Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de kiem tra chuong 1 hh 11nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên : Lớp 11. BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 01. I.Trắc nghiệm : (4điểm) . Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn !.  v  3; m . T Câu 1 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): 2x + 3y – 1 = 0 và . Tìm m để phép tịnh tiến v biến đường thẳng (d) thành chính nó : a. m = - 2 b. m = -3 d. m = - 4 c. m = 1 u  3;  2  v   1;3 Câu 2 : Trong mặt và . Điểm A(x ; y) biến  phẳng Oxy ; Cho  thành điểm B qua phép tịnh tiến theo véc-tơ u . Điểm B biến thành điểm C qua phép tịnh tiến theo véc-tơ v . Khi đó toạ độ điểm C là :  4  x;1  y   x  2; y  1  x  2; y  5   2  x;  5  y  a. b. c. d. Câu 3 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? a. Có một phép tịnh tiến theo véc-tơ khác không biến mọi điểm thành chính nó b. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó c. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó d. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó Câu 4: Cho hình vuông ABCD .Gọi O là giao điểm của hai đường chéo .Thực hiện phép quay tâm O biến hình vuoâng ABCD thaønh chính noù .Moät soá ño cuûa goùc quay  laø : a. 450 b. 600 c. 900 d. 1200 Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-5)2 +(y-4)2 =25 . Phép đối xứng qua gốc toạ độ biến (C) thành (C’) ,thì phương trình của (C’) là : a. (x + 5)2 +(y + 4)2 = 5 b. (x + 5)2 +(y + 4)2 = 25 c. (x-5)2 +(y+4)2 = 25 d. (x+5)2 +(y-4)2 = 25 Câu 6 : Trong mpOxy cho điểm M(-2;4 ) hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm M thành điểm nào trong caùc ñieåm sau: a. A(4;-8) b. B(-8;4) c. C(-4;-8) d. D(4;8) Câu 7 : Trong mpOxy cho đường thẳng d có PT: 2x + y – 4 = 0. hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến d thành đường thẳng nào trong các PT sau ? a. x + y – 12 = 0 b. 2x + y – 12 = 0 c. 2x + 4y – 8 =0 d. x + 2y – 12 = 0 Câu 8: Trong mpOxy cho đường tròn (C) có phương trình : ( x -1 )2 + y2 = 16. phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các PT sau: a. ( x -1 )2 +( y-2)2 = 16 b. x2 +( y-2)2 = 64 c. ( x -2 )2 +y2 = 8 d. ( x -2 )2 + y2 = 64 Câu 9 : Trong mp Oxy cho điểm M(1;2) . Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép V O;2 . ÑOy bieán M thaønh ñieåm naøo trong caùc ñieåm sau : a. (-2;4) b. (2;4) c. (2;-4) d. (-2;-4) Câu 10 : Cho đường tròn (C ) có phương trình (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực  V hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 và phép tịnh tiến theo vectơ (1;2) biến (C) thành đường tròn naøo ?. a.(x + 4)2 + (y - 8)2 = 36 c. (x + 4)2 + (y + 8)2 = 36. b. (x - 4)2 + (y + 8)2 = 36 d. (x - 4)2 + (y - 8)2 = 36. II. Tự luận (5điểm) Câu 1 (1điểm) : Trong mpOxy; cho điểm A(3 ;5) . Tìm tọa độ M, N, P, Q lần  lượt là ảnh của A qua phép đối u   2;  6  xứng trục Ox, Oy ; phép đối xứng tâm I(2;2) và phép tịnh tiến theo véc-tơ ? Câu 2 (1điểm) : Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình là một phép dời hình ?. f : M  x, y   M '  x  3; y  1. . Chứng minh rằng f. Câu 3(2điểm) : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (  ): x + y – 5 = 0 và điểm A(2 ; 1). Tọa độ điểm A’ là ảnh của A qua phép đối xứng trục Đ  ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4 (1điểm) : Cho đường tròn (O) đường kính MN = 2R ; P là một điểm thay đổi trên đường tròn (O) . Dựng hình vuông MPQR theo chiều dương . Tìm tập hợp điểm Q khi P thay đổi ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên : Lớp 11. BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 02. I.Trắc nghiệm : (4điểm) . Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn !.  v  3; m . T Câu 1 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): - 2x + 3y – 1 = 0 và . Tìm m để phép tịnh tiến v biến đường thẳng (d) thành chính nó : a. m = - 2 b. m = -3 c. m = 2 d. m = - 4 u   3;  2  v  1;  3 Câu 2 : Trong mặt và . Điểm A(x ; y)biến thành điểm B qua phép tịnh  phẳng Oxy ; Cho tiến theo véc-tơ u . Điểm B biến thành điểm C qua phép tịnh tiến theo véc-tơ v . Khi đó toạ độ điểm C là :  4  x;1  y   x  2; y  1  x  2; y  5   2  x;  5  y  a. b. c. d. Câu 3 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? a. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến b. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng trục c. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến d. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm và phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng qua tâm . Câu 4: Cho tam giác đều ABC, gọi O là trọng tâm của tam giác. Thực hiện phép quay tâm O biến tam giác ABC thành chính nó. Moät soá ño cuûa goùc quay  laø : a. 450 b. 600 c. 900 d. 1200 Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x + 5)2 +(y + 4)2 =25 . Phép đối xứng qua gốc toạ độ biến (C) thành (C’) ,thì phương trình của (C’) là : a. (x - 5)2 +(y - 4)2 = 5 b. (x - 5)2 +(y - 4)2 = 25 c. (x-5)2 +(y+4)2 = 25 d.(x+5)2 +(y-4)2 = 25 Câu 6 : Trong mpOxy cho điểm M(2;-4 ) hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm M thành điểm nào trong caùc ñieåm sau: a. A(-4;8) b. B(-8;4) c. C(-4;-8) d. D(4;8) Câu 7 : Trong mpOxy cho đường thẳng d có PT: x + 2y – 4 = 0. hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến d thành đường thẳng nào trong các PT sau ? a. x + y – 12 = 0 b. 2x + y – 12 = 0 c. 2x + 4y – 8 =0 d. x + 2y – 12 = 0 Câu 8: Trong mpOxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + (y - 2)2 = 16. phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các PT sau: a. x2 +( y - 4)2 = 16 b. x2 +( y - 4)2 = 64 c. ( x -2 )2 +y2 = 8 d. ( x -2 )2 + y2 = 64 Câu 9 : Trong mp Oxy cho điểm M(1;2) . Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép V O;3 . ÑOx bieán M thaønh ñieåm naøo trong caùc ñieåm sau : a. (-6;3) b. (3;6) c. (3;-6) d. (-3;6) Câu 10 : Cho đường tròn (C ) có phương trình (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Phép đồ n g daï ng có được bằng cách thực  hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép tịnh tiến theo vectơ V (2;1) biến (C) thành đường tròn naøo ?. a.(x - 4)2 + (y - 5)2 = 4 c. (x + 4)2 + (y + 8)2 = 36. b. (x - 4)2 + (y -5)2 = 16 d. (x - 4)2 + (y - 5)2 = 36. II. Tự luận (5điểm) Câu 1 (1điểm) : Trong mpOxy; cho điểm A(3 ;5) . Tìm tọa độ M, N, P, Q lần  lượt là ảnh của A qua phép đối u   2;  6  xứng trục Ox, Oy ; phép đối xứng tâm I(2;2) và phép tịnh tiến theo véc-tơ ? Câu 2 (1điểm) : Trong mặt phẳng Oxy cho phép biến hình là một phép dời hình ?. f : M  x, y   M '  x  3; y  1. . Chứng minh rằng f. Câu 3(2điểm) : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (  ): x + y – 5 = 0 và điểm A(2 ; 1). Tọa độ điểm A’ là ảnh của A qua phép đối xứng trục Đ  ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4 (1điểm) : Cho đường tròn (O) đường kính MN = 2R ; P là một điểm thay đổi trên đường tròn (O) . Dựng hình vuông MPQR theo chiều dương . Tìm tập hợp điểm Q khi P thay đổi ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 11. Thời gian : 45 phút Năm học: 2012-2013 Mức độ Chủ đề Phép dời hình Phép vị tự Phép đồng dạng Câu Tổng số. Số điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TN. TN. TN. TL. 2 (1đ) 1 (0.5đ) 1 (0.5đ) 4. 1 (1đ). (2đ). (1đ). 1. TL. Tổng số. TL. TN. TL. 2 1 1 5 (1đ ) (1.5đ) (0.5đ) (2.5đ) 1 1 3 (0.5đ) (0.5đ) (1.5đ) 1 1 1 2 (0.5đ) (1.5đ) (1đ) (1đ) 4 2 2 1 10 (2đ). (3đ). (1đ). (1đ). (5đ). 1 (1đ) 3 (4đ) 4 (5đ). Chú ý: Đối với phần tự luận gồm 4 câu trong đó có 3 câu ở dạng tìm phương trình ảnh của một điểm, một đường qua các phép dời hình ; vị tự; đồng dạng, còn 1 câu (1đ) ở dạng tìm quỹ tích 1điểm qua 1 phép biến hình. Đáp án I. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được : 0,5 điểm Đề 01 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B D C B A B D A D Đề 02 Câu 1 C. Câu 2 C. Câu 3 C. Câu 4 D. Câu 5 B. Câu 6 A. Câu 7 D. Câu 8 B. Câu 9 C. Câu 10 B. II. Tự luận Câu 1(1điểm) : Tìm được : M(3; - 5) ; N(-3 ; 5) ; P(1; -1) ; Q(1; -1) ; mỗi điểm được 0,25 điểm A  x1 ; y 2  ; B  x 2 ; y 2  Câu 2(1điểm) : Lấy hai điểm bất kì .  A '(x1  3; y1  1)    B '  x 2  3; y 2  1 là ảnh của A, B qua phép biến hình f 2. (0, 5điểm). 2. A ' B'   x 2  x1    y 2  y1  AB Ta có : Vậy f là phép dời hình. (0,5 điểm). Câu 3 (2điểm) : Gọi đường thẳng (  ’) là đường thẳng qua A(2 ; 1) và vuông góc với (  ) Khi đó pt đường thẳng (  ’) là : x  y  1 0 Gọi O là giao điểm của (  ) và (  ’) nên O là trung điểm của AA’  x  y  1 0  O  3; 2   x  y  5  0  Ta có tọa độ điểm O là nghiệm của hệ. (0,5 điểm) (0,5 điểm). (0,5 điểm)  Tọa độ điểm A’(4 ; 3) là ảnh của A(2 ;1) qua phép đối xứng trục (0,5 điểm) Câu 4 (1điểm) : MQ MP 2  0 Ta có PMQ 45 F V M; 2 .Q M;450 : P  Q      Phép đồng dạng : (0,5 điểm) Vì P thay đổi trên đường tròn (O ; R) nên Q nằm trên đường tròn (O’; R’) là ảnh của (O) qua F V M; 2 .Q M;450     ( O’ là trung điểm của cung MN và R’ = 2 R) (0,5 điểm) phép đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×