Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quyết toán thực phẩm cho chủ hàng có hiệu quả tại trường mầm non a thị trấn văn điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.23 KB, 7 trang )

Phạm Như Hoa – Mầm non

MéT Sè KINH NGHIƯM øNG DơNG
C¤NG NGHƯ TH¤NG TIN TRONG VIƯC
QUỸT TO¸N THùC PHÈM CHO CHđ HµNG Cã
HIƯU QU¶ T¹I TR¦êNG MÇM NON A THÞ TRÊN V¡N §IĨN
Phạm Như Hoa
Trường Mầm non A Thò trấn Văn Điển

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Theo ngơn ngữ quốc tế, cơng nghệ thơng tin là ngành sử dụng máy vi tính và
phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập
thơng tin. Còn ở Việt Nam, khái niệm Cơng nghệ thơng tin được hiểu và định
nghĩa trong nghị quyết của Chính phủ số 49/CP ngày 04/8/1993: Cơng nghệ
thơng tin là tập hợp các phương tiện khoa học, các phương tiện cơng cụ kĩ thuật
hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và
sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm năng
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
Trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay, cơng nghệ thơng tin đã từng bước
được đưa vào chương trình học của các cấp và đã bắt đầu từng bước phát huy
được hiệu quả của nó.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động trong trường mầm
non cũng là một bước tiến trong sự nghiệp chăm sóc và giáo dục trẻ. Tự tìm tòi,
1


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ.....

sáng tạo, nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin trên mạng internet sẽ giúp kế
toán rất nhiều trong công việc của mình tại trường mầm non.


2. Cơ sở thực tiễn
Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển nằm ở trung tâm của Thị trấn Văn
Điển và của huyện Thanh Trì nên đời sống sinh hoạt của người dân thị trấn Văn
Điển ở mức độ khá giả hơn so với các trường trong huyện.
Để đáp ứng được nhu cầu của phụ huynh học sinh, thực tế tại Trường Mầm
non A Thị trấn Văn Điển đã có mức ăn cao hơn so với các trường mầm non trong
huyện (15.000đ/ngày/học sinh). Nhà trường đã xây dựng một hệ thống thực đơn
theo tuần chẵn tuần lẻ và theo mùa phong phú, hợp lý, thực phẩm đa dạng, chia
nhiều bữa ăn trong 1 ngày. Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển đã được các
cấp lãnh đạo và đoàn thanh tra, kiểm tra huyện Thanh Trì đánh giá là trường sử
dụng nhiều loại thực phẩm trong 1 bữa ăn hợp lý. Chính vì sử dụng nhiều loại
thực phẩm nên Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển đã ký kết hợp đồng mua
bán thực phẩm với nhiều công ty và chủ hàng để đảm bảo chất lượng thực phẩm
và giá cả hợp lý (rẻ hơn so với thị trường và một số trường mầm non trong huyện
Thanh Trì).
Trong công tác giúp hiệu trưởng quản lý hồ sơ sổ sách chăm sóc nuôi
dưỡng, có rất nhiều những vấn đề tỉ mỉ và vụn vặt, nếu kế toán không biết bố trí
khoa học, hợp lý, áp dụng công nghệ thông tin vào trong công việc thì khó có thể
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
Chính vì vậy năm học 2010–2011 và cả những năm học trước, tôi luôn suy
nghĩ, tìm biện pháp để xây dựng hệ thống sổ sách nuôi dưỡng một cách khoa học
và tốn rất ít thời gian. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Một số

2


Phạm Như Hoa – Mầm non

kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quyết toán thực phẩm
cho chủ hàng có hiệu quả tại Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển” .

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Thực trạng
1.1. Thuận lợi
- Trường tập trung ở 1 điểm nên chỉ có 1 bếp ăn.
- Bản thân tôi đã làm công tác kế toán được 7 năm, có trình độ đại học và tâm
huyết với nghề.
- Ban giám hiệu luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi
hoàn thành tốt công việc được giao.
- Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác kế toán.
1.2. Khó khăn
- Công việc của các kế toán trong trường mầm non ngoài công việc làm kế
toán ngân sách còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc như làm kế toán nuôi dưỡng
(xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn, tham gia giờ ăn, giao nhận thực phẩm)
phụ trách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế học sinh, đi giao dịch với ngân hàng,
kho bạc, phòng nội vụ, ....
- Số học sinh liên tục tăng (năm 2005 là 380 đến năm 2011 là 649) nhưng
kế toán vẫn chỉ có 1 người.
2. Các hình thức và biện pháp
2.1. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quyết toán thực phẩm của học sinh cho
các chủ hàng

3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ.....

Từ bảng tính khẩu phần ăn tôi đã xây dựng trên máy theo mẫu chung của
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Mỗi tháng cho vào 1 file, trong file tạo mỗi ngày
là 1 sheet và sẽ tạo thêm 1 sheet “Tổng hợp”
Hàng ngày sau khi tính xong, tại màn hình Bôi đen toàn bộ\Kích chuột

phải\Copy
Sau đó chuyển sang Sheet “Tổng hợp”\Paste
Mỗi ngày thực hiện 1 lệnh như vậy, ta được bảng tổng hợp của 1 tháng. Đến
ngày cuối cùng của tháng, để thanh toán với chủ hàng một cách nhanh nhất ta
làm như sau:
Kích chuột trái vào chữ “A” trên thanh công cụ để bôi đen cả dòng Tên thực
phẩm\Data\Filter\Auto Filter\Chọn tên thực phẩm cần thanh toán
Như vậy tôi sẽ thanh toán được cho tất cả các chủ hàng khác bằng cách
cộng thực phẩm của họ vào để thanh toán. Tôi đã lên danh sách các chủ hàng và
thực phẩm mà các chủ hàng đó bán cho Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển
theo hợp đồng thực phẩm ký từ đầu năm học để việc thanh toán được thuận tiện
và chính xác:
Chủ hàng
Nguyễn Văn Thương
Lục Thị Tuyết
Phùng Lệ Hằng
Công ty CP thương mại và dịch vụ Phạm Nguyễn

Tên thực phẩm
- Thịt nạc vai
- Thịt sấn mông
- Thịt bò
- Thịt gà công
nghiệp
- Sữa chua Elovi

Chi nhánh cty CP XD&CBLT Vĩnh Hà Trung tâm KD - Gạo
lương thực Thanh Trì
Nguyễn Thị Thanh Loan


- Bún
4


Phạm Như Hoa – Mầm non

- Cam sành
- Dưa hấu
- Xoài
Chi nhánh cty cổ phần thực phẩm HANCO

- Sữa Dollac

Công ty TNHH TM và DV Cường Thịnh

- Sữa Hà Lan
- Cá ba sa

Công ty TNHH dịch vụ đầu tư và PT thương mại Vega

- Tôm nõn đông
lạnh

Nguyễn Thị Bảo Thanh

- Bánh phở
-

Cty CP dược mỹ phẩm Tenamyd


Bánh

dinh

dưỡng
- Bánh canxi

Công ty cổ phần Gas Petrolimex

- Gas
- Đường
- Nước mắm

Khúc Đình Kiểm

- Gia vị
- Dầu ăn
- Bột nêm Knorr
- Các loại còn
lại: rau, trứng

XN dịch vụ nông nghiệp Thanh Trì

gà, hành, thìa là,
đậu

phụ,




trắm, .....

Hàng tháng, dựa vào tình hình thực tế tại Trường Mầm non A Thị trấn Văn
Điển, tôi đã đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường quy định ngày chủ hàng đến

5


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ.....

thanh toán tiền là vào 14h chiều ngày cuối cùng của tháng. Sau khi tính khẩu
phần ăn buổi sáng xong, tôi kiểm tra lại toàn bộ các ngày của tháng đó cho chính
xác, cùng thủ quỹ chuẩn bị tiền mặt và thanh toán tiền hàng cho họ. Từ số tiền
phải thanh toán cho chủ hàng, tôi làm sẵn mẫu giấy biên nhận và chủ hàng thực
phẩm viết số tiền họ thực nhận vào giấy biên nhận là được nhận tiền.
Khi thanh toán xong với tất cả các chủ hàng, tôi viết 1 phiếu chi tổng hợp để
quyết toán vào sổ sách theo quy định.
Với việc thay đổi cách làm như trên, tôi đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian
so với trước khi ứng dụng cách làm này vào việc thanh toán tiền cho chủ hàng
thực phẩm. Trước kia, cuối tháng khi muốn thanh toán tiền cho chủ hàng thực
phẩm tôi phải nhập tất cả các ngày trong tháng có loại thực phẩm đó, sau đó cộng
vào và so sánh với chủ hàng rồi mới thanh toán được. Nhưng với cách làm mới
này, chỉ cần thực hiện vài thao tác đơn giản là tôi có thể tạo ra được bảng kê có
đầy đủ số lượng, đơn giá, thành tiền của loại thực phẩm cần thanh toán rồi so
sánh và thanh toán cho chủ hàng một cách nhanh chóng khiến cho các chủ hàng
khi đến thanh toán cảm thấy rất hài lòng.
2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quyết toán thực phẩm của giáo
viên cho các chủ hàng.
Giống như việc quyết toán tiền mua thực phẩm cho học sinh, tôi cũng suy
nghĩ để làm sao có thể thanh toán tiền mua thực phẩm của giáo viên cho chủ hàng

cũng nhanh gọn, chính xác, thuận tiện. Khó khăn hơn nữa là sổ chi ăn của giáo
viên lại không có mẫu thống nhất để các đơn vị cùng thực hiện. Qua thời gian
công tác, tôi đã đúc rút kinh nghiệm để tạo ra sổ chi ăn của cán bộ, giáo viên,
nhân viên:

6


Phạm Như Hoa – Mầm non

Với cách đặt các lệnh như đối với học sinh, tôi cũng có thể thanh toán tiền
thực phẩm cho chủ hàng rất nhanh gọn, thuận tiện, chính xác vì thực phẩm của
giáo viên đơn giản hơn rất nhiều so với học sinh.
III. KẾT LUẬN
Từ năm 2005 cho đến nay, Trường Mầm non A thị trấn Văn Điển đã áp
dụng công nghệ thông tin vào công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt là công
việc thanh toán tiền mua thực phẩm của các chủ hàng rất hiệu quả và chính xác.
Kết quả là Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển đã có mức ăn cao hơn so với
các trường mầm non trong huyện (15.000đ/ngày/học sinh), thực đơn theo mua
phong phu, hợp lý, thực phẩm đa dạng.

7



×