Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.61 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>II- Lí thuyết :</b>
Câu 1: Khi nào thì có cơng cơ học?Cơng thức tính cơng.tên và đơn vị các đại lượng có trong
cơng thức đó .
Câu 2: Phát biểu định luật về cơng .Cơng thức tính hiệu suất của các máy cơ đơn giản.
Câu 3:Cơng suất là gì. Cơng thức tính cơng suất .tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức
đó.
Câu 4: Cơ năng gồm những dạng nào?các dạng đó phụ thuộc vào những yêu tố nào?cho ví dụ
về vật chỉ có thế năng đàn hồi, hấp dẫn, động năng.VD về vật có cả động năng và thế năng.
Câu 5: Phát biểu định luật bảo tồn và chuyển hố cơ năng,Cho VD về vật có sự chuyển hố từ
động năng sang thế năng và ngược lại.
Câu 6: Phát biểu thuyết cấu tạo chất . Giải thích một số hiện tượng liên quan .
Câu 7: nhiệt năng là gì . các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, cho VD
Câu 8: Nhiệt lượng là gì có mấy hình thức truyền nhiệt . Đặc điểm giống và khác nhau giữa các
hình thức đó .Cho VD.
Câu 9: Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào , toả ra , phương trình cân bằng nhiệt ?
<b>II –Bài tập:</b>
<i>Câu 1 : Người ta dùng hệ thống rịng rọc như hình vẽ cho vật m có khối lượng 10kg lên độ cao </i>
1m.
a) Tính lực kéo khi sử dụng hệ thống. Quảng đường kéo sợi dây.
b) Cho Fc= 5N. Tính hiệu suất của hệ thống.
c) Tính cơng của người đó đã thực hiện. F
<i>Câu 2 : Một tòa nhà cao 8 tầng, mỗi tầng cao 4m. Người ta đưa một vật có khối lượng m= 50kg </i>
lên tầng thứ 8. Tính cơng suất tối thiểu của người đó biết rằng thời gian làm việc là 4 phút.
<i>Câu 3 : Giải thích các hiện tượng sau :</i>
a) Tại sao xăm xe đạp còn tốt, bơm căng để lâu ngày vẫn bị xẹp.
b) Khi nhỏ dung dịch muối amôniắc vào dung dịch pheenoltalêin khơng màu thì dung dịch này
có màu gì ?
<i>Câu 4 : Giải thích tại sao mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày ? Bình chứa xăng dầu thường </i>
được sơn màu nhủ trắng ? Muốn đun một lượng chất lỏng ta phải đun ở đâu ?
<i>Câu 5 : Muốn có 100 lít nước đang ở t</i>0<sub>= 35</sub>0<sub>C thì phải đỗ bao nhiêu lít nước đang sơi vào bao </sub>
nhiêu lít nước ở 300<sub>C.</sub>
<i>Câu 6 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng có m= 500g chứa 3 lít nước đang ở nhiệt độ 13</i>0<sub>C. Người</sub>
ta thả vào đó một thanh đồng có khối lượng m1=1,5kg ở 1400C. Tính nhiệt độ khi có sự cân
bằng nhiệt. Tính độ tăng nhiệt độ.
<i>Câu 7: Người ta thả một cục sắt khối lượng m</i>1 = 0,8 kg ở nhiệt độ t1=1200C vào một xô nước
chứa m2 = 4 kg nước ở t2=250C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã cân bằng nhiệt. Cho nhiệt
dung riêng của sắt C1= 460J/kg.độ, của nước là C2= 4200J/kg.độ
<i>Câu 8: Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 140 gam ở nhiệt độ </i>
t =360<sub>C . Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t</sub>
1=190C và
nước có nhiệt độ t2=1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là: C1= 2500J/kg.độ,
C2= 4200J/kg.độ
Câu 9: Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ một mẫu chất lỏng đó vào
20 gam nước có nhiệt độ 1000<sub>C.Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp đó là 37,5</sub>0<sub>C, khối </sub>
lượng hỗn hợp là 140 gam.Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng biết rằng nhiệt độ ban đầu của nó
là 200<sub>C, nhiệt dung riêng của nước là C</sub>