Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.19 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 11 KÌ II. Thời gian làm bài: phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 : A. anñehit fomic, but-1-en, axetilen B. anñehit axetic, vinylaxetilen, etilen C. propin, vinylbenzen, axetilen D. axit fomic, phenylaxetilen, but-1-in Câu 2: Đipropyl ete là sản phẩm tách nước của rượu nào dưới đây ? A. Butan-1-ol B. Etanol C. Propan-1-ol D. Metanol Câu 3: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Br2. B. CaCO3. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch Na2CO3. Câu 4: Ứng với CTPT C7H8O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả Na và NaOH A. 3 B. 4 C. 1 D. 5 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 0,448 lít CO 2 (đktc) và 0,36 gam nước. Công thức phân tử của A là ? A. C2H6 B. C2H4 C. C4H10 D. C3H8 Câu 6: Polime là sản phẩm của phản ứng A. Phản ứng oxi hóa B. Phản ứng trùng hợp C. Phản ứng tách D. Phản ứng thế Câu 7: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là: A. CH3-CHOH-CH3 B. CH3-CH2-CH2OH C. CH3-C(CH3)OH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CHOH-CH3 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO 2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của X là : A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 9: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2OH là A. 2-metylbutan -1-ol B. 3-metylpropan – 2-ol C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol Câu 10: Cho hổn hợp X gồm 0,05 mol C2H2 và 0,1 mol CH3CHO vào dd AgNO3/NH3 dư, đun nóng nhẹ. Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 33,6 gam B. 12 gam C. 22,8 gam D. 21,6 gam Câu 11: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch NaOH D. quỳ tím Câu 12: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan? A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12 C. CH4, C3H8, C4H10, C6H12 D. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 Câu 13: Có các chất: phenol; vinylaxetilen; toluen; benzen; etilen. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch brom ở điều kiện thường? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C 2Ag2) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là : A. 11,20 lít B. 17,92 lít C. 14,56 lít D. 13,44 lít Câu 15: Tên theo danh pháp thay thế của chất (CH3)2CH-CH=CH-CH3 A. 4-Metylpent-2-en B. 1-Metyl-2-isopropyleten C. 1-Isopropylpropen D. 1,1-Đimetylbut-2-en Câu 16: Sản phẩm chính thu được khi cho CH3 - CH2 –CH = CH2 tác dụng với HCl là: A. CH3-CH2- CH2- CH2Cl B. CH3-CH2- CHCl – CH3 C. CH3- CHCl- CH3 D. CH3-CH2- CHCl- CH2Cl Câu 17: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây: 1. Na 2. NaOH 3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. HBr A. 1, 2, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 3 Câu 18: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24 lit B. 13,44 lit C. 26,88 lít D. 6,72 lít Câu 19: Khi cho a mol HCHO tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, ta thu được bao nhiêu mol kết tủa Ag? A. a mol B. 4a mol C. 3a mol D. 2a mol Câu 20: Tên gọi nào sau đây là không đúng với công thức: C6H5CH=CH2 A. stiren B. vinylbenzen C. etylbenzen D. phenyletilen Câu 21: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch : CH3OH ; C3H5(OH)3 và CH3CH=O. A. AgNO3/ dd NH3. B. Cu(OH)2 C. Na D. CuO Câu 22: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO3/NH3) xảy ra đối với A. Tất cả các ankin B. Chỉ có các ankin có nối ba đầu mạch C. Chỉ có các anken có nối đôi đầu mạch D. Tất cả các anken Câu 23: Cho các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết có bao nhiêu chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 24: Hãy viết công thức phân tử của hiđrocacbon tương ứng với gốc alkyl sau – C3H7 A. C3H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 25: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 16,8 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là : A. C2H6O và C3H8O. B. C4H10O và C5H12O. C. CH4O và C2H6O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 26: Khi trùng hợp chất nào sau đây ta thu được cao su buna? A. CH3 – CH= CH2 B. CH2 = CH2 C. C6H5 – CH= CH2 D. CH2 = CH- CH = CH2 Câu 27: Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4 loãng) thì thu được mấy sản phẩm: A. 4 sản phẩm B. 2 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 1 sản phẩm Câu 28: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của axit là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH Câu 29: Đun nóng etyl bromua trong dung dịch NaOH, thu được: A. etilen B. etan C. etanal D. etanol Câu 30: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>