Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần II: ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI Chương VIII: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 30: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. •. Dân số và tình hình tăng dân số: 1. Dân số thế giới:. • - Dân số thế giới luôn luôn biến động • Tính đến gữa năm 2005 dân số thế giới đạt 6.477 triệu người. • Quy mô dân số giữa các quốc gia có sư khác nhau 2. Tình hình dân số thế giới:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Triệu người. Dân số thế giới tăng qua các thời kì.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> • - Dân số thế giới tăng khá nhanh • - Thời gian tăng dân số thêm 1 tỉ người ngày càng ngắn và dự đoán đến năm 2025 dân số thế giới đạt 8 tỉ người.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Gia tăng dân số: • 1. Gia tăng tự nhiên • Sự biến dộng dân số thế giới là do hai nguyên nhân chủ yeáu quyết định: sinh đẻ và tử vong.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Tỉ suất sinh thô • - Khái niệm: • Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung bình trong thời gian đó (%o). S(%o) =. S x 1.000 Dtb.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Nguyên nhân: • - Do phong tục taäp quán và tâm lí xã hội • - Trình độ kinh tế - xã hội • - Chính sách phát triển dân số của một nước.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Tỉ suất tử thô: • - Khái niệm: • Là tương quan giữa số người chết đi trong năm so với dân số trung bình trong thời gian đó (%o) t x 1.000. T(%o) =. Dtb.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Nguyên nhân: - Do chiến tranh, bệnh tật, thiên tai, teä naïn xa hoäi... (tăng) - Tiến bộ y học , đời sống nhân dân cải thiện,.. (giảm). c. Tỉ suất gia tăng tự nhiên - Khái niệm: • Là sự chênh lệch giữa hiệu số của tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô (%) Tg% = S – T.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Chú ý: • Nếu : sinh > tử - GTTN >0 Dân số tăng • Nếu : sinh < tử – GTTN <0 Dân số giảm • Nếu : Sinh = tử – GTTN = 0 dân số ổn ñònh • Do đó GTTN được coi là động lực tăng daân soá.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nước có dân số không tăng S–T=0 - Nước có dân số tăng chậm GTTN 1% trở xuống. (giàu) - Nước có dân số tăng trung bình GTTN 1% - 2 % (TB) - Nước có dân số tăng nhanh GTTN 2 % trở lên. (nghèo).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> d. Ảnh ưởng của tăng dân số: DUBAI.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Itaipu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bangkok.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> saûn xuaát noâng nghieäp.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tích cực: - Lực lượng lao động dồi dào, • - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế....
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGHÈO ĐÓI VAØ THIẾU LƯƠNG THỰC DO DS TĂNG.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> SỨC ÉP GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Tiêu cực: • • • • •. - Thiếu lương thực thực phẩm - Y tế, giáo dục khó khăn - Ô nhiễm môi trường - Giải quyết việc làm, nhà ở - Tệ nạn xã hội,…..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Gia tăng cơ học: • Là sự chênh lệch giữa số người di cư và nhập cư. • Trên phạm vi toàn thế giới gia tăng cơ học = 0. Do đó chỉ làm biến động dân số trong một lãnh thổ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Gia tăng dân số: • - Là sự thể hieän tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học (%).
<span class='text_page_counter'>(25)</span>