Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh (LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý CÔNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.67 KB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN NGỌC ẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN NGỌC ẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 60340403

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN ÁNH HÈ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Không
sao chép của bất kỳ cơng trình nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực, tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn nguồn và tham
chiếu đầy đủ. Nếu không đúng như đã nêu, tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về
đề tài của mình.

Người cam đoan

Nguyễn Ngọc Ấn


DANH MỤC VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dân
NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
XDNTM: Xây dựng nông thôn mới
CK: Cùng kỳ
TK: Thiết kế
BVTV: Bảo vệ thực vật
QLTT: Quản lý thị trường

ATTP: An toàn thực phẩm


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 6
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................. 7
6. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 7
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP .............................................................................................. 8
1.1. Khái quát chung về nông nghiệp ............................................................ 8
1.1.1. Khái niệm nông nghiệp ....................................................................... 8
1.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp .................................................................. 9
1.1.3. Vai trị của nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ......................... 18
1.2. Quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ........................................................ 21
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp .................................... 21
1.2.2. Chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp .................................... 21
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về nông nghiệp ..................................... 23
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp một số địa phƣơng và
bài học cho huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ................................................ 31
1.3.1.Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nông nghiệp ở một số địa phương 31
1.3.2. Bài học rút ra cho huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh về quản lý nhà nước
trong nông nghiệp ........................................................................................... 35
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 37



CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH ............................. 39
2.1. Khái quát chung về huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ........................... 39
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Bến Cầu,
tỉnh Tây Ninh .................................................................................................. 39
2.1.2. Tác động của đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội đến
quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ............ 43
2.2. Phát triển nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ............... 47
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu,
tỉnh Tây Ninh ................................................................................................. 50
2.3.1. Tổ chức xây dựng và triển khai các quy hoạch, kế hoạch phát triển
nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ............................................. 50
2.3.2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh
Tây Ninh ......................................................................................................... 53
2.3.3.Quản lý và phát triển các thành phần kinh tế và xây dựng các mơ hình
khuyến nơng, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây
Ninh ............................................................................................................... 55
2.3.4. Kiểm soát dịch bệnh và quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong
nơng nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh.............................................. 58
2.3.5. Quản lý kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tại huyện Bến
Cầu, tỉnh Tây Ninh .......................................................................................... 60
2.3.6. kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp
tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh................................................................... 62
2.3.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp của
huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh........................................................................ 63
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 66


CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH .............................................. 67
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp ................................................ 67
3.1.1. Phương hướng phát triển nơng nghiệp nói chung............................. 67
3.1.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh
Tây Ninh...................................................................................................... 69
3.2. Giải pháp quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu tỉnh
Tây Ninh ......................................................................................................... 72
3.2.1. Giải pháp về xây dựng quy hoạch, cơ chế, chính sách nơng nghiệp tại
huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh........................................................................ 72
3.2.2. Giải pháp về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh .................................................................. 74
3.2.3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực trong quản lý nhà nước về nông
nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh....................................................... 76
3.2.4. Giải pháp về phát triển các thành phần kinh tế và các mơ hình
khuyến nơng, tổ hợp tác sản xuất đi đơi với việc xúc tiến thương mại, tìm thị
trường đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây
Ninh ................................................................................................................. 78
3.2.5. Giải pháp về kiểm sốt tốt dịch bệnh, thiên tai trong nơng nghiệp và
khuyến khích phát triển nơng nghiệp sạch tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh..80
3.2.6. Giải pháp về tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động liên quan
đến nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ....................................... 81
3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển nông nghiệp tại huyện Bến Cầu,
tỉnh Tây Ninh ................................................................................................. 82
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 87


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất nơng nghiệp là vấn đề có ý nghĩa sinh tồn của quốc gia, dân

tộc ta. Nông nghiệp đã từng là mặt trận hàng đầu với lương thực là vấn đề
số một của đất nước ta. Sau hơn 30 năm đổi mới toàn diện nền kinh tế quốc
dân, cơ cấu kinh tế nước ta đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ
trọng của công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ
cấu GDP. Tuy nhiên, hiện nay nông nghiệp Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng
gần 16,32% GDP, tạo việc làm cho trên 41,9% lao động xã hội. Trong q
trình đổi mới, Nơng nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nhất định.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được vừa qua chưa tương xứng với tiềm
năng, lợi thế giữa các vùng miền trong cả nước.
Đứng trước những thách thức như trên, huyện là một cấp quản lý nhà
nước có vai trị, vị trí rất quan trọng trong việc thực hiện quản lý nhà nước
nói chung, trong phát triển nơng nghiệp nói riêng. Lịch sử cho thấy, nhiều
sáng kiến mang tính “xé rào”, tạo bước đột phá về thể chế quản lý, có tác
động lớn đến q trình đổi mới tư duy và phát triển nền nông nghiệp nước
ta đều xuất phát từ quản lý nhà nước ở địa phương.
Bến Cầu là huyện nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh, có nhiều tiềm
năng, lợi thế về phát triển nơng nghiệp, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu kinh tế và giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
- xã hội của huyện. Đặc biệt, huyện Bến Cầu có cửa khẩu quốc tế Mộc bài
và đường bộ Xuyên Á rất thuận lợi cho việc trao đổi mua bán các hàng hóa
nơng sản với các quốc gia láng giềng. Trong những năm qua, Nông nghiệp
huyện đã có những bước tiến đáng kể và đạt được những thành tựu quan
trọng. Tuy nhiên, trong tình hình khó khăn chung của cả nước, nông nghiệp
huyện phát triển chưa thực sự lớn mạnh, còn nhiều yếu kém và chưa tận

1


dụng hiệu quả những thuận lợi về điều kiện tự nhiên. Nơng nghiệp vẫn là
ngành sản xuất chính của huyện, song trình độ canh tác lạc hậu, ruộng đất

manh mún. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu vẫn ở dạng thô, sản xuất mang
tính tự phát, thiếu các cơ sở thu mua, trao đổi hàng hóa qua biên giới chủ
yếu là các tiểu thương bn bán nhỏ lẻ. Nhìn chung, nền nông nghiệp ở
huyện thiếu quy hoạch, định hướng chung từ phía các cơ quan quản lý nhà
nước nên sự phát triển cây trồng, sản phẩm hàng hóa đang chạy theo phong
trào và lợi nhuận trước mắt khơng tính đến chuyện lâu dài. Do vậy, trong
thời gian tới, huyện Bến Cầu cần thiết phải có những giải pháp cụ thể để
phát triển nơng nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và
tương xứng với tiềm năng hiện có.
Xuất phát từ yêu cầu và thực tế trên, tác giả chọn đề tài“Quản lý nhà
nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” cho luận văn tốt
nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn là vấn đề đặc biệt quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Từ khi đổi mới đến nay, đã có
rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này trên nhiều bình
diện. Cụ thể là:
1- Các cơng trình đã được in thành sách gồm: Đặng Kim Sơn, Hồng
Thu Hịa, Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn (2002);
Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986
- 2002) (2003); Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam(
1991); Lê Đình Thắng , Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn
đề lý luận và thực tiễn của (1998); Nguyễn Xuân Thảo, Góp phần phát
triển bền vững nông thôn Việt Nam (2004); GS,TS Đào Thế Tuấn, Chiến
lược phát triển nông nghiệp (1986); PGS, TS Chu Hữu Quý, Phát triển

2


tồn diện kinh tế -xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam (1996); Nguyễn

Kế Tuấn, Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn ở Việt
Nam con đường và bước đi (2006); Nguyễn Danh Sơn, Vấn đề nông
nghiệp, nông thơn, nơng dân Việt Nam trong q trình phát triển đất nước
theo hướng hiện đại (Báo cáo tổng hợp) (2010) ; Đinh Phi Hổ, Kinh tế
nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn (2003); PGS, TS Vũ Đình Thắng, Giáo
trình Kinh tế nông nghiệp (2013)….
Những nghiên cứu này cho rằng vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn, vai trị, mục tiêu của nó trong nền kinh tế quốc dân cũng như việc
đem lại thu nhập cho người nông dân là những nội dung mà chính sách cho
nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn của Việt Nam hiện nay cần quan tâm.
Giới thiệu một số kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về phát triển nơng
nghiệp và nơng thơn. Phân tích tiến trình đổi mới vừa qua trong nơng
nghiệp, nơng thơn nước ta, và đề xuất giải pháp tiếp tục đổi mới trong
những năm tới. Nghiên cứu toàn diện các mặt, các nguồn lực và các yếu tố
phát nơng nghiệp có tác phẩm của những nội dung cơ bản về quan hệ sản
xuất trong nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu những nội dung cơ bản về
phát triển lực lượng sản xuất của nông nghiệp dưới giác độ kinh tế học. một
số vấn đề về sản xuất và hàng hố thị trường nơng nghiệp, trong đó chú
trọng đến thị trường nơng sản. Cung cấp những thông tin và gợi ra một số ý
kiến của các nhà nghiên cứu. Những nghiên cứu này cũng cho rằng vấn đề
phát triển nông nghiệp, nông thôn và mục tiêu nâng cao thu nhập cho người
nông dân là những vấn đề không thể tách rời trong việc ban hành các chính
sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong giai đoạn hiện nay.
2- Các cơng trình nghiên cứu là các bài báo khoa học, kỷ yếu hội
thảo khao học: TS. Hoàng Xuân Nghĩa - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế
- xã hội Hà Nội, Đột phá chính sách nông nghiệp, nông dân , nông thôn

3



trong gai đoạn hiện nay; PGS, TS. Phạm Thị Thanh Bình – Tạp Chí Cộng
sản (2017), Phát triển nơng nghiệp Việt Nam: Thành tựu và hạn chế; kỷ
yếu Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam của Ủy ban kế hoạch Nhà nước - Trường đại học kinh tế
quốc dân, Hà Nội (1995); Tạp Chí Kinh Tế Và Dự Báo (2012), Những vấn
đề đặt ra trong quản lý nhà nước về nông nghiệp;....
Các bài viết đã ghi nhận một số thành tựu đã đạt được trong nông
nghiệp Việt Nam qua các giai đoạn, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong nông nghiệp hiện nay. Đồng thời cũng đưa ra những mặt hạn chế trong
nông nghiệp Việt Nam và đề xuất các giải pháp để khắc phục những hạn chế
trong thời gian tới. Tuy nhiên các bài viết chỉ mang tính nhận định ở phương
diện chung cho cả nước, các giải pháp đưa ra vẫn còn chung chung, chưa đi
vào cụ thể và phương thức thực hiện các giải pháp một cách hiệu quả nhất.
3- Các cơng trình nghiên cứu là các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ:
Có Luận án tiến sỹ của Hồng Sỹ Kim, Đổi mới quản lý nhà nước đối với
nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (2007); Luận
án tiến sỹ của Đồn Tranh, Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2010 - 2020 (2012). luận án tiến sĩ của Vũ Ngọc Hoàng, “Chuyển đổi
cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng” (1995) . Luận
văn thạc sỹ của Khuất Văn Hợp, Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông
nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc (2010); Luận văn thạc sỹ
của Kiều Anh Vũ, Nông nghiệp phát triển bền vững ở thành phố Cần Thơ
(2011); Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Quốc Khanh, Quản lý nhà nước
nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Bến Tre (2013);
Luận văn thạc sỹ của Bùi Thanh Tuấn, Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở
tỉnh Tuyên Quang (2014)…..

4



Các tác phẩm này khơng những làm rõ vị trí, đặc điểm của nơng
nghiệp mà cịn đi sâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, các chủ thể
kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực và sự tác động của tiến bộ khoa học,
yếu tố thị trường, chính sách phát triển cũng như quản lý nhà nước về nông
nghiệp. Thể hiện rõ nhận thức lý luận về quản lý nhà nước đối với nông
nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những căn cứ, nội
dung đổi mới quản lý nhà nước về nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập. Và
cho rằng, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp có tính quyết định đối với
phương hướng, nhịp độ phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững và quản lý nhà nước nhằm
phát triển nông nghiệp bền vững chỉ rõ được cơ sở lý luận về nông nghiệp
phát triển bền vững với các yếu tố cấu thành; một số vấn đề cơ bản về quản
lý nhà nước đối với phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững; phân tích
thực trạng phát triển nông nghiệp và đưa ra các quan điểm, giải pháp cơ
bản cho nông nghiệp phát triển bền vững. Các cơng trình có Các luận văn
này đã Tuy nhiên, một số giải pháp đưa ra cịn mang tính chung, bao quát,
thiếu tính cụ thể cho từng vùng, từng địa phương nghiên cứu.
Đã có nhiều cơng trình đề cập, nghiên cứu về nơng nghiệp, nơng
thơn nói chung và phát triển nơng thơn nói riêng. Tuy nhiên, chưa có cơng
trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách hệ thống, khoa học đối với vấn đề
quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh. Chính
vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về nông nghiệp
tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” không trùng lặp với các cơng trình và
bài viết khoa học đã công bố.

5


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khung lý thuyết thực và trạng quản lý nhà nước về nông
nghiệp tại huyện Bến cầu, tỉnh Tây Ninh, đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp ở địa phương.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứ trên, luận văn tập trung giải quyết
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước về nông nghiệp ở cấp
huyện làm cơ sở cho việc nghiên cứu;
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông
nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh;
- Xây dựng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước về nơng nghiệp
tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nước về nông nghiệp
tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-Về nội dung: Nghiên cứu chủ yếu quản lý nhà nước về nộng nghiệp
tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh.
-Về không gian: Đề tài được nghiên cứu chủ yếu tại huyện Bến Cầu,
tỉnh Tây Ninh; Ngồi ra luận văn cịn tham khảo bài học kinh nghiệp ở một
số địa phương trong nước.
-Về thời gian, các thông tin, dữ liệu được sử dụng để phân tích, đánh
giá chủ yếu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017; thời
gian định hướng tầm cho nhìn giải pháp đến năm 2025.

6


5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài

- Thu thập thơng tin:
+ Về thơng tin thứ cấp: Giáo trình của Học viện Hành chính Quốc
gia, sách và các cơng trình khoa học đã được công bố; các báo cáo tổng kết,
đánh giá và thông kê của địa phương.
+ Về thông tin sơ cấp: Được tác giả trực tiếp thu thập, khảo sát và
qua trao đổi, phỏng vấn các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý.
- Phương pháp xử lý thơng tin: Bằng phương pháp phân tích tài liệu,
số liệu; phương pháp so sánh, mô tả; phương pháp thống kê số liệu.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn có những đóng góp về khoa học trên một số nội dung sau:
- Về lý luận: Hệ thống và xây dựng được khung lý thuyết quản lý nhà
nước về nông nghiệp ở cấp huyện làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu,
qua đó góp phần hồn thiện quản lý nhà nước về nơng nghiệp nói chung.
- Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu là cơ sở giúp cho các nhà quản lý
ở địa phương hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về nông
nghiệp. Luận văn cũng có thể là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc học tập,
nghiên cứu hoặc cho những ai quan tâm.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện
Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh
Chương 3: Giải pháp quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện
Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh

7


Chƣơng 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ NÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm nơng nghiệp
Theo Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên: nông nghiệp là
Ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và
sản phẩm chăn nuôi [5] .
Trong tác phẩm Kinh tế Nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn, tác giả
Đinh Phi Hổ quan niệm: “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất
vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp
không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội mà còn gắn với các yếu
tố tự nhiên. Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt, chăn ni,
lâm nghiệp và thủy sản” [3].
Theo đó, kinh tế nơng nghiệp bao gồm:
Trồng trọt là ngành sử dụng đất đai với cây trồng làm đối tượng
chính để sản xuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp và
thỏa mãn các nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh quan (hoa viên, cây
kiềng, sân banh, sân golf).
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp
(theo nghĩa hẹp), với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi. Đây là
ngành cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm như thịt, sữa, trứng; cung cấp
da, len, lông; sản phẩm phụ của chăn ni dùng làm phân bón; đại gia súc
dùng làm sức kéo.

8


Lâm nghiệp là các hoạt động chăm sóc ni dưỡng và bảo vệ rừng;
khai thác, vận chuyển và chế biến các sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo
rừng, duy trì tác dụng phịng hộ của rừng
Ngư nghiệp bao gồm đánh bắt và ni trồng thủy sản trong đó đánh

bắt là hoạt động lâu đời của con người nhằm cung cấp thực phẩm cho mình
thơng qua các hình thức đánh bắt cá và các thủy sinh vật khác.
Như vậy có thể hiểu, Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản
của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng
và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương
thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là
một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn
nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy
sản.
1.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp
1.1.2.1. Đặc điểm của nơng nghiệp nói chung
- Đối tượng sản xuất nơng nghiệp là sinh vật sống (vận động theo
quy luật tự nhiên)
Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất
định (sinh trưởng, phát triển và diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố
ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực
tiếp đến phát triển và diệt vọng. Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh,
mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự
phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối
cùng. Cây trồng và vật nuôi với tư cách là tư liệu sản xuất đặc biệt được
sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm
thu được ở chu trình sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản
xuất sau. Để chất lượng giống cây trồng và vật ni tốt hơn, địi hỏi phải

9


thường xuyên chọn lọc, bồi dục các giống hiện có, nhập nội những giống
tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có năng suất cao, chất
lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phương.

Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý
muốn chủ quan của con người. Vì vậy, nhận thức và tác động phù hợp với
quy luật sinh học và quy luật tự nhiên là một yêu cầu quan trọng nhất của
bất cứ một quá trình sản xuất nơng nghiệp nào.
- Sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ cao trong sử dụng lao
động, vốn và các nguồn lực khác
Đây là đặc điểm điển hình của sản xuất nơng nghiệp, nhất là trong
trồng trọt. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi tương
đối dài, không giống nhau và thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau.
Thời gian sản xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo
ra sản phẩm cây trồng hay vật nuôi. Sự khơng phù hợp nói trên là ngun
nhân gây ra tính mùa vụ. Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải xây
dựng cơ cấu nơng nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, xen canh,
gối vụ), phát triển ngành nghề dịch vụ.
Tính thời vụ là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nơng nghiệp,
đặc biệt là ngành trồng trọt, bởi vì, một mặt, thời gian lao động không
trùng với thời gian sản xuất của các loại cây trồng và mặt khác, do sự biến
đổi của thời tiết, khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng khác nhau.
Thời gian lao động là khoảng thời gian mà lao động có tác động trực
tiếp tới việc hình thành sản phẩm. Cịn thời gian sản xuất được coi là thời
gian sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.
Q trình sinh học của cây trồng, vật ni diễn ra thông qua hàng
loạt các giai đoạn kế tiếp nhau: giai đoạn này là sự tiếp tục của giai đoạn
trước và tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn sau. Vì vậy, sự tác động của

10


con người vào các giai đoạn sinh trưởng của chúng hồn tồn khơng phải
như nhau. Từ đây nảy sinh tình trạng có lúc địi hỏi lao động căng thẳng và

liên tục, nhưng có lúc lại thư nhàn, thậm chí khơng cần lao động. Việc sử
dụng lao động và các tư liệu sản xuất không giống nhau trong suốt chu kỳ
sản xuất là một trong các hình thức biểu hiện của tính thời vụ.
Tính thời vụ thể hiện khơng những ở nhu cầu về đầu vào như lao
động, vật tư, phân bón, mà cịn ở cả khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ và
tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Chu kỳ sản xuất các loại sản phẩm nông
nghiệp tương đối dài và không giống nhau. Trong nông nghiệp, thời gian
sản xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản
phẩm đó, kể cả sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuôi.
Sự không phù hợp giữa thời gian lao động và thời gian sản xuất là
nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ. Thời gian nông nhàn và thời gian bận
rộn thường xen kẽ nhau. Tất nhiên, trong giai đoạn hiện nay bằng nhiều
biện pháp kinh tế- tổ chức, người ta đã hạn chế tính thời vụ tới mức thấp
nhất. Chẳng hạn để khắc phục tính thời vụ, chúng ta có thể xây dựng một
cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, thực hiện đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ,
rải vụ...), phát triển các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn.
- Năng xuất lao động của nông nghiệp phụ thuộc năng xuất của sinh
vật
Năng suất sinh vật là tổng lượng chất khô mà cây trồng tích lũy
được trên một đơn vị diện tích đất trồng trọt trong một thời gian nhất định
(vụ, năm, chu kỳ sinh trưởng…)
Khác với công nghiệp, trong sản xuất nông nghiệp, quá trình lao
động của con người lệ thuộc vào quá trình hoạt động của các sinh vật sống
theo quy luật vận động, phát triển riêng (yếu tố này giữ vai trị quyết định
đến sản phẩm cuối cùng của nơng nghiệp). Bởi vậy, kết hợp tốt quá trình

11


tái sản xuất tự nhiên với quá trình tái sản xuất kinh tế, làm cho quá trình tái

sản xuất phục vụ tốt mục đích kinh tế
- Cung và cầu nơng nghiệp có tính ít co giản
Nơng nghiệp với lợi thế là mang lại các sản phẩm lương thực, thực
phẩm mang tính thiết yếu cho con người. Nhu cầu của thị trường có thể
ngày càng gia tăng và nguồn cung cũng gia tăng, nhưng sự co giãn cung và
cầu trong nông nghiệp ít diễn ra nhiều so với các lĩnh vực khác. Khi giá cả
của các sản phẩm nông nhgiệp tăng thì thị trường điều phải tiếp nhận vì
đây là các sản phẩm con người cần sử dụng hàng ngày.
Đất đai là tư liệu sản xuất trong nông nghiệp, đất đai khơng có khả
năng gia tăng và sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ trong một thời
gian nhất định. Vì vậy, các sản phẩm nông nghiệp không thể gia tăng một
cách đột biến theo giá cả thị trường mà cần có thời gian nhất định để thay
đổi.
- Trong nơng nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt
Đất đai là một trong các nguồn lực quan trọng trong các ngành sản
xuất. Trong công nghiệp, đất đai là nền móng, địa điểm xây dựng cơ sở hạ
tầng, độ phì nhiêu của đất khơng ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, đối với nông nghiệp, diện tích đất, độ phì nhiêu của đất lại rất
quan trọng, có tác động đến năng suất, sản lượng cây trồng và vật ni.
Trong nơng nghiệp, đất đai đóng vai trị vô cùng quan trọng. Đất đai
bị giới hạn về diện tích và khơng thể mở rộng thêm theo ý muốn chủ quan
của con người. Sức sản xuất của đất đai chưa có giới hạn do đó con người
có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thỏa mãn nhâu câu ngày
càng tăng lên. Đối với sinh vật, đất là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây trồng, quá trình lao động sản xuất ra sản phẩm có quan hệ mật thiết tới
đặc tính của đất, chất lượng đất quyết định.

12



- Sản xuất nông nghiệp được tiến hành chủ yếu trên địa bàn nông
thôn
Theo thống kê năm 2013, trong tổng số 89,7 triệu người dân Việt
Nam thì vẫn có 60,7 triệu người sống ở khu vực nông thôn (chiếm hơn 2/3
tổng dân số). Trong khi đó, tổng diện tích cả nước 330.951 km2, đất nông
nghiệp là 262.805 km2 (chiếm tới 79,4%) bao gồm đất sản xuất nông
nghiệp là 101.511 km2, đất lâm nghiệp là 153.731 km2, đất nuôi trồng
thuỷ sản là 7.120 km2 và đất ở tại nông thôn là 5.496 km2 (chiếm 79,5%
tổng diện tích đất ở của cả nước).
Thời gian qua, mặc dù đã có sự di chuyển mạnh mẽ về dân cư và lao
động từ nông thôn ra thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang phi nông
nghiệp song trong tổng số 51,7 triệu lao động (năm 2013) vẫn còn tới gần
24,5 triệu lao động làm việc trong khu vực nông lâm thuỷ sản tập trung
chủ yếu ở nơng thơn. (chiếm 47,4%).
- Sản xuất nơng nghiệp có tính liên ngành, diễn ra trong khơng gian
rộng và thời gian dài
Có thể nói ở đâu có đất và lao động thì có thể tiến hành sản xuất
nơng nghiệp. Thế nhưng ở mỗi vùng mỗi quốc gia có điều kiện đất đai và
thời tiết – khí hậu rất khác nhau. Lịch sử hình thành các loại đất, quá trình
khai phá và sử dụng các loại đất ở các địa bàn có địa hình khác nhau, ở đó
diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau. Điều kiện thời
tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng … trên từng địa bàn
gắn rất chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng đất. Do điều kiện đất
đai khí hậu khơng giống nhau giữa các vùng đã làm cho nơng nghiệp mang
tính khu vực rất rõ nét.
Sản xuất nơng nghiệp địi hỏi thời gian dài, khơng gian rộng lớn vì
nơng nghiệp mang tính thời vụ và cần không gian rộng để canh tác. Từ
cung cấp các điều kiện sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đặc

13



điểm này là yếu tố tăng them mức độ phức tạp của công tác quản lý, phải
coi trong vấn đề quản lý liên ngành.
Lao động trong khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trong lớn, nhất là ở
các quốc gia khu vực chậm phát triển, đây là nơi cung cấp lao động cho
các ngành kinh tế khác.
1.1.2.2. Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam
- Sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước
Do tập trung các điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu nên lúa nước
là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất ở
Việt Nam hiện nay. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt
gạo gắn liền với sự phát triển dân tộc và việc sản xuất lúa gạo cho đến nay
vẫn là nền kinh tế chủ yếu của đất nước.
Sau 30 năm đổi mới ,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao
trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượng
lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà cịn có
khối lượng lớn cho xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu gạo ln chiếm vị trí
cao.
Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020
(MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất
lương thưc là “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng
xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực.” Trên cơ
sở tính tốn cân đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu cầu
chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia
trong mọi tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và
kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa
đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác 3,7 triệu ha.

14



- Đang chuyển từ sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán sang sản xuất lớn,
tập trung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Ngành Nông nghiệp Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới đã đảm bảo
vững chắc an ninh lương thực quốc gia, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa
đáp ứng nhu cầu trong nước và đóng góp đáng kể vào xuất khẩu. Đặc biệt,
nông nghiệp Việt Nam do yêu cầu của quá trình hội nhập và cạnh tranh
quốc tế, đã từng bước chuyển mình từ sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu, phân tán
sang sản xuất lớn và tập trung.
Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn từng bước được phát triển đồng
bộ, hiện đại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, nâng cao năng suất,
hiệu quả của nền kinh tế nơng nghiệp và góp phần giải quyết các vấn đề xã
hội nông thôn. việc triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
“xây dựng nơng thôn mới”, đã khiến kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu
tư cải tạo, xây mới và nâng cấp. Cùng với sự tăng trưởng của sản xuất
nông nghiệp, nhiều loại máy móc thiết bị đã được đưa vào sử dụng để thay
thế lao động thủ công, giải quyết khâu lao động nặng nhọc, tính thời vụ,
giảm tổn thất trong sản xuất.
Khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp gia tăng, ảnh
hưởng tích cực vượt bậc đến năng suất lao động nông nghiệp. Khoa học và
công nghệ giữ một vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp nơng
thơn, vừa là một trong những lực lượng, góp phần đẩy nhanh sự phát triển,
vừa là chỉ tiêu thể hiện trình độ phát triển. Trong những năm qua, nông
nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào
hoạt động sản xuất. Khoảng gần 90% giống cây trồng, vật nuôi được chọn,
tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông
nghiệp lên 35%. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nông nghiệp
và phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 cũng đề ra mục tiêu đến
năm 2020 thành tựu khoa học và cơng nghệ, đóng góp 50% GDP ngành


15


nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và sản phẩm nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm tỷ trọng 50% trong giá trị sản xuất
các sản phẩm chủ yếu vào năm 2020.
Chun mơn hóa trong sản xuất nơng nghiệp gia tăng. Sản xuất
nông nghiệp đã từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa tập trung, theo
cơ chế thị trường và dần hình thành chuỗi tiêu thụ sản phẩm. Cơ cấu kinh
tế nông thôn đang chuyển dần từ kinh tế thuần nông sang các hoạt động
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Đến nay, nhiều khu công nghiệp, cụm công
nghiệp trong đó có cụm cơng nghiệp chế biến ở nơng thôn như các cụm
nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm rau quả, cá tra, tôm, chè, cà phê,
điều... ở các vùng nguyên liệu, đặc biệt khu vực Đồng bằng sơng Cửu
Long, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ đã được hình thành.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển đổi để hội nhập nhanh với
nền kinh tế quốc tế, không giống như các ngành sản xuất khác có thể dễ
dàng chuyển đổi phương thức sản xuất thì ở ngành Nơng nghiệp, sự
chuyển dịch lên hiện đại có sự khó khăn rất lớn. Trong đó, việc chuyển
dịch ngành Nơng nghiệp từ truyền thống sang hiện đại, địi hỏi cần có
nhiều yếu tố tích cực từ phía chính sách của nhà nước.
- Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp, trong khi đa số
dân cư và lao động xã hội sống bằng nghề nơng
Theo thống kê năm 2013, tổng diện tích đất nông nghiệp là 262.805
km2 (chiếm tới 79,4%) bao gồm đất sản xuất nông nghiệp là 101.511 km2,
đất lâm nghiệp là 153.731 km2, đất nuôi trồng thuỷ sản là 7.120 km2. Việt
Nam có 8 vùng đất nơng nghiệp gồm: Đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc
bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên,
Đông Nam bộ và ĐBSCL. Mỗi vùng đều có đặc trưng cây trồng rất đa

dạng. Trong đó, ĐBSCL chủ yếu là lúa; Tây Nguyên là cà phê, rau, hoa,
trà; miền Đông Nam bộ là cao su, mía, bắp, điều…

16


Đất nông nghiệp ở Việt Nam phân bố không đồng đều giữa các
vùng trong cả nước. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có tỷ trọng đất nơng
nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên lớn nhất cả nước, chiếm 67,1%
diện tích tồn vùng và vùng đất nơng nghiệp. Ít nhất là vùng Duyên hải
miền Trung.
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ phân mảnh đất đai
cao nhất so với khu vực và thế giới. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp
bình qn đầu người trên thế giới là 0,52ha, trong khu vực là 0,36ha thì ở
Việt Nam là 0,25ha. Theo số liệu của Tổng cục Quản lý đất, Bộ Tài
ngun Mơi trường, bình qn mỗi năm đất nơng nghiệp giảm gần 100
nghìn hécta. Mỗi năm số lao động trong nông nghiệp giảm khoảng 400
ngàn người, trong khi đó mức gia tăng dân số thì cao hơn.
Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất nông nghiệp hơn nữa,
cần tập trung đất cho phát triển nông nghiệp hiện đại, hiệu quả cao và giải
quyết vấn đề việc làm và thu nhập của bộ phận nông dân khơng có đất.
Phân bổ hợp lý đất đai giữa đất trồng cây lương thực, đất trồng rừng, đất
phi công nghiệp, đất dịch vụ, đất chỉnh trang và phát triển đô thị.
- Việt Nam ở khu vực gió mùa, có quần thể động thực vật phong
phú, có tiềm năng lớn phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, có khả năng tăng
vụ, quay vịng đất nhanh, có điều kiện bố trí sử dụng lao động đem lại hiệu
quả cao
Đặc điểm này đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đồng
thời cũng có những khó khăn rất lớn trong q trình phát triển sản xuất
nơng nghiệp. Thời tiết, khí hậu của nước ta có những thuận lợi rất cơ bản.

Đó là hàng năm có lượng mưa bình qn tương đối lớn, đảm bảo nguồn
nước ngọt rất phong phú cho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lượng
mặt trời dồi dào (cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là
230C v.v…), tập đồn cây trồng và vật ni phong phú, đa dạng. Nhờ

17


những thuận lợi cơ bản đó mà ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh
năm, với nhiều cây trồng và vật ni phong phú, có giá trị kinh tế cao, như
cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả. Bên
cạnh những thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết – khí hậu Việt Nam cũng
có nhiều khó khăn lớn, như: mưa nhiều và lượng mưa thường tập trung
vào ba tháng trong năm gây lũ lụt, ngập úng. Nắng nhiều thường gây nền
khơ hạn, có nhiều vùng thiếu cả nước cho người, vật nuôi sử dụng. Khí
hạy ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây ra những tổn
thất lớn đối với mùa màng.
1.1.3. Vai trị của nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
1.1.4.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội
Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự
tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong việc
phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là ở các nước đang phát triển…
Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao
thì nhu cầu của con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày càng tăng
cả về số lượng, chất lượng lẫn chủng loại, nguyên do bởi tác động của các
nhân tố như sự gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao mức sống của con
người. Theo đánh giá của nhiều nhà kinh tế, điều kiện tiên quyết cho sự
phát triển là tăng lượng cung lương thực cho nền kinh tế quốc dân bằng sản
xuất hoặc nhập khẩu lương thực. Hiện nay, các nước ở châu Á đang tìm

mọi biện pháp để tăng khả năng an ninh lương thực, khi mà tự sản xuất và
cung cấp đạt 95% nhu cầu lương thực trong nước. Thực tiễn lịch sử của các
nước trên thế giới đã chứng minh, chỉ có thể phát triển kinh tế một cách
nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương thực. Nếu khơng
đảm bảo an ninh lương thực sẽ khó ổn định chính trị và thiếu đảm bảo cơ

18


×