Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Bai giang mon Lich Su 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.66 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch sử 7 Tổng số tiết: 70 PhầnI: Khái quát lịch sử thế giới (10 tiết) Chủ đề1 (1 tiết): Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến ở châu Âu. Phần trắc nghiệm Câu1: Lãnh địa phong kiến là: A. Một pháo đài quân sự B. Một vùng đất của lãnh chúa bao gồm lâu đài, kho tàng , dinh thự... C. Một khu vực cư trú của người dân châu âu thời phong kiến D. Một vùng đất gần Biển Câu 2; Hai giai cấp mới được hình thành ở xã hội Tây Âu cuối thể kỉ V là: A. Địa chủ và nông dân tự canh B. Tăng lữ và Quý tộc C. Lãnh chúa và nông nô D. Quý tộc và địa chủ phong kiến Câu3; Thành thị trung đại Tây Âu xuất hiện vào: A. Thế kỉ X. B. Thế kỉ XI. C. Thế kỉ XII. D. Thế kỉ XIII. Câu 4: Người dân sống trong thành thị gọi là: A. Thị dân. B. Thương nhân. C. Nông dân. D. Quý tộc. Câu 5: Thành thị có vai trò: A. Thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển B. Thúc đẩy nông nghiệp Châu Âu phát triển C. Ngăn ngừa các cuộc chiến tranh xâm lược D. Bảo vệ quyền lợi người thợ thủ công Phần Tự luận: 1. Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp nào? 2. Thành thị trung đại Tây Âu có dặc điểm gì? Chủ đề 2 (2 tiết): Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Phần trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu1: Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí là; A. nhu cầu tìm kiếm những vùng đất mới, nguyên liệu và thị trường mới B. Nhu cầu tìm hiểu nững vùng đất mới với những nền văn hoá khác nhau C. Nhu cầu giai trí và du lịch của một số quý tộc ở châu Âu D. Nhu cầu mở rộng lãnh thổ, đất đai Câu 2: Những nhà thám hiểm người Ý tìm ra Châu Mĩ năm 1492 là: A. Va-x cô dơ Ga ma B. Cô- lôm –bô C. Ph. Ma-gien- lăng D. Mai-cơn Pha- ra- đây Câu3; Quá trình tập trung vốn kinh doanh và người làm thuê là: A. Hình thức tích luỹ vốn ban đầu của giai cấp tư sản B. Hình thức tích luỹ vốn ban đầu của giai cấp địa chủ phong kiến C. Quá trình tích luỹ vốn lâu dài của Lãnh chúa D. Là hoạt động chủ yếu trong các thành thị trung đại Phần tự luận: 1. Vai trò của những thành tựu khoa học kĩ thuật với công cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV? 2. Giai cấp tư sản có nguồn gốc như thế nào? Chủ đề 3 (1 tiết): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu. Phần trắc nghiệm Câu1: Nguyên nhân của phong trào văn hoá Phục hưng là: A. Giai cấp tư sản muốn có một nền văn hoá riêng của giai cấp mình B. Sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật C. Sự nở rộ của các tài năng thuộc mọi lĩnh vực D. Giai cấp tư sản đấu tranh để giành địa vị xã hội Câu 2: Nội dung chủ yếu của phong trào văn hoá Phục hưng là: A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội, đề cao giá trị con người B. Phê phán giáo hội, đòi quyền tự do dân chủ của người lao động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Phát triẻn các loại hình nghệ thuật như ca kịch, ba lê D. Đề cao mĩ thuật và hội hoạ Câu3: Mục đích của các cuộc cải cách tôn giáo; A. Loại bỏ nhữngchướng ngại làm cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản B. Đưa ra tôn giáo mới có sức hấp dẫn hơn với quần chúng nhân dân C. Kích thích phong trào đấu tranh của nhân dân D. đưa ra các nghi thức tôn giáo mới Phần tự luận: 1. Ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo? 2, Giai cấp tư sản đấu tranh chống giai cấp quý tộc và phong kiến? Chủ đề 4 (2 tiết): Trung Quốc thời phong kiến Phần trắc nghiệm Câu1: Địa chủ là giai cấp: A. Giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến nắm trong tay nhiều ruộng đất và có quyền thu tô B. Là người sở hữu đất đai, nhà xưởng sản xuất thủ công C. Là giai cấp bị bóc lột trong xã hội phong kiến D. Là giai cấp thấp kém nhất trong xã hội Câu 2; Những tiến bộ nào trong sản xuất dẫn tới sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc? A. Sử dụng công cụ sắt và kĩ thuạt canh tác mới B. Thống nhất đơn vị tiền tệ và đo lường C. chú ý phát triển giao thông và tuỷ lợi D. Mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài Câu3: Hệ quả của những chuyển biến kinh tế xã hội là: A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời B. Công nhân là lực lượng sản xuất chính C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành D. Tư sản là lực lượng sản xuất tiến bộ nhất Câu 4: Xã hội phong kiếnTrung Quốc thịnh vượng nhất vào thời:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Tần. B. Hán. C. Tống. D. Đường. Câu 5: Xã hội phong kiếnTrung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái vào: A. Cuối thời Tống. B. Cuối triều Minh. C. Cuối thời Minh,Thanh. D. Cuối triều Nguyên. Câu 6: Hệ tư tưởng và đạo đức thống trị xã hội Trung Quốc thời phong kiến là: A. Phật giáo. B. Đạo giáo. B. Thiên chúa giáo. D. Nho giáo. Phần Tự luận: 1, Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà đường có đặc điểm gì? 2, Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến? Chủ đề 5 (1 tiết): Ấn Độ thời phong kiến Phần trắc nghiệm Câu1: Ma-ga- đa được hình thành ở khu vực: A. Sông ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Trường Giang. D. Sông Mê Công. Câu 2. Thời kì thống nhất và phục hưng của miền bắc Ấn Độ về kinh tế và văn hoá là: A. Thời kì vương triều Gúp-ta B. Thời kì vương triều Đê-li C. Thời kì vương triều Mô-gôn D. Thời kì vương triều Ma-ga-đa Câu3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là: A. Chữ Phạn B. Chữ giáp cốt C. Chữ Hán D. Chữ tượng thanh Phần Tự luận: 1, Những thành tựu về văn hoá của Ấn Độ thời trung đại ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2, Tại sao nói thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền bắc Ấn Độ ? Phần II: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh -Tiền Lê (Thế kỉ X) ( 3 tiết) Chủ đề 1 (1 tiết): Nước ta buổi đầu độc lập Phần trắc nghiệm Câu1: Nhà nước thời Ngô được xây dựng theo thể chế: A. Quân chủ, vua đứng đầu triều đình B. Dân chủ C. Cộng hoà D. Dân chủ chủ nô Câu 2: Để coi giữ các địa phương trọng yếu, Ngô Quyền đã thực hiện: A. Cử các tướng lĩnh có công đi cai quản B. Xây thành đắp luỹ, tuyển thêm binh lính C. Chia cho các con trai đi cai quản D. Tăng cường luyện tập võ nghệ cho binh lính Câu 3: Để đánh dẹp 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân: A. Trần Lãm. B. Đỗ Cảnh Thạc. C. Ngô Xương Xí. D. Kiều Công Hãn. Câu 4: Đất nước trở lại thống nhất thanh bình vào năm: A. Cuối 967. B. Cuối 968. C. Cuối 969. D. Cuối 981. Phần Tự luận: 1, Trình bày những biểu hiện về ý thức tự chủ của ngô quyền trong việc xây dựng đất nước? 2, Để chấm dứt tình trạng cát cứ, Ngô quyền đã làm gì? Chủ đề 2 (1 tiết): Nước Đại Việt thời Đinh- Tiền Lê Phần trắc nghiệm Câu1: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là: A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Nam. D. Nam Việt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2. Dưới thời Tiền Lê, cả nước được chia thành: A. 10 đạo C. 12 đạo. B. 10 lộ D. 12 lộ , phủ. Câu3: Để chặn đánh chiến thuyền của địch, Lê Hoàn đã làm gì? A. Cho quân đóng cọc trên sông Bạch Đằng B. Cho quân dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch vào trận địa C. Dàn quân ở cửa sông, chặn giặc ngay khi chúng vừa tới D. Vừa tổ chức đánh địch vừa kêu gọi đầu hàng Phần Tự luận: 1, Đời sống xã hội và văn hoá nức Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê có gì thay đổi? 2, Tại sao thời Đinh- Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? Chương II: Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI- XII) ( 8 tiết) Chủ đề 1 (1 tiết): Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước: Phần trắc nghiệm Câu1: Việc làm có ý nghĩa lịch sử của Lý Công Uẩn năm 1010 là: A. Kêu gọi nhân dân tích cực khẩn hoang mở rộng ruộng đồng B. Quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La C. Xuống chiếu cầu người hiền tài ra giúp vua, giúp nước D. Cấm giết trâu bò bảo đảm sức kéo cho sản xuất nông nghiệp Câu 2. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời vào thời Lý có tên là gì? A. Hình luật C. Luật Gia Long. B. Hình thư D. Luật Hồng Đức. Câu3: Quân đội thời Lý dược tuyển chọn bằng cách? A. Tất cả các thanh niên trai tráng ở các làng xã phải nhập quân đội B. Tất cả thanh niên từ 20 tuổi C. Thanh niên trai tráng ở các làng xã từ 15 tuổi D. Tuyển chọn trong số các thanh niên trai tráng ở các làng xã từ 18 tuổi Phần Tự luận: 1, Nêu hoàn cảnh lịch sử dẫn đến nhà Lý được thành lập ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2, Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và điạ phương thời Lý? Chủ đề 2 (2 tiết): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077) Phần trắc nghiệm Câu1: Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích: A. Uy hiếp Chăm-pa bắt Cham-pa phải thần phục B. Lấy đại Việt làm bàn đạp để tấn công Champa C. Dùng chiến tranh giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước D. Cướp bóc của cải phục vụ cho cuộc chiến tranh của Tống với Liêu, Hạ Câu 2: Để đối phó với địch, vua tôi nhà Lý đã: A. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó B. Xây dựng thành luỹ ở vùng biên giới để chặn giặc C. Tổ chức các đội binh thuyền canh phòng cẩn mật vùng cửa biển D. Cho người sang nước Tống cầu hoà Câu 3: Người được vua Lý cử làm chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến chống Tống là: A. Lý Đạo Thành. B. Lý Thiên Bảo. B. Lý Bí. D. Lý Thường Kiệt. Câu 4: Ý nghĩa cuộc tập kích vào đất Tống của quân dân nhà Lý: A. Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống B. Là đòn phủ đầu, đẩy chúng vào thế bị động C. Làm hoang mang quân Tống D. Làm tiêu hao sinh lực địch, cho phép ta có thêm thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Câu 5: Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì: A. Sông như một chiến hào tự nhiên,chặn ngang các ngả đường từ Quảng Tây (TQ) vào Thăng Long B. Đây là vị trí hiểm yếu nhất trên trục đường về Thăng Long C. Nơi đây có thể bố trí trận địa cọc ngầm D. Nơi đây có địa hình hiểm trở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần Tự luận: 1. Âm mưu xâm lượcĐại Việt của nhà Tống được thể hiện như thế nào? nhằm mục đích gì? 2, Cuộc tấn công để tự vệ của quân ta vào đất Tống diễn ra như thế nào? 3, Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ? 4, Kết quả, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống ? Chủ đề 3 (2 tiết): Đời sống kinh tế văn hoá Phần trắc nghiệm Câu1: Thời Lý, ruộng đất trong nước trên danh nghĩa đều thuộc sở hữu : A. Địa chủ, quan lại. B. Nhà vua. C. Làng xã. D. Các tướng lĩnh có công. Câu 2. Bộ phận chính trong giai cấp thống trị thời Lý là: A. Vua, quan lại C. Công chúa, hoàng tử. B. Địa chủ D. Quan lại. Câu3: Khi cày ruộng đất công, người dân phải thực hiện nghĩa vụ: A. Nộp thuế cho nhà vua và làm nghĩa vụ cho nhà nước B. Nộp hết hoa lợi cho địa chủ C. Lao động tạp dịch 3 tháng trong cung điện vua D. Vừa nộp thuế, vừa phải làm việc trong các công xưởng nhà nước Câu 4. Thời Lý , vua cày ruộng tịch điền tại: A. Bố Hải khẩu ( Thái Bình) C. Cổ Pháp ( Bắc Ninh). B. Yên Mô( Ninh Bình) D. Kinh thành Thăng Long. Câu 5: Nhà Lý chọn địa điểm nào làm nơi trao đổi buôn bán với nước ngoài A. Cát Bà. B. Vân Đồn. C. Quan Lạn. D. Bái Tử Long. Phần Tự luận: 1, Vì sao nông nghiệp thời Lý phát triển 2, Đời sống các tầng lớp dân cư chính thời Lý như thế nào? 3, Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý có gì đổi mới? 4, Tình hình Văn hoá, giáo dục thời Lý?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII- XIV) ( 11 tiết) Chủ đề 1 (2 tiết): Nước đại Việt ở thế kỉ XIII Phần trắc nghiệm Câu1: Nhà Trần được thành lập vào năm : A. 1226. B. 1236. C. 1225. D. 1205. Câu 2. Nhà Trần chia cả nước thành: A. 13 đạo Thừa tuyên C. 12 lộ. B. 24 lộ, phủ D. 24 lộ. Câu3: Chính sách “ Ngụ binh ư nông” trong quân đội thời Trần là nhằm: A. Làm giảm sức chiến đấu của quân sĩ B. Vừa đảm bảo sản xuất lương thực vừa đảm bảo chiến đấu lâu dài C. Xây dựng nền kinh tế tự túc cho quân đội D. Là một biện pháp học tập và huấn luyện quân sĩ Câu 4. Nhà trần cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã..chiêu tập người phiêu tán để khẩn ruộng hoang từ năm: A. 1226 C. 1266. B. 1236 D. 1276. Câu 5: Ruộng đất mà nhà vua ban thưởng cho các vương hầu, quý tộc, người có công gọi là: A. Điền trang. B. Thái ấp. C. Quân điền. D. Ruộng đất của địa chủ. Câu 6: Điền tiếp thông tin để thấy được những biện pháp tích cực của nhà Trần trong lĩnh vực nông nghiệp 1/ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang để....................................... 2/ Nhà vua hạ lệnh cho các hộ đắp đê từ đầu nguồn đến............................. 3/ Chức quan trông coi việc đắp đê là........................................................... 4/ Nông dân tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được................... Phần Tự luận: 1, Bối cảnh lịch sử dẫn đến thành lập nhà Trần.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2, Mô tả bộ máy quan lại thời Trần ? 3, Những biện pháp chủ yếu mà nhà Trần tực hiện nhằm phục hồi và phát triển kinh tế ? 4, Tình hình công nghiệp, thương nghiệp thời Trần có gì nổi bật? Chủ đề 2 (4 tiết): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ( Thế kỉ XIII) Phần trắc nghiệm Câu1: Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt năm 1258 nhằm mục đích : A. Cướp bóc, vơ vét của cải B.Sáp nhập Đại Việt vào lãnh thổ Mông Cổ C. Bắt thợ thủ công giỏi sang Mông Cổ D. Chiếm Đại Việt từ đó làm bàn đạp tấn công Nam Tống Câu 2. Trước âm mưu xâm lược của Mông Cổ vua tôi nhà Trần đã : A. Ban lệnh cho cả nước chuẩn bị vũ khí, luyện tập võ nghệ B. Cho người sang cầu cứu Cham-pa C. Cử sứ giả đi cầu hoà D. Bắt sứ giả và tống vào ngục. Câu3: Phòng tuyến của vua tôi nhà Trần lập năm 1258 là: A. Ải Chi Lăng B. Thành Cổ Loa C. Vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) D. Vùng Tam Điệp ( Ninh Bình) Câu 4. Câu nói: “ đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của: A. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quốc Toản. B. Trần Thủ Độ D. Trần Nhật Duật. Câu 5: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì để đánh giặc: A. Quét sạch, giết sạch. B. Tiên chế phát nhân. C. Vườn không nhà trống. D. Đánh du kích. Câu 6: Hai hội nghị lịch sử diễn ra trong các lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Diên Hồng, Lũng Nhai. B. Bình Than, Diên Hồng. C. Đông Quan, Lũng Nhai. D. Lũng Nhai, Thăng Long. Câu 7: Trận phản công lớn của quân dân §ại Việt năm 1258 diễn ra ở: A. Vạn Kiếp. B. Đông Bộ Đầu. C. Chương Dương. D. Hàm Tử. Câu 8: Tướng nhà Trần chỉ huy quân ta đánh thuyền tải lương của địch là: A. Trần Nhật Duật. B. Trần Quang Khải. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Khánh Dư. Câu 9: Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa: A. Tiêu diệt phần lớn quân xâm lược B. Tạo thời cơ để nhà Trần phản công tiêu diệt quân xâm lược C. Làm cho quân giặc hoang mang, rối loạn D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi nước ta. Câu 10: Điền tiếp vào bảng thống kê các trận đánh lớn trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên. Tên trận đánh. Thời gian, địa điểm. Kết quả. Bình Lệ Nguyên Đông Bộ Đầu Tây Kết Hàm Tử Chương Dương Phần Tự luận: 1, Nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất ? 2, Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ hai như thế nào? tác dụng đối với cuộc kháng chiến ? 3,Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai ? 4, Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ? 6. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ? Chủ đề 3 (2 tiết): Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần Phần trắc nghiệm Câu1: Chọn các cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống cho thích hợp ( Điền trang, thái ấp, ruộng công làng xã) A. Bộ phận ruộng đất chia cho nông dân làng xã cày cấy, và người nhận ruộng có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước được gọi là....................................... B. Bộ phận đất đai nhà vua phong cho các vương hầu, quý tộc làm bổng lộc được gọi là .......................................... C. Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu của các vương hầu, quý tộc được phép chiêu mộ dân nghèo đi khai hoang gọi là ......................................... Câu 2. địa chủ là: A. Người được vua ban chức tước B. Tướng lĩnh có công trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm C. Người thuộc dòng dõi nhà vua D. Người giàu có và có nhiều ruộng đất cho nông dân cày cấy để thu tô Câu3: Tầng lớp có nhiều đặc quyền đặc lợi trong xã hội thời Trần sau chiến tranh là: A. Vương hầu, quý tộc B.Tướng lĩnh có công trong kháng chiến C. Quan lại ở các địa phương D. Địa chủ ở làng xã Câu 4. Tầng lớp ngày một đông lên do sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán được đẩy mạnh là: A. Địa chủ C. Thợ thủ công và thương nhân. B. Nông dân công làng xã D. Nô tì. Câu 5: Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Kinh thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Hội An. D. Phố Hiến. Câu 6: Điền đúng(Đ) sai(S) vào ô về tình hình nông nghiệp ruộng đất thời Trần 1/ Thời Trần ruộng đất công làng xã chiếm tỉ lệ nhỏ, đa số là ruộng tư 2/ Ruộng tư là nguồn thu nhập chính của nhà nước 3/ Điền trang , thái ấp là ruộng đất của quý tộc vương hầu nhà Trần 4/ Sau chiến tranh nhà Trần ra sức khôi phục sản xuất nông nghiệp Phần Tự luận: 1, Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? 2, Tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ? 3, Tình hình thủ công nghiệp thời Trần có đặc điểm gì? Chủ đề 4 (2 tiết): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV Phần trắc nghiệm Câu1: Sản xuất nông nghiệp cuối thé kỉ XIV sa sút là do: A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp B. Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp C. Ruộng đồng bị bỏ hoang D. Đời sống người dân cực khổ Câu 2. Người dâng thất trảm sớ đòi vua chém 7 tên nịnh thần là: A. Mạc Đĩnh Chi C. Chu Văn An. B. Đoàn Nhữ Hài D. Phạm Sư Mạnh. Câu3: Nguyên nhân chính khiến nông dân, nô tì nổi dậy mạnh mẽ: A. Nhiều năm mất mùa đói kém B. Nông dân phải nộp thuế đinh với mức cao C. Nông dân, nô tì bị áp bức bóc lột tàn tệ D. Vua không nghe lời can gián của các trung thần Câu 4. Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV A. Lãnh đạo là nhà sư C. Giành được chính quyền. B. Nổ ra khắp cả nước D. Đều bị đàn áp. Câu 5: Điền tiếp thông tin về các cuộc khởi nghĩa nông dân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thời gian. Người lãnh đạo. Địa bàn hoạt động. Ngô Bệ Nguyễn Nhữ Cái Phạm Sư Ôn Ng. Thanh, Ng. Kị Câu 6: Điền tiếp thông tin nội dung cải cách của Hồ Quý Ly 1/ Về chính trị:..................................................................................... 2/ Về kinh tế, tài chính....................................................................... 3/ Về xã hội...................................................................................... Phần Tự luận: 1, Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần có đặc điểm gì? 2, Phong trào nông dân cuối thời Trần nói lên điều gì ? 3, Chính sách hạn điền, hạn nô của Hồ Quý Ly nhằm mục đích gì? 4, Phân tích điểm tích cực và hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly? Chương IV: Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI thời Lê sơ ( 13 tiết) Chủ đề 1 (1 tiết): Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV Phần trắc nghiệm Câu 1. Quân Minh vượt biên giới tràn vào nước ta vào thời gian nào? A. Cuối 1405 C. Tháng 11/ 1406. B. đầu 1406 D. Tháng 1/ 1407. Câu2: Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của nhà Hồ? A. Do chủ quan, khinh địch B.Do địch mạnh hơn ta nhiều lần C. Do địch được trang bị nhiều vũ khí lợi hại D. Do nhà Hồ không huy động được sức mạnh đoàn kết toàn dân trong kháng chiến chống xâm lược. Câu1: Sản xuất nông nghiệp cuối thé kỉ XIV sa sút là do: A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp C. Ruộng đồng bị bỏ hoang D. Đời sống người dân cực khổ Câu 2. Người dâng thất trảm sớ đòi vua chém 7 tên nịnh thần là: A. Mạc Đĩnh Chi. B. Đoàn Nhữ Hài. C. Chu Văn An. D. Phạm Sư Mạnh. Câu3: Nguyên nhân chính khiến nông dân, nô tì nổi dậy mạnh mẽ: A. Nhiều năm mất mùa đói kém B. Nông dân phải nộp thuế đinh với mức cao C. Nông dân, nô tì bị áp bức bóc lột tàn tệ D. Vua không nghe lời can gián của các trung thần Câu 4. Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV A. Lãnh đạo là các nhà sư. B. Nổ ra khắp cả nước. C. Giành được chính quyền. D. Đều bị đàn áp. Phần Tự luận: 1, So sánh đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ trong k/c chống ngoại xâm có gì khác nhau? 2, Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV ? Chủ đề 2(1 tiết): Làm bài tập lịch sử Câu 1 Nhà Trần được thành lập vào năm nào? a- Naêm 1075.. b- Naêm 1009.. c- Naêm 1226.. d- naêm 2008. Câu 2: Nhà Trần lấy tên nước là gì ? a. Đại Cồ Việt.. b. Đại Ngu.. c. Việt Nam. d. Đại Việt. Câu 3: Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế? a. Khuyeán khích khai hoang.. b. Cho luyeän taäp binh phaùp. c. Ban hành chính dùng tiền giấy . d. Tổ chức bố phòng Câu 4: Quốc Triều hình luật được banh hành dưới triều đại nào? A . Ngoâ.. B. Lyù.. C .Tieàn Leâ.. D. Traàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> câu 5: Nối cột A với Cột B cho phù hợp. Coät A 1.-1258 2.-1285. Baøi laøm Coät B 1-> a-Khaùng chieán choáng Moâng Nguyeân laàn thứ 3 2-> b-Khaùng chieán choáng Moâng Nguyeân laàn 1. 3.-1287-1288. 3->. c-Khaùng chieán choáng Moâng Nguyeân laàn 2. Câu 6: Quân đội thời Trần dược xây dựng: a. Coát ñoâng khoâng caàn tinh nhueä. b. Coát tinh nhueä khoâng coát ñoâng. c. Chỉ tuyển ngưòi lớn tuổi.. c. Tất cả mọi người.. Câu7: Để thể hiện tinh thần quyết chiến quyết tử binh lính thời Trần khắc vào cánh tay 2 chữ: a. Chòu cheát. b. Không sợ giặc. c. Hy sinh.. d. Saùt thaùt. câu 8. Lập bảng thống kê các thành tựu thời Trần. Các thành tựu thời Trần Sử học Giaùo duïc Khoa học quân sự Ngheä thuaät ñieâu khaéc Chủ đề 3(3 tiết): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) Phần trắc nghiệm Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra vào năm: A. Cuối 1406 C. Tháng 1427. B. đầu 1407 D. 1418. Câu2: Căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa là: A. Lũng Nhai. B. Chí Linh. C. Nghệ An. D. Lam Sơn. Câu3: Người dâng lên Lê Lợi bản “ Bình Ngô sách” là: A. Lưu Nhân Chú. B. Nguyễn Trãi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. Lê Lai. D. Nguyễn Chích. Câu 4: Lê Lợi tự xưng là: A. Đại nguyên soái. B.Bắc Bình Vương. C. Bình Định Vương. D. Vạn Thắng Vương. Câu 5 .Lần hoà hoãn đầu tiên giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân Minh diễn ra vào: A. Mùa đông 1423. B. Mùa hè 1423. C. Mùa đông 1424. D. Mùa hè1424. Câu 6, Người đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An là: A. Nguyễn Xí. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Chích. D, Lê Lai. Câu 7: Trước tình hình quân Minh tấn công trở lại vào 1424, nghĩa quân đã: A. Cố thủ để chống giặc B. Tiếp tục thương lượng hoà hoãn với giặc C. Tạm chấp nhận các yêu sách của giặc D. Chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An Câu 8: Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân tấn công ra Bắc vào: A. Tháng 8/ 1828. B. Tháng 6/1828. C. Tháng 9/1426. D. Tháng 5/ 1424. Câu 9: Tháng 11/1426 nghĩa quân thắng lớn tại trận: A. Chi Lăng – xương Giang. B. Khả Lưu. C. Bồ Ải.. D. Tốt Động, Chúc Động. Câu 10 : Điền tiếp thông tin cần thiết về cuộc k/n Lam Sơn ngày tháng năm 1416 7/2/1418 8/1425 11/1426 10/1427 Phần Tự luận:. Sự kiện tiêu biểu. 1, Tóm tắt diễn biến cuộc k/n Lam Sơn giai đoạn 1418- 1423..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2, Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc k/n Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426 3, Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426. 4, Trình bày diễn biến trận Tốt Động, Chúc Động. 5, Ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang trong tiến trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 6, Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử cuộc k/n Lam Sơn. Chủ đề 3 (4 tiết): Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428- 1257) Phần trắc nghiệm Câu 1. Thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông cả nước được chia thành: A. 12 đạo C. 10 đạo. B. 24 lộ phủ D. 5 đạo. Câu2: Đơn vị hành cính dưới đạo là: A. Phủ, châu, huyện, xã. B.Lộ, phủ, châu, huyện, xã. C. Lộ, phủ, châu, huyện,tổng , xã. D. Lộ, châu, huyện, tổng, xã. Câu3: đứng đầu các đạo thừa tuyên là: A. An phủ sứ. B. Tri châu. C. Tri huyện. D. Ba ti: Đô ti, Thừa ti, Hiến ti. Câu 4: Bộ luật được biên soạn dưới thời Lê Thánh Tông có tên gọi A. Hình thư. B.Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật dân sự. Câu 5 : Để phục hồi, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đặt ra các chức quan: A. Chuyển vận an sứ, An phủ sứ B. Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ C. Thượng, thư, Án sát, Ngự sử đại phu D. Hành khiển, Tướng quốc, Quốc công tiết chế Câu 6: Chính sách chia ruộng công làng xã thời Lê sơ có tên gọi: A. Phép đồn điền. B. Phép quân điền.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. Phép chia ruộng công. D, Phép bình quân ruộng đất. Câu 7: Thời Lê sơ, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là; A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Hin-đu giáo. D. Nho giáo. Câu 8: Thời Lê sơ tổ chức được: A. 25 khoa thi tiến sĩ. B. 26 khoa thi tiến sĩ. C. 30 khoa thi tiến sĩ. D. 45 khoa thi tiến sĩ. Câu 9 : Liệt kê một số công trình văn học,khoa học tiêu biểu thời Lê sơ theo bảng sau: Lĩnh vực Văn thơ chữ Hán và văn. Tên công trình. Tác giả. thơ chữ Nôm Sử học Địa lí học Y học Toán học Phần Tự luận: 1, Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ có điểm gì khác biệt so với thời Trần. 2, Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. 3, Quân đội thời Lê sơ được tổ chức và huấn luyện như thế nào? 4, Nội dung chính của luật Hồng Đức là gì? 5, Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ 6, Đặc điểm và tình hình giáo dục và thi cử thời Lê sơ. 7, Đặc điểm và tình hình công thương nghiệp thời Lê sơ. 8, Những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ. Chủ đề 4 (1 tiết): Ôn tập chương IV Phần trắc nghiệm Câu1: Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh: A. Do quân Minh đông và mạnh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B. Do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần C. Do nhà Hồ khong phát động được cuộc kháng chiến toàn dân D. Do cải cách của Hồ Quý Ly không hợp lòng dân Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng nhất ( đánh dấu X vào ô trống)lý giải nguyên nhân Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa : A, Vì Lê Lợi là một hào trưởng giàu có B, Vì Lê Lợi muốn trở thành người “lưu lại tiếng thơm ngàn sau” C, Vì Lê Lợi đau lòng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than D, Vì Lê Lợi được hào kiệt khắp nơi ủng hộ Câu 3 : Hãy nối tên đạo quân và hướng tiến quân sao cho đúng với hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn Tên đạo quân. Bài làm. Hướng tiến quân. A. Đạo thứ nhất. A->. 1/ Tiến thẳng ra Đông Quan. B. Đại thứ hai. B->. 2/ Tiến quân g/p Tây Bắc, chặn viện binh của giặc từ Vân Nam sang. C. Đạo thứ ba. C->. 3/ Tiến quân g/p vùng hạ lưu sông Hồng, chặn viện binh của giặc từ Quảng Tây sang. Câu 4; Điền đúng(Đ) sai (S) vào các ô trống về nghĩa quân Lam Sơn A. B. C. D.. Năm 1224, giải phóng Nghệ An Năm 1225, giải phóng Thuận Hoá Năm 1426, tiến quân ra Bắc, mở rộng địa bàn hoạt động Bà Lương Thị Minh Nguyệt làng Chuế Cầu và cô gái làng Đào Đặng góp phần tiêu diệt quân Minh Câu 5 : Viết vào chỗ trống các số liệu sao cho đúng về tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê sơ: A. Số lần tổ chức các khoa thi tiến sĩ...................................... B. Số tiến sĩ....................................... C. Số trạng nguyên........................... Phần tự luận: 1, Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông đã được tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý- Trần như thế nào? 2, Nhà nước thời lê sơ và nhà nước thời Lý Trần có đặc điểm gì khác nhau. 3, Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào giống và khác thời Lý Trần. 4, Tình hình kinh tế Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý, Trần? 5, Xã hội thời Lý, Trần và thời Lê sơ có những giai cấp và tầng lớp nào? có gì khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chương V: Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ ( 13 tiết) Chủ đề 1 (2 tiết): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVIXVIII) Phần trắc nghiệm Câu1: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thế kỉ XVI là: A. Khởi nghĩa Trần Tuân. B. khởi nghĩa Ngô Bệ. C, Khởi nghĩa Trần Cảo. D. Khởi nghĩa Lê Hy. Câu2: Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI là: A.Đập tan ché độ phong kiến thối nát nhà Lê B. Đánh đổ nền thống trị của nhà Lê, lập ra nhà Mạc C. Đưa lịch sử nhà Lê bước sang trang mới D. Góp phần làm triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ Câu 3: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm: A.1257. B. 1527. C. 1572. D. 1752. Câu 4: Nam triều được hình thành vào năm: A.1353. B. 1533. C. 1535. D. 1335. Câu 5: Cục diện chiến tranh Trịnh- Nguyễn kết thúc vào năm: A.1627. B. 1672. C. 1276. D. 1762. Câu 6: Hãy ( đánh dấu x vào ô trống) chọn ý kiến đúng về sự thành lập nhà Mạc và cục diện chiến tranh nam- Bắc triều đầu thế kỉ XVI A, Mạc Đăng Dung vốn là một quan văn cao cấp trong triều Lê B, Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc C, Năm 1533, Nguyễn Kim lên ngôi vua, lấy danh nghĩa phù Lê diệt Mạc D. Năm 1592, Nam triều chiếm được T/ Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng Phần tự luận: 1, Em có nhận xét gì về triều đình vua Lê đầu thế kỉ XVI ? 2, Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Cảo? 3,Hậu quả của chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Triịnh- Nguyễn ra sao? Chủ đề 2 (2 tiết): Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII Phần trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu1: Thực trạng sản xuất nông nghiệp Đàng Ngoài thế kỉ XVI- XVIII là: A. Ruộng đất bị bỏ hoang, nhân dân bỏ làng đi phiêu bạt B. Chính quyền Lê- Trịnh rất quan tâm, khuyến khích sản xuất C. Nhiều năm được mùa, đời sống nhân dân no ấm D. Sản xuất nhanh chóng được phục hồi sau chiến tranh Câu2: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển có tác dụng: A. Thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp B, Thúc đẩy thông thương giữa các vùng miền C. Thúc đẩy trao đổi hàng hoá giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài D. Kéo theo sự phát triển của nông nghiệp Đàng Ngoài Câu 3: Người có công khai phá lập ra phủ Gia Định là: A.Nguyễn Hữu Cầu. B. Nguyễn Công Trứ. C. Nguyễn Hữu Cảnh. D. Nguyễn Công Hãng. Câu 4. Tại Hưng Yên ngày nay đã từng tồn tại đô thị cổ với tên gọi: A.Thanh Hà. B. Phố Hiến. C. Hội An. D. Kẻ Chợ. Câu 5: Thành phố cảng lớn và sầm uất nhất đàng Trong là:: A.Thanh Hà. B. Đà Nẵng. C. Hội An. D. Gia Định. Câu 6: Hãy chọn ý kiến đúng (Đ) sai (S) điền vào ô trống về nguyên nhân sản xuất nông nghiệp Đàng Trong phát triển: A, Đất đai màu mỡ, ít lũ lụt, hạn hán B, Chính quyền có chính sách khuyến khích khai hoang sản xuất C,. Nhiều năm mất mùa, đời sống nhân dân cực khổ D, Đời sống nhân dân được cải thiện họ hăng hái tham gia sản xuất Phần tự luận: 1, Tình hình kinh tế Đàng Ngoài thế kỉ XVII- XVIII phát triển như thế nào ? 2, Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển? 3,Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4, Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ? Chủ đề 3 (1 tiết): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII Phần trắc nghiệm Câu1: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông đân Đàng Ngoài? A. Do đời sống nhân dân đói khổ B. Do phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc C, Do dân bỏ làng đi phiêu tán nhiều D, Do chính sách ngoại thương hạn chế Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng (Đ) sai (S) điền vào ô trống về tình hình chính trị xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVIII A, Chúa Trịnh xây nhiều chùa lớn , tổ chức tiệc tùng quanh năm B. Ruộng đất của nông dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm C, Nhân dân đói khổ bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi D. Nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ Câu 3 : Viết vào chỗ trống các số liệu sao cho đúng về tình hình xã hội đàng ngoài thế kỉ XVIII A, Vào giữa thế kỉ XVIII,................................................ B, Những năm 40 của thế kỉ XVIII...................................... C, Trong khoảng 30 giữa thế kỉ XVIII....................................... Phần tự luận: 1, Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 2, Tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài biểu hiện như thế nào ? Chủ đề 4 (4 tiết): Phong Trào Tây Sơn Phần trắc nghiệm Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ tại: A. Tây Sơn hạ đạo C. Mĩ Sơn. B. Kiên Mĩ D. Tây Sơn thượng đạo. Câu2: Chủ trương của nghĩa quân Tây Sơn là: A. Tiên chế phát nhân B.Phá kho thóc của giặc C. Lấy của người giàu chia cho người nghèo D. Vườn không nhà trống.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu3: Phong trào Tây Sơn lạt đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong vào năm : A. 1777. B. 1776. C. 1767. D. 1786. Câu 4: Cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất là vào năm: A. 1785. B.1784. C. 1786. D. 1777. Câu 5 : Nhận được tin cấp báo, quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ đã: A. Lập tức chia quân làm 5 đạo, tiến quân ra Bắc B. Chia quân làm 2 đạo thuỷ, bộ tiến ra Bắc C. Mở cuộc duyệt binh lớn rồi lập tức tiến quân ra Bắc D. Lên ngôi hoàng đế rồi lập tức tiến quân ra Bắc Câu 6: Trước sự tấn công ồ ạt của quân Thanh, quân Tây Sơn tạm rút về: A. Phòng tuyến sông Như Nguyệt B. Phòng tuyến sông Cầu C. Phòng tuyến Tam điệp , Biện Sơn D, Phòng tuyến Luỹ Thầy Câu 7: Câu 8: Câu 9 : Lập bảng thống kê những hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Tây Sơn : Thời gian. Sự kiện. 1776 1777 1785 6 / 1786 Giữa 1786 Phần Tự luận: 1, Nêu những nét chính về tình hình XH Đàng Trong nưả sau thế kỉ XVIII 2, Tại sao quân Tây Sơn lại phải tạm hoà với quân Trịnh? 3, Diễn biến, ý nghĩa trận Rạch Gầm, Xoài Mút. 4, Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa ngay từ đầu? 5, Nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc từ 1771- 1789 6, Nêu nguyên nhân thắng lợi và nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chủ đề 5 (1 tiết): Quang Trung xây dựng đất nước Phần trắc nghiệm Câu1: Sau chiến tranh, để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang, vua Quang Trung đã ban hành: A. Chiếu khuyến nông. B. Chiếu lập học. C. Chiếu dời đô. D.Thể lệ lập chợ. Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng (Đ) sai (S) về các chính sách xây dựng đất nước của Vua Quang Trung: A, Quang Trung lên ngôi đặt niên hiệu là Thiên Đức B. Quang Trung cho bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế C, Quang Trung yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải để thông thương D. Ban chiếu khuyến khích các nghề thủ công dân gian Câu 3 : Viết vào chỗ trống các từ ngữ còn thiếu sao cho đúng về các chính sách của vua Quang Trung: A, Quang Trung sử dụng .....................làm chữ viết chính thức của nhà nước. B, Vua Quang Trung ban hành chiếu............................giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang. C, Lập viện..........................dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm Phần tự luận: 1, Vua Quang Trung có các chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc. 2, Đường lối đối ngoại của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào? Chủ đề 6 (1 tiết) Làm bài tập liïch sử 1. Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất về tính chất của chiến tranh TrịnhNguyễn. a. Chính nghóa. c. Choáng phong kieán.. b. Phi nghóa . d. Chống ngoại xâm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2..Bài tập 2: Đánh chữ đúng (Đ) hay sai(S) vào ô vuông mà em cho là phù hợp về hậu quả của chiến tranh Trịnh- Nguyễn? a. Đời sống nhaân daân ñược cải thiện. b.Làm nhiều người bị thương và chết. c Làm tổ hại đến lợi ích quốc gia. Coät A. Baøi laøm Coät B. 6.Bài tập 6 Lập bảng thốâng kê về sự phát triển của văn hóa nước ta từ thế kỉ X VI-XVIII?. Lĩnh vực Sự phát triển 1.chữ viết A 2.Vaên hoïc b 3.Ngheä thuaät cChương VI: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX ( 12 tiết) Chủ đề 1 (2 tiết): Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phần trắc nghiệm Câu1: Triều Nguyễn được thiết lập trong hoàn cảnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B. Khi vua Quang Trung đột ngột qua đời B. Khi Triều Tây Sơn suy yếu C.Khi Nguyễn Ánh chiếm được các vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định D. Khi Quang Toản bị bắt, triều Tây Sơn chấm dứt Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng (Đ) sai (S) điền vào ô trống về tình hình nhà Nguyễn đầu thế kỉ XVIII: A, Năm 1802, Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn B, Nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ C,. Nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc D, Nhà Nguyễn khước từ mọi quan hệ với nhà Thanh E. Quân đội nhà Nguyễn gồm 2 binh chủng Câu3: Thời Nguyễn chính sách quân điền không còn tác dụng vì: A. Địa chủ cường hào ngấm ngầm chống đối không chịu thi hành B, Nông dân không hào hứng với hính sách của nhà nước C. Ruộng đất công làng xã còn lại quá ít, không đủ chi cho dân D. Chính sách quân điền không còn phù hợp để phát triển nông nghiệp Câu 4: Người có công khai phá lập ra phủ Gia Định là: A. Người đỗ ti ến sĩ trong khoa thi đầu tiên của triều Nguyễn B. Người có công đưa cây ngô về trồng trên đất nước ta C. Người có công khai khẩn lập ra 2 huyện Kim Sơn, Tiền Hải D. Nhà thơ lớn của nước ta thời Nguyễn Câu 5. Các biện pháp được nhà Nguyễn chú trọng để phát triển nông nghiệp: A.Tích cực khai hoang lập ấp, lập đồn điền B. Chăm sóc và bảo vệ đê điều C. Miễn giảm các loại thuế cho nhân dân D. Bảo vệ sức kéo cho sản xuất nông nghiệp Câu 6: Thủ công nghiệp thời kì này chưa có bước phát triển vượt bậc vì: A. Các nghề thủ công nông thôn và thành thị không phát triển B. Thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán C. Chưa hình thành các phường nghề, làng nghề.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> D. Chưa tập trung được các thợ giỏi trong cả nước Phần tự luận: 1, Công cuộc khai hoang dưới triều Nguyễn có tác dụng như thế nào? tạo sao vẫn còn hiện tượng dân lưu vong ? 2, Tóm tắt những nét chính về các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội. 3, Nguyên nhân dẫn đến đời sống cực khổ của nhân dân là gì ? 4, Tóm tắt những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX . Chủ đề 2 (2 tiết): Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX Phần trắc nghiệm Câu1: Điền tiếp thông tin cần thiết về sự phát triển của khoa học ... A. Về sử học có các tác giả, tác phẩm tiêu biểu là:............................. B. Về địa lí có các tác giả, tác phẩm tiêu biểu là:............................. C. Về y học .................................................................................... Câu2:Công trình kiến trúc nào được Unescô công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993 ? A. Chùa Tây Phương B, Khê văn các ở Văn Miếu ( Hà Nội) C. Đình làng Đình Bảng D. Cố đô Huế Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng (Đ) sai (S) điền vào ô trống về tình h ình văn hoá dân tộc cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX A, Các tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc B, Văn học dân gian phát triển phong phú C,. Quốc tử giám được đặt ở Hà Nội D. Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng còn hạn chế E, Tứ dịch quán dược lập vào năm 1836 để dạy tiếng nước ngoài Phần tự luận: 1, Nhận xét về văn học nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2, Sự phát triển phong phú của văn học dân gian. Chủ đề3 (1tiết) Làm bài tập lịch sử (phần chương V) 1.Bài tập 1: Đánh chữ đúng (Đ) hay sai(S) vào ô vuông mà em cho là phù hợp về tình hình thế kỉ 18 a. Đời sống nhaân daân đñược cải thiện. b.Chuùa Trònh quanh naêm hoäi heø. c Quan lại đục khéo nhân dân d. Vua Leâ thaâu toùm moïi quyeàn haønh. e. Nhà nước đánh thuế rất nặng nhiều sản phẩm 2. Bài tập 2: chọn câu trả lời đúng nhất về hậu quả của sự mục nát của chính quyeàn hoï Trònh? a. Ruộng đất của nông dân bị quan lại địa chủ lấn chiếm.. b. Đời sống nhân dân no ấm c. Chính quyền rất quan tâm đến thuỷ lợi. d. đê điều dược thường xuyên củng cố 3. Bài tập 3: chọn câu trả lời đúng nhất về tình hình chính trị xã hội đầu thế kæ19 ntn? 4. Bài tập 4: Chọn câu trả lời đúng nhất.Khởi nghĩa Tây Sơn có những cơ sở naøo? a.Chiến tranh Trịnh- Nguyền đã chấm dứt b Được đông đảo nhân dân ủng hộ. c.Quân Xiêm chuản bị xâm lược d. Chính quyeàn hoï Trònh ñang huøng maïnh 5. Bài tập 5: Nối các cột cho phù hợp Coät (T. gian) 1.- 1802 2.-1740-1751 3.-1741-1751 4.-1854-1856. Baøi laøm. Cột B ( Sự kiện) a-khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương b-khởi nghĩa Cao Bá Quát c-Nguyeãn Aùnh leân ngoâi vua. d-Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. 6.Baøi taäp 6 Laäp baûng thoáâng keâ veà phong traøo Taây Sôn. Lĩnh vực 1. 1771. Sự phát triển a..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. 1833-1835. b.. 3. 1789. c. 4. 1786. d-. 7.Bài tập 7 Điền từ vào chỗ trống...cho hoàn chỉnh nội dung.Nhận xét của công chúa Lê Ngọc Hân về sự nghiệp của Quang Trung ''Mà nay...(1)...., cờ đào, Giúp..(2)... dựng nước xiết bao.. (3).. a. aÙo baøo b.aùo vaûi. c.dân. d, Đại Việt. f. Nhoïc nhaèn e. Coâng trình..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×