Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Qua trinh tong hop va phan giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.78 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Vi sinh vật là gì? Đặc điểm chung của chúng? 2. Có mấy loại môi trường cơ bản? Cho ví dụ? 3. Có mấy kiểu dinh dưỡng? Kể tên? Căn cứ vào đâu để phân loại các kiểu dinh dưỡng đó?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Quá trình tổng hợp II. Quá trình phân giải 1. Phân giải protein và ứng dụng 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Quá trình tổng hợp. Tại sao vi sinh vật sinh trưởng nhanh?. Vi sinh vật sinh trưởng nhanh, do có quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất, năng lượng và tổng hợp các chất diễn ra trong tế bào diễn ra rất nhanh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Quá trình tổng hợp. Ngoài ra vi sinh vật có khả năng tổng hợp ra chất gì?. Phần lớn vi sinh vật có khả năng tổng hợp được các loại axit amin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Quá trình tổng hợp. VSV sử dụng những thành phần nào để tổng hợp các chất?. Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzym nội bào để tổng hợp các chất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Quá trình tổng hợp Nguyên liệu cần cho quá trình tổng hợp protein ở vi sinh vật?. Sự tổng hợp prôtêin là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit. ?. (Axit amin)n. Protein.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Quá trình tổng hợp Việc tổng hợp tinh bột, glicogen ở vi khuẩn, tảo cần có chất mở đầu nào?. Tổng hợp polisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP Glucôzơ (adenozin diphotphat – glucozo). ?. (Glucozo)n + ADP- glucozơ. (Glucozo)n+1 + ADP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Quá trình tổng hợp Ở vi sinh vật, nguyên liệu cần cho quá trình tổng hợp lipit là gì?. Sự tổng hợp lipit ở vi sinh vật là do sự kết hợp glixerol và các axit béo. ?. Glixerol. ?. + Axit béo. Lipit.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Quá trình tổng hợp Tổng hợp Axit nuclêic là do: các bazơ nitơ kết hợp với đường 5C và H3PO4 để tạo ra các nuclêôtit, sự liên kết các nucleotit tạo ra các axit nucleic.. Để tạo ra nucleotit cần có những nguyên liệu nào?. Bazơ nitơ H3PO4 Đường 5C. Nucleotit. Axit nucleic.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Quá trình tổng hợp Như vậy, đặc điểm chung của quá trình tổng hợp là gì?. Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp là biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Quá trình tổng hợp Con người đã lợi dụng khả năng tổng hợp các chất của VSV để ứng dụng vào sản xuất như thế nào?. Tạo ra các loại axit amin quý như: axit glutamic, lizin, protein đơn bào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Quá trình phân giải 1. Phân giải protein và ứng dụng Đọc mục 1. Phân giải protein và ứng dụng hãy hoàn thành sơ đồ sau?. Protein phức tạp (1) Là gì? (2) Là gì?. (1). (2). VSV hấp thụ và phân giải. Năng lượng cho hoạt động sống.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Quá trình phân giải 1. Phân giải protein và ứng dụng Protein phức tạp. (1). (2). VSV hấp thụ và phân giải. Năng lượng cho hoạt động sống. (1) Proteaza (2) Axit amin. ?. Quá trình phân giải protein diễn ra ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Quá trình phân giải 1. Phân giải protein và ứng dụng. Quá trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ VSV tiết proteaza ra môi trường. Các axit amin này được VSV hấp thụ và phân giải để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, VSV sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, dó đó có khí amoniac bay ra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Quá trình phân giải 1. Phân giải protein và ứng dụng Hãy nêu ứng dụng của quá trình phân giải protein?. Nhờ proteaza của VSV mà protein của cá, đậu tương,…được phân giải tạo ra axiat amin, dùng nước muối chiết chứa các axit amin này ta được các loại nước mắn, nước chấm,....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng Hãy hoàn thành sơ đồ sau?. Phân giải ngoại bào. Polisaccarit (3) Là gì? (4) Là gì?. (3) được VSV hấp thụ và phân giải bằng (4).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng Polisaccarit. Phân giải ngoại bào. (3) được VSV hấp thụ và phân giải bằng (4) (3) Đường đơn (monosaccarit) (4) Hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men. Nhiều loài VSV có khả năng phân giải ngoại bào các polisaccarit (tinh bột, xenlulozo) thành các đường đơn (monosaccarit), sau đó đường đơn này được VSV hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hố hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng. ?. Ứng dụng? Sử dụng các enzym ngoại bào như amilaza để thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu,….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng a. Lên men etilic Tinh bột. Nấm (đường hóa). Glucozo Nấm men rượu. Etanol + CO2. Nấm men (Shaccaromyces).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng b. Lên men lactic Lên men lactic là gì? Có mấy loại lên men lactic?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng b. Lên men lactic Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glocozo, glactozo) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic Có 2 loại lên men lactic: lên men đồng hình và lên men dị hình Vi khuẩn lactic đồng hình. Glucozo Glucozo. Vi khuẩn lactic dị hình. ? ?. Axit lactic Axit lactic + CO2 + Etanol + Axit axetic….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Quá trình phân giải 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng c. Phân giải xenlulozo Xenlulozo. Xenlulaza. Chất mùn. Vi sinh vật tiết enzym xelulaza để phân giải xenlulozo thành chất mùn làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường Mặt khác, do quá trình phân giải tinh bột, protein, xenlulozo,…mà VSV làm hỏng thực phẩm đồ uống, quần áo và thiết bị có xelulozo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Quá trình phân giải Như vậy, đặc điểm chung của quá trình phân giải là gì?. Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp là biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải. Tổng hợp. (1) (2). Phân giải. Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào (1) Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa (2) Dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho đồng hóa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 1. Nguyên liệu cần cho sự tổng hợp protein là? a. ADP b. ATP c. Các axit amin d. Các Bazơ nitơ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 2. Sự tổng hợp lipit ở vi sinh vật cần nguyên liệu nào? a. Glixerol và các axit béo b. Các axit béo c. Glixerol d. ADP và ATP.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 3. Sản phẩm của quá trình phân giải protein ở vi sinh vật là gì? a. Mùn bã thực vật b. Axit amin c. Axit lactic d. Etanol.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 4. Vi sinh vật phân giải ngoại bào các polisaccarit tạo ra sản phẩm là gì? a. Tinh bột b. Xenlulozo c. Axit amin d. Đường đơn (Monosaccarit).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 5. Loại vi sinh vật nào tham gia vào quá trình lên men lactic? a. Vi khuẩn đồng hình và dị hình b. Vi khuẩn đồng hình c. Vi khuẩn dị hình d. Nấm men.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  - Về nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài mới Bài 25.Sinh trưởng ở vi sinh vật - Đọc SGK trước ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao? - Bình nước thịt: có mùi thối, khai vì có hiện tượng khử amin từ các axit amin do thừa N và thiếu C  khử amin tạo ra NH3 - Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C  lên men tạo Axit.  Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nấm mốc hoa cau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×