Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM CONG TAC DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH</b>
<b>HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN TIÊN DU</b>


<b>BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>MỘT SÔ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ</b>



<b>CÔNG TÁC XÃ HỘI HỐ TẠO KINH PHÍ TỔ CHỨC</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CỦA ĐỘI TNTP </b>



Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thương
Đơn vị : Trường THCS Thị trấn Lim


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>ĐỘC LẬP - TỰ DO- HẠNH PHÚC</b>


<b>Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm Sở GD- Hội đồng đội</b>
<i><b>tỉnh Bắc Ninh</b></i>


<b>Họ tên:</b> Nguyễn Thị Thanh Thương Năm sinh: 1979


<b>Chức vụ:</b> Giáo viên


<b>Nhiệm vụ được giao</b>: Giáo viên TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh


<b>Đơn vị</b>: Trường THCS Thị trấn Lim- Tiên du- Bắc ninh


<b>Tên mơ hình sáng kiến kinh nghiệm</b>:


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ
TẠO NGUỒN KINH PHÍ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CỦA



ĐÔI TNTP TRONG NHÀ TRƯỜNG”


<b>I. Lý do chọn đề tài</b>:<b> </b>


Chỉ thị số 40/2008/CT- BGĐT về đẩy mạnh phong trào thi đua “ Xây dựng
trường học thân thiện- Học sinh tích cực” có nội dung số 5 nêu rõ: Tổ chức tốt
các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh cho học sinh:


- Tổ chức các hoạt động văn nghệ TDTT một cách thiết thực, khuyến khích sự
tham gia chủ động, tự giác của học sinh.


- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui choi giải trí tích cực khác
phù hợp với lứa tuổi của học sinh.


Thực tế hiện nay các hoạt động VN_TDTT và các hoạt động ngoài giờ lên lớp
đã trở thành nội dung truyền thống trong các nhà trường, việc tổ chức tốt các
hoạt động này giúp cho học sinh có điều kiện được tham gia các sân chơi lành
mạnh, phát triển thể chất, nâng cao tinh thần đồn kết, tính tập thể. Giúp các em
thêm yêu trường mến lớp từ đó có động lực phấn đấu trong học tập và rèn
luyện.


Tuy nhiên, để tổ chức thành công và đạt được hiệu quả giáo dục như mong
muốn, thu hút đông đảo học sinh tự nguyện tham gia thì yếu tố quan trọng
khơng thể khơng kể đến đó là nguồn kinh phí, trong khi thực tế nguồn kinh phí
chi cho các hoạt động Đội trong nhà trường chỉ có hạn, chủ yếu là nguồn đóng
góp kế hoạch nhỏ của học sinh. Vậy làm thế nào để có được nguồn kinh phí dồi
dào cho các hoạt động tập thể của Đội, đặc biệt là các hoạt động mang tính chất
quy mơ lớn? Đó khơng chỉ là nỗi trăn trở của riêng cá nhân tơi mà có lẽ đó cũng
là của phần lớn các đồng chí TPT Đội tâm huyết với phong trào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Nội dung:</b>


Sau khi tìm hiểu và thăm dị nhu cầu, nguyện vọng của học sinh đối với các
hoạt động tập thể của Liên đội. Tôi nhận thấy các hoạt động tập thể quy mơ lớn
như: Cắm trại, thi TDTT trong đó bóng đá là mơn TT thế mạnh của địa phương,
là mơn TT bổ ích rèn luyện cho các em nhiều tố chất, kỹ năng, phát huy được
tinh thần đoàn kêt của tập thể, đặc biệt là môn thu hút được đông đảo sự ủng hộ
và hưởng ứng của nhiều lực lượng từ địa phương, BGH nhà trường, Hội PHHS,
đặc biệt là các em học sinh hơn cả.


<b>III. Quy trình thực hiện:</b>


1. Xác định mục đích, ý nghĩa cụ thể của hoạt động cần tổ chức như: Tổ chức
giải bóng đá, hội trại, ngày hội vui khoẻ- Đồn kết……


2. Nêu rõ mụch đích tổ chức hoạt động đó: Ví dụ như Chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11, chào mừng ngày TL Đoàn, TL Đội…….


3. Ý nghĩa của hoạt động đối với học sinh, nhà trường, tổ chức Đội..


4. Thái độ và hiệu quả của học sinh sau khi tham gia hoạt động cần tổ chức.


<b>IV. Công tác chuẩn bị:</b>


1. Xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung cần tổ chức.
2. Đối tượng tham gia hoạt động.


3. Chuẩn bị cơ sở vật chất, dự kiến kinh phí và nguồn kinh phí chuẩn bị cho
hoạt động cần tổ chức



4. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phạm vi và đối tượng tuyên truyền vận
động ủng hộ tạo nguồn kinh phí.


5. Thiết lập chương trình và tổ chức triển khai thực hiện


<i><b>CỤ THỂ: Tổ chức giải bóng đá học sinh chào mừng 81 năm Tl Đoàn TNCS </b></i>
<i><b>HCM</b></i>


<b>Bước 1: </b>Xây dựng kế hoạch tổ chức giải Bóng đá học sinh lần thứ II.


<b>Bước 2:</b> Tham mưư với BGH- Hội PHHS về hình thức tổ chức, dự trù kinh phí
và biện pháp để tạo nguồn kinh phí.


<b>Bước 3:</b> Cùng BGH- Hội PHHS đề nghị UBND Thị trấn hỗ trợ kinh phí để cải
tạo, hịan thiện sân bóng đảm bảo an tồn cho giải.


<b>Bước 4:</b> Làm tốt công tác tuyên truyền vận động trong học sinh để các em nhiệt
tình tham gia và tham gia với tinh thần trách nhiệm cao nhất.


<b>Bước 5:</b> Gửi tâm thư đến các bậc phụ huynh tâm huyết với phong trào giáo dục
của nhà trường, các tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn địa phương.


<b>Bước 6:</b> Phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự ủng hộ của 2 CLB Bóng đá của địa
phương đang hoạt động sơi nổi để cố vấn, xây dựng chương trình và tạo luồng
thơng tin tích cực, thu hút đơng đảo lượng cổ động viên tâm huyết và các mạnh
thường quân tham gia ủng hộ và tài trợ cho giải.


<b>* Hiệu quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 100% học sinh yêu thích, hứng thú và nhiệt tình tham gia thi đấu và cổ vũ.


- Thông qua các hoạt động này tinh thần đoàn kết trong tập thể nâng lên rõ rệt,
học sinh hoà đồng yêu trường mến lớp và học tập, rèn luyện có trách nhiệm hơn
- Tỉ lệ học sinh cá biệt giảm rõ rệt, chất lượng giáo dục văn hoá được nâng cao
( Từ 58% đỗ vào cấp III Nguyễn Đăng Đạo năm 2009-2010 tăng lên 77,5%
năm 2010-2011).


- Thu hút được đông đảo các lực lượng Xã hội từ địa phương, đoàn TN, PHHS,
các tổ chức xã hội trên địa bàn, nâng cao hiệu quả cơng tác phối hợp giáo dục
tồn diện cho học sinh.


- Tổng kinh phí từ nguồn xà hội hố cho hoạt động của liên đội từ năm
2009-2010 đến năm 2011-2012 lên tới trên 50 triệu đồng.


<b>V. Bài học kinh nghiệm</b>:


Để 1 hoạt động tập thể của Đội đảm bảo được tối ưu hiệu quả giáo dục, thu hút
học sinh tự giác tham gia và sự ủng hộ nhiệt tình của các lực lượng đồn thể, xã
hội trong và ngồi nhà trường địi hỏi người Giáo viên TPT phải nắm bắt được
tâm tư nguyện vọng của học sinh, dám nghĩ, dám làm và có khả năng tham mưu
hiệu quả từ đó tạo được niềm tin, sự ủng hộ của BGH, học sinh, PHHS và các
lực lượng xã hội khác trong công tác tổ chức và tạo nguồn kinh phí để tổ chức
thành cơng các hoạt động tập thể của Đội.


- Thông qua hoạt động học sinh có cơ hội được giao lưu, học hỏi, rèn luyện thể
chất, phát triển năng khiếu, đặc biệt là nâng cao tinh thần đoàn kết, tinh thần
trách nhiệm với bản thân, với thầy cơ, gia đình và bạn bè.


- Thơng qua hoạt động góp phần nâng cao vai trò tổ chức Đội trong nhà trường
và trong cơng tác giáo dục nhân cách tồn diện cho học sinh.



<b>VI. Đề xuất- kiến nghị:</b>


Đối với TPT Đội cần phải tiếp tục tìm tịi, sáng tạo hơn nữa để xây dựng những
mơ hình hoạt động phong phú hơn, thu hút đông đảo học sinh tự giác, hứng thú
tham gia., không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, công tác tham mưu
hợp lý, hiệu quả để thu hút tối đa các nguồn lực của các tổ chức trong và ngồi
nhà trường, góp phần đẩy mạnh phong trào của Đội trong việc tổ chức các sân
chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh.


XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT


</div>

<!--links-->

×