Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 22 Dot bien cau truc nhiem sac the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đột biến gen là gì ? Có mấy dạng ? Nguyên nhân gây đột biến gen ? Trả lời : -Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Gồm các dạng đột biến gen : mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. -Nguyên nhân: Do ảnh hưởng phứp tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2: Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất. Trả lời : -Phần lớn đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin - Đột biến gen đôi khi có lơi cho bản thân sinh vật và con người, rất có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? AB C D E. FG H. AB C D E. FG H. a. AB C D E. FG. A BC B C D E. FG H. b AB C D E. b. FG H. AD C B E. FG H. + Nghiên cứu thông tin sgk kết hợp quan sát (Hình .22) và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau : - Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào ? - Các hình 22a,b,c minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc NST? - Đột biến cấu trúc NST là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?. Phiếu học tập Nhiễm sắc thể ban STT NST sau khi bị biến đổi đầu. a. Gồm các đoạn ABCDEFGH. b. Gồm các đoạn ABCDEFGH. c. Gồm các đoạn ABCDEFGH. Tên dạng biến đổi. Mất đoạn H. Mất đoạn. Lặp lại đoạn BC. Lặp đoạn. Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB. Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?. Kết luận: -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Gồm các dạng: mất đoạn,lặp đoạn,đảo đoạn và chuyển đoạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh:. -Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST. -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.. Thực quản bị biến dạng do bị nhiễm tia phóng xạ. Máy bay rải chất điôxin. Nghiên cứu thông tin SGK ,quan sat tranh và trả lời câu hỏi sau :. ? Có. những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: 2. Tính chất đột biến cấu trúc NST:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1. Nguyên nhân phát sinh: 2. Tính chất đột biến cấu trúc NST: -Đột. biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật. -Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.. Lúa mạch thường. Lúa mạch đột biến. Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ. Vận dụng nội dung của bài hãy hoàn thành sơ đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ. Đột biến NST gồm Các dạng nào ?. Nguyên nhân. Tính chất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Lí học. Mất. đoạn. Đột biến NST gồm Các dạng nào ?. Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn. Nguyên nhân. Tính chất. Hoá học. Phần lớn có hại cho sinh vật. Số ít có lợi cho sinh vật. Có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Trả lời câu 3 trang 66 vào vở bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau: §23 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×