Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De DA thi HSG Toan 10 thpt Ly Thuong Kiet TH 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Toán- Lớp 10 Thời gian làm bài: 120 phút.(Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 01 trang, gồm 05 bài). Bài 1. (6 điểm) 2.  Pm  Cho hàm số f  x   x  2(m  4) x  (m  4)(m  1) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = 3. P b) Tìm m để đồ thị  m  của hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung. P c) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị  m  của hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành.. Bài 2. (6 điểm) 1 2 1. Giải bất phương trình: 1 - x. 2. Giải phương trình:.. -1>. 3x 1 - x2. x 2  1  x 1 2 x  x  2.  x3  4 y  y 3  16 x  1  y 2 5  1  x 2    3. Giải hệ phương trình: Bài 3. (4 điểm) 1. Phương trình hai cạnh của một tam giác là 3x  y  24 0 và 3x  4 y  96 0 Viết  32  H  0;  phương trình cạnh còn lại của tam giác đó, biết trực tâm của tam giác là  3  . 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcác vuông góc Oxy cho đường thẳng.    : 2 x  y  3 0 và hai điểm. A   5;1 , B   2; 4 . . Viết phương trình đường tròn đi qua. hai điểm A, B và có tâm thuộc đường thẳng   . Bài 4. (2 điểm)     Tìm tính chất tam giác ABC, biết rằng :  CA + CB  =  CA - CB  Bài 5. (2 điểm) Cho x, y, z > 1 và x + y + z = 4. Chứng minh: xyz  64(x – 1)(y – 1)(z – 1) . -------------------- Hết--------------------. Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.................................................... SBD:.......................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT. Câu. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Toán- Lớp 10 Phần. Nội dung Với m = 3, hàm số trở thành:. I. Điểm. f  x   x 2  2 x  4. 0,5. TXĐ: D  . Tọa độ đỉnh I(-1; -3), Trục đối xứng: x = -1 Bảng biến thiên x. f  x   x 2  2 x  4. 1,0 Hàm số đồng biến trên. ( ;  1) và nghịch biến trên ( 1; ) .. 1. Vẽ đồ thị: +, Tọa độ đỉnh I(-1; -3), +, Trục đối xứng x= -1, +, Giao với Oy: (0; -4) 8. 6. 4. 0,5. 2. -10. -5. 5. -2. -4. -6. -8. 2. Đồ thị (Pm) cắt trục Ox tại 2 điểm nằm về 2  f x 0.   phía Oy có 2 nghiệm phân biệt trái dấu c  P    m  4   m  1  0  a. Vậy các giá trị cần tìm của m là:. 1.0. 4  m1.0 m   1 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> m    ;  1   4;  . Do a = -1 < 0, nên: Đồ thị (Pm) nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành Ox. 1.0.  x  ; f  x   0.   '  0   m  4   2m  3   0 . 3 m4 2. 1.0. 3  m   ; 4  2  . Vậy:. Điều kiện:  1  x  1 3. 0,25. II. x2 3x   x 2  3x 1 0,75 x2  x 3 1  x2  2 2 1 x 1 x   0  x  1   3 10 2  3 1  x  x  x 1    10     1  x  0   1  x  0  2 1.0 3 1  x  x  . . Bpt . 1. . Vậy tập nghiệm là:  3 10  S   1;0    ;1  10   x 0  Điều kiện:  x  2. 0,5. PT viết thành: 2. x  1  x  1 2 x  x  2 . 2. (1) x   1 :  Với  x  2 PT trở. 0,5. thành 3x 2  3x  2 0  x .  3. 33 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Với  1  x  0 : PT là 3 x 2  5 x 0  x 0; x . 5 3. 0,5. (loại) Với x  0 : PT là x 2  3x 0  x 0; x  3. 0,5. (loại) Giải hệ PT:  x3  4 y  y 3  16 x  2 2 1  y 5  1  x .  1  2. Từ (2): y 2  5 x 2 4.  3. Thay vào (1) ta được:. 0.75. x 0  x  x 2  5 xy  16  0   2  x  5 xy  16 0. Với x = 0, thay vào (3) thì y 2 Với x 2  5 xy  16 0  y . x 2  16 5x. 0.5. 0.5. . Thay vào (3) thì được x 1. Vậy HPT có các x; y  nghiệm  là:.  0;  2  ,  0; 2  ,  1;  3. III. 0.25 và   1;3. 1. Gọi AB: 3x  y  24 0 và AC: 3 x  4 y  96 0. 3. thì tọa độ. A  0; 24 . 0,5. Đường thẳng vuông góc với AB và đi qua H có phương trình: x  3 y  32 0 Tọa độ C là nghiệm của HPT: 3x  4 y  96 0  C  0;32    x  3 y  32 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cạnh BC nhận . 40   AH  0;   3  làm 1 . 0,5. VTPT. Vậy ptrình cạnh BC là: y – 32=0 Gọi I là tâm của đường tròn. Do I   , nên tọa độ của I có dạng. 0.5. I  x;  2 x  3. Đường tròn đi qua 2 điểm A   5;1 , B   2; 4 . ,. 1.0. nên IA = IB 2. 2. 2. 2.    5  x    4  2 x    2  x    7  2 x   x  2 . 2. Tâm. I   2;1. và. R 3 . Vậy ptrình. đường tròn là:.  x  2. 2. 0,5. 2.   y  1 9. Xét ABC : Ta có.       CA  CB  CD  CA  CB  BA. IV. Suy ra h.b.h ACBD có 2 đường chéo bằng nhau nên ACBD là hình chữ nhật. Vậy ABC vuông tại C Cho x, y, z > 1 và x + y + z = 4. Chứng minh: xyz  64(x – 1)(y – 1) (z – 1). 1.0. 1.0. V. Ta có:. 1. x  x  1  1  x  1  x  y  z  3. 2  x  1   x  1   y  1   z  1 44  x  1  y  1  z  1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tương tự: 2 y  44  x  1  y  1  z  1. ;. 2 z  44  x  1  y  1  z  1. Vậy: xyz  64(x – 1) (y – 1)(z – 1). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ x  y z . 4 3. 1. khi (đpcm) Ghi chú: Học sinh làm bài khác với đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa của mỗi câu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×