Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.49 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT. MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 9 _ Năm học: 2010 -2011 Nhận biết Tên chủ đề. 1.Phi kim -bảng HTTH các NTHH Số câu hỏi Số điểm 2. Hiđro cacbon. TNK Q. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. 1.Phi kim tồn tại 2.Hiểu được chu trình ở ba trạng thái: của cacbon trong tự rắn, lỏng, khí. nhiên. Phần lớn các phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. 1 1 C1.2. C2.1. 0,5. 0,5. 3. Biết được benzen phản ứng thế với brom lỏng( có bột Fe, đun nóng). 4. Biết được: Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn,. 6. Sử dụng chất thử để nhận biết các chất.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TNKQ TL TL KQ. Cộng. 2 1,0 =(10%).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> lỏng , khí.) 5. Biết đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Số câu hỏi. 3. 1. C3.4. C6.5. 4. C5.3 C4.6 Số điểm 3.Dẫn xuất hiđro. 1,5. 2,0=(20 %). 0,5 7. Phân biệt được dung dịch benzen, rượu etylic, axit axetic.. cacbon Số câu hỏi. C7.7. Số điểm. 2,0. 4. Tính toán hoá học. 1. 1 2,0=(20 %) 8.Tính thể tích khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn. 9. Tính khối lượng chất tạo thành trong hỗn hợp.. Số câu hỏi. 1 C8.9a C9.9b. 1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số điểm. 3,0. 5. Tổng hợp. 10. Hiểu được mối liên hệ giữa các chất: tinh bột, glucozơ, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Viết PTHH minh họa.. Số câu hỏi. C10.8. Số điểm. 2,0. TS câu hỏi TS điểm. 3,0=(30 %). 1. 4 2,0. PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT. 4. 1 2,0=(20 %) 1. 9. 10,0 5,0 3,0 (100% ) ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2010 -2011 Môn: Hóa học – Khối 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề). I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1. Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí CO2.. A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống. C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp cây xanh. Câu 2. Phi kim có tính chất nào sau đây? A. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn và khí..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Phi kim có ánh kim. C. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém. D. Phi kim dẫn điện tốt. Câu 3.Trong các nhóm hiđro cacbon sau, nhóm hiđro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4. C. C2H4, C6H6. D. C2H2, C6H6. Câu 4. Khi benzen phản ứng với brom lỏng thì đó là phản ứng gì? A. Trùng hợp. B. Thế. C. Cộng. D. Thế và trùng hợp. Câu 5. Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dung dịch Br2: A. CH3 – CH3 B. CH3 - CH = CH2 C. CH3COOC2H5 D. CH3 – O - CH3 Câu 6. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu? A. Than, củi. B.Oxi. C. Dầu hỏa. D.Khí etilen. II. Tự luận ( 7 điểm). Câu 7. (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất lỏng sau: benzen, rượu etylic, axit axetic và viết phương trình hóa học. Câu 8. ( 2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có ) (-C6H10O5-)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 9: ( 3,0 điểm) Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch axit axetic a. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở (điều kiện tiêu chuẩn). b. Tính khối lượng kẽm axetat tạo thành. Cho biết: Zn (65), C(12), O (16), H (1) (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II – Năm học 2010 -2011.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Môn: Hóa học – Khối 9 Câu I 1 2 3 4 5 6 II. Đáp án – Hướng dẫn chấm. Biểu điểm 3,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Trắc nghiệm D C A B B B Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Tự luận. 7,0 điểm. 7 Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử - Cho quỳ tím vào 3 mẫu trên: - Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic - Hai mẫu còn lại cho Na vào, nếu mẫu nào xuất hiện chất khí là C2H5OH 2C2H5OH(l) + 2Na(r) 2C2H5ONa(dd) + H2(k - Còn lại là benzen 8 (-C6H10O5-)n (r) + n H2O(l) C6H12O6 (dd). Menruou 30 320 C . C2H5OH(dd)+ O2((k). ⃗ Axit , t 0 n C6H12O6(dd). C2H5OH(dd)+2CO2 (k). Mengiam 25 300 C . CH3COOH(dd) +. H2O(l). H 2 SO4 dac ,t 0. 9. C2H5OH(l)+CH3COOH (l ) Số mol kẽm là: n=. m M. ⇒ nZn =. . 2,0 điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 2,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. CH3COOC2H5 (l)+ H2O(l). mZn 6,5 = = 0,1 mol 65 M Zn. PTHH: Zn + 2 CH3COOH (CH3COO)2 Zn + H2 ↑ 0,1mol 0,1 mol 0,1mol. 3,0 điểm 0,5 1,0 0,5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Theo PTHH ta có: nZn = n H = 2. CH3 COO ¿2 Zn = 0,1 mol ¿ n¿. Thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: V H = n H . 22,4 =0,1 . 22,4 = 2,24 (l) Khối lượng kẽm axetat tạo thành là: 2. 0,5. 2. CH3 COO ¿2 Zn CH3 COO ¿2 Zn CH3 COO ¿2 Zn = . ¿ ¿ ¿ m¿ n¿ M¿. 0,5. = 0,1 × 183= 18,3 (g).. Hướng dẫn chấm - Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng và lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa. Trong khi tính toán, nếu HS làm nhầm lẫn một ý nào đó dẫn đến KQ sai thì trừ 50% số điểm của ý đó. Nếu tiếp tục dùng KQ sai đó để giải các vấn đề tiếp sau thì không tính điểm cho phần sai sau đó. - Đối với phản ứng mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ 50% số điểm dành cho ý đó. Trong một phương trình nếu viết sai công thức hóa học thì phương trình đó không được tính điểm..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>