Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng thầy cô giá dự tiết dạ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương II: HỆ SINH THÁI Tiết THỂ đó: SINH VẬT Bao 49: gồmQUẦN 6 tiết: Trong Quần thể sinh vật: 1 tiết.. I. THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT:. Quần thể người: 1 tiết.. Quần xã sinh vật: 1tiết. Hệ sinh thái: 1 tiết. Thực hành hệ sinh thái: 2 tiết..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quần thể chim cánh cụt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quần thể san hô.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quần thể dương xỉ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định - Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP THẢO LUẬN THEO NHÓM:. Hãy đánh dấu X vào ô trống trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảng 47.1 Ví dụ:. QT Không SV phải QTSV. 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới 2. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa…. thức ăn có trên cánh đồng.. x x x x x.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các cá thể trong quần thể sinh vật có quan hệ với nhau về mặt nào? → Quan hệ về dinh dưỡng, nơi ở và đặc biệt là quan hệ về sinh sản..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:. TỈ LỆ GIỚI TÍNH BAO GỒM:. THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI MẬT ĐỘ QUẦN THỂ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Tỉ lệ giới tính:. - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. -Tỉ lệ giới tính thay đổi và phụ thuộc theo những yếu tố nào? - Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuổi và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. - Người ta xác định tỉ lệ giới tính ở những giai đoạn nào?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Được xác định ở 3 giai đoạn: + Giai đoạn trứng mới được thụ tinh. + Giai đoạn trứng mới nở hoặc con non. + Giai đoạn trưởng thành..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tỉ lệ đó có ý nghĩa gì?. → ý nghĩa: Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa quan trọng nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Thành phần nhóm tuổi :. NHÓM TUỔI TRƯỚC SINH SẢN BAO GỒM:. NHÓM TUỔI SINH SẢN NHÓM TUỔI SAU SINH SẢN.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Do đâu nhóm tuổi sinh sản lại làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể? Vì sao mức sinh sản của quần thể lại do nhóm tuổi sinh sản quyết định? Người ta dùng yếu tố nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Cách lập biểu đồ:(SGK).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Dạng phát triển. B. Dạng ổn định. Nhóm tuổi trước sinh sản: Nhóm tuổi sinh sản: Nhóm tuổi sau sinh sản:. C. Dạng giảm sút.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Mật độ quần thể : - Ví dụ: Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi. Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau. Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.. Mật độ.. Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao. - Mật độ quần thể là gì? → Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mật độ này có cố định hay không? → Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> iii. ¶nh hëng cña m«i trêng tíi quÇn thÓ sinh vËt: THỰC HIỆN LỆNH BÀI TẬP Ở SGK:. - Các điều kiện sống của môi trường: Khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở,… thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Số lượng cá thể tăng cao chứng tỏ điều gì? Số lượng cá thể tăng quá cao gây ảnh hưởng gì đến sự phát triển quần thể? → Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong làm cho mật độ quần thể cân bằng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * CỦNG CỐ:. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: 1.Thế nào là quần thể sinh vật: a) Là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối. b) Là tập hợp những cá thể khác loài sống trong một khoảng không gian xác định. c) Quần thể là sự tụ hợp của các sinh vật tại một địa điểm nào đó..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào? a) Giới tính, mật độ. b) Giới tính, các nhóm tuổi. c) Giới tính, mật độ và các nhóm tuổi..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Quần thể mang những dấu hiệu riêng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ. Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống trong môi trường..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập SGK, nghiên cứu bài 48, chuẩn bị phiếu học tập bảng 48.1.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài học đến đây đã kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự và các em học sinh. Xin chúc quý thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span>