Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tyuen chon ly GVDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐTTHANH CHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC. KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DỰ THI GVDG CẤP TỈNH CHU KỲ 2012 -2016 m«n thi: VËt Lý (Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề). Đề thi này gồm 01 trang Đề ra Câu 1: (2 điểm) Anh (chị) hãy cho biết những nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường THCS? Câu2: (2 điểm) Một đoàn tàu thứ nhất dài 450 (m) chạy với vận tốc 36(km/h) chuyển động song song vói đoàn tàu thứ hai . Đoàn tàu thứ hai dài 600(m) chuyển động với vân tốc 20(m/s) . 1) Một người đứng yên trên một đoàn tàu nhìn đoàn tàu kia qua trước mặt mình trong thời gian bao lâu ? 2) Một người đang chuyển động trên đoàn tàu thứ nhất với vân tốc 2(m/s) đi từ đầu tàu xuống đuôi tàu . Hỏi người này trên tàu thứ nhất nhìn đoàn tàu thứ hai qua trước mặt mình trong thời gian bao lâu ? Câu 3: ( 2 điểm ) Trong một cốc mỏng có chứa m = 400g nước ở nhiệt độ t1 =200C có những viên đá với cùng khối lượng m2 = 20g ở nhiệt độ t2= - 50C. Hỏi ? a. Nếu thả 2 viên nước đá vào cốc thì nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc bằng bao nhiêu? b. Phải thả tiếp vào cốc ít nhất bao nhiêu viên nước đá nữa để cuối cùng trong cốc có hỗn hợp nước và nước đá? (biết nhiệt dung riêng của nước 4200j/kgK biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2100j/kgK nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4 . 105 . bỏ qua khối lượng của cốc ) Câu 4: (2 điểm ) Cho mạch điện như hình 1: A R1 Biết UAB = 16 V, RA  0, RV rất lớn. Khi Rx = 9  thì A vôn kế chỉ 10V và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 32W. a) Tính các điện trở R1 và R2. VV b) Khi điện trở của biến trở Rx giảm thì hiệu thế giữa hai đầu biến trở tăng hay giảm? Vì sao? R2. RX. B. (Hình 1). Câu 5 : (2điểm Hai gương phẳng AB ; AC được đặt hợp với nhau một góc 600 mặt phản xạ hướng vào nhau sao cho ABC tạo thành tam giác đều . S là một bóng đèn nhỏ di chuyển trên BC ( xét trong mặt phẳng hình vẽ 2 ) Gọi S1 là ảnh của S qua AB , S2 là ảnh của S1 qua AC. a) Nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt trên AB, AC Rồi quay về S ? Chứng tỏ rằng độ dài đường đi đó bằng SS2 ? B b) Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng 0S trong câu (a) bé nhất ? A. C (Hình 2). ......................................................HẾT........................................................................... ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) dê chung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD&ĐT THANH CHƯƠNG. Câu Câu 1. Câu 2. KÌ THI CHỌN GVDG DỰ THI CẤP TỈNH ĐÁP ÁN m«n thi: VËt Lý (Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề). Nội dung cần đạt được Có 4 nhiệm vụ chính của dạy học vật lý ở trường THCS . nêu được 1 ý 0.5 điểm a. Trang bị cho HS những kiến thức vật lý phổ thông, cơ bản, hiện đại có hệ thống bao gồm: - Các khái niệm vật lý - Các định luật vật lý cơ bản - nội dung chính của thuyết vật lý - các ứng dụng quan trọng của vật lý trong đời sống và trong SX - các PP nhận thức dùng phổ biến trong vật lý học b. Phát triển tư duy khoa học của HS: đó là rèn luyện các thao tác tư duy, kỹ năng thực hiện các hành động nhận thức, vận dụng các pp nhận thức cơ bản để chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng sáng tạo vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tậps cũng như các vấn đề trong đời sống và sản xuất\. c. Bồi dưỡng cho HS thế giới quan duy vật biện chứng, lòng yêu nước, thái độ đối với lao động, cộng đồng… góp phần hình thành nhân cách. d. Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho HS: làm cho HS nắm những nguyên lý cơ bản về cấu tạo và hoạt động của các máy móc, có kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm…. Những kiến thức và kỹ năng đó giúp hs sau này có thể nhanh chóng thích ứng được với các hoạt động lao động và sản xuất.. - Goi. Độ dài của mỗi đoàn tàu một & hai là l1 ; L2 . - Goi. Vận tốc của mỗi đoàn tàu một & hai là V1 ; V2 . 1: khí người đứng yên trên một tàu Trường hợp1: Khi hai tàu chạy ngược chiều . Người ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : l 600( m) t1  2  t1  20( s) v1  v2 10( m / s )  20(m / s ) Người ở đoàn tàu thứ hai nhìn thấy đoàn tàu thứ nhất chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : l 450( m) t 2  1  t2  15( s ) v1  v2 10(m / s )  20(m / s ) Trường hợp 2: Khi hai tàu chạy cùng chiều . Người ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : l 600( m) t3  2  t 3  60(s ) v2  v1 20(m / s )  10(m / s ) Người ở đoàn tàu thứ hai nhìn thấy đoàn tàu thứ nhất chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : l 450( m) t4  1  t4  45( s ) v2  v1 20(m / s)  10(m / s) 1: khí người ở đầu tàu thứ nhất chuyển động về đuôi tàu với vận tốc 2(m/s) Trường hợp 1 : Khi hai tàu chạy ngược chiều . Người ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : l2 600(m) t5   t5  21, 4( s) v2  v1  vng 10( m / s)  20( m / s)  2( m / s). Điẻm 0.5. 0.5. 0.5 0.5. 0,15. 0,15. 0,15. 0,15. 0,2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường hợp 2: Khi hai tàu chạy cùng chiều . Người ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : l2 600(m) t6   t6  50( s ) v2  vng  v1 20( m / s )  2(m / s)  10( m / s ) Câu 3. a.Gọi x là khối lượng nước đá ở t2 = -50c vừa đủi để thả vào cốc nước làm nước trong cốc hạ xuống 00c và nước đá cũng tan hết thành nước, khi đó ta có mc1 ( t1 -0) = xc2(0 - t2) + x λ (1) suy ra x= Nếu thả 2 viên nước đá vào cốc thì nước đá tan hết ( vì 2m2 < x) Và nhiệt độ cuối cùng là t và (1) thành: mc1 ( t1 -t) = 2m2c2(0 - t2) +2m2 λ + 2m2c1(t-0). mc .t  2m2c2t2  2m2 . t 1 1 mc1  2m2 Rút ra: Thay số vào, ta tính được .t= 10,90c Số cục nước đá ứng với x là n. 0,5. 0,5. 0,5. x 4, 43 m2 viên. Vậy nếu ta thả vào cốc n1 = 5 viên nước đá ( để n2 > n); Như vậy phải thả thêm vào n, = n1 -2 = 5 - 2 = 3 viên nước đá - Mạch điện gồm ( R2 nt Rx) // R1 Ux 6 2   R a, U = U - U = 16 - 10 = 6V => I = x 9 3 (A) = I x. 1. 2. X. 0,5. 0.5. 2. U 2 10  15() 2 I2 3 R2 = P 32 2 4   P = U.I => I = U 16 = 2 (A) => I1= I - I2 = 2 - 3 3 (A) U 16  12() I1 4 3 R1 = b, Khi Rx giảm --> R2x giảm --> I2x tăng --> U2 = (I2R2) tăng. Do đó Ux = (U - U2) giảm. Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm. Câu 5. 0,2. S1 H a. Cách vẽ các tia sáng SDES như sau: - Tia sáng ES có đường kéo dài ra phía sau phải đi qua S2 là ảnh của S1 tạo bổ gương phẳng AC - Tia sáng DE có đường kéo dài ra phía sau A phai đi qua S1 Do đó : Cách vẽ như sau: Vẽ S1 của ảnh S qua AB Vẽ ảnh S2 là ảnh của S1 qua AC Kẻ SS2 cắt AC tại E J Kẻ ES1 cắt AB tại D Kẻ SD . G S2 Vậy ta được tia sáng SDES là tia sáng cần vẽ Do phản xạ qua AB nên S1M = SM Do phản xạ qua AC Ne^n ta co' : S2E = S1E SS2 = SE + SS2 =SE + ES1 = SE + E D + DS1= SE + ED + DS. 0.5. 1. .. E. S. B I. 0,5. C. F. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (dpcm) b. Tổng các đường đi của tia sáng ở câu a là SS2 cho S di chuyển từ B đến C thì : a 3 SS 2 BF 2 a 3 2 Khi S ở B thì S2 ở F và ( a la cạnh của tam giác ABC) SS CG a 3 SS 2 CG a 3 Khi S ở điểm C thì S2 ở điểm G và 2 Khi S ở điểm I ( I là trung điểm của BC) thì S2 ở J ( J là trung điểm của GF) . a 3 1.5a SS2 = IJ = 2 Vậy ta thấy khi S dịch chuyển từ B đến C thì độ dài SS2 giảm từ a 3 đến 1.5 a rồi lại tăng lên đến a 3 Vậy khi S ở trung điểm của BC thì độ dài của tia sáng SDES là ngắn nhất. (Thí sinh làm bằng các cách khác vẫn cho điểm tối đa ). 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×