Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Đề cương 30 câu Kinh tế môi trường Đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.3 KB, 45 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Họ và tên: Nguyễn Mai Anh
Lớp tín chỉ: 57/31.1LT1
STT: 02
CÂU 1: TRÌNH BÀY CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG?
Khái niệm MT (Theo luật BVMT 2014) :MT là hệ thống các yếu tố t ự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát tri ển c ủa con
người và sinh vật
Trong đó:
• Các yếu tố vật chất tự nhiên vật lý, hóa học, sinh h ọc, tồn tại ngồi ý
muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động c ủa con ng ười
như ánh sáng mặt trời, đất, nước, khơng khí, động th ực vật,…
• Các yếu tố vật chất nhân tạo do con người tạo nên và chịu sự chi ph ối
của con người như nhà cửa, đường sá, thành phố, làng m ạc, c ơ s ở s ản
xuất, khu công nghiệp,…
 Các đặc trưng cơ bản của MT
(1) Mơi trường có cấu trúc phức tạp
Hệ thống môi trường bao gồm:
⁃ Nhiều thành phần hợp thành, với bản chất khác nhau, chịu s ự chi ph ối
bởi những qui luật khác nhau
⁃ Và cùng hoạt động trong các mối quan hệ phức tạp, chặt chẽ, th ống
nhất trong hệ
 Từ đó, tạo nên tính thống nhất của hệ, giúp hệ tồn tại và phát tri ển.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính cấu trúc của hệ mơi trường?
‣ Cho thấy hệ mơi trường có sự phân hóa sâu sắc theo khơng gian và th ời
gian
Vì vậy, muốn khai thác, sử dụng mơi trường một cách chủ động và hi ệu
quả thì phải xuất phát từ chính đặc điểm (cấu trúc) c ủa t ừng h ệ mơi
trường.
‣ Cho thấy biểu hiện của tính cấu trúc là phản ứng dây truy ền.
1




Vì vậy, khi khai thác, sử dụng mơi trường cần phải đảm bảo duy trì đ ược
các mối liên kết giữa các thành phần môi trường
VD : Khai thác rừng quá mức: phân phối n ước bị thay đ ổi, đ ộ ẩm khơng
khí giảm, ảnh hưởng sự phát triển của sinh vật vì mất MT sống, xói mịn
đất, lũ lụt...
(2) Mơi trường có tính động
Hệ thống mơi trường có tính động vì:
⁃ Các thành phần trong hệ mơi trường luôn vận động và phát triển đ ể
đạt đến trạng thái cân bằng.
⁃ Khi một trong các thành phần bên trong hệ thay đổi phá v ỡ s ự cân bằng,
hệ sẽ thiết lập trạng thái cân bằng mới.
 Cân bằng động là một đặc tính cơ bản của hệ mơi tr ường.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính động của hệ môi trường?
‣ Giúp con người nắm vững qui luật vận động và phát triển của t ừng h ệ
mơi trường, từ đó tác động vào hệ theo hướng vừa có l ợi cho con ng ười,
vừa đảm bảo hiệu quả về môi trường.
VD : Vùng đất cạn bị ngập nước, sv trên cạn chết hàng loạt,các lo ại th ủy
sinh xuất hiện
(3) Mơi trường có tính mở
Mơi trường là một hệ thống mở vì:
⁃ Hệ mơi trường ln tiếp nhận vật chất, năng lượng, thơng tin vào ra.
Nói cách khác, các dịng vật chất, năng lượng, thơng tin luôn chuy ển đ ộng
từ hệ này sang hệ khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ th ế h ệ
này sang thế hệ nối tiếp…
 Vì vậy, hệ môi trường rất nhạy cảm với những biến đổi từ bên ngồi.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính mở của hệ mơi trường?
‣ Giúp con người duy trì và cải thiện cơ cấu thành phần mơi trường theo
hướng có lợi cho sự phát triển bên trong của hệ môi trường trong t ương

lai.

2


‣ Cho thấy các vấn đề mơi trường chỉ có thể được giải quyết tốt khi có s ự
hợp tác giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới.
VD : trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi trọc
(4) Mơi trường có khả năng tự tổ chức, điều chỉnh
Hệ thống mơi trường có khả năng tự tổ chức, điều chỉnh vì:
⁃ Các thành phần mơi trường có khả năng tự tổ ch ức lại ho ạt động c ủa
mình và tự điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi t ừ bên ngoài
nhằm hướng tới trạng thái ổn định.
⁃ Tuy nhiên, khả năng tự tổ chức, điều chỉnh của hệ mơi trường có gi ới
hạn.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính tự tổ chức, điều chỉnh của hệ môi
trường?
‣ Qui định mức độ, phạm vi tác động của con người vào mơi tr ường
nhằm duy trì khả năng tự phục hồi của tài nguyên tái tạo, duy trì kh ả
năng tự làm sạch của môi trường…
VD : Con tắc kè tự đổi màu da, xương rồng biến lá thành gai khi s ống ở sa
mạc
Câu 2: TRÌNH BÀY CẤU TRÚC HST? ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG HST?
Khái niệm hê sinh thái :hệ thống các loài sinh vật sống chung và phát
triển trong 1 MT nhất định có quan hệ tương tác lẫn nhau và v ới MT đó.
Quần xã SV + MT= HST
 Cấu trúc:
 Các chất vô cơ: những chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống,là
thành phần cơ sở,nền tảng của MT sống có thể tồn tại d ưới d ạng
khí(O2 ,CO2, N2...),lỏng(H2O),chất khống(Ca,Mg..).

 Các chất hữu cơ:bao gồm các chất mùn,protein,lipit... đóng vai trị làm
cầu nối giữa thành phần vô sinh&hữu sinh,là sản phẩm của qtrinh trao
đổi chất giữa 2 phần vô sinh và hữu sinh trong HST.
 Các thành phần vật lý của MT:nhiệt độ,ánh sáng,độ ẩm...các nhân tố
MT ko những đóng vai trò quan trọng trong việc xác đ ịnh sinh v ật nào
3


sống ở đâu mà còn cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho HST hoạt
động.
 Sinh vật sản xuất: chủ yếu là thực vật,có khả năng quang hợp hay tổng
hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ dưới tác động chủ yếu của ánh Mặt
Trời.Nhờ quang hợp mà nguồn thức ăn ban đầu đc tạo thành để ni
sống chính bản thân svsx,sau đó ni sống cả TG svat cịn l ại,trong đó
có con người.
 Sinh vật tiêu thụ: chủ yếu là động vật và con người,tồn tại được là d ựa
vào nguồn thức ăn ban đầu trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Sinh vật hoại sinh: vi khuẩn, nấm có ch ức năng chính là phân h ủy xác
sinh vật, chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp, hấp th ụ 1
phần giải phóng các chất vơ cơ vào MT.
 ĐK cân bằng HST
 Khái niệm cân bằng sinh thái:là trạng thái ổn định t ự nhiên của
HST,hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống của MT.
 Có 2 điều kiện:
1. Điều kiện cần: Phải có sự hiện hữu đầy đủ 6 thành ph ần
 Các thành phần cơ bản của HST chỉ là tiền đề tạo cấu trúc ph ức tạp
sau này. Tác dụng:các tp vận động theo tính động c ủa MT;thâm nh ập và
lan tỏa nhau theo tính mở;liên tục tổ chức và điều ch ỉnh;qua chọn l ọc t ự
nhiên giữ lại cái lợi và đào thải cái hại;tạo sự thích nghi cao.
2. Điều kiện đủ: Giữa các thành phần nhất là các thành phần h ữu sinh

phải có thích nghi sinh thái với môi trường và HST ph ải đ ạt đ ược
trạng thái cân bằng cơ thể - môi trường (giải thích)
 Cân bằng tổng lượng cơ thể sống với mức chứa của MT;cân bằng
giữa số lượng cá thể của từng lồi với các thành phần cịn lại của MT.B ất
kì svật,quần thể,quần xã svđều có kgian sinh tồn và nguồn tài nguyên
cần thiết để tồn tại và phát triển.
+ HST cân bằng :các sv ko cạnh tranh gay gắt về MT sống và th ức
ăn, HST phát triển bền vững.
+ HST mất cân bằng :các sv cạnh tranh gay gắt với nhau về Mt
sống và thức ăn,HST phát triển ko bền vững.
 Cần phải duy trì cân bằng sinh thái vì:
4


(i) Các HST có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự sống
của con người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm , các nguyên vật
liệu gỗ, sợi, thuốc chữa bệnh, năng lượng, làm sạch khơng khí và dịng
nước, giữ cho môi trường thiên nhiên trong lành, tạo ra lớp đất màu, tạo
độ phì của đất,…
(ii) Cân bằng sinh thái được t ạo ra b ởi chính h ệ: Cân bằng chỉ
tồn tại được khi các điều kiện tồn tại và phát triển của từng thành ph ần
trong HST được đảm bảo và tương đối ổn định.
 Vì vậy, con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh thái và cân nh ắc kĩ
trước khi tác động lên một thành phần nào đó của hệ, để khơng gây m ất
cân bằng cho hệ
Câu 3: TRÌNH BÀY CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG?
Khái niệm : MT là hệ thống các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác đ ộng
đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.

 Tạo không gian sống (Quy mô & Chất lượng)

 Nội dung :Quy mô không gian sống rộng trên m ức tối thi ểu cần
thiết, đảm bảo không gian sinh tồn, phát triển. Chất lượng không gian
sống phù hợp:đảm bảo nhiệt độ, không ẩm ướt, độc h ại, đủ khơng khí,
từng thành phần của MT có trị số thuộc ngưỡng gi ới h ạn ch ịu đ ựng c ủa
sinh vật, các tp này hiện hữu và tác động phối h ợp.(,nếu dân s ố đơng thì
khơng gian sống bị giảm, con ng cần bảo vệ ngơi nhà chung duy nh ất
này :kiểm sốt dân số, bảo vệ MT...)
 Hiện trạng: chức năng tạo kg sống của MT đang bị suy giảm,nạn
chặt phá rừng bừa bãi đang dẫn thu hẹp mt sống các loài sinh v ật trong
rừng,hạn hán xảy ra làm các sinh vật dưới nước ko có MT sống,....

Giải pháp: trồng nhiều và giữ gìn cây xanh , sử dụng các chất
liệu thiên nhiên,sử dụng năng lượng thiên nhiên(mặt tr ời,gió,n ước..),tiết
kiệm giấy,giảm thiểu sử dụng túi nilon,
 Cung cấp TNTN (phục vụ nhu cầu hàng ngày, phục vụ sản xuất)
 Nội dung :TNTN đóng vai trị rất quan trọng với con ng,đáp ứng các
nhu cầu trực tiếp của con ng,cung cấp nguyên vật liệu và năng l ượng đầu
vào cho hđsx và đời sống con ng. Khả năng cung cấp TNTN là có h ạn .Vi ệc
khai thác sd các nguồn tài nguyên của con ng đang có xu h ướng d ẫn đ ến

5


suy thoáivà cạn kiệt TNTN làm chức năng này đang bị suy gi ảm.->con ng
cần phải khai thác hợp lí sd hiệu quả các nguồn tài nguyên.
 Hiện trạng : Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện
tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đ ất r ừng b ị
chuyển qua đất nơng cơng nghiệp, các lồi sinh v ật q hiếm thì đ ứng
trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao, Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước là
vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên n ước của chúng ta, Tài

nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá m ức và s ử
dụng lãng phí. Tài ngun đất thì cũng đang gặp r ất nhiều khó khăn nh ư
đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghi ệp và
dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.
Vd: 2/3 dấn ố TG sử dụng nước sạch
 Giải pháp : Đảm bảo sự quản lí của NN về sử dụng, bảo v ệ tài
nguyên rừng;triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, xây d ựng hệ th ống
vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên, thâm canh s ử d ụng hi ệu
quả tài nguyên đất,trồng rừng đầu nguồn giữ đất giữ nước,...
 Là nơi chứa đựng, hấp thụ trung hòa chất thải
 Mọi chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hđsx đều
quay trở lại MT tồn tại dưới nhiều dạng :rắn ,lỏng ,khí. Kh ả năng ch ứa
đựng,hấp thụ,trung hịa chất thải của MT là có giới hạn .Khi các ch ất th ải
với số lượng và chất lượng nhất định được thải ra MT (Wtrình lý hóa sinh... của MT tự nhiên sẽ phân hủy và làm sạch chúng nh ờ đó
tạo lập lại sự cân bằng tự nhiên . Khi các chất thải vượt quá kh ả năng
chứa đựng,hấp thụ,trung hòa của MT(W>A) chúng sẽ làm gi ảm chất
lượng MT,gây ảnh hưởng xấu đến c/s con ng và sinh vật,đe d ọa t ới kh ả
năng phát triển lâu dài của TG hữu sinh.
 Hiện trạng : Ngày nay, ở nước ta tình trạng quy hoạch các khu đô
thị lại không được đi đôi với vấn đề xử lý rác thải, hay n ước th ải,.. Ở các
khu công nghiệp hay khu đô thị tại các thành phố lớn nh ư Hà Nội, TPHCM
thì tình trạng ô nhiễm luôn ở mức báo động. trong cả nước thì có hơn
60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.Đối v ới
6


các đô thị, chất thải rắn được thu gom chỉ rơi vào tỉ lệ khoảng 60% – 70%
và cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải chưa th ể đáp
ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết rác thải sinh hoạt

cũng như chất thải dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,… ch ưa
được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.
 Giải pháp:
o
Biện pháp để khắc ph ục ô nhi ễm môi tr ường đầu tiên là ý
thức của người dân. Nếu ng ười dân có ý th ức v ứt rác đúng n ơi quy
định, khơng xả rác lung tung thì ơ nhi ễm mơi tr ường sẽ đ ược gi ảm
đáng k ể. Ngoài ra, c ần có các ch ương trình giáo d ục, nâng cao nh ận
thức cho tr ẻ nhỏ.
o
Hạn chế s ử dụng chất t ẩy r ửa đ ể ng ừa t ắc c ống thốt
nước. Có th ể thay ch ất t ẩy r ửa b ằng ch ất vi sinh.
o
Hoàn thiện hệ th ống pháp lu ật v ề bv ệ ,ch ống ÔNMT và các
chế tài mạnh mẽ đ ể x ử ph ạt.
o Xây dựng hệ th ống quản lý môi tr ường theo tiêu chu ẩn qu ốc
tế.
o Thường xuyên thanh tra, ki ểm tra, giám sát môi tr ường.
o Nâng cao chuyên môn, nghi ệp v ụ đ ội ngũ ph ụ trách công tác
MT
o Đầu tư, trang bị các ph ương ti ện kỹ thu ật hi ện đ ại
Vd: xd tháp lọc ko khí Tây An (t ỉnh Thi ểm Tây, TQ)
o Trồng cây, gây rừng
o Chôn lấp và đốt rác th ải m ột cách khoa h ọc
o Sử dụng năng lượng thân thi ện v ới môi tr ường nh ư gió, m ặt
trời
 NX chung về các CN c ơ b ản c ủa MT:
- Cả 3 cn này đều có vai trị quan tr ọng nh ư nhau đ ối v ới con ng
- Các cn đ ều có ghan. Vì v ậy con ng c ẩn ncuu đ ể khai thác 1 cách
tốt nhất phù h ợp, có nh ư v ậy thì MT m ới t ồn t ại và PT và con ng ười

PTBV
- Các cn có liên h ệ tr ực ti ếp v ới nhau
Câu 4: TRÌNH BÀY CÁC TÁC Đ ỘNG C ỦA PHÁT TRI ỂN T ỚI MT?
Khái niệm môi trường, khái niệm phát triển kinh tế - xã hội

7


 Môi trường : MT là hệ thống các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh v ật
 Phát triển KT-XH : là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần bằng cách gia tăng sản xuất và tăng cường ch ất lượng các hoạt
động văn há xã hội.
 Các tác động của phát triển tới MT:
 Khai thác, sử dụng TNTN
 Nội dung : c/s con ng hoàn toàn phụ thuộc vào các nguồn TNTN mà
TĐ cung cấp,tuy nhiên các TNTN cần thiết cho con ng thì đ ều có h ạn.
Hoạt động sống và phát triển của con người chính là quá trình liên t ục
khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Con người đang lạm
dụng quá mức nguồn TNTN để đáp ứng nhu cầu của mình.Quy mơ khai
thác ngày càng mở rộng,hình thức phong phú. Bản chất của việc khai thác
và sử dụng TNTN là việc lấy bớt đi các yếu tố tốt, hữu ích từ MT, nếu mức
độ phục hồi,tái tạo thiên nhiên ko đủ sức bù lại phần đã khai thác, sd thì
chất lượng MT sẽ xuống cấp, tất yếu sẽ dẫn đến c ạn kiệt TNTN, đe d ọa
nghiêm trọng đến chức năng cung cấp TNTN của MT.
VD : khai thác dầu mỏ ở sâu trong lòng biển ph ục vụ cho v ạn
hành máy móc và chất đốt.

 Hiện trạng : Con người hiện đang tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên
gấp 1,75 lần khả năng đáp ứng của Trái đất Nguồn khoáng sản bị khai

thác manh mún, nhỏ lẻ, trái phép; xuất khẩu khống sản d ưới d ạng
ngun liệu thơ; cơng nghệ khai thác, chế biến còn lạc h ậu, ch ậm đ ược
đổi mới... dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên không tái t ạo quan
trọng này. Bên cạnh đó, tài nguyên nước chưa được khai thác tổng h ợp,
phục vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu quả thấp; tình trạng thiếu n ước theo
mùa, cục bộ theo vùng cịn nghiêm trọng; diện tích che phủ c ủa r ừng có
tăng nhưng chất lượng rừng giảm, rừng tự nhiên xuống cấp mạnh; nguồn
lợi thủy sản ngày càng suy giảm, năng suất, hiệu quả khai thác th ấp
 Giải pháp :
‣ Đối với tài nguyên có khả năng tái sinh: Duy trì mức khai thác, s ử
dụng tài nguyên nhỏ hơn mức tái tạo tự nhiên của nguồn tài nguyên đó
8


(h(phục hồi) nhân tạo.
‣ Đối với tài ngun khơng có khả năng tái sinh: Cần khai thác, s ử
dụng tiết kiệm tài nguyên; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ đ ể tìm
kiếm các nguồn tài nguyên mới thay thế, tái chế chất thải,..
 Thải các chất thải ra ngồi mơi trường
 Nội dung : Trong các hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày,
con người thải vào MT nhiều loại chất thải khác nhau. Bản chất của việc
thải các loại chất thải vào MT chính là việc đưa vào MT các loại ch ất th ải
xấu đã khơng cịn giá trị hữu ích mà cịn có ảnh h ưởng x ấu đến các tp
khác của MT. Lượng chất thải ngày càng tăng cao theo đà tăng của quy mô
dân số và nâng cao đ/s.
 Hiện trạng : Với mức chất thải bình quân 3,7kg ch ất th ải sinh
hoạt/ng/ngày và thải ra 110 lit nước sau sinh hoạt. Nh ư v ậy, ch ỉ mình
chất thải sinh hoạt mỗi ngày hiện nay đã là khoảng 23 tri ệu tấn/ngày và
0,8km3 nước thải. Đồng thời hàng ngày MT còn phải đón nh ận r ất nhiều

chất thải khác trong đó đáng ngại nhất là chất th ải y tế,ch ất th ải c ủa các
phòng và trung tâm nghiên cứu vũ trụ,từ hoạt động quân s ự chiến
tranh,từ hoạt động giao thơng xây dựng phát tán bụi vào khí quy ển...
 Giải pháp :
o
Duy trì mức thải chất thải ra mơi trường nhỏ h ơn khả năng
hấp thụ, trung hịa của môi trường (Wo
Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ hiện đại đ ể ki ểm
soát chất thải tại nguồn, xử lý chất thải, tái chế chất thải,...
o
Nâng cao nhận thức người dân : người dân cần biết cách hạn
chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa. Đồng thời nghiêm túc thực hiện thu
gom, phân loại chất thải nhựa, khơng thải bỏ chất thải nhựa ra ngồi mơi
trường bừa bãi.
o
Phân loại rác tại nguồn : Phân loại rác tại nguồn góp phần
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Góp phần giảm thiểu tổng lượng rác
thải trong cộng đồng thải ra môi trường. Nhằm giảm tải cho môi tr ường,
tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý.

9


o

Tái chế rác thải nhựa : Đây là phương pháp phổ biến và được

ưu tiên nhiều nhất. Bằng cách này chúng ta có th ể tận dụng ch ất th ải
nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích.

o
Thiêu đốt : Đốt chất thải nhựa cũng có thể tạo ra năng lượng
phục vụ các ngành công nghiệp khác. Nh ư đốt rác đ ể phát đi ện, bi ến rác
thành những nhiên liệu có ích,…
 Tác động trực tiếp lên tổng thể môi trường.
 Nội dung : tác động đa chiều vào MT vừa đưa thêm vào v ừa l ấy bớt
đi đồng thời cải tạo các yếu tố MT; tác động tr ực tiếp lên t ổng th ể MT
theo 2 chiều hướng tích cực, tiêu cực.Con người có thể làm nâng cao hoặc
suy thối chất lượng MT.Điều này có ảnh hưởng sâu sắc đến s ư phát
triển của xh loài người.
 Hiện trạng : Các loài động vật quý hiếm hiện nay đang bị đe dọa do
hoạt động sản xuất thực phẩm,nhu cầu nguyên vật liệu của con ng ười.
Cuộc sống sinh vật biển bị ảnh hưởng rất lớn từ việc thải các chất thải
xuống MT biển...
 Giải pháp : Con người cần phát huy các tác động tích cực; ngăn
ngừa, giảm thiểu những tác động tiêu cực đến mơi trường. tích cực trồng
nhiều cây xanh phủ xanh đất trống đồi trọc; bảo tồn các loài động vật có
nguy cơ bị tuyệt chủng; nhân giống các lồi sinh vật quý hiếm....
Câu 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN?
Khái niệm MT, khái niệm PTKTXH
o Môi trường : MT là hệ thống các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật
o Phát triển KT-XH : là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần bằng cách gia tăng sản xuất và tăng cường chất lượng các
hoạt động văn há xã hội.
 Mối quan hệ :Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển là mối quan hệ
nhiều chiều, ràng buộc và thúc đẩy lẫn nhau.
 Hình thức : Mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài
i.Môi trường là tiền đề, là nguồn lực cho phát triển.


10


- Mơi trường đóng vai trị là nguồn cung cấp đầu vào cho q trình
sản xuất. Khơng có q trình sản xuất nào lại khơng địi h ỏi ph ải khai
thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cụ thể là:
 Sự hiện diện của tài nguyên thiên nhiên là tiền đề lựa chọn loại
hình sản xuất.
 Mức độ giàu có của tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến quy
mô của cơ sở sản xuất.
 Cơ cấu các loại tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến c ơ cấu
sản xuất.
- Tuy nhiên, môi trường cũng gây ra những cản tr ở đối v ới quá
trình phát triển.
 Chẳng hạn, các hiện tượng thời tiết
cực đoan, thiên tai,… làm ngừng trệ sản xuất, gây thiệt h ại đến
các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế.
ii. Ngược lại, phát triển là nhân tố chính trong việc khai thác, sử
dụng, tác động và làm biến đổi mơi trường.
Q trình phát triển đã góp phần biến các thuận lợi của mơi
trường thành các lợi ích thực tế, tơn vinh các giá trị th ực tế của môi
trường.
Tuy nhiên, phát triển với tốc độ nhanh và mạnh sẽ dẫn đến khai
thác, sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên và môi tr ường, gây nguy c ơ
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thối mơi trường.

 Nội dung : Mối quan hệ ngày càng mạnh mẽ, phức tạp, sâu s ắc,
mở rộng
 MT ảnh hưởng tới PT :
o Tích cực :Các thành phần của MT, số loại hình tài nguyên , số

lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng
tăng.
MT ngày càng có ý nghĩa với phát triển
o Nhờ có sự phát triển của KHCN mà nhiều nguồn TNTN được
phát hiện ,nhiều tính năng cơng dụng mới của TN được khám
phá,làm tăng giá trị KT của MT
o VD:dầu mỏ ->dầu nhớt, nhiên liệu đốt, dầu diezen,nh ựa đ ường,
dung môi, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu...

11


o Nhờ có sự tiến bộ KHCN mà nhiều nguồn nguyên liệu thô, dễ
khai thác được chế biến,nhiều nguồn nguyên liệu,phụ liệu được
tái chế và tái sử dụng
 PT ảnh hưởng tới MT
o Qtrinh phát triển ngày càng khai thác triệt để h ơn các thành
phần của MT với cường độ ngày càng mạnh mẽ,quy mô, ph ạm vi
ngày càng mở rộng và tính chất ngày càng phức tạp.
o Sự thay thế của máy móc,trang thiết bị hiện đại cho sức lđ của
con người làm tăng năng suất lđ và gia tăng cường đ ộ tác động
vào MT.
o Con người ngày càng mở rộng quy mô và phạm vi khai thác :sâu
trong lòng đất,dưới đáy đại dương, ở kv trên cao, ở nh ững vùng
xa xôi hẻo lánh, những nguồn có chất lượng thấp..
Con ng có thể ngày càng chế ngự MT.
o Tiêu cực : Phát triển làm suy thoái,cạn kiệt TNTN, gây ra ô
nhiễm MT.
Kết luận
Giữa môi trường và phát triển có mối quan hệ biện chứng ph ức tạp

và giữa chúng cũng tồn tại mâu thuẫn, đó là:
⁃ Phát triển càng nhanh thì càng có nhiều tác đ ộng tiêu c ực đ ến mơi
trường và càng có xu thế làm suy giảm chất lượng môi trường.
⁃ Phát triển nếu khơng tính tới u cầu bảo vệ mơi trường cũng nh ư
việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì đến m ột th ời
điểm nào đó chất lượng mơi trường sẽ bị suy giảm nghiêm trọng và sẽ là
sự cản trở đối với quá trình phát triển.
 Vì vậy, giải quyết tốt mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
đang là nhiệm vụ sống cịn của lồi người.
Câu 6: TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ? LIÊN HỆ LÝ THUYẾT
NÀY Ở VIỆT NAM?
3 giai đoạn của lý thuyết quá độ dân số (Đặc điểm về dân số, Tác đ ộng
của dân số tới môi trường. Lưu ý, giai đoạn 2 chia thành 2 pha)
 3 giai đoạn của thuyết quá độ dân số
12


 Giai đoạn 1 (giai đoạn trước quá độ dân số/thời kì tr ước cách
mạng cơng nghiệp) : tỉ lệ sinh cao(sinh đẻ chưa có kế hoạch,tăng
cường nhân lực cho hđ kiếm thức ăn), tỉ lệ tử cao(dịch bệnh... ), tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp do tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử một
chút.
Dân số ít nên ít ảnh hưởng tới MT.
 Giai đoạn 2 (giai đoạn quá độ dân số) :
o Pha 1 :mức sinh cao,mức tử giảm mạnh. Lúc này lực lượng sx
phát triển, điều kiện sống của con người được cải thiện dịch vụ
chăm sóc sức khỏe tốt hơn nên tỉ suất tử giảm mạnh, s ự chênh
lệch mức sinh tử rất lớn,dân số tăng nhanh, xảy ra hiện tượng
bùng nổ dân số.
o Pha 2 :mức sinh giảm nhưng mức tử giảm nhanh hơn(các cuộc

chiến tranh...), dân số tăng.
hđ sx của con ng tác động mạnh mẽ tới MT,gây ảnh h ưởng x ấu
tới MT
 Giai đoạn 3 (Gđ sau quá độ dân số) : mức độ sinh, m ức đ ộ t ử đều
thấp,dân số tăng chậm,tiến tới sự ổn định quy mô dân số.
tác động của con ng tới MT vẫn cịn lớn,tuy nhiên đã có nh ững
biện pháp khắc phục,cải tạo MT theo chiều hướng tích cực hơn .
 Ý nghĩa : các nước nghèo phải thực sự quyết tâm rút ngắn th ời gian ở
giai đoạn 2 để chuyển sang giai đoạn 3.Nh ờ đó các ảnh h ưởng x ấu
tới TNTN và MT nước đó đối với TG giảm đi, làm tăng tiền đề bảo vệ
MT và phát triển bền vững.
 Ưu điểm : thuyết qđds đã phát hiện dc bản ch ất c ủa quá trình dân
số : sự gia tăng dân số là kết quả quá trình tác động qua l ại gi ữa s ố
ng sinh ra và số ng chết đi.
 Nhược điểm : thuyết QĐDS chưa tìm ra dc các tác động để kiểm sốt
dân số,đặc biệt chưa đề cập đến vai trị của nhân tố KT-XH đối v ới
vấn đề dân số.
 Hình vẽ

13


 Ý nghĩa: việc nghiên cứu lí thuyết qdds sẽ giúp các qg bi ết đc dân s ố
của qg mình đang ở trong gđ nào của mơ hình q độ, t ừu đó đ ưa ra
các bp kiểm sốt ds 1 cách hiệu quả
 Liên hệ thực tế: VN đang nằm ở cuối giai đoạn 2, chuẩn b ị chuy ển
sang gđ 3.
 Tình hình dân số: 95,54 triệu ng(2018)
 Dân số với môi trường NN đang đề ra các chính sách kiểm sốt dân
số : kế hoạch hóa gđ, chú trọng nâng cao chất lượng dân số và ổn

định mức sinh,...
Câu 7:TRÌNH BÀY TÁC ĐỘNG CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH ĐẾN
VIỆC KT,SD TNTN VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG?
Tác động tổng hợp của các yếu tố thuộc về dân số tới MT được biểu th ị
trong công thức I = PxAxT
 Giải thích ký hiệu : I là tác động MT của các y ếu tố liên quan đ ến
dân số

P là quy mô dân số
A là mức độ sd TNTN bình quân đầu người
T là tác động tới MT của việc sd KH và CN
 Phân tích công thức :
 Các nước đang và kém phát triển : I phụ thuộc chủ yếu vào y ếu tố
P và T(ơ nhiễm do nghèo đói)
 Các nước phát triển : I phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố T và A(ơ
nhiễm do giàu có)

14


 Ở qg trong 1 gđ phát triển ko dài : T và A có sự thay đổi nh ưng ko
lớn,I chỉ chịu sự chi phối lớn của P
dân số tăng nhanh trở thành tác nhân gây ảnh hưởng nặng nề
nhất đến TNTN và MT.
 2 hệ quả: (2 điểm, mỗi hệ quả 1 điểm, phân tích kỹ)
 Dẫn đến khai thác quá mức TNTN : đảm bảo các nhu c ầu n ước
sạch, nhà ở, cây xanh...để duy trì mức tiêu dùng bình qn của con ng. Bên
cạnh đó là yêu cầu bắt buộc phải tăng lên các nguồn tài nguyên thiên
nhiên để phục vụ sản xuất, để tạo ra đủ lượng của sản phẩm cần có nh ư
nhu cầu trước đây bình qn của người dân ...Từ đó tạo ra s ức ép quá l ớn

cho các nguồn TNTN cũng như việc bảo tồn TNTN và bảo vệ MT.
 Thải ra ngoài MT nhiều chất thải : gia tăng dân số nhanh chóng làm
tăng nhanh nguồn chất thải của hoạt động sinh hoạt đồng th ời làm tăng
chất thải từ các hoạt động có liên quan như:cơng nghiệp, dịch vụ...Nếu sự
gia tăng nhanh dân số nhanh này lại diễn ra ở các vùng đã khai phá lâu
đời hoặc có quy mơ dân số lớn thì ở đó khả năng ch ứa đ ựng, h ấp th ị,
trung hòa các loại chất thải vốn đã thấp, nay buộc ph ải tiếp nh ận m ột
khối lượng chất thải tăng đột biến, tất yếu sẽ vượt qua khả năng hấp thụ
của MT làm cho tỉ trọng chất độc hại trong MT tăng,biến đ ổi các tính ch ất
vật lý, hóa học, sinh học của MT...Dẫn đến MT bị xuống cấp, suy thoái rõ
ràng và ngày càng đe dọa sự sống ở những nơi này.
 Giải pháp:
 Có mức gia tăng dân số hợp lý (giải thích) : làm sao để trong đi ều
kiện KT hiện đại vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ng.
Đảm bảo khi đ/s ổn định, quy mô dân số vẫn nằm trong giới hạn ch ịu
đựng của MT.
 Phân bố lại dân cư, lao động
 Lồng ghép các chương trình dân số - kinh tế - xã hội
CÂU 8: TRÌNH BÀY CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG?

15




Khái niệm phát triển bền vững (1987) : là sự phát triển KT-XH lành

mạnh dựa trên việc sd hợp lí TNTN và bảo vệ MT nh ằm đáp ứng đc nhu
cầu hiện tại nhưng ko làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu c ầu c ủa

thế hệ mai sau.

Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014: “Phát triển bền
vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ t ương lai trên
cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đ ảm bảo tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
 Sơ đồ PTBV

 Quan điểm PTBV: Là sự phát triển cân đối hài hòa gi ữa 3 m ặt KT –
XH – MT
* Mục tiêu PTBV về kinh tế là đạt được sự tăng tr ưởng ổn định v ới
cơ cấu kinh tế hợp lí.
* Mục tiêu PTBV về xã hội là đạt được kết quả cao trong việc th ực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
* Mục tiêu PTBV về mơi trường là khai thác hợp lí, s ử dụng tiết kiệm
và có hiệu quả TNTN; phịng ngừa, ngăn chặn, xử lí và ki ểm sốt có
hiệu quả ơ nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống.
Giải pháp để thực hiện quan điểm: (Khi trình bày các giải pháp c ần
nêu được:Nội dung và Biện pháp thực hiện)

 Tôn trọng các quy luật tự nhiên
o
Nội dung : Con người cần phải nhận thức và vận dụng đúng
các quy luật tự nhiên hướng tự nhiên theo hướng có lợi. Nếu ko nh ận
thức được hoặc vi phạm các quy luật tự nhiên sẽ trở thành nô l ệ của t ự

16



nhiên. Con ng cũng ko thể xóa bỏ các quy luật t ự nhiên có h ại cũng ch ưa
thể tạo ra các quy luật có lợi cho mình...
o Biện pháp: tích cực trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc để
điều hịa khơng khí, lượng nước, hạn chế lũ lụt ,xói mịn đất...
 con người phải nắm rõ các quy luật tự nhiên, sau đó lựa theo
QLTN để khai thác, sd, tác động vào MT một cách phù h ợp. Không can
thiệp thô bạo vào tự nhiên,đảo lộn các q trình tự nhiên mà phải tơn
trọng các q trình tự nhiên.
Vd: thảm họa sinh thái biển Aral
 Tiết kiệm trong khai thác, sử dụng TNTN
o
Nhiều nguồn TNTN ko có khả năng tái sinh, nhiều thành
phần MT bị khống chế về quy mô và phạm vi tác đ ộng, cả nh ững nguồn
tài ngun có khả năng phục hồi thì khả năng khai thác,sd của chúng cũng
bị khống chế bởi mức tự tái tạo, phục hồi. Để có thể khai thác, sd, tác
động mãi mãi thì phải tiết kiệm. Tiết kiệm ko phải là s ự lẩn tránh các
nhu cầu mà đó là việc sử dụng khơn ngoan các tài sản có liên quan nh ất là
các tài sản ,nguồn lực sẵn trong tự nhiên.
o
Để tiết kiệm, trước hết cần điều tra,phân tích đánh giá để
nắm vững các nguồn lực hiện có trong đó phải xác đ ịnh rõ : các ph ần có
thể khai thác sd với hiệu quả cao; các phần có thể tận thu, có th ể dự tr ữ,
có thể truyền lại cho thế hệ sau. Sau đó quản lý chặt chẽ từ khâu khai
thác, chuyên chở, bảo quản, sd...Tăng cường các biện pháp KH-KT-CN đ ể
tăng thêm khả năng khai thác, hiệu suất khai thác, sd, chế bi ến... Nh ờ đó
cho phép con người lấy được nhiều nhất các loại nguyên vật liệu thô,
năng lượng từ 1 đối tượng khai thác, khối lượng khai thác cao nh ất cho
mỗi loại và trong thời gian dài nhất.
o Biện pháp: khi khai thác ở môi trường biển cần n ắm vững
đặc tính các loại sinh vật biển để khai thác hợp lí, đúng m ức và sd có hi ệu

quả lượng tài nguyên đã khai thác được.
 Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật trong quá trình
sử dụng và chế biến TNTN

17


o

Giúp con ng sx ra dc nhiều loại sp nhất, mỗi loại có s ố l ượng

cao nhất cho các nhu cầu của xh, đồng th ời ngăn ch ặn nguy c ơ c ạn ki ệt
hoàn toàn 1 loại khống sản nào đó hiện có trong MT.
o
Trước hết cần sd tổng hợp TNTN và thành phần MT nhằm
khai thác tối đa các gtri KT vốn có trong từng loại TNTN, k ể c ả các lo ại
phụ liệu, phế liệu. Sau đó là áp dụng các cơng ngh ệ m ới đ ể giảm bớt đ ịnh
mức tiêu hao các loại nguyên, nhiên, vật liệu,năng l ượng,nguồn ch ất th ải
trong việc tạo ra 1 đơn vị sp. Tìm cách thay th ế các lo ại nguyên li ệu q
hiếm bằng các loại ngun liệu có tính chất phổ biến hoặc nhân tạo...
 Đây là giải pháp quan trọng.Từ đây chúng ta có thể đáp ứng nhi ều nhu
cầu của xã hội hơn, đáp ứng ở mức độ cao h ơn, trong khi không làm tăng
cường độ và quy mơ khai thác, sd, tác động vào MT. Nhờ đó giảm thiểu
đáng kể các tác động tiêu cực trở lại của qúa trình phát triển tới MT.
o Biện pháp: sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn: năng lượng
mặt trời, năng lượng gió.
 Tăng cường các biện pháp bảo vệ, bảo tồn, tái tạo các ngu ồn tài
nguyên, cải tạo và làm phong phú hơn các ngu ồn TNTN và thành
phần mơi trường.
o Giải pháp này địi hỏi phải bảo vệ được những gì cịn có c ủa

MT, nhất là các thành phần hữu ích truyền lại cho thế hệ mai sau. Bên
cạnh đó là phục hồi lại các thành phần MT đã bị suy gảm, c ạn ki ệt; tái t ạo
lại các thành phần đã bị suy thoái, biến chất; cải tạo các thành ph ần ch ưa
hữu ích để chúng trở thành hữu ích với con người. Đồng th ời th ực hi ện
việc bổ sung, làm mới các nguồn TNTN và thành phần MT để làm phong
phú hơn chất lượng MT sống.
o Muốn bảo vệ và làm giàu nguồn lực thiên nhiên cần phải có
sự tham gia của toàn xã hội:
⁃ Từ các nhà hoạch định chính sách
⁃ Các nhà sản xuất (doanh nghiệp)
⁃ Đến từng người dân
o Biện pháp: trồng lại cây xanh ở những vùng đã từng bị cháy, c ải
tạo chất lượng đất cho những nơi đất khơ cằn cây khó phát
triển...
18


 Với những giải pháp trên, con người không chỉ tạo ra sự phát tri ển
bền vững về mặt XH, KT, mà còn bền vững về mặt MT.Nh ưng quan
trọng hơn cả là 3 mặt được thực hiện đồng thời trong mqh phối hợp
tương hỗ lẫn nhau. Khi đó con người chắc chắn sẽ tạo ra sự phát
triển bền vững.
Câu 9: TRÌNH BÀY CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC, SỬ
DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN?
Khái niệm TNTN theo nghĩa hẹp: là các nguồn d ự tr ữ v ật ch ất năng
lượng của tự nhiên mà con người có thể khai thác, sd, chế bi ến đ ể t ạo ra
sp, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xh. VD: cây r ừng, ngu ồn
nước, dầu mỏ, than đá....
 Các yêu cầu cơ bản
 Tạo ra năng suất khai thác, sử dụng TNTN ở mức cao nhất:

 Mục đích: nhằm thu được nhiều nhất năng lượng, nguyên vật liệu
thô từ hđ khai thác, sd trực tiếp 1 nguồn tài nguyên, đồng th ời ít
gây hại cho MT
 Biện pháp: thúc đẩy đổi mới CN, đầu tư CN tiên tiến trong khai
thác TNTN
 Ý nghĩa: làm hao hụt thấp nhất trữ lượng( quy mơ) nguồn tài
ngun hiện có; hạn chế các phụ liệu, phế liệu và chất thải từ
lượng tài nguyên được khai thác; giảm thuế tài nguyên, chi phí bảo
vệ MT.
 Nâng cao khơng ngừng chất lượng KT, SD
 Mục đích: tạo ra nhiều loại sp với số lượng và ch ất l ượng cao
nhất, có khả năng cạnh tranh trên thị trường
 Biện pháp:
o đối với tài nguyến khoáng sản: phải hướng tới chế biến sâu, dứt
khốt khơng xuất khẩu thơ
o đối với tài ngun sinh vật: phải chọn đúng mùa, th ời đi ểm, cá
thể khai thác
o đối với tài nguyên đất: phải chọn đúng cây con theo tổ h ợp đ ất –
nước – khí hậu – địa hình...
19


 Ý nghĩa: góp phần tạo ra thương hiệu cho các sp: đảm b ảo t ạo ra
các giá trị trong chuỗi giá trị KT chung.
 Bảo đảm hiệu quả cao trong KT, SD TNTN
 Mục đích: nhằm giảm chi phí khai thác, sd tài nguyên ; làm cho
chất lượng sp tăng lên ; chu kì khai thác, sd khép kín ; gi ảm hi ểu
tác động tiêu cực trở lại đối với TNTN và MT
 Biện pháp: thực hiện tốt cơng tác khảo sát, thăm dị, đánh giá tr ữ
lượng, chất lượng từng loại tài nguyên ; xác định chính xác và đầy đ ủcác

gtri KT đa dạng của nguồn tài nguyên đang khai thác, sd.
 Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả và bền vững trong khai thác, sd
TNTN
 Có trách nhiệm KT thỏa đáng trước chủ sở hữu TNTN & trước
các thế hệ mai sau
 Mục đích:
o đảm bảo hài hịa 3 lợi ích:lợi ích DN, lợi ích NN, l ợi ích c ộng
đồng, địa phương trong khai thác TNTN
o đảm bảo sự cân đối lợi ích với các thế hệ tương lai.
 Biện pháp:
o thực hiện công khai minh bạch trong các hđ khai thác TNTN
o phải có trách nhiệm KT trước các thế hệ mai sau
 Ý nghĩa: đảm bảo sự công bằng trong khai thác, sd TNTN
VD: các cơ quan có thẩm quyền cần nghiêm cấm các DN khai thác
khoáng sản bừa bãi, thiếu hiệu quả, ảnh hưởng nghiêm trọng tới MT,
lợi ích thế hệ tương lai, những đvi khai thác ph ải có trách nhiệm ph ục
hồi MT cho ng dân sau khi khai thác, sd TNTN.
Câu 10: Mơ hình khai thác sử dụng tài nguyên vô h ạn?
- khái niệm: là nguồn tài nguyên có thể tự bổ sung 1 cách liên tục
như:
+ năng lượng mặt trời: các bức xạ mặt trời, các nguồn năng l ực phái
sinh( nl gió, sóng, dịng chảy,nl sinh khối)
+ năng lượng sinh ra từ lòng đất (nl lòng đất): nguồn đi ện nhiệt, nl
hạt nhân( nl phóng xạ)
+ nl sinh ra từ mặt trăng: nl thủy chiều.
20


- Nguyên nhân phải chuyển sang sử dụng nguồn tnvh là:
+ Nguồn TN hữu hạn, nl hóa thạch đang có nguy cơ cạn kiệt dẫn đ ến

phải sử dụng TN thay thế.
+ Việc sử dụng các nl hóa thạch gây ra lượng phát th ải khí nhà kính
lớn làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Và đó là Ngun nhân chính gây ra
biến đổi khí hậu.
- Ưu điểm:
+ sử dụng, khai thác lâu dài
+ nguồn năng lượng sạch đã làm cho q trình sử dụng đc an tồn và
ít ảnh hưởng đến mơi trường.
+ chi phí sử dụng rẻ.
- Nhược điểm:
+ Mức độ phân bố, tập trung không cao, không đồng đều trong
không gian và thời gian.
vd: nl mặt trời: ngày sd nhiều nl hơn đêm, mùa hè sd nhiều hơn mùa
đông, khu vực cận xđ sd nhiều nl mt hơn kv xa xích đạo nh ư vùng ơn đ ới

21


+

Khả năng khai thác phụ thuộc vào điều kiện tn nên hiệu suất sử dụng
thấp.
- Mơ hình Khai thác:
- Phương án khai thác và sử dụng( phân tích mơ hình):
+ phương án khai thác và sử dụng trực tiếp dưới các hình th ức c ổ
điển: phơi sấy, hong khơ quần áo, lương th ực thực phẩm, thủy hải sản;
hỗ trợ việc đi lại của tàu thuyền; chạy cối xay gió; sử dụng suối n ước
nóng để sưởi ấm , chữa bệnh.
+ chuyển hóa các dạng năng lượng tự nhiên thành năng l ượng đi ện
và sản xuất nhiên liệu:

_ Sd nl mặt trời để phát triển nhà máy quang điện, sử dụng pin m ặt
trời.
_ Sd năng lượng gió để phát triển nhà máy phong điện
22


_ Sd nl dòng chảy để pt nhà máy thủy điện, pt các nhà máy đi ện ch ạy
bằng năng lượng sóng, thủy triều, nl hạt nhân.
_ sd nl sinh khối( là nl mặt trời đc tích lũy dưới dạng sv s ống, các
chất thải hữu cơ và sinh vật đã chết) để sx nhiên liệu.
( - Nl từ chất thải hữu cơ và sv đã chết được tích lũy trong q trình
sinh địa hóa, nguồn này có thể được sử dụng để sản xuất ra các khí sinh
học: bioga,… nguồn này cũng chính là nguồn gốc của nhiên liệu hóa
thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên.
- NL của sv sống: một phần nuôi sống con người, phần khác để phục
vụ cho quá trình phát triển ktxh)
+ Tăng không gian, thời gian,hiệu suất khai thác( xuất phát t ừ nh ược
điểm của nguồn tài nguyên vô hạn mà chúng ta có phương án th ứ 3 và
phương án 4)
+ Có sự phối hợp, kết hợp trong kinh tế.
Câu 11: Mơ hình khai thác, sử dụng nguồn tài ngun đất?
k/n: Đất là một dạng tài nguyên nguyên vật liệu c ủa con người, đ ất
có hai nghĩa : đất đai là nơi ở, xây dựng c ơ sở h ạ t ầng c ủa con ng ười và
đất thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
- Đặc điểm:
1. Đất là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, tự phục hồi độ
màu mỡ.
2. Trong đất có các loài sinh vật sinh sống, chúng mang lại nhiều
lợi ích, đóng vai trị quan trọng trong việc cải thiện cấu trúc
đất..

Cụ thể như giun đất:
-

Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và
thống khí, giúp rễ cây có thể hơ hấp đc => tăng khả năng
hấp thụ hước của cây.

- Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, ph ần
đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng đ ộ
màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Đất là nguồn tài nguyên hữu hạn.
23


-

Tài ngun đất trên thế giới có tổng diện tích 14,7 tỉ ha, tuy
nhiên diện tích đất có khả năng canh tác chỉ khoảng 3,2 tỉ ha

- Tài nguyên đất ở Việt Nam: tổng diện tích 33 triệu ha. Tuy
nhiên diện tích có khả năng canh tác chỉ khoảng 10 triệu ha.
3.

Mục đích sử dụng đất đa dạng:
- Có tính loại trừ cao
- Dễ bị chuyển đổi.

Chẳng hạn nếu đã sử dụng nguồn tài nguyên đất nào đó vào việc
xây dựng một khu đơ thị, thì trong diện tích đó, các nguồn tài nguyên
thiên nhiên vốn đồng thời hiện hữu trước đây hầu như phải “hi sinh” vì

mục đích xây dựng – các mỏ khống sản sẽ khơng được khai thác, nguồn
tài nguyên thiên nhiên sinh vật sẽ phải tiêu hủy, nguồn n ước bề m ặt
thường bị phá hủy hoặc vùi lấp, tài nguyên khí hậu sẽ bị bỏ qua.
Trên thế giới, diện tích các vùng hoang dã đã được chuyển đổi thành đất
nơng nghiệp chỉ tính từ năm 1945 đến nay đã l ơn h ơn cả th ế kỉ 18 và 19
cộng lại.
4. Cơ cấu và địa hình đất đai đa dạng, phức tạp.
Ví dụ : Tài nguyên đất ở Việt Nam:
-Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chi ếm 1/4 diện
tích.
-Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm
trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân t ừ tây bắc
xuống đơng nam.
-Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc-đơng nam và
vịng cung.
-Tài ngun đất của nước ta đa dạng về loại hình v ới 64 lo ại
đất khác nhau và được hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau
gộp lại làm 13 nhóm đất chính. Trong đó có 2 nhóm đất quan tr ọng
nhất là: nhóm đất feralit và phù sa.
# phù sa – khai thác, sd sx NN ( trồng lúa – ĐBSCL,ĐBSH )

24


# Đất feralit trên đất đỏ badan – trồng cây cà phê và cây
công nghiệp lâu năm
5. Chất lượng đất dễ bị biến đổi tùy thuộc vào việc sử
dụng và quản lí của con người:
- Làm suy thối đất
- Cải tạo đất.

VD: biến đổi theo hướng:
# tích cực – đất được cải thiện, nhiều khu đất đã đ ược
cải tạo và khai hoang Cải tạo đất : bón phân hữu có, cung
cấp các nguyên tố vi lượng cho đất, hạn chế sử dụng các chất
hóa học khơng tốt cho đất
# tiêu cực – bị suy thoái do tác động của con ng ười nh ư
sử dụng nhiều thuốc trừ sâu , vứt rác bừa bãi, xả các chất
thải công nghiệp vào đất
Do yếu tố của thiên nhiên xói mịn, rửa trơi, sa mạc hóa,
ơ nhiễm đất
# 2/3 S đất NN trên TG đã bị suy thoái ở nhiều m ức đ ộ
khác nhau ( nghiên cứu các chuyên gia Mt )
- Thực trạng:
+ HIện nay tn đất đang bị suy thối và ơ nhiễm nặng n ề
+ ơ nhiễm xuất phát từ 2 nguyên nhân: do y ếu tố t ự nhiên: khí h ậu
thay đổi, hiện tượng núi lửa, xói mịn, lắng đọng tự nhiên; do con ng ười:
xả thải q mức ra MT.
+ suy thối tn đất: xói mòn, sạt lở, đất bị mất ch ất dinh d ưỡng, b ạc
màu, đất bị mặn hóa, phèn hóa.
- Phương án khai thác sử dụng tn đất:
+Tăng cường khai thác qui hoạch đất, kiên quyết sd đất đúng m ục
đích:
Trước khi sd đất cần có cơng tác qui hoạch dựa vào đặc đi ểm tn
đ ất
Kiên quyết sd đất đúng mục đích:
25


×