Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án Tự chọn Lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.57 KB, 72 trang )

Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 1
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN
MÔN VẬT LÝ 7
CHỦ ĐỀ 1: ĐƠN VỊ ĐO (9 tiết)
Tiết 1: Đơn vị thời gian. Bài tập.
Tiết 2: Đơn vị chiều dài. Bài tập.
Tiết 3: Đơn vị diện tích. Bài tập.
Tiết 4: Đơn vị diện tích. Bài tập.(tt)
Tiết 5: Đơn vị thể tích. Bài tập.
Tiết 6: Đơn vị thể tích. Bài tập.(tt)
Tiết 7: Đơn vị khối lượng. Bài tập.
Tiết 8: Đơn vị lực. Bài tập.
Tiết 9: Kiểm tra
CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH (9 tiết)
Tiết 10: Thực hành đo chiều dài
Tiết 11: Thực hành đo diện tích
Tiết 12: Thực hành đo thể tích
Tiết 13: Thực hành đo thể tích (tt)
Tiết 14: Cách sử dụng cân Rôbervan
Tiết 15: Thực hành đo khối lượng riêng của hòn nước
Tiết 16: Thực hành đo đo khối lượng riêng của hòn sỏi
Tiết 17: Thí nghiệm nhận biết chiều của trọng lực hướng từ trên xuống dưới
Tiết 18: Kiểm tra
CHỦ ĐỀ 3: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (9 tiết)
Tiết 19: Vận tốc, đơn vị vận tốc.
Tiết 20: Vận tốc, đơn vị vận tốc. (tt)
Tiết 21: Vận tốc, đơn vị vận tốc. (tt)
Tiết 22: Vận tốc trung bình.
Tiết 23: Vận tốc trung bình. (tt)
Tiết 24: Vận tốc trung bình. (tt)
Tiết 25: Hợp hai vận tốc cùng phương (cùng chiều hoặc ngược chiều)


Tiết 26: Hợp hai vận tốc cùng phương (cùng chiều hoặc ngược chiều) (tt)
Tiết 27: Kiểm tra
CHỦ ĐỀ 4: LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG (9 tiết)
Tiết 28: Khối lượng riêng
Tiết 29: Khối lượng riêng (tt)
Tiết 30: Khối lượng riêng (tt)
Tiết 31: Xác định tính chất của một vật (Khối lượng riêng)
Tiết 32: Xác định tính chất của một vật (Khối lượng riêng) (tt)
Tiết 33: Xác định tính chất của một vật (Khối lượng riêng) (tt)
Tiết 34: Trọng lực và trọng lượng
Tiết 35: Trọng lượng riêng và khối lượng riêng
Tiết 36: Kiểm tra
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 2
CHỦ ĐỀ 5: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (9 tiết)
Tiết 37: Công
Tiết 38: Công suất
Tiết 39: Ròng rọc cố định
Tiết 40: Ròng rọc động
Tiết 41: Bài tập ròng rọc
Tiết 42: Bài tập ròng rọc (tt)
Tiết 43: Đòn bẩy
Tiết 44: Bài tập đòn bẩy
Tiết 45: Kiểm tra
CHỦ ĐỀ 6: QUANG HỌC (12 tiết)
Tiết 46: Bài tập ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Tiết 47: Bài tập ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng (tt)
Tiết 48: Bài tập định luật phản xạ ánh sáng
Tiết 89: Bài tập định luật phản xạ ánh sáng (tt)
Tiết 50: Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Tiết 51: Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tt)

Tiết 52: Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tt)
Tiết 53: Bài tập gương cầu lồi
Tiết 54: Bài tập gương cầu lồi
Tiết 55: Bài tập gương cầu lõm
Tiết 56: Bài tập gương cầu lõm
Tiết 57: Kiểm tra
CHỦ ĐỀ 7: ĐIỆN HỌC (13 tiết)
Tiết 58: Bài tập sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện
Tiết 59: Bài tập sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện (tt)
Tiết 60: Bài tập sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện (tt)
Tiết 61: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp
Tiết 62: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp (tt)
Tiết 63: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp (tt)
Tiết 64: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp (tt)
Tiết 65: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt)
Tiết 66: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt)
Tiết 67: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt)
Tiết 68: Bài tập đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch song song (tt)
Tiết 69: Kiểm tra
Tiết 70: Ôn tập
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 3
Tuần: 1
Tiết: 1
CHỦ ĐỀ 1: ĐƠN VỊ ĐO
ĐƠN VỊ THỜI GIAN. BÀI TẬP.
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức thời gian, đơn vị đo thời gian
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian

II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
- Cho HS nêu các đơn vị đo
thời gian HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
Thông báo:
Ngoài ra còn có đơn vị năm
ánh sáng
- HS tự nêu I. Đơn vị đo thời gian:
- giây, phút, giờ
- ngày, tuần, tháng, năm
1 giờ = 60 phút = 3600 s
1 năm = 12 tháng
1 tháng = 52 tuần
1 tháng = 30 ngày
1 tuần = 7 ngày
Ngoài ra còn có đơn vị năm
ánh sáng
Đổi các đơn vị sau ra phút:
- 30s; 45s; 15s; 20s
- 2h; 2,5h; 4,8h; 10h
- 1h30phút; 6h20phút
HS lên bảng giải.
II. Bài tập

Bài tập 1:
Đổi các đơn vị sau ra giờ:
- 45 phút; 20 phút; 10ph
- 90ph; 120ph; 360ph
- 360s; 7200s; 9000s
HS lên bảng giải.
Bài tập 2:
Đổi các đơn vị sau ra giây:
- 90ph; 120ph; 360ph
- 45 phút; 20 phút; 10ph
- 2h; 2,5h; 4,8h; 10h
HS lên bảng giải.
Bài tập 3:
Đổi các đơn vị sau ra ngày:
- 12 tháng; 36 tháng;
- 12 tuần; 36 tuần
- 120 giờ; 360 giờ
HS lên bảng giải.
Bài tập 4:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị thời gian. Chú trọng đơn vị, ph, h
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 4
Tuần: 1
Tiết: 2
ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI. BÀI TẬP.
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức chiều dài, đơn vị đo chiều dài.

- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo chiều dài.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
- Cho HS nêu các đơn vị đo
chiều dài HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
Ngoài ra còn dùng đơn vị:
1 phân = 10 cm
1 tấc = 1 cm
1 ly = 1mm
- HS tự nêu
I. Đơn vị đo chiều dài:
Đơn vị đo chiều dài thường
dùng: mét (m)
Lớn hơn m: Km, hm, dam
Nhỏ hơn m: dm, cm, mm
1km = 10hm = 100dam
= 1000m
1m = 10dm = 100cm
= 1000mm
- Mỗi đơn vị hơn kém
nhau 10 lần
Đổi các đơn vị sau ra m:
- 0,5km; 1,2km; 0,02km

- 10 tấc; 0,5 tấc; 5 tấc
- 5 cm; 30cm; 120cm
- 1000 mm; 80,5mm; 2mm
HS lên bảng giải.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Đổi các đơn vị sau ra km:
- 0,5 m; 1,2 m; 0,02 m
- 10 tấc; 0,5 tấc; 5 tấc
- 5 cm; 30cm; 120cm
- 1000 mm; 80,5mm; 2mm
HS lên bảng giải.
Bài tập 2:
Đổi các đơn vị sau ra cm:
- 0,5 m; 1,2 m; 0,02 m
- 10 dm; 0,5 dm; 5 dm
- 1000 mm; 80,5mm; 2mm
HS lên bảng giải.
Bài tập 3:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị chiều dài.
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 5
Tuần: 2
Tiết: 3
ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH. BÀI TẬP.
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức diện tích, đơn vị đo diện tích.

- Giúp HS nhớ lại các công thức tính diện tích các hình.
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
- Cho HS nêu các đơn vị đo
diện tích HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
Đơn vị km
2
thường dùng
để đo các diện tích lớn như
diện tích ruộng, diện tích
đất xã, nước...
Ngoài ra còn có đơn vị:
1ha = 10000m
2
.
- HS tự nêu
I. Đơn vị đo diện tích:
Đơn vị đo diện tích thường
dùng: mét vuông (m
2
)
Lớn hơn m

2
: km
2
, hm
2
,dam
2
Nhỏ hơn m
2
: dm
2
, cm
2
, mm
2
1km
2
= 100hm
2
= 10000dam
2

= 1000000m
2
1m
2
= 100dm
2
= 10000cm
2

= 1000000mm
2
Ngoài ra còn có đơn vị:
1ha = 10000m
2
.
- Mỗi đơn vị hơn kém nhau
100 lần
- Cho HS nêu các công
thức tính diện tích đã biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
HS lên bảng
II. Công thức tính diện tích:
S
tam giác
=
2
aoDayxChieuc
S
H vuông
= Cạnh x Cạnh
S
HCNhật
= Dài x rộng
S
Hình tròn
= R
2
x ∏

Đổi các đơn vị sau ra m
2
:
- 0,5km
2
; 1,2km
2
; 0,02km
2
- 10 dm
2
; 0,5 dm
2
; 5 dm
2

- 5 cm
2
; 30cm
2
; 120cm
2
- 5 cm
2
; 30cm
2
; 120cm
2
HS lên bảng giải.
II. Bài tập:

Bài tập 1:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị diện tích.
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 6
Tuần: 2
Tiết: 4
ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH. BÀI TẬP.(TT)
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức diện tích, đơn vị đo diện tích.
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
Cho HS nhắc lại các đơn vị
đo diện tích đã học
- HS tự nêu
Đổi các đơn vị sau ra m
2
:
- 0,7km
2
; 1,6km
2

; 0,82km
2
- 15dm
2
; 2,5 dm
2
; 55dm
2

- 50cm
2
; 305cm
2
; 1200cm
2
- 0,5 cm
2
; 30cm
2
; 1,20cm
2
- 25 ha; 0,3 ha; 0,05ha
HS lên bảng giải.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Đổi các đơn vị sau ra cm
2
:
- 0,1km
2

; 0,7km
2
; 0,01km
2
- 25 dm
2
; 0,3 dm
2
; 0,05dm
2

- 0,51m
2
; 8m
2
; 0,23m
2
- 511m
2
; 85m
2
; 2,3m
2
HS lên bảng giải.
Bài tập 2:
- Cho HS vẽ lại các hình
tam giác, hình chữ nhật,
hình vuông, hình tròn.
- Viết các công thức tính
diện tích.

- Áp dụng công thức diện
tích tính một số đề bài GV
tự ra theo đối tượng HS
HS lên bảng giải.
Bài tập 3:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị diện tích.
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 7
Tuần: 3
Tiết: 5
ĐƠN VỊ THỂ TÍCH. BÀI TẬP.
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức thể tích, đơn vị đo thể tích.
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
- Cho HS nêu các đơn vị đo
thể tích HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
Ngoài ra còn có đơn vị:
1lít = 1dm

3
1cc = 1mm
3
= 1cm
3
Lưu ý: Người ta dùng đơn
vị lít thường để chỉ dung
tích một vật
- HS tự nêu I. Đơn vị đo thể tích:
Đơn vị đo thể tích thường dùng:
mét khối (m
3
)
Lớn hơn m
3
: km
3
,m
3
,dam
3
Nhỏ hơn m
3
: dm
3
,cm
3
,mm
3
1km

3
= 1000hm
3

= 1000000dam
3

= 1000000000m
3
1 m
3
= 1000dm
3

= 1000000cm
3

= 1000000000mm
3
- Mỗi đơn vị hơn kém nhau 1000
lần
- Cho HS nêu các công
thức tính thể tích HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
- HS tự nêu
II. Công thức tính thể tích:
V
H Lập phương
= a x b x c

V
Hình trụ tròn
=

∏R
2
x Cao
V
Hình cầu
=
3

4
3
Đổi các đơn vị sau ra m
3
:
- 0,5km
2
; 1,2km
3
; 0,02km
3
- 10 dm
3
; 0,5 dm
3
; 5 dm
3
- 5 cm

3
; 30cm
3
; 120cm
3
- 5 cm
3
; 30cm
3
; 120cm
3
HS lên bảng giải.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Đổi các đơn vị sau ra mm
3
:
- 0,1km
3
; 1,7km
3
; 0,02km
3
- 15 dm
3
; 0,9 dm
3
; 5 dm
3


- 0,5 cm
3
; 30cm
3
; 0,12cm
3
HS lên bảng giải.
Bài tập 2:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị, công thức tính thể tích.
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 8
Tuần: 3
Tiết: 6
ĐƠN VỊ THỂ TÍCH. BÀI TẬP. (TT)
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức thể tích, đơn vị đo thể tích.
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
Cho HS nhắc lại các đơn vị
đo thể tích đã học
Đổi các đơn vị sau ra m

3
:
- 0,7km
3
; 1,6km
3
; 0,82km
3
- 15dm
3
; 2,5 dm
3
; 55dm
3

- 50cm
3
; 305cm
3
; 1200cm
3
- 0,5 cm
3
; 30cm
3
; 1,20cm
3
- 25 lít; 0,3 lít; 0,05lít
HS lên bảng giải.
II. Bài tập:

Bài tập 1:
Đổi các đơn vị sau ra mm
3
:
- 0,1km
2
; 0,7km
2
; 0,01km
3
- 25 dm
3
; 0,3 dm
3
; 0,05dm
3

- 0,51cm
3
; 8cm
3
; 0,23cm
3
HS lên bảng giải.
Bài tập 2:
Đổi các đơn vị sau ra cc:
- 0,1m
3
; 0,7m
3

; 0,01m
3
- 25 dm
3
; 0,3 dm
3
; 0,05dm
3

- 0,51cm
3
; 8cm
3
; 0,23cm
3
- 105l; 9704l; 18,5l
HS lên bảng giải.
Bài tập 3:
GV vẽ hình, cho số
Gọi HS tính thể tích theo
công thức đã học
HS lên bảng giải.
Bài tập 4:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị thể tích.
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 9
Tuần: 4
Tiết: 7
ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG. BÀI TẬP.

Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức khối lượng, đơn vị đo khối lượng
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
- Cho HS nêu các đơn vị đo
khối lượng HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
Ngoài ra còn có đơn vị:
1lạng = 100g
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 100 kg
- Mỗi đơn vị hơn kém
nhau 10 lần
- HS tự nêu I. Đơn vị đo khối lượng;
Đơn vị đo khối lượng thường
dùng: gam (g); kilôgam (kg )
Lớn hơn g : kg, hg, dag
Nhỏ hơn g: dg, cg, mg
1kg = 10hg
= 100dag = 1000g
1 g = 10dg

= 100cg = 1000mg
- Mỗi đơn vị hơn kém nhau 10
lần
GV thông báo:
1kg nước có thể tích
1lít(1dm
3
)
II. Mối quan hệ giữa khối
lượng 1kg nước với 1 lít
nước:
1kg nước có thể tích 1lít(1dm
3
)
Đổi các đơn vị sau ra g:
- 0,7kg; 1,6kg; 0,82kg
- 15tạ; 2,5 tạ; 55tạ
- 50mg; 305mg; 1200mg
- 0,5 cg; 30cg; 1,20cg
- 25 lít; 0,3 lít; 0,05lít
HS lên bảng giải.
III. Bài tập:
Bài tập 1:
Đổi các đơn vị sau ra kg:
- 0,1g; 0,7g; 0,01g
- 25 g; 8353 g; 145g
- 25 lít; 0,3 lít; 0,05lít
HS lên bảng giải.
Bài tập 2:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đơn vị và mối quan hệ khối lượng.

5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 10
Tuần: 4
Tiết: 8
ĐƠN VỊ LỰC. BÀI TẬP.
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức lực, đơn vị đo và mối quan hệ lực
- Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo lực và khối lượng
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
- Cho HS nêu các loại lực
mà HS đã học.
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
- Lực tác dụng
- Trọng lực
- Lực ma sát
- Lực đàn hồi
I. Các loại lực:
- Cho HS nêu đặc điểm các
loại lực HS đã học lớp 6
- GV hướng dẫn, gợi ý

thêm và tóm tắt ghi bảng
Tác dụng đẩy hoặc kéo của
vật này lên vật khác gọi là
lực.
Lực tác dụng lên một
vật có thể làm biến đổi
chuyển động của vật
đó hoặc làm nó biến
dạng.
II. Đặc điểm các loại lực:
- Lực tác dụng:
- Trọng lực: là lực hút của Trái
Đất
- Lực ma sát: sinh ra khi vật này
trượt trên bề mặt vật kia
- Lực đàn hồi: sinh ra khi lò xo
bị biến dạng (nén hoặc dãn)
- Cho HS nêu đơn vị lực
HS biết
- GV hướng dẫn, gợi ý
thêm và tóm tắt ghi bảng
II. Đơn vị lực:
Đơn vị lực là Niu tơn
Ký hiệu: N
Trọng lượng quả cân 100g
là 1N.
III. Mối quan hệ lực với khối
lượng:
Vật có khối lượng 1kg thì có
trọng lượng 10N

- Vật sau có khối lượng bao
nhiêu kg, có trọng lượng
bao nhiêu N?
50g; 150g; 500g; 5000g.
- Vật sau có khối lượng bao
nhiêu kg?
50N; 150N; 500N; 5000N.
IV. Bài tập:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các đặc điểm, đơn vị và mối quan hệ của lực.
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập trên
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 11
Tuần: 5
Tiết: 9
KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
II. Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Điền kết quả vào các chỗ trống sau: (2 điểm)
90ph = ......................... ....giây = ............................. giờ
12 tháng = .............................. ngày = ............................. tuần
0,5km = ............................... m = .............................. cm
0,02km = ............................... m = ............................... cm
0,05lít = ............................... dm
3
= ............................... m
3
.
500cm

2
= ............................... m
2
= ............................... mm
2
.
500g = ............................... kg = ............................... N.
1000g = ............................... kg = ............................... N.
Câu 2:
Viết công thức tính diện tích các hình sau: (2 điểm)
Hình vuông: S =
Hình chữ nhât: S =
Hình tròn: S =
Viết công thức tính thể tích các hình sau: (2 điểm)
Hình hộp: V =
Hình trụ tròn: V =
Hình cầu: V =
Câu 3:
a/ Tính diện tích mặt bàn học có chiều dài 120 cm và có chiều rộng 0,5m (2 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
b/ Một sợi dây điện dài 10m, có đường kính của dây là 0,5mm. Tính thể tích của dây
điện.(2 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 12
Tuần: 5
Tiết: 10
CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG,
DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH (9 tiết)
THỰC HÀNH ĐO CHIỀU DÀI
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
Sử dụng thước để đo chiều dài một vật cụ thể
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm đem theo một thước dài, sách GK Vật Lý 7, một cái cốc, kéo
cắt giấy.
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Mục đích: Sử dụng thước để đo chiều
dài một vật cụ thể
2. Cách đo:
- Ước lượng bằng mắt chiều dài vật cần
đo. Ghi giá trị ước lượng vào bảng
- Kéo thước cuộn một đoạn vừa đủ, ấn
chột hãm cố định khoảng thước vừa kéo.
Móc đầu thước vào vật cần đo. Đặt thước
song song song và sát cạnh vật cần đo.
Đọc giá trị đo theo với tầm nhìn vuông

góc cạnh thước. Đo 3 lần đúng đến kết
quả cm. Tính kết quả trung bình.
1. Thực hành:
- Tiến hành đo chiều dài quyển sách GK
Vật Lý 7,
- So sánh kết quả đo với với chiều dài ước
lượng bằng mắt.
2. Áp dụng: Dùng băng giấy đo chu vi của
cái cốc, sau đó đo băng giấy bằng thước.
So sánh với kết quả bằng thước.
Lưu ý : Đặt thước lên vật cần đo.
Làm giảm sai số do dụng cụ đo và
do người đo.
Học sinh kẻ mẫu báo cáo vào vở:
Bài báo cáo thực hành:
1. Mục đích:
2. Kết quả thực hành:
Vật cần đo Dụng cụ Lần đo
Kết quả đo
(cm)
Kết quả
Tr.bình
Sách Vật
Vật Lý 7
1
2
3
Chu vi cái
cốc
1

2
3
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 13
Tuần: 6
Tiết: 11
THỰC HÀNH ĐO DIỆN TÍCH
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Sử dụng thước để đo diện tích một vật cụ thể
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: : Mỗi nhóm: Thước thẳng, vật cần đo (tờ giấy vở trắng, chiếc lá cây) .
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
GV nêu mục đích đo diện tích
Cách đo:
Diện tích vật có dạng hình học:
- Đo chiều dài
- Áp dụng công thức:
Tam giác : S = h.d/2
Hình chữ nhật :S = a.b
Hình tròn: S = R
2
. 3,14 hay
Π
4
2

d
Diện tích vật có dạng bất kỳ:
Xác định diện tích của 1 lá cây bằng giấy
kẻ ô.
GV trình bày cách đo
1. Thực hành:
- Tiến hành đo diện tích tờ giấy vở.
2. Áp dụng:
Xác định diện tích của 1 lá cây bằng giấy
kẻ ô.
Cách đo:
+ Dùng giấy kẻ ô, tính diện tích ra mỗi ô
ra mm
2
, cm
2
.
+ Đếm số ô nằm trong chu vi. Ước lượng
số ô có 1 phần nằm trong chu vi bằng bao
nhiêu ô vuông.
+ Cộng diện tích các ô lại ta được diện
tích gần đúng của lá.
Học sinh kẻ mẫu báo cáo vào vở:
Bài báo cáo thực hành:
1. Mục đích:
2. Kết quả thực hành:
Vật cần đo Dụng cụ Lần đo
Kết quả đo
(cm
2

)
Kết quả
Tr.bình
Tờ giấy vở
HS
1
2
3
Chiếc lá cây
1
2
3
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 14
Tuần: 6
Tiết: 12
THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Dùng bình chia độ xác định thể tích nước chứa; xác định thể tích vật rắn
không thấm nước.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm:
- Bình chia độ, bình tam giác, cốc đựng nước để đo dung tích.
- Bình chia độ 250 ml, quả nặng, cốc đốt 250 ml, cuộn chỉ, khăn lau.
IV. Nội dung:
1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
GV nêu mục đích đo thể tích
GV trình bày cách xác định:

a. Xác định thể tích nước chứa:
b. Xác định thể tích vật rắn không thấm
nước và bỏ lọt vào trong bình:
Dụng cụ: Bình chia độ 250 ml, quả nặng,
cốc đốt 250 ml, cuộn chỉ, khăn lau.
Tiến hành:
- Đổ lượng nước ban đầu vào bình chia
độ. Đọc giá trị V
1
với tầm mắt lướt sát mặt
nước trong bình chia độ. Treo quả nặng
vào đầu sợi chỉ. Nhúng quả nặng vào bình
chia độ sao cho quả nặng chìm hoàn toàn
trong nước.
- Mực nước trong bình chia độ dâng lên.
Đọc giá trị V
2
(thể tích chung của vật và
lượng nước ban đầu)
- Thể tích quả nặng được tính bởi:
V = V
2
– V
1
Lưu ý: Dùng khăn lau khô quả nặng trước
khi tiến hành đo lại và sau khi khi thí
nghiệm xong.
Thực hành:
a. Xác định thể tích nước chứa:
Dụng cụ: Bình chia độ, bình tam giác, cốc

đựng nước để đo dung tích.
- Xác định dung tích của cốc: Đổ đầy cốc
hứng nước bình tràn
- Xác định thể tích của cốc: Đổ lượng
nước trong bình tam giác
- Lần lượt dùng bình chia độ để đo thể tích
nước chứa trong cốc hứng (để xác định
dung tích của cốc) và xác định thể tích
nước trong bình tam giác.
Lưu ý: Bình chia độ phải được đặt trên
mặt nằm ngang. Khi đọc giá trị, tầm mắt
phải lướt trên mặt thoáng của nước trong
bình đong.
b. Xác định thể tích vật rắn không thấm
nước và bỏ lọt vào trong bình:
- Dụng cụ:
- Kẻ bảng kết quả đo vào vở
- Ước lượng thể tích của vật (cm
3
)
- Đo thể tích của vật và ghi kết quả
Bài báo cáo thực hành:
1. Mục đích:
2. Dụng cụ:
3. Kết quả thực hành:
Xác định thể tích vật rắn không thấm nước và bỏ lọt vào trong bình:
Lần đo
Thể tích
ước lượng
V

1
V
2
V Kết quả Tr.bình
1
2
Nhận xét kết quả đo:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 15
Tuần: 7
Tiết: 13
THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH (tt)
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Dùng bình chia độ, bình tràn xác định thể tích vật rắn không thấm nước và
có kích thước lớn, không bỏ lọt vào trong bình.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm:
- Bình tràn, cốc đốt 250 ml, bình chia độ, cuộn chỉ, vật đo thể tích (khối trụ nhôm)
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
GV nêu mục đích đo thể tích
GV trình bày cách xác định:
c. Xác định thể tích vật rắn không thấm
nước và có kích thước lớn, không bỏ lọt
vào trong bình:
Dụng cụ: Bình tràn, cốc đốt 250 ml, bình
chia độ, cuộn chỉ, vật đo thể tích (khối trụ

nhôm)
Tiến hành:
- Đổ đầy nước vào bình tràn (mực nước
ngang với miệng vòi bình tràn)
- Dùng dây buộc vật cần đo thể tích rồi
nhúng chìm vào bình tràn. Nước tràn ra
được hứng vào cốc đốt. Dùng bình đong
để đo thể tích V của phần nước tràn ra. Đó
chính là thể tích vật cần đo.
d. Đo thể tích vật rắn thấm nước: bằng
phương pháp gián tiếp (học ở lớp sau)
Thực hành:
c. Xác định thể tích vật rắn không thấm
nước và có kích thước lớn, không bỏ lọt
vào trong bình:
- Dụng cụ:
- Kẻ bảng kết quả đo vào vở
- Ước lượng thể tích của vật (cm
3
)
- Đo thể tích của vật và ghi kết quả vào
bảng
Bài báo cáo thực hành:
1. Mục đích:
2. Dụng cụ:
3. Kết quả thực hành:
Xác định thể tích vật rắn không thấm nước và có kích thước lớn, không bỏ lọt vào
trong bình
Lần đo Dụng cụ đo
GHĐ ĐCNN

1
Nhận xét kết quả đo:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 16
Tuần: 7
Tiết: 14
CÁCH SỬ DỤNG CÂN ROBERVAL
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách sử dụng cân Rôbecvan
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm: Một cân Rôberval, một hộp quả cân, một số hòn sỏi
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Nêu mục đích sử dụng cân Rôbecvan
Trình bày cách sử dụng cân:
- Đặt cân trên mặt phẳng nằm ngang.
- Tháo 2 đế cao su cài trụ đĩa cân ra. Kéo
con trượt trên thanh cân chỉnh về vị trí 0.
Điều chỉnh gia trọng gắn trên đầu đòn cân
sao cho kim chỉ đúng số 0.
- Đặt hộp quả cân bên phía tay phải.
- Đặt vật muốn đo khối lượng lên chính
giữa đĩa cân bên trái.
- Ước lượng khối lượng của vật cần đo.
- Đặt quả cân vào chính giữa đĩa cân bên
phải theo thứ tự nhỏ dần cho tới khi cân
thăng bằng. Nếu vẫn chưa cân bằng ta

điều chỉnh con trượt trên thanh cân chỉnh
cho đến khi cân bằng.
- Lưu ý: Dùng kẹp để gắp các quả cân
nhỏ.
- Ghi lại giá trị các quả cân ở đĩa bên phải
theo thứ tự nhỏ dần và giá trị gam trên
thanh cân chỉnh.
- Tổng giá trị đó chính là khối lượng của
vật muốn đo.
Lưu ý: Các loại cân có cấu tạo lò xo (cân
đồng đồ, cân y tế ...) không xác định khối
lượng của vật.
Thực hành:
- Điều chỉnh cân Rôbacvan
- Dùng cân cân khối lượng một số hòn sỏi
4. Củng cố: Cách sử dụng cân Rôbecvan
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 17
Tuần: 8
Tiết: 15
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Xác định khối lượng riêng của nước
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm:
Cân Roberval, bình chia độ, cốc đốt 250 cc, ống nhỏ giọt, cát sạch.
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Mục đích: Xác định khối lượng riêng
của nước
2. Dụng cụ: Cân Roberval, bình chia độ,
cốc đốt 250 cc, ống nhỏ giọt, cát sạch.
3. Tỉến hành:
- Chỉnh cân ở vị trí số 0.
- Cân bằng chiếc cốc đốt rỗng trên đĩa cân
bên trái bằng cách đổ cát lên đĩa cân bên
phải.
- Dùng ống đong có chia độ lấy V
1
=50cm
3
nước đổ vào cốc rỗng nói ở trên, đặt các
quả cân vào đĩa cân bên phải cho đến khi
cân lặp lại thăng bằng, ta đo được khối
lượng m (g) của V
1
nước.
- Khối lượng riêng của nước ở lần đo này
là:
1
1
V
m
D =
(g/cm
3
)

- Lặp lại thí nghiệm với V
2
= 100 cm
3
nước, V
3
= 150g nước để đo khối lượng
riêng D
2
, D
3
tương ứng.
- Khối lượng riêng của nước là giá trị
trung bình của 3 lần đo.
Thực hành:
HS nêu:
1. Mục đích: Xác định khối lượng riêng
của nước
2. Dụng cụ: Cân Roberval, bình chia độ,
cốc đốt 250 cc, ống nhỏ giọt, cát sạch.
3. Tỉến hành:
Ghi kết quả đo vào bảng
Bảng ghi kết quả đo khối lượng riêng của nước:
Lần đo Khối lượng nước Thể tích nước Khối lượng riêng của nước
1 m
1
= g V
1
= cm
3

D
1
= g/cm
3
2 m
2
= g V
2
= cm
3
D
2
= g/cm
3
3 m
3
= g V
3
= cm
3
D
3
= g/cm
3
Giá trị trung bình khối lượng riêng của nước đo được là:
D = (D
1
+ D
2
+ D

3
)/3 = ............... g/cm
3
Đổi D theo đơn vị kg trên m
3
. D = ............. kg/m
3
.
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 18
Tuần: 8
Tiết: 16
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Xác định khối lượng riêng của sỏi
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm:
Cân Roberval, bình chia độ, sỏi (bi ve), cốc đốt, khăn lau
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Mục đích: Xác định khối lượng riêng
của sỏi (bi ve) theo công thức.
2. Dụng cụ: Cân Roberval, bình chia độ,
sỏi (bi ve), cốc đốt, khăn lau
3. Tiến hành:
- Sỏi phải khô và sạch.
- Phân chia sỏi (bi ve) làm 3 phần để đo 3

lần.
- Cân khối lượng của mỗi phần (m
1
, m
2
,
m
3
).
- Cho từng phần sỏi vào bình chứa sẵn
khoảng 30ml nước, nước dâng lên, ta có
thể tính thể tích tương ứng của mỗi phần
(V
1
, V
2
, V
3
). Khi cho sỏi vào bình chia độ
ta phải nghiêng bình và cho sỏi trượt nhẹ
nhàng lên thành bình.
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công
thức: D=m/V
- Tính khối lượng riêng trung bình của 3
lần đo.
Thực hành:
HS nêu:
1. Mục đích: Xác định khối lượng riêng
của sỏi
2. Dụng cụ: Cân Roberval, bình chia độ,

sỏi (bi ve), cốc đốt, khăn lau
3. Tỉến hành:
Ghi kết quả đo vào bảng
Bảng ghi kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:
Lần
đo
Khối lượng sỏi Thể tích sỏi Khối lượng riêng
của sỏi
1 m
1
= g V
1
= cm
3
D
1
= g/cm
3
2 m
2
= g V
2
= cm
3
D
2
= g/cm
3
3 m
3

= g V
3
= cm
3
D
3
= g/cm
3
Giá trị trung bình khối lượng riêng của sỏi (bi ve) đo được là:
D = (D
1
+ D
2
+ D
3
)/3 = ............... g/cm
3
Đổi D theo đơn vị kg trên m
3
. D = ............. kg/m
3
.
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 19
Tuần: 9
Tiết: 17
THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT CHIỀU CỦA
TRỌNG LỰC HƯỚNG TỪ TRÊN XUỐNG
DƯỚI
Soạn:
Giảng:

I. Mục tiêu: Nhận biết chiều của trọng lực hướng từ trên xuống dưới
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ: Mỗi nhóm:
Bộ chân giá, quả nặng 50 g, chậu, kéo, dây treo, cát.
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
GV nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến
hành cách nhận biết chiều của trọng lực
hướng từ trên xuống dưới
1. Mục đích: Nhận biết chiều của trọng
lực hướng từ trên xuống dưới
2. Dụng cụ: Bộ chân giá, quả nặng 50 g,
chậu, kéo, dây treo, cát.
3. Tiến hành:
- Dùng dây treo quả nặng vắt qua thanh
trụ. Thả lỏng dây cho quả nặng chạm vào
mặt cát trong chậu để đánh dấu vị trí. Kéo
nhẹ quả nặng lên cao. Dùng kéo cắt dây
treo. Quả nặng rơi đúng vào vị trí đã đánh
dấu. Trọng lực tác động vào quả nặng theo
phương thẳng đứng và có chiều từ trên
xuống dưới.
Thực hành:
HS nêu:
1. Mục đích: Nhận biết chiều của trọng lực
hướng từ trên xuống dưới
2. Dụng cụ: Bộ chân giá, quả nặng 50 g,

chậu, kéo, dây treo, cát.
3. Tỉến hành:
HS thực hiện nhiều lần với các độ cao
khác nhau.
4. Nhận xét: Cho HS nhận xét kết quả thực hiện và rút ra lết luận chiều của trọng
lực hướng từ trên xuống dưới.
GV nhận xét buổi thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 20
Tuần: 9
Tiết: 18
KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 2
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Kiểm tra lại các kiến thức về thực hành
II. Nội dung kiểm tra:
Câu 1: Trình bày cách đo chiều dài của cái bàn em đang ngồi học.(2 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................
Câu 2: Nêu cách sử dụng cân RôbecVan (2 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
........................................................................................................................
Câu 3: Trình bày cách xác định thể tích một vật không thấm nước bỏ lọt bình chia độ
(3 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..................................................................................................................
Câu 4: Trình bày cách xác định khối lượng riêng của hòn sỏi (3 điểm)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 21
Tuần: 10
Tiết: 19
CHỦ ĐỀ 3: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (9 tiết)
VẬN TỐC, ĐỔI ĐƠN VỊ VẬN TỐC.
Soạn:

Giảng:
I. Mục tiêu:
Nhớ lại công thức tính vận tốc đã học lớp dưới.
Biết cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h sang m/s và ngược lại.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
Cho HS nhắc lại cách tính
vận tốc đã học.
Tùy đơn vị của quãng
đường và đơn vị thời gian
ta có đơn vị vận tốc km/h
hay m/s...
Thực tế ta dùng: km/h; tính
toán vật lý dùng: m/s.
* Bài toán: Một người đi từ
A đến B cách nhau S km và
đi trong một thời gian t (h).
Xác định vận tốc của người
nói trên.
* Phương pháp:
Áp dụng công thức:
t
S
=V
⇒ Vận tốc (km/h)

Muốn tính vận tốc của một
vật chuyển động đều ta lấy
quãng đường vật đi được
chia cho thời gian vật đi hết
quãng đường đó.
Công thức:
Thoigiandi
di duong Quang
=V
Nếu đặt quãng đường là S;
thời gian đi là t ⇒
t
S
=V
1. Vận tốc:
2. Công thức tính vận tốc:
3. Quy tắc đổi đơn vị vận
tốc:
+ Đổi đơn vị lớn sang đơn
vị nhỏ: từ km/h sang m/s
Có 2 cách đổi:
a/ Đổi đơn vị chiều dài
trước, đơn vị thời gian sau.
b/ Đổi đơn vị thời gian
trước, đơn vị chiều dài sau.
4. Vận dụng: GV hướng dẫn cho HS đổi các đơn vị sau:
a/ 72km/h = 72000m/h (đổi đơn vị chiều dài trước)
1 giờ = 3600s
72km/h = 72000m/h = 72000/3600 = 20m/s (đổi thời gian sau)
b/ 72km/h = 0,02km/s (chia cho 3600 trước - Đổi đơn vị thời gian trước)

72km/h = 0,02km/s = 20m/s (đổi đơn vị chiều dài sau)
+ Đổi đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (m/s sang km/h)
+ Đổi đơn vị thời gian trước, đơn vị chiều dài sau:
10m/s = 36000m/h (nhân 36000 vì 1 giờ có 36000 giây)
= 36km/h (đổi đơn vị chiều dài)
V. Bài học kinh nghiệm:
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 22
Tuần: 10
Tiết: 20
VẬN TỐC, ĐƠN VỊ VẬN TỐC. (TT)
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Áp dụng công thức vận tốc giải được những bài tập tính vận tốc đơn giản.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài tập 1: Quãng đường AB dài 9km, một người đi từ A đến B với vận tốc đều mất
một khoảng thời gian 10 phút. Tính vận tốc của người ấy ra m/s; km/h.
GIẢI
S = 9km = 9000m
t = 10ph = 600s
v = ? m/s; km/h
Vận tốc của người ấy là:
s/m15=
600
9000
=
t

S
=v
Đổi ra km/h:
15m/s = 15.3600m/h = 54000m/h = 54km/h.
Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu khởi hành từ đỉnh A lúc 6g45ph và đến B lúc 10g15ph.
Hai tỉnh AB cách nhau 140km. Xác định vận tốc của xe ô tô nói trên ra km/h; m/s.
GIẢI:
t
1
=6g45ph; t
2
= 10g15ph
AB = 140km
V =? km/h; m/s
Thời gian xe ô tô đi từ A đến B:
10g15ph – 6g45ph = 3g30ph = 3,5h
Vận tốc của xe:
h/km40=
5,3
140
=
t
S
=v
Đổi ra m/s:
40km/h = 40000m/h = (40000:3600)m/s = 11,11m/s
Bài tập 3: Đường thành phố Hồ Chí Minh – Vũng tàu dài 120km. Một xe honđa xuất
phát từ thành phố Hồ Chí Minh lúc 7g30ph, giữa đường nghỉ 15ph và đến Vũng tàu lúc
11g30ph. Một xe khác đi từ Vũng tàu về Thành phố Hồ Chí Minh, khởi hành lúc
8g15ph giữa đường nghỉ 42phút và về đến thành phố Hồ Chí Minh lúc 11g15ph. So

sánh vận tốc của 2 xe nói trên.
GIẢI:
S = 120km
t
1
= 7g30 t
2
= 11g30
t

1
= 8g15 t

2
= 11g15
Thời gian xe thứ nhất đi từ thành phố Hồ
Chí Minh đến Vũng Tàu:
t = 11g30 – 7g30 – 15ph = 3,75g
Vận tốc xe thứ nhất: v
1
=
h/km8,34≈
75,3
120
=
t
S
(1)
Thời gian xe thứ hai đi từ Vũng Tàu về thành phố Hồ Chí Minh:
t


= 11g15–8g15 – 42ph = 2g18ph = 2,3h
Vận tốc xe thứ hai: v
2
=
h/km2,52≈
3,2
120
=
t
S
'
(2)
Lập tỉ số (2) : (1):
5,1=
2
3
=
8,34
2,52
=
v
v
1
2
Vậy vận tốc xe thứ hai gấp 1,5 lần xe thứ nhất.
15 ph
30 ph
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 23
Tuần: 11

Tiết: 21
VẬN TỐC, ĐƠN VỊ VẬN TỐC. (TT)
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức tính vận tốc giải bài tập.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
Gọi HS lên bảng giải
GV chỉnh sữa.
HS lên bảng giải.
Bài 1: Đổi các đơn vị vận
tốc sau ra km/h:
a/ 9m/s; 5m/s; 10m/s;
20m/s; 15m/s; 30m/s
b/ 900m/ph; 600m/ph;
250m/ph; 1000m/ph;
Gọi HS lên bảng giải
GV chỉnh sữa.
HS lên bảng giải.
Bài 2: Đổi các đơn vị vận
tốc sau ra m/s:
a/ 72km/h; 36km/h;
54km/h; 18km/h; 9km/h;

b/ 300m/ph; 250m/ph;
750m/ph; 500m/ph;
GV phân tích, gợi ý.
Gọi HS giải
HS lên bảng giải.
Bài 3: Lúc 7giờ, một người
đi xe ô tô từ thành phố Hồ
Chí Minh ra Vũng tàu
quãng đường dài 120km.
Đến 9giờ 70km, người ấy
nghỉ ăn trưa 30ph rồi lại
tiếp tục đi. Xe đến Vũng
Tàu lúc 10g45ph. Tính vận
tốc của xe trong mỗi giai
đoạn
4. Củng cố: Phương pháp giải bài tập vận tốc, cách đổi đơn vị vận tốc.
5. Bài tập về nhà:
Bài 4: Một xe ô tô đi từ A đến B cách nhau 150km hết 2,5 giờ. Tính vận tốc của ô tô
nói trên ra m/s; m/ph.
Bài 5: Đường từ trường về nhà dài 10km. Giờ tan học là 11giờ. Hùng về đến nhà là
12giờ kém 15phút, An về đến nhà 12giờ10 phút.
a/ Tính vận tốc của mỗi em
b/ Em nào nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần.
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 24
Tuần: 11
Tiết: 22
VẬN TỐC TRUNG BÌNH.
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu:

Nhớ lại thể nào là vận tốc trung bình
Nắm được phương pháp giải bài toán tính vận tốc trung bình.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
Trên thực tế, ít khi tồn tại
một chuyển động đều mà
nó chỉ là chuyển động
không đều (nhanh hay
chậm dần đều), nên khi nói
đến vận tốc, ta phải hiểu đó
là vận tốc trung bình.
V
tb
=
t
S
Phương pháp:
Vận tốc trung bình trên
đoạn AC: v
1
=
1
t
AC
Vận tốc trung bình trên

đoạn CB: v
2
=
2
t
BC
Vận tốc trung bình trên cả
con đường AB:
2121
2211
t+t
CB+AC
=
t+t
tv+tv
=v
Nói đến vận tốc trung bình
là phải nói rõ vận tốc trung
bình trên đoạn đường nào,
bởi mỗi đoạn có thể có vận
tốc trung bình khác nhau và
trên cả con đường cũng lại
có trị số khác nhau.
Bài toán:
Quáng đường AB được
chia làm 2 chặng AC và
CB. Trên cạnh AC xe chạy
hết một khoảng thời gian t
1
;

trên cạnh CB xe chạy hết
khaỏng thời gian t
2
. Tính
vận tốc trung bình trên mỗi
chặng và trên cả đoạn
đường AB.
4. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1:
Một vận động viên chạy trên quãng đường dài 500m trong 40s. Tính vận tốc trung bình
của vận động viên trên quãng đường này?
Giải:
Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường:
v
tb
= S/t =500m/40s = 12.5m/s
Giáo án tự chọn môn Vật Lý 7 Trang 25
Tuần: 12
Tiết: 23
VẬN TỐC TRUNG BÌNH.(tt)
Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán tính vận tốc trung bình.
II. Tài liệu hổ trợ:
III. Dụng cụ:
IV. Nội dung:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Bài tập 2:

Một chiếc xe đạp chạy xuống một con dốc dài 120m trong 30s, sau đó lại chạy thêm
một đoạn 80m trong 40s. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường và trên cả con
đường.
Giải:
S
1
= 120m
S
2
= 80m
t
1
= 30s
t
2
= 40s
v
1
=?
v
2
=?
v

=?
Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu:
v
1
=
s/m4=

s30
m120
=
t
S
1
Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau:
v
2
=
s/m2=
s40
m80
=
t
S
2
2
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:
v =
s/m86,2=
s40+s30
m80+m120
=
t
S
Bài tập 3:
Một xe chạy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h. Ba giờ
sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt
thời gian chuyển động.

Giải:
t
1
= 2; v
1
= 60km/h
t
2
= 2; v
2
= 40km/h
v = ?
Vận tốc trung bình trong suốt thời gian chuyển động:
V =
h/km48=
t+t
tv+tv
21
2211
Bài tập tự luyện
Bài 1: Hằng ngày, ba Lan thường chở mẹ Lan đi làm. Đường từ nhà đến sở của mẹ là
4km ba đi mất 48phút. Đường từ sở của mẹ đến sở của ba là 6km, ba đi mất 30phút.
Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường và trên suốt đoạn đường của ba Lan.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×