngồi trên hòn đá Mét anh cãc vµng CÊt giäng oang oang Ch¸u chµo «ng ¹ Cãc vµng ngoan qu¸. -> Có 1 anh cóc vàng đang ngồi trên hòn đá thấy ông đi qua liền cất giọng chào ông và cóc vàng đợc ông khen ngoan. - Qua c©u chuyÖn nµy c¸c con thÊy Gµ con, chim b¹c m¸, anh cãc vµng cã ngoan ko? V× sao ? - Các con đã ngoan nh các bạn cha ? - §Õn líp c¸c con chµo ai ? VÒ nhµ c¸c con chµo ai ? -> GD: Trẻ đến lớp chào cô, các bạn, về nhà chào ông bµ, cha mÑ, anh chÞ vµ nh÷ng ngêi th©n quen. lu«n lu«n lÔ phÐp chµo hái vµ v©ng lêi ngêi lín. (*) KÓ lÇn 3: sö dung tranh Cho trÎ tù lªn lËt më tranh minh häa cho néi dung c©u chuyện, đàm thoại về bức tranh KÓ chuyÖn cho trÎ nghe (*) Kể lần 4: khuyến khích trẻ đọc theo 3. Cñng cè kÕt thóc: - C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ? Các con đã đợc nghe cô kể chuyện cháu chào ông ạ råi vÒ nhµ c¸c con ph¶i thËt ngoan, lÔ phÐp chµo hái ông bà, bố mẹ để bố mẹ vui lòng nhé! C« vµ trÎ h¸t: Lêi chµo buæi s¸ng. TrÎ nghe Chim b¹c m¸ Chim chµo Ch¸u chµo «ng ¹ B¹n chim ngoan qóa TrÎ l¾ng nghe. TrÎ nghe Anh cãc vµng Oang oang Chµo «ng Ch¸u chµo «ng ¹ Cãc vµng ngoan qóa TrÎ nghe. TrÎ nghe. Ngoan ¹.V× biÕt chµo «ng Ngoan råi ¹ Chµo c«, c¸c b¹n, vÒ nhµ chµo «ng bµ, cha mÑ... TrÎ nghe TrÎ l¾ng nghe 1 trÎ lªn lËt tranh TrÎ l¾ng nghe Ch¸o chµo «ng ¹ V©ng ¹ TrÎ h¸t, ra ch¬i.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động với đồ vật: Xâu. vòng màu đỏ tặng cô..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung tích hợp: - Hát " Lời chào buổi sáng" - Tìm đồ chơi màu đỏ. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. 1 Kiến thức: - Biết 1 tay cầm hạt để hở lỗ, 1 tay cầm dây, xâu dây đúng vào lỗ của hạt, chọn hạt đúng màu để xâu vòng. - Trẻ nhận biết được tên gọi và công dụng của một số đồ dùng trong nhóm lớp. 2. Kĩ năng: - Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, rèn luyện sự khéo léo đôi tay cho trẻ.Rèn luyện sự phối hợp giữa mắt và tay 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ: học bài ngoan, yêu ca hát. II. CHUẨN BỊ:. - Mỗi trẻ: 10 hạt màu đỏ - 2 hạt màu xanh - dây xâu hạt. - Rổ đựng hạt, chiếu trải, đồ dùng đồ chơi có màu đỏ. - Cô, trẻ thoải mái khi vào học. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện thu hút trẻ: Cô trò chuyện với trẻ: - Hôm nay các con đi học có vui không? - Đến lớp các con được cô cho chơi những đồ chơi gì? Các con đến lớp rất vui phải không nào? Đến lớp các con được cô cho chơi rất nhiều đồ chơi đẹp, được cô dạy hát, dạy múa, dạy đọc thơ, kể chuyện rồi buổi chiều các con lại về với bố mẹ. Bây giờ cô con mình cùng bát bài hát " Lời chào buổi sáng" mà hôm trước cô đã dạy các con hát nhé! - Cô cùng trẻ hát 1 lần kết hợp vỗ tay. - Sau mỗi lần hát cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hát ngoan. * Cô vừa cùng các con hát bài hát gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan vâng lời bố mẹ, cô giáo, chịu khó đi học đều. 2. Hoạt động 2: Xâu hạt. Để đáp lại tình cảm yêu thương của cô giáo đối với các con, bây giờ các con hãy làm 1 món quà để tặng các cô nhé! * Giới thiệu vật mẫu: - Các con chú ý xem cô có gì đây? - Hạt này có màu gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Vâng ạ. - Trẻ hát 1 lần. - Lời chào buổi sáng. - Vâng ạ.. - Hạt. - Màu đỏ. * Xâu mâu: 2 lần kết hợp nói cách xâu: - Quan sát cô xâu mẫu. 1 tay cô cầm dây, 1 tay cô cầm hạt màu đỏ. Khi xâu cô chú ý xâu dây đúng vào lỗ của hạt và chọn hết những hạt màu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> đỏ để xâu, còn hạt không phải màu đỏ cô sẽ để lại. Khi xâu xong cô buộc 2 đầu day lại thành 1 chiếc vòng màu đỏ rất đẹp. * Trẻ thực hiện: Cô phát dây và hạt cho trẻ xâu, gợi hỏi để trẻ trả lời: - Dây của các con đâu? - Hạt màu đỏ của các con đâu? Bây giờ các con hãy xâu hết những hạt màu đỏ, còn những hạt không phải màu đỏ các con để lại nhé! Trong khi trẻ xâu cô quan sát và hướng dẫn trẻ xâu đúng, nhắc trẻ muôn xâu được vòng màu đỏ cô chỉ xâu hạt màu đỏ thôi, chú ý nhắc trẻ cách cần dây, cầm hạt. Trẻ nào xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu dây lại thành vòng và phát tiếp hạt và dây cho trẻ xâu. Cô hỏi trẻ: - Con đang làm gì? - Vòng có màu gì? - Con tặng vòng đỏ cho ai? * Nhận xét sản phẩm: Cô khuyến khích trẻ tự nhận xét sản phẩm: - Vòng này có màu gì? - Con tặng vòng cho ai? Cô nhận xét khen ngợi những trẻ xâu nhanh, đẹp, động viên những trẻ xâu còn chậm, chưa chọn đúng màu của hạt. 4. Hoạt động 4: Tìm đồ chơi màu đỏ. - Cô cùng trẻ dạo chơi trong lớp khuyến khích trẻ tìm đồ chơi màu đỏ. - Khi trẻ tìm được cô cho cả lớp quan sát và gọi tên - màu của đồ chơi đó. * Khen và nhận xét giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ cùng, đồ chơi. 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét giờ học - cho trẻ ra chơi và lấy vòng tặng cô giáo.. - Trẻ chọn và giơ lên. - Vâng ạ. - Trẻ xâu. - Trẻ trả lời. - Tặng cô giáo - 2-> 3 trẻ nhận xét.. - Trẻ đi dạo chơi quanh nhóm tìm đồ chơi màu đỏ.. Trẻ lắng nghe, cầm vòng đến tặng cô.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Nhánh 2: Lớp học thân yêu của bé ( Thực hiện từ ngày 13/9 -> 17/9/2010 ) Hoạt động Góc Hoạt động 1. Góc phân vai:. Mục đích - Trẻ biết tự chọn nhóm. Chuẩn bị - Cô giáo: Tranh ảnh, đồ chơi, xắc xô.... Cách tiến hành Bước1: Thoả thuận trước khi chơi: Cô trò chuyện về các góc chơi và cách chơi, sau đó cô hỏi cá nhân trẻ thích chơi ở góc.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô giáo - Bác cấp dưỡng. 2. Góc thư viện: giở sách 3. Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, kể chuyện về trường lớp, cô giáo bạn bè ở trường MN 4. Góc xây dựng: - Xếp trường lớp MN, hàng rào trường. chơi, về nhóm chơi. - Biết thể hiện một vài hành động phù hợp với vai chơi của mình đóng ( Cô giáo: dạy hát, thể dục, dạo chơi. Bác cấp dưỡng làm vài món ăn đơn giản ) Biết về nhóm chơi, biết cầm và giở sách đúng cách. - Hứng thú tham gia hoạt động. - Thích thú biểu diễn một vài bài hát, bài thơ...và vỗ đệm bằng các nhạc cụ. - Trẻ biết tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. - Trẻ biết xếp các. - Bác cấp dưỡng: Mũ, tạp dề, các dụng cụ nhà bếp, một số món ăn.... - Sách, báo, truyện theo chủ đề.... - Băng nhạc theo chủ đề - Mũ, dụng cụ am nhạc: xắc xô, phách tre.... - Các khối gỗ. nào và cho trẻ về góc chơi. Bước 2: Quá trình chơi: Sau khi trẻ về góc chơi cô đến từng góc để trò chuyện, hướng dẫn trẻ chưa biết chơi và chơi với trẻ. - Góc phân vai: Cho trẻ chủ động chọn món, chế biến. - Góc thư viện : Giới thiệu về sach của chủ đề, nhắc nhở trẻ cách cầm và giở sách, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới... - Góc nghệ thuật: Cô lựa chon bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản để trẻ tập biểu diễn, dạy trẻ sử dụng đúng dụng cụ âm nhạc, tập đứng theo đội hình để biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh hoạ đơn giản. - Góc xây dựng: Hướng dẫn trẻ xếp hàng rào, lớp học... Bước 3: Nhận xét góc chơi: - Góc phân vai: + Ở trường MN ai nấu cho các con ăn? ( Cô bác cấp dưỡng ) + Bác cấp dưỡng làm những công việc gì? + Cô giáo làm những công việc gi? + Hàng ngày cô dạy chúng mình những gì?... - Góc thư viện: + Con đang làm gì? + Khi giở sách con phải NTN? + Mỗi lần lật sách con lật từng trang hay lật nhiều trang... + Con đọc sách từ đầu sang đâu, từ bên nào sang bên nào? - Góc nghệ thuật: + Con dang làm gì? + Con đang hát bài gì? + Con sử dụng dụng cụ gì để kết hợp hát?... - Góc xây dựng: + Con đang xếp gì? + Xếp lớp học con phải xếp các khối gỗ NTN? + Xếp hàng rào con xếp NTN?... - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ phát huy... GD trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, yêu quý trường lớp, biết bảo vệ, yêu quý trường lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, cho trẻ cất đồ dùng đúng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> MN. khối gỗ: xếp chồng , xếp cạnh. nơi quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát cây cối. 2. Trò chơi: Qua suối. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ nhận biết gọi tên được một số cây xanh trên sân trường. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ:. - Địa điểm cho trẻ quan sát. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cối. Hoạt động của cô Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, cô gợi hỏi trẻ: - Các con đang đứng ở đâu đây? - Trên sân trường có những gì? - Đây là cây gì? - Lá cây có màu gì? - Lá to hay nhỏ? - Cây nhãn được trồng để lấy gì? ( ăn quả) - Ngoài ra cây xanh được trồng còn cho ta gì? ( Bóng mát) - Muốn có quả ăn chúng mình phải làm gì? - Chúng mình có được ngát lá bẻ cành ko? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời được các câu hỏi của cô -GD: Trẻ chăm sóc bảo vệ cây, ko ngắt lá bẻ cành, tưới nước cho cây, khi tưới tưới nước vừa đủ, để tiết kiệm nước.Vì nước vô cùng cần thiết cho muôn loài.Thiếu nước con người và muôn loài ko thể sống được.. Hoạt động của trẻ. - Trân sân trường. - Cây cối. - Cây nhãn - Màu xanh. - Lá nhỏ - ăn quả - Bóng mát - Tưới nước cho cây - Ko ạ - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen - Trẻ nghe và ra chơi. và nhận xét giáo dục trẻ. 2. Trò chơi: " Qua suối" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi: Trên sân chơi vạch 2 đường song song cách nhau 1,5-> 2m làm suối. Giữa 2 đường song song là những vòng tròn phi =30cm. Muốn qua suối phải nhảy qua từ hòn đá nọ sang hòn đá kia...( Có thể cho 2-3-4 trẻ cùng qua suối). Trẻ nào trượt ra ngoài " Ngã xuống nước phải đi phơi nắng cho khô- ngôi ở ghế- Hết tốp này đến tốp khác tiếp tục. Khi trẻ đã qua hết bờ bên kia, cho trẻ quay trở lại. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân, cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi.. A/ Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về trẻ. - Làm quen với trẻ. - Trò chuyện với trẻ về trường, lớp MN, về tên trường, tên lớp, địa chỉ, nhưỡng người trong trường và công việc của họ.. B/ Thể dục sáng: Tập ứng dụng theo bài hát: ¤ sao bÐ kh«ng l¾c. ĐT1 : Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía trái, phải. ĐT2 : Trẻ đứng tự nhiên 1 tay đa thẳng về phía trớc,sau đó đổi tay,mình khom. ĐT3 : Trẻ đứng ự nhiên 2 tay chống hông nghiêng ngời sang 2 phía phải trái.Chân đứng im §T4 : Nh §T2 §T5 : TrÎ khom m×nh , 2 tay n¾m lÊy 2 ®Çu gèi,2 ®Çu gèi chôm vµo nhau,®a sang ph¶i ,sang tr¸i. §T6 : Nh §T2 ĐT7 : Trẻ đứng tự nhiên,2 tay giơ cao lên đầu,quay 1 vòng tròn.. C/ Hoạt động trưa: - Vệ sinh: Rửa tay, mặt sạch sẽ trước khi ăn. - Ăn trưa: Ngồi ngay ngắn, ăn không nói chuyện, ăn hết xuất, không làm cơm rơi vãi. - Ngủ trưa: Ngủ đúng giờ, đủ giấc, trong giờ ngủ không nói chuyện.. D/ Hoạt động chiều: - Vệ sinh - ăn bữa phụ - Ôn bài học sáng - Vệ sinh - Nêu gương, trả trẻ.. Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ( Lần dạy: 2) . Tên bài: PTPTC: Tập với bóng. VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo. TCV Đ: Dung dăng dung dẻ.. . Đối tượng: Trẻ 24 - 36 tháng. Thời gian: 12- 15 phút. Số trẻ: 25 trẻ.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. 1. KiÕn thøc: - Trẻ tập được các động tác theo cô, đi bình thưòng, trÎ biÕt ®i theo đờng ngoằn ngoèo, chõn khụng chạm vạch trờn đường ngoằn ngoèo. - Trẻ phản ứng kịp thời theo tín hiệu khi chơi trò chơi vận động. 2. KÜ n¨ng: - Gióp trÎ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng phèi hîp khÐo lÐo trong vËn động.Tập thở sõu phỏt triển cơ bắp, rốn luyện khả năng thực hiện bài tập theo cô. 3. Gi¸o dôc: - TrÎ yªu thÝch tËp thÓ dôc hµng ngµy. - Trẻ đoàn kết trong khi vận động, chơi trò chơi. - Trẻ vệ sinh và cất đồ dùng sau khi vận động - Có ý thức học bài ngoan II. CHUẨN BỊ:. - Mô hình nhà búp bê. - Mỗi trẻ 1 quả bóng màu đỏ- cô 1 quả. - Sơ đồ 1 đưòng ngoằn ngèo rộng 35cm, dài 3m. - Địa điểm: Phòng tập. - Cô, trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:. Hoạt động của cô Trò chuyện tập chung thu hút chú ý của trẻ -Trèn c«, trèn c« C« ®©u, c« ®©u: C« lÊy bãng ra + C« cã c¸i g× ®©y? + Qu¶ bãng mµu g×? + Tất cả có mấy quả bóng ( Cô cùng trẻ đếm) + C/m cã muèn tËp thÓ dôc víi bãng ko? Nào bây giờ c/m sẽ cùng cô tập thể dục với bóng để cơ thể khoÎ m¹nh nhÐ! Hoạt động 1: Khởi động C« ph¸t cho mçi trÎ 1 qu¶ bãng, cho trÎ c¾p bãng b»ng 1 tay. c« cïng trÎ ®i, võa ®i võa vung tay, nhắc trẻ bớc chân cao. Đi đợc 2 vòng cô cho trẻ đứng thµnh vßng trßn. Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC: "Tập với bóng". Bây giờ cô con mình sẽ cùng tập với những quả bóng này nhé!. Hoạt động của trẻ. - Quả bóng - Màu đ, đọc 2 - 3 lần - Cô cùng trẻ đếm - Vâng ạ - Trẻ đi theo sự hướng dẫn của cô..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Động tác 1: Thổi bóng . TTCB: Đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước ngực. 1. "Thổi bóng”: hít vào thật sau sau đó thở ra từ từ- 2 tay giang rộng. 2. Về TTCB. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao .TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. 1. Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng đưa lên cao. 2. Bỏ bóng xuống: về TTCB. * Động tác 3: Cầm bóng lên cao . TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. 1. Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. 2. Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. * Động tác 4: Bóng nảy .TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. . TH: Nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói: " bóng nảy". - Sau mỗi động tác cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ thích thú, học bài ngoan. * Cô hỏi lại trẻ tên bài tập? * Cô khen và NXGD trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.. - Vâng ạ - Tập 4 lần.. - Tập 4 lần.. - Tập 4 lần.. - 2 lần.. - Tập với bóng.. b.Vận động cơ bản: " Đi theo đường ngoằn ngoèo" Nghe tin trường của bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp. Bây giờ cô con mình cùng đến thăm ngôi trường thân yêu của bạn nhé! Nhưng đường đến trường của bạn rất khó đi, các con phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo, uốn khúc đấy.Giờ các con hãy xem cô đi trước 1 lần nhé! * Vận động mẫu: 1 lần. Kết hợp phân tích: Cô đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi khi có hiệu lệnh 2/3: bắt đầu đi vào đường ngoằn ngoèo. Khi đi cô chú ý lưng thẳng, chân bước đều không chạm vạch. * Trẻ thực hiện: - Cô đi trước, cho trẻ nối đuôi nhau đi theo sau. - Cho từng tốp 2 trẻ đi. - Trong khi trẻ đi cô chú ý quan sát, sửa sai, nhắc trẻ đi không được dẫm lên vạch. - Cho cả lớp đi lại 1 lần đến chào bạn búp bê, bạn búp bê tặng đồ chơi cho các bạn. - Vâng ạ. - Sơ đồ VĐ: x x x. x. x. - 2 lần - 2 lần. - 1 lần.. x. x. x. x. x. x. x.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Các con vừa vận động bài gì? - Giáo dục trẻ: Đoàn kết trong khi chơi, không được chen lấn, xô đẩy bạn kẻo ngã. c. Trò chơi vận động: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nói cách chơi: Cho trẻ nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. - Tổ chức cho trẻ chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng, nhắc trẻ cầm tay đi như dạo chơi. * Các con vừa chơi trò chơi gì? * Cô khen và giáo dục trẻ: Ngoan, chịu khó đi học để đến trường cô dạy học, dạy tập thể dục. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi.. - Đi theo đường ngoằn ngoèo. - Chú ý nghe cô nói cách chơi. - Trẻ lăng nghe cô phổ biến cách chơi. - Trẻ chơi 3 lần. - Dung dăng dung dẻ.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI : Lớp học của bé Nội dung tích hợp: Hát " Lời chào buổi sáng". I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên được một số đồ dùng quen thuộc trong lớp như ( quả bóng, sắc xô, trống, búp bê,... cửa ra vào, cửa sổ, phòng học, phòng ngủ, phòng ăn.., các góc trong lớp) 2. Kĩ năng: - Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ. - Tập cho trẻ nói được tiếng Việt, tính mạnh dạn, tự tin khi đến trường, lớp. 3. Thái độ; - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp. II. CHUẨN BỊ:. - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Chiếu ngồi cho cô và trẻ. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Hát "Lời chào buổi sáng" . Cô trò chuyện với trẻ:. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Các con đi nhà trẻ có vui không? - Buổi sáng trước khi đến lớp các con có biết chào ông bà, bố mẹ không? Bây giờ cô con mình cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng nhé! - Cô cùng trẻ hát 2- 3 lần. 2. Hoạt động 2: Lớp học của bé a, Nhận biết về một số đồ dùng trong lớp. * Nhận biết quả bóng: Cô dùng thủ thuật đưa quả bóng ra, gợi hỏi trẻ: - Quả gì đây? - Quả bóng này có màu gì? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, 2- 3 cá nhân trẻ trả lời. - Cô gọi 1- 2 trẻ lên chỉ lại đặc điểm của quả bóng. * Tương tự cô cho trẻ nhận biết một số đồ dùng khác như: Sắc xô, trống, búp bê. * MRKT: Ngoài những đồ dùng này ra, các con còn biết những đồ dùng gì nữa? - Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Khi chơi xong nhớ cất vào nơi qui định. b, Nhận biết về về lớp học của bé - Chúng mình có biết lớp chúng học ở tầng mấy ko? - Tầng 1 thì có những lớp nào nhiều? - > Tầng 1 có lớp nhà trẻ 25-36 tháng tuỏi A, lớp 13-18 tháng tuổi. - Muốn vào lớp được chúng mình thì chúng mình phải qua cửa gì? - Ngoài cửa ra vào ra lớp chúng mình còn có cửa gì nữa? - Lớp chúng mình có những phòng gì nhiều? ( Phòng ăn, phòng ngủ, phòng học, phòng vệ sinh) - Lớp chúng mình được trang trí những góc gì nhiều? - Lớp chúng mình có đẹp ko? - Muốn giữ cho lớp sạch đẹp chúng mình phải làm gì? -> GD: trẻ giữ gìn vệ sinh, vứt rác đúng nơi quy định, ko vẽ bậy lên tường, ko xé tranh ảnh trên tường, cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định... * Trò chơi: “ Trốn tìm” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Trẻ đứng xung quanh, cô giáo nói cho trẻ cách chơi: Trẻ nhắm mắt lại, cô đi trốn vào bất kì phòng nào trong lớp mình, khi nào cô gọi thì hãy mở mắt ra và đi tìm xem cô trốn ở đâu nhé! Nếu trẻ chưa phát hiện ra nơi cô trốn thì cô lên tiếng một lần nữa để. - Có ạ. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ hát cùng cô.. - Quả bóng.. - Màu đỏ.. - Trẻ lên chỉ.. - Cửa ra vào - Cửa sổ ạ - Phòng ăn, phòng ngủ, phòng học, phòng vệ sinh - Góc văn học, dân gian, giao thông, góc học tập... - Đẹp ạ -Giữ gìn vệ sinh... - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> trẻ xác định lại hướng cô đang trốn. ( Cần tỏ thái độ vui sướng khi trẻ tìm thấy cô trốn) - Trẻ tìm thấy cô, cô hỏi trẻ: + Đây là phòng nào của lớp mình? ( Phòng học, phòng ngủ, phòng ăn...) - Cho trẻ chơi cùng cô 2 lần. - Nhận xét, cho trẻ ra chơi.. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ lắng nghe, ra chơi.. Thø 4 ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2010. LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi thÈm mÜ ¢m nh¹c DH: Chim sÎ NH: C« gi¸o VĐTN: Vui đến trờng I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc : TrÎ biÕt tªn bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t vµ biÕt h¸t bµi chim sÎ, biÕt l¾ng nghe cô hát, biết vận động theo lời bài hát. 2. Kü n¨ng : Nh»m ph¸t triÓn n¨ng khiÕu ©m nh¹c cho trÎ. 3. Thái độ : GD trẻ biết yêu quý trờng lớp, cô giáo bạn bè, thích ca hát và vận dộng theo nh¹c. Th«ng qua bµi gi¶ng GD b¶o vÖ m«i trêng. II. ChuÈn bÞ : Tranh chim sÎ nh¶y nhãt trªn cµnh tre. X¾c x«, hoa g¾n tay. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của Hoạt động1: Tập chung thu hút chú ý trẻ TrÎ quan s¸t tranh * Cho trÎ quan s¸t tranh: Chim sÎ nh¶y nhãt trªn cµnh tre - C« cã tranh vÏ g× ®©y? Con chim sÎ - Con chim sÎ ®ang lµm g× ? Nh¶y nhãt - Nh¶y nhãt ë trªn cµnh g×? Trªn cµnh tre - Các con thấy những chú chim sẻ này có đẹp không? §Ñp ¹ Có 1 bài hát rất hay cũng nói về chú chim sẻ đấy. Các con có muốn biÕt chó chim sÎ trong bµi h¸t nµy NTN ko? Cã ¹ Hoạt động 2 : Dạy hát : Chim sẻ - Cô hát lần 1 : Cô vừa hát xong bài hát chim Sẻ đấy, bài hát này Trẻ lắng nghe do nh¹c sÜ Bïi Kim §Þnh s¸ng t¸c. ND : Bài hát muốn nói lên hình ảnh của các bé đợc đi nhà trẻ TrÎ l¾ng nghe nh¶y móa, vui h¸t víi b¹n bÌ thËt vui vÎ dÔ th¬ng nh nh÷ng chó chim sÎ ®ang nh¶y nhãt trªn cµnh tre. - C« h¸t lÇn 2 : + C« võa h¸t cho chóng m×nh nghe bµi g× ? Chim sÎ + Con g× nã kªu chÝch chÝch ? Con chim sÎ + Chim sÎ ®ang nh¶y nhãt ë ®©u ? Nh¶y nhãt trªn cµnh tre + Cßn c¸c bÐ th× ®i ®©u ? BÐ ®i nhµ trÎ + Đi nhà trẻ đợc vui hát cùng ai? Víi b¹n bÌ Các con có muốn đợc nhảy nhót múa ca nh những chú chim sẻ ko? Cã ¹ + C¸c con thÊy bµi h¸t nµy cã hay kh«ng? Hay ¹ C¸c con h·y cïng c« h¸t thËt hay bµi h¸t chim sÎ nhÐ! V©ng ¹ (*) D¹y trÎ h¸t: + C¶ líp h¸t + Tõng tæ lÇn lît h¸t Tæ 1, tæ 2, tæ 3 + Nhãm h¸t 3 nhãm + Song ca 2 trÎ + C¸ nh©n h¸t 1 c¸ nh©n.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - C¸c con võa h¸t bµi g×? - Bµi h¸t cã hay ko? => Qua bµi h¸t t¸c gi¶ muèn GD chóng ta hµng ngµy ph¶i c¸c con ph¶i ngoan ngo·n ®i häc, ko khãc nhÌ,v©ng lêi bè mÑ, c« gi¸o vµ ngêi lín tuæi. BiÕt ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ vµ cïng c¸c b¹n móa h¸t. - Hàng ngày đi nhà trẻ ai đã dạy các con múa hát? Hoạt động 3: Nghe hát: Cô giáo - LÇn 1 :Bµi h¸t C« gi¸o do nh¹c cña §ç M¹nh Têng cßn lêi cña NguyÔn H÷u Tëng - LÇn 2: §µm tho¹i gi¶ng ND + Khi ë trêng ai gièng nh ngêi mÑ cña c¸c con? + C« ko nh÷ng yªu th¬ng c¸c con mµ hµngngµy c« cßn lµm nh÷ng c«ng viÖc g× n÷a?. Chim sÎ Hay ¹ TrÎ l¨ng nghe. C« gi¸o ¹ TrÎ l¨ng nghe C« gi¸o Cho c¸c con ¨n, h¸t, kÓ chuyÖn cho c¸c con cho nghe Yªu ¹ C« gi¸o TrÎ l¨ng nghe. + C¸c con cã yªu ngêi MÑ ë trêng ko? + VËy ngêi MÑ ë trêng cña c¸c con lµ ai? => TG đã ví cô giáo nh ngời Mẹ hiền, ngoài tình thơng yêu và dạy dỗ các con ra cô giáo còn làm tất cả những gì tốt đẹp nhấtđến cho c¸c con nh d¹y c¸c con tõng c©u, tõng lêi, tõng cë chØ d¸ng ®i... chØ mong cho c¸c con nen ngêi mai nµy lín lªn trë thµnh cháu ngoan của Bác Hồ kính yêu Hàng ngày các con đợc cô giáo dạy dỗ, đợc vui chơi múa hát với bạn bè. Đến trờng các con thấy có vui không? Vậy chúng mình sẽ cùng cô vận động thật Cã ¹ hay bài vui đến trờng nhé! Vui ¹ Hoạt động 4: VĐTN: Vui đến trờng - C« V§ tríc 1 lÇn TrÎ quan s¸t vµ nghe - Cả lớp vận động theo cô 2-3 lần C¶ líp V§ 2-3 lÇn Hoạt động 5: Kết thúc - Giê häc ©m nh¹c h«m nay c« d¹y c¸c con bµi h¸t g×? Chim sÎ C« gi¸o - C« h¸t cho c¸c con nghe bµi g× ? Vui đến trờng - Chúng mình còn cùng nhau vận động bài gì? - §Õn trêng c¸c con cã vui ko? Vui ¹ -> GD: Các con ạ đến trờng đợc gặp lại cô giáo bạn bẻ, đợc vui chơi múa hát là hay. Nhng chúng cần phải biết giữ gìn vệ sinh chung vì đên trờng rÊt nhiÒu b¹n bÌ nªn gi÷ vÖ sinh rÊt khã. VËy c¸c con h·y cïng nhau gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ, ko vøt r¸c bõa b·i, mµ ph¶i vøt vµo thïng r¸c nh vËy trêng líp cuat chóng ta lóc nµo còng s¹ch sÏ và mát mẻ đấy. Các con có đồng ý ko? §ång ý ¹ Nµo chóng m×nh cïng c« ®i nhÆt r¸c bá vµo thïng nµo! TrÎ ®i nhÆt r¸c vøt vµo thïng r¸c. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2009. Ph¸t triÓn lêi nãi TruyÖn: Ch¸u chµo TiÕt 2. «ng ¹. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn truyÖn, tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn, hiÓu néi dung c©u chuyÖn. 2. T tëng: Th«ng qua bµi häc gi¸o dôc cho trÎ biÕt: ngoan, lÔ phÐp, chµo hái khi gÆp ngêi lín. 3. KÜ n¨ng: Ph¸t triÓn t duy ng«n ng÷ cho trÎ. II. ChuÈn bÞ: Tranh minh häa néi dung c©u chuyÖn. III. C¸ch tiÓn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Tập chung thu hút chú ý trẻ: C« vµ trÎ h¸t: Con chim vµnh khuyªn TrÎ h¸t cïng c«.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ con g× ? - Con chim vµnh khuyªn cã ngoan ko ? - Khi gäi chim nh thÕ nµo? B¶o chim NTN? - Chim gÆp b¸c chµo mµo, c« s¬n ca, anh chÝch chße, chị sáo nâu chim đã làm gì? -> C¸c con ¹ chim vµnh khuyªn rÊt ngoan ngo·n, gäi th× biÕt d¹, b¶o th× biÕt v©ng lêi. Khi ra ngoµi gÆp ngêi lín chim lu«n vui vÎ chµo hái mäi ngêi. Giíi thiÖu bµi: C« còng cã 1 c©u chyÖn kÓ rÊt hay vÒ Gµ con, chó chim bạc má, anh cóc vàng đều rất ngoan ngoãn biết chµo «ng khi gÆp «ng ë bÊt cø n¬i nµo. §ã lµ c©u chuyÖn g× ? Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe: (*) KÓ lÇn 1: DiÔn c¶m - C« võa kÓ cho c/m nghe c©u chuyÖn g× ? (*) KÓ lÇn 2: Sö dông tranh - C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ? - Trong c©u chuyÖn nµy cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? Cô và trẻ đọc tên nhân vật: Gà con, chim bạc má, anh cóc vàng. ( Mỗi tên đọc 2 lần ) - Gµ con nh thÕ nµo ? - Gµ con cã bé l«ng mµu g× ? Cã dÔ th¬ng ko? - Gà con gặp ai trên đờng ? - Gặp ông trên đờng Gà con đã làm gì ? - «ng khen Gµ con NTN ? TrÝch: Gµ con nhá xÝu L«ng vµng dÔ th¬ng Gặp ông trên đờng Ch¸u chµo «ng ¹ Gµ con ngoan qu¸ -> §o¹n truyÖn nµy nãi vÒ 1 chó Gµ con cã bé l«ng màu vàng rất dễ thơng.Khi gặp ông trên đờng Gà con liền chào ông và đợc ông khen ngoan. - Ai ®ang ®Ëu ë trªn cµnh cao ? - GÆp «ng chim lµm g× ? - Chim chµo «ng NTN ? - Ông đã khen chim NTN ? TrÝch: Chó chim b¹c m¸ §Ëu trªn cµnh cao GÆp «ng chim chµo Ch¸u chµo «ng ¹ B¹n chim ngoan qu¸ -> Chó chim b¹c m¸ mÆc dï ®ang ®Ëu ë trªn cµnh c©y rất cao nhng khi gặp ông chim liền chào và đợc ông khen. - Ai ngồi trên hòn đá ? - Cãc vµng cÊt giäng NTN ? - Cãc vµng cÊt giäng oang oang lµm g× ? - Cãc vµng chµo «ng NTN ? - Ông đã khen cóc vàng NTN ? Trích: Ngồi trên hòn đá Mét anh cãc vµng CÊt giäng oang oang Ch¸u chµo «ng ¹. Con chim vµnh khuyªn Ngoan ¹ Gäi d¹, B¶o v©ng Chµo ¹ TrÎ l¾ng nghe. TrÎ nghe Ch¸u chµo «ng ¹ TrÎ l¾ng nghe Ch¸u chµo «ng ¹ Ch¸u chµo «ng ¹ Gµ con, chim b¹c m¸, anh cãc vµng Trẻ đọc tên nhân vật 2 lÇn Nhá xÝu L«ng vµng, dÔ th¬ng Gà con gặp ông trên đờng Chµo «ng ¹ Gµ con ngoan qu¸ TrÎ l¾ng nghe. TrÎ nghe Chim b¹c m¸ Chim chµo Ch¸u chµo «ng ¹ B¹n chim ngoan qóa TrÎ l¾ng nghe. TrÎ nghe Anh cãc vµng Oang oang Chµo «ng Ch¸u chµo «ng ¹ Cãc vµng ngoan qóa TrÎ nghe.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cãc vµng ngoan qu¸. -> Có 1 anh cóc vàng đang ngồi trên hòn đá thấy ông đi qua liền cất giọng chào ông và cóc vàng đợc ông khen ngoan. =>ND: C©u chuyÖn nµy nãi vÒ 3 b¹n: Gµ con, chim bạc má, anh cóc vàng rất ngoan. Dù đang đứng ở trên đờng, đậu trên cành cây hay ngồi trên hòn đá khi thấy ông đi ngang qua đều cất giọng chào ông. vì thế mà cả 3 bạn đều đợc ông khen ngoan đấy. - Qua c©u chuyÖn nµy c¸c con thÊy Gµ con, chim b¹c m¸, anh cãc vµng cã ngoan ko? V× sao ? - Các con đã ngoan nh các bạn cha ? - §Õn líp c¸c con chµo ai ? VÒ nhµ c¸c con chµo ai ? -> GD: Trẻ đến lớp chào cô, các bạn, về nhà chào ông bµ, cha mÑ, anh chÞ vµ nh÷ng ngêi th©n quen. lu«n lu«n lÔ phÐp chµo hái vµ v©ng lêi ngêi lín. (*) KÓ lÇn 3: sö dung tranh Cho trÎ tù lªn lËt më tranh minh häa cho néi dung c©u chuyện, đàm thoại về bức tranh KÓ chuyÖn cho trÎ nghe (*) Kể lần 4: khuyến khích trẻ đọc theo Hoạt động 3: Củng cố kết thúc - C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ? Các con đã đợc nghe cô kể chuyện cháu chào ông ạ råi vÒ nhµ c¸c con ph¶i thËt ngoan, lÔ phÐp chµo hái ông bà, bố mẹ để bố mẹ vui lòng nhé! C« vµ trÎ h¸t: Lêi chµo buæi s¸ng. TrÎ nghe. Ngoan ¹.V× biÕt chµo «ng Ngoan råi ¹ Chµo c«, c¸c b¹n, vÒ nhµ chµo «ng bµ, cha mÑ... TrÎ nghe TrÎ l¾ng nghe 1 trÎ lªn lËt tranh TrÎ l¾ng nghe Ch¸o chµo «ng ¹ V©ng ¹ TrÎ h¸t, ra ch¬i.. ..................................................................................................................................................................................................... Thø 6 ngµy 17/9/2010 LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc. Hoạt động với đồ vật : Xếp. líp häc. I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Trẻ biết cầm khối gỗ để xếp chồng thành hình ngôi nhà( Lớp học). Biết xếp gçi vu«ng tríc , xÕp gçi gç tam gi¸c chång lªn khèi vu«ng vµ gäi tªn s¶n phÈm. 2. Kỹ năng : Nhằm phát triển khả năng t duy, sự khéo leo cho đôi bàn tay của trẻ, phân biệt mµu s¾c. 3. Thái độ : GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, biết yêu quý lớp học thờng xuyên biết quét dọn lớp học sạch sẽ, ko vứt rác bừa bãi trong lớp học, ko vẽ bẩn lên tờng, sắp xếp đồ dùng đồ ch¬i gän gµng ng¨n n¾p. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô : 2 khối gỗ vuông màu xanh, 1 khối tam giác màu đỏ to đồ dùng của trẻ ( đựng trong rổ) - Đồ dùng của trẻ : 2 khối gỗ vuông màu xanh, 1 khối tam giác màu đỏ kích thức hợp lý. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt đọng của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Tập chung thu hút chú ý trẻ Hát : Vui đến trờng TrÎ h¸t cïng c« - C¸c con võa h¸t bµi g×? Vui đến trờng - Khi «ng mÆt trêi lªn cao s¸ng râ em d¹y lµm g×? §¸nh r¨ng, röa m¸t - Rửa mặt trải răng để đi đâu? §i häc - VËy trêng chóng m×nh cã mÊy tÇng? 2 tÇng - Líp chóng m×nh ë tÇng mÊy? TÇng 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Lớp học chúng mình có đẹp ko? - Các con có muốn xếp đợc lớp học đẹp nh lớp chúng mình ko? VËy c« sÏ cho c¸c con xÕp líp häc nhÐ! Hoạt động 2: Quan sát,đàm thoại, làm mẫu a, Quan sát đàm thoại: - Muốn xây đợc lớp học đẹp và cao tầng nh thế các con phải có g×? - §©y lµ khèi gç mµu g×? - Cã mÊy khèi gç mµu xanh? - Cô và trẻ đếm số khối gỗ - §©y lµ khèi gç g×? - §©y lµ khèi gç g×? - Khèi gç tam gi¸c cã mµu g×? - Cã mÊy khèi gçp tam gi¸c? Muốn xếp đợc ngôi nhà các con hãy quan sát cô xếp trớc nhé! b, C« xÕp mÉu: 2 lÇn - Võa xÕp võa ph©n tÝch Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Trong khi trÎ xÕp c« khuyÕn khÝch trÎ xÕp ngµy ng¾n. - Trong khi trÎ xÕp hái trÎ: + Con ®ang xÕp c¸i g×? + Con xÕp líp häc mÊy tÇng? + Líp häc cña con mµu g×?. §Ñp ¹ Cã ¹ V©ng ¹ Khèi gç ¹( G¹ch) Mµu xanh 2 khèi gç mµu xanh Trẻ đếm cùng cô 1,2-2 khèi gç vu«ng Khèi gç vu«ng Khèi gç tam gi¸c Màu đỏ 1 khèi gç tam gi¸c V©ng ¹ TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe TrÎ xÕp líp häc TrÎ l¾ng nghe vµ xÕp. XÕp líp häc TrÎ tr¶ lêi Th©n mµu xanh, m¸i mµu đỏ + Con xây lớp để làm gì? Để cho các con đến trờng häc bµi - C« vµ trÎ cïng h¸t: Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non TrÎ h¸t cïng c« - C« nhËn xÐt s¶n phÈm vµ nhËn xÐt líp häc TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe - > GD trÎ yªu quý trêng líp, ko vÏ bËy lªn têng, gi÷ g×n vÖ TrÎ l¾ng nghe sinh sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định - Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Cất đồ dùng và ra chơi.. Cßn l¹i lµ Thõa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát nhóm lớp. 2. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ nhận biết tên gọi của lớp mình học, biết được tên gọi của đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ:. - Sân chơi. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Lớp học: vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi. - Phấn cho trẻ chơi tự do..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Hoạt động của cô Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ: - Đây là lớp học của ai? - Lớp của chúng mình có tên là gì? - Đây là cái gì? - Trong lớp có những gì? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời được các câu hỏi của cô. - Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Lớp nhà trẻ trung tâm. - Cửa ra vào. - Đồ dùng, đồ chơi.. 2. Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô con mình cùng chơi trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" nào. - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn. - Cô cho trẻ vẽ phấn tự do quanh sân cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi.. TUẦN 2 ( Từ ngày 14 đến ngày 18/9).. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ( Lần dạy: 2) . Tên bài: Trường mầm non. Nội dung tích hợp: Hát " Lời chào buổi sáng".. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Trẻ nhận biết, tập nói một số câu đơn giản về một số đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mầm non. - Biết tên cô, tên các bạn trong nhóm. - Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ. - Tập cho trẻ nói được tiếng Việt, tính mạnh dạn, tự tin khi đến trường, lớp. - Giáo dục trẻ: Góp phần giáo dục trẻ thêm yêu quí trường lớp mầm non, giáo dục lễ giáo cho trẻ. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh ảnh về trường lớp mầm non,.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi. - Chiếu ngồi cho cô và trẻ. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Hát "Lời chào buổi sáng" . Cô trò chuyện với trẻ: - Các con đi nhà trẻ có vui không? - Buổi sáng trước khi đến lớp các con có biết chào ông bà, bố mẹ không? Bây giờ cô con mình cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng nhé! - Cô cùng trẻ hát 2- 3 lần. 2. Hoạt động 2: Nhận biết về trường mầm non. Cô cho trẻ xem tranh, ảnh về trường mầm non để khuyến khích trẻ tập nói về những hình ảnh có trong tranh và liên hệ với thực tế: - Hôm nay ai đưa con đến trường? ( Cả lớp- cá nhân trẻ). - Các con đến trường có vui không? ( Cả lớp- cá nhân trẻ). - Các con có biết trong trường có những ai không? ( Có các cô giáo,các cô trong Ban giám hiệu, cô cấp dưỡng, chú bảo vệ). * Cô nói cho trẻ biết về công việc của các cô, bác trong trường mầm non: - Cô hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý mọi công việc chung của nhà trường. - Cô hiệu phó chịu trách nhiệm về chuyên môn. - Các cô giáo thì có trách nhiệm chăm sóc và giáo dục các con. - Cô cấp dưỡng hàng ngày nấu cơm cho các con ăn, đun nước cho các con uống. Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi nhiều cá nhân trẻ trả lời để trẻ được tập nói và quen dần với tiếng phổ thông. - Giáo dục trẻ: Yêu quí, vâng lời các cô, bác trong trường mầm non. * Các hoạt động hát múa- vui chơi: Các con có biết không! Có một bạn nhỏ rất thích được đến trường, cô là mẹ và các bé là con, cô dạy bé ngoan và múa hát thật hay. - Cô đố các con biết bạn nhỏ đó học ở trường nào? ( Trẻ trả lời) Để xem bạn nhỏ đó học ở trường nào mà ngoan vậy, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát: " Trường chúng cháu là trường mầm non" nhé! * Cho trẻ làm quen với cô giáo và các bạn trong lớp. Cô vừa giới thiệu vừa gợi hỏi trẻ trả lời về tên cô, tên trẻ trong nhóm:. Hoạt động của trẻ - Có ạ. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ hát cùng cô.. - Trẻ trả lời. - Có ạ.. - Nghe cô giới thiệu về trường mầm non.. - Trường mầm non Hoa Hång - Vâng ạ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Các con có biết mình học lớp nào không? ( Cả lớpcá nhân). - Cô giáo của các con tên là gì? ( Cả lớp- cá nhân). - Đến lớp các con được gặp ai? ( Gặp cô, gặp bạn). - Lớp mình có những bạn nào? ( Cô chỉ vào bạn và hỏi trẻ, nếu trẻ chưa biết tên bạn thì cô giới thiệu tên bạn với trẻ). - Đến lớp các con được cô dạy những gì? ( Dạy học, dạy vui chơi). - Trong lớp có những gì? ( Đồ dùng, đồ chơi). Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ: Các con ạ! Đến trường các con được gặp bạn, gặp cô. Được cô dạy hát, dạy vui chơi. Vì vậy các con phải ngoan, vâng lời cô, đoàn kết với bạn nhé! - Hát cho trẻ nghe bài hát: " Vui đến trường" - Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi. Khuyến khích trẻ tham gia vào các trò chơi. - Với những ngày đầu đến lớp, trẻ còn quấy khóc nhiều cô cần nhẹ nhàng động viên trẻ, hướng trẻ chú ý đến những đồ dùng, đồ chơi trong lớp.. - Lớp nhà trẻ - Cô Gi¸o, cô Nhung.. - Dạy hát, dạy vui chơi. - Trẻ trả lời.. - Vâng ạ.. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: THƠ ( Lần dạy: 2) I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. Tên bài: Bạn mới. Nội dung tích hợp: Hát " Vui đến trường".. - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ. - Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, trí tưởng cho trẻ, giúp trẻ làm quen với thơ. - Phát triển năng khiếu âm nhạc và tai nghe nhạc cho trẻ. - Trẻ thích thú vui vẻ hát cùng cô. - Giáo dục trẻ: Trẻ ngoan, yêu thương đoàn kết với bạn bè. II. CHUẨN BỊ:. - Ghế ngồi cho cô và trẻ. - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm. - Thuộc bài hát, đọc thơ chính xác. - Cô, trẻ thoải mái khi vào học. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1- Thơ "Bạn mới" . Cô đọc cho trẻ nghe 1 đoạn trong bài thơ: “ Bạn mới”, sau đoc gợi hỏi trẻ:. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô vừa đọc một đoạn trong bài thơ gì? Bây giờ cô con mình cùng đọc tiếp bài thơ này nhé! - Cô đọc trước cho trẻ nghe bài thơ 1 lần. * Trẻ đọc: - Cô cho cả lớp đọc : 3 lần. - Tổ: 2-3 tổ. - Nhóm đọc: 3- 4 nhóm. - Cá nhân: 2- 3 trẻ. Sau mỗi lần đọc cô chú ý động viên khen trẻ nhẹ nhàng và sửa sai cho trẻ kịp thời. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ? - Giáo dục: Trẻ đoàn kết với bạn mới đến lớp. 2. Hoạt động 2- Hát "Vui đến trường" . Được đến trường gặp lại cô và các bạn, các con có vui không? Bây giờ cô con mình cùng hát bài hát “ Vui đến trường” nhé! - Cô cùng trẻ hát và làm động tác minh hoạ 1 lần. - Cô cùng trẻ hát và vỗ tay 1 lần. Cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú hát. Cô hỏi lại trẻ tên bài? Khen trẻ, NXGD trẻ. Cho trẻ ra chơi.. - Bạn mới. - Vâng ạ. - Nghe cô đọc. - Trẻ đọc cùng cô. - Mỗi tổ 1 lần. - Mỗi nhóm 1 lần. - Mỗi trẻ hát 1 lần. - Bạn mới.. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ đọc theo cô.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát nhóm lớp. 2. Trò chơi: Nu na nu nống. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ nhận biết tên gọi của lớp mình học, biết được tên gọi của đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ:. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Lớp học: vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Hoạt động của cô Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ: - Đây là lớp học của ai? - Lớp của chúng mình có tên là gì? - Đây là cái gì? - Trong lớp có những gì? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Lớp nhà trẻ - Cửa ra vào. - Đồ dùng, đồ chơi..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời được các câu hỏi của cô. - Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ. 2. Trò chơi: " Nu na nu nống" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nói lại cách chơi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi, cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi.. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ. TUẦN 3. Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ( Lần dạy: 1) . Tên bài: PTPTC: Ồ sao bé không lắc. VĐCB: Bò trong đường hẹp. TCVĐ: Nu na nu nống.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Trẻ bò trong đường hẹp, chân không chạm vạch. - Giúp trẻ nhận biệt được các bộ phận trên cơ thể qua bài tập “ Ồ sao bé không lắc”. - Rèn luyện vận động bò cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ: có ý thức học bài ngoan. II. CHUẨN BỊ:. - Mô hình nhà búp bê. - Sơ đồ tập. - Địa điểm: Phòng tập. - Cô, trẻ gọn gàng, thoải mái. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn- đi thường- đi bước dàiđi thường- đi nhanh, sau đó chuyển sang chạy chậm dần- - Trẻ đi, chạy theo sự hướng dẫn của cô..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> đi bình thường- đứng lại thành vòng tròn. 2. Trọng động: a. BTPTC: "Ồ sao bé không l¾c". - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô tập mẫu cho trẻ xem một lần. - Cho trẻ tập cùng cô kết hợp với lời ca ‘ Ồ sao bé không lắc”. Sau mỗi động tác cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ thích thú, học bài ngoan. * Cô hỏi lại trẻ tên bài tập? * Cô khen và NXGD trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi b. Vận động cơ bản- Bò trong đường hẹp - Cô giới thiệu tên vận động. * Vận động mẫu: 2 lần - Lần 1: Tập trọn vẹn, không phân tích động tác. - Lần 2: Kết hợp phân tích: Cô đứng ở vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh 2/3, cô quì 2 đầu gối xuống sàn, 2 lòng bàn tay áp xuống sàn. Cô bắt đầu bò trong đường hẹp, đầu gối và tay không chạm vạch, đầu ngẩng, lưng thẳng. Cứ như vậy cô bò hết đường hẹp rồi đứng dậy đi về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lượt từng trẻ bò 1 lần. - Cho từng tốp 3 trẻ bò 2 lần. - Trong quá trình trẻ bò cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên trẻ kịp thời để trẻ hứng thú học bài ngoan. - Cô bò lại 1 lần. - Các con vừa vận động bài gì? - Giáo dục trẻ. c. Trò chơi vận động: " Nu na nu nống" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nói laị cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú chơi * Các con vừa chơi trò chơi gì?. - Xem cô tập mẫu. - Trẻ tập 2 lần.. - Ồ sao bé không lắc. - Quan sát cô vận động mẫu.. - Tập 1 lần. - 2 lần. - Bò trong đường hẹp,. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô.. 3. Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi bộ nhẹ nhàng quanh phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng trong nhóm lớp..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Trò chơi: Thả đỉa ba ba. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được hoạt động ngoài trời, làm quen với môt tường xung quanh. - Trẻ nhận biết và gọi tên các loại đồ dùng trong lớp. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II. CHUẨN BỊ:. - Phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi trong nhóm. - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát đồ dùng trong nhóm lớp. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài hát ‘ Khúc hát dạo chơi” - Trẻ dạo chơi cùng cô. gợi hỏi trẻ: - Các con quan sát xem lớp học của chúng mình có những đồ dùng, đồ chơi gì đây? - Trẻ trả lời. - Quả bóng màu gì? - Màu đỏ. - Thế đây là cái gì? - Sắc xô. - Sắc xô và những đồ chơi gì đây nữa? - Trẻ trả lời. - Sắc xô để cô cháu mình làm gì nhỉ? - Để tập thế dục, vỗ khi - Đây là gì nào? khi hát. - Bàn, ghế để làm gì? - Bàn, ghế. Sau mỗi câu hỏi cô hỏi cả lớp, cá nhân trẻ, nhẹ nhàng - Để ngồi. khen trẻ để trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi của cô. - Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ- giáo dục trẻ. 2. Trò chơi: " Thả đỉa ba ba" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: ÂM NHẠC ( Lần dạy: 1) NỘI DUNG CHÍNH: TT . Dạy hát: Cô và mẹ.. . Nghe hát: Thả đỉa ba ba. NỘI DUNG TÍCH HỢP: Trò chuyện về trường lớp mầm non. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Trẻ nhớ tên bài hát và hát theo cô. - Trẻ phát triển năng khiếu âm nhạc và tai nghe nhạc cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ vui vẻ hứng thú chơi trò chơi cùng cô. - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô về trường lớp mầm non. - Giáo dục trẻ: học bài ngoan. II. CHUẨN BỊ:. - Ghế ngồi hình vòng cung cho cô và trẻ. - Sắc xô. - Cô, trẻ thoải mái khi vào học. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động của cô 1. Hoạt động1- Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non. Cô hỏi trẻ hôm nay ai đưa các con đến trường? - Trường của các con tên là gì? - Lớp của các con tên là gì? - Lớp học của các con có những ai? - Cô giáo con tên là gì? Các con ạ, khi ở nhà các con được cha mẹ dậy bảo và chăm sóc. Khi dến lớp cô giáo là người mẹ hiền thứ hai chăm sóc các con từng bữa ăn giấc ngủ. Vì vậy các con phải biết thương yêu cha mẹ, cô giáo để cô và mẹ vui lòng.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ trả lời.. 2. Hoạt động 2- Dạy hát: “ Cô và mẹ” - Có 1 bài hát nói về sự thương yêu các con của cô giáo và mẹ. Đó là bài hát “ Cô và mẹ”, hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé! - Cô hát mẫu 2 lần: kết hợp vỗ tay. - Giới thiệu nội dung bài hát. * Trẻ hát: - Cô cùng trẻ hát 2 lần. - Cả lớp hát: 2 lần. - Tổ hát: 2 tổ. - Chia nhóm hát3- 4 nhóm. Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên trẻ nhẹ nhàng, chú ý sửa sai cho trẻ để trẻ hứng thú hát. * Các con vừa hát bài hát gì? * Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ. 3.Hoạt động3- VĐTN “ Thả đỉa ba ba” - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát và vận động theo bài hát 1 lần. - Cô cùng trẻ vận động 3 lần. Sau mỗi lần hát cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hưởng ứng vận động cùng cô. * Cô hỏi lại trẻ tên bài hát? * Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ.. - Vâng ạ. - Chú ý nghe cô hát. - 2 lần. - 2 lần. - Mỗi tổ 1 lần. - Mỗi nhóm 1 lần. - Cô và mẹ.. - Nghe cô hát. - Trẻ vận động.. - Thả đỉa ba ba..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐCMĐ: Quan sát nhóm lớp. 2. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn.. NỘI DUNG:. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ nhận biết tên gọi của lớp mình học, biết được tên gọi của đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ:. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Lớp học: vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi. - Phấn cho trẻ vẽ tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Hoạt động của cô Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ: - Đây là lớp học của ai? - Lớp của chúng mình có tên là gì? - Đây là cái gì? - Trong lớp có những gì? Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời được các câu hỏi của cô. - Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Lớp nhà trẻ trung tâm. - Cửa ra vào. - Đồ dùng, đồ chơi.. 2. Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nói lại cách chơi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn. - Cô cho trẻ vẽ phấn tự do trên sânchơi,cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi.. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH ( Lần dạy: 1) Tên bài: Làm quen với đất nặn..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nội dung tích hợp: - Phân biệt màu xanh- màu đỏ của đất nặn.. - Nhận biết màu của đất nặn. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Trẻ biết được tính chất mềm dẻo của đất nặn. - Phân biệt màu xanh- màu đỏ của đất nặn. - Phát triển trí tượng tượng và rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ. - Rèn kỹ năng và thao tác xoay tròn, lăn dài. II. CHUẨN BỊ:. - Bàn học, ghế ngồi. - Bảng con, đất nặn màu xanh- màu đỏ, đĩa đựng khăn lau. - Vật mẫu của cô: Viên phấn, hòn bi. - Cô, trẻ thoải mái khi vào học. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1- Làm quen với đất nặn Bạn búp bê gửi tặng 1 món quà, cho trẻ mở hộp quà, cô gợi hỏi trẻ: - Bạn tặng gì cho lớp mình đây? Bây giờ cô con mình sẽ dùng những miếng đất này để nặn thành những đồ vật mà chúng mình thích nhé! * Quan sát vật mẫu: Cô đưa vật mẫu được nặn từ đất nặn ra cho trẻ quan sát, rồi gợi hỏi trẻ trả lời: - Cô có gì đây? - Viên phấn này có màu gì? - Còn đây nữa? - Hòn bi này có màu gì? Cô nói cho trẻ biết tất cả những đồ vật này đều nặn từ đất. * Nặn mẫu: * Trẻ nặn: - Cô phát đất cho trẻ nặn. - Cho trẻ bóp đất, chia đất. Trong khi trẻ nặn cô đến bên từng trẻ quan sát và hướng dẫn cho trẻ nặn theo từng thao tác, gợi hỏi trẻ: - Con đang nặn gì? - Viên phấn có màu gì? - Tiếp theo con nặn gì nữa? Cô khen trẻ để trẻ hứng thú học bài. * NXSP: - Cho trẻ dừng tay, tập thể dục. Cô cho trẻ tự đặt tên sản phẩm của mình. Hỏi 2- 3 trẻ thích bài của bạn nào? Vì sao con thích? Cô nhận xét, khen những sản phẩm đẹp. Động viên khuyến khích những trẻ nặn còn chậm, chưa biết nặn.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Đất nặn. - Vâng ạ. - Trẻ trả lời.. - Trẻ nặn tạp ra sản phẩm. - Trẻ trả lời.. - 2- 3 trẻ nhận xét sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo dục trẻ: Khi nặn không tranh giành đồ dùng của nhau, biết yêu quí sản phẩm tạo ra. * Kết thúc: - Trẻ ra chơi - Nhận xét giờ học - cho trẻ ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát ngoài phòng nhóm. 2. Trò chơi: Nu na nu nống. 3. Chơi tự do: Với nước.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ tên lớp mình, tên các lớp khác. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ:. - Sân chơi. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Nước, ca múc nước cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát ngoài phòng nhóm. Hoạt động của cô Cô dẫn trẻ đi dạo chơi quanh sân, cô hỏi trẻ: - Đây là lớp của ai? - Đây là nhà gì: - Cô cấp dưỡng tên là gì? - Cô đang làm gì? - Đây là ai? - Cô củng cố lại. * Khen và NXGD trẻ.. Hoạt động của trẻ - Đi theo cô. - Trẻ trả lời. - Nhà bếp. - Cô Xoan - Nhặt rau. - Chú bảo vệ.. 2. Trò chơi: " Nu na nu nống" - Cô con mình cùng chơi trò chơi: " Nu na nu nống" nào. - Nhắc lại cách chơi. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Vẽ lá cây. - Cô cho trẻ xé lá tự do trên sân, cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY TUẦN 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát nhóm lớp 2. Trò chơi: Nu na nu nống 3. Chơi tự do: Với đồ chơi. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tiếp xúc với môi trường xung quanh, hít thở không khí trong lành. - Trẻ nhận biết và gọi tên được lớp mình, tên cô dạy, xung quanh lớp có những gì. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, bạn bè. II. CHUẨN BỊ:. - Phòng học gọn gàng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Cô cùng trẻ dạo chơi quanh nhóm lớp, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi: - Đây là lớp học của ai? - Tên gọi của lớp mình là gì? - Lớp mình có những cô nào? - Còn đây là phòng học của lớp nào? ( Cô chỉ vào lớp nhà trẻ.) - Đây là cái gì? ( Cô chỉ vào cái cửa). - Các con vừa đi ra sân bằng gì? - Còn đây là cái gì? - Còn đây là nhà gì? ( nhà bếp) - Nhà bếp để làm gì? Sau mỗi câu hỏi cô hỏi cả lớp, cá nhân trẻ, nhẹ nhàng khen trẻ để trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi của cô. - Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ- giáo dục trẻ: Lớp nhà trẻ của chúng mình để cô dạy các con học, các con chơi. Vì vậy các con phải biết yêu quí trường lớp và đi học đều nhé!. - Trẻ dạo chơi cùng cô. - Trẻ trả lời. - Lớp nhà trẻ. - Cô Gi¸o, cô Nhung. - Lớp nhà trẻ. - Cửa. - Cửa ra vào. - Cửa sổ - Nhà bếp. - Để các cô cấp dưỡng nấu cơm cho con ăn.. - Vâng ạ. 2. Trò chơi: " Nu na nu nống" - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ. Bao quát trẻ trong quá trình chơi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009. HOẠT ĐỘNG CHUNG: THƠ ( Lần dạy: 2 ) Tên bài: Cô dạy Nội dung tích hợp: Hát “Đôi bàn tay”. . I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ. - Trẻ biết hát cùng cô bài hát “Đôi bàn tay”. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, trí tưởng tượng cho trẻ, giúp trẻ làm quen với thơ. - Bồi dưỡng nhạc cảm và tai nghe nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ: Vâng lời cô, giữ vệ sinh sạch sẽ, đoàn kết thương yêu bạn bè không nói tục chửi bậy… II. CHUẨN BỊ: - Tranh thơ. - Ghế ngồi cho cô và trẻ - Cô trẻ thoải mái khi vào học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1- Dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy Cô trò chuyện với trẻ: - Hôm nay ai đưa các con đi học? - Đến lớp các con chào ai? - Đến lớp các con được cô giáo dạy những gì? Đúng rồi, đến lớp các con được cô dạy những điều hay và các cô còn dạy chúng mình biết đọc thơ, kể chuyện và cả hát múa nữa. Thế khi về nhà các con có kể chuyện, hát múa, đọc thơ cho bố mẹ nghe không? Vậy giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con đọc bài thơ “Cô dạy” để về nhà các con đọc cho ông bà, bố mẹ nghe xem cô dạy các con những gì ở lớp nhé! * Đọc mẫu: Cô đọc mẫu 2 lần - Lần 1: Không kèm tranh. - Lần 2: Kèm tranh. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Các con nói với mẹ cô dạy thế nào? - Nếu để bàn tay bẩn thì sách áo sẽ làm sao? - Cô bảo cãi nhau thì sao nào? - C ái mi ệng c ủa c ác con nh ư th ế n ào?. Hoạt động của trẻ. - Trẻ trả lời. - Chào cô, các bạn. - Dạy hát, múa, đọc thơ.. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ đọc nhẩm. - Cô dạy. - Phải giữ sạch đôi tay. - Sẽ bẩn ngay. - Thì không vui..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Miệng xinh thì các con chỉ được nói điều gì nhỉ? * Trẻ đọc: - Cả lớp đoc. - Nhóm đọc: 2- 3 nhóm. - Cá nhân: 2- 3 trẻ. Quan sát, sửa sai cho trẻ trong quá trình trẻ đọc. - Giáo dục trẻ: Giữ gìn đôi tay cho thật sạch. 3. Hoạt động 3- Hát “ Đôi bàn tay” - Cho trẻ hát cùng cô 2 lần rồi cho trẻ ra chơi.. - Cái miệng nó xinh thế. - Điều hay thôi.. - Trẻ hát theo cô.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG:. 1. HĐCMĐ: Quan sát ngoài phòng nhóm. 2. Trò chơi: Thả đỉa ba ba. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:. - Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Trẻ tên lớp mình, tên các lớp khác. - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ:. - Sân chơi. - Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Phấn cho trẻ chơi tự do. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát ngoài phòng nhóm. Hoạt động của cô Cô dẫn trẻ đi dạo chơi quanh sân, cô hỏi trẻ: - Đây là lớp của ai? - Đây là nhà gì: - Cô cấp dưỡng tên là gì? - Cô đang làm gì? - Đây là ai? - Cô củng cố lại. * Khen và NXGD trẻ.. Hoạt động của trẻ - Đi theo cô. - Trẻ trả lời. - Nhà bếp. - Cô Xoan - Nhặt rau. - Chú bảo vệ.. 2. Trò chơi: " Thả đỉa ba ba" - Cô con mình cùng chơi trò chơi: " Thả đỉa ba ba" nào. - Nhắc lại cách chơi. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô cho trẻ vẽ phấn tự do trên sân, cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>