Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài giảng môn lịch sử lớp 6 tuần 3, 4 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>(Lưu ý: HS ghi nội dung bài học vào vở. Chỉ ghi phần nội dung, không ghi</b>
<b>phần câu hỏi tham khảo. Đi học, giáo viên sẽ giảng lại bài cho HS dễ hiểu.</b>


<b>Phần câu hỏi để HS tham khảo kiểm tra 15 phút và 1 tiết)</b>


<b>BÀI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b>(GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI)</b>


<b>1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta</b>
<b>từ thế kỉ I đến thế kỉ VI</b>


Chính sách thống trị cực kì tàn bạo và thâm độc trên tất cả các lĩnh vực:
 Chính trị: người Hán nắm mọi quyền cai trị


 Kinh tế: vơ vét và bóc lột sức người, sức của của nhân dân ta.
 Văn hóa: thực hiện chính sách đồng hóa về mặt văn hóa.


 Chính sách thâm độc nhất là chính sách đồng hóa dân tộc. vì chúng muốn
biến dân ta thành người Hán, xóa tên nước ta, muốn cai trị nước ta mãi
mãi….


<i>(Câu hỏi tham khảo: Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của các triều đại</i>
<i>phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc Thuộc? theo em chính </i>
<i>sách nào là thâm độc nhất? vì sao)</i>


<b>2.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?</b>
 Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt và muối.


 Nông nghiệp: trồng trọt nhất là trồng lúa và chăn nuôi phát triển
 Thủ công nghiệp: phát triển nghề rèn sắt, làm gốm, dệt vải…



 Thương nghiệp: buôn bán trong nước mở rộng. Chính quyền đơ hộ nắm
độc quyền ngoại thương.


<i>(Câu hỏi tham khảo: Em hãy trình bày tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I – </i>
<i>VI?và cho biết chính quyền đơ hộ nắm độc quyền những gì? Vì sao?)</i>


<b>……….</b>


<b>BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ(TIẾP</b>
<b>THEO)</b>


<b>1.Những chuyển biến xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I – VI</b>
<b>a. Xã hội</b>


Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quý tộc Hào trưởng người Việt, địa chủ người Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc


Nô tỳ Nô tỳ


<i>(Câu hỏi tham khảo: hãy vẽ sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời kì bị</i>
<i>đơ hộ ở các thế kỉ I – VI so với thời Văn Lang – Âu Lạc?)</i>


<b>b. Văn hóa</b>


 Mở trường dạy chữ hán


 Du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục người
Hán



 Những nhân dân ta vẫn giữa được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên.


<b>2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.</b>


<b>Nguyên nhân: nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ</b>
<b>Diễn biến:</b>


 Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ. từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc –
Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của
nhà Ngơ ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.


 Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu
hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).


<b>Ý nghĩa: khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại </b>
độc lập dân tộc.


<i>(Câu hỏi tham khảo: Em hãy cho biết nguyên nhân cuộc khởi nghĩa của Bà </i>
<i>Triệu là gì? Em hãy trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa </i>
<i>đó?)</i>


<b>Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602). </b>
<b>1.Nhà lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?</b>


 Chia nước ta thành nhiều quận, huyện.
 Phân biệt đối xử, tàn bạo. Mất lòng dân


<b>2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập</b>


<b>a. Khởi nghĩa Lý Bí</b>


<b>Ngun nhân: chống lại sự áp bức bóc lột của nhà Lương.</b>
<b>Diễn biến: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Tháng 4/542 đến 543 Lý Bí đánh thắng quân Lương Ở Hoàng Châu, Hợp
Phố.


<b>Kêt quả: tướng giặc bị giết gần hết, cuộc khởi nghĩa thắng lợi.</b>


<i>(Câu hỏi tham khảo: Ai là người đã nổi dậy khởi nghĩa chống lại nhà Lương </i>
<i>xâm lược vào năm 542? Em hãy cho biết Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của</i>
<i>cuộc khởi nghĩa đó?)</i>


<b>b. Nước Vạn Xuân thành lập</b>


 Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế).
 Đặt tên nước là Vạn Xuân


 Dựng kinh đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội)
 Đặt niên hiệu là Thiên Đức


 Thành Lập triều đình với hai ban văn, võ.


 Ý nghĩa tên nước Vạn Xuân: mong muốn đất nước ta, dân tộc ta độc lập lâu
dài và mãi tươi đẹp như vạn mùa xuân.


<i>(Câu hỏi tham khảo: Sau khi giành được độc lập, Lý Bí đã tiến hành xây dựng </i>
<i>chính quyền tự chủ trên đất nước ta như thế nào? Em có suy nghĩ gì về việc đặt </i>
<i>tên nước là Vạn Xuân.)</i>



<b>BÀI 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (TIẾP THEO)</b>
<b>1.Chống quân Lương xâm lược</b>


 Tháng 5/545 quân Lương theo hai đường thủy bộ tiến công Vạn Xuân.
 Lý Nam Đế cho lui quân liên tục về Tô Lịch, Phú Thọ, Hồ Điển Triệt và


động Khuất Lão.


 Năm 548 Lý Nam Đế mất.


<b>2.Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?</b>


 Triệu Quang Phục được Lý Nam Đế trao quyền và chọn Dạ Trạch làm
căn cứ. Quân Lương bao vây Dạ Trạch.


 Năm 550 lợi dụng thời cơ Triệu Quang Phục phản công chiếm được Long
Biên. Kháng chiến thắng lợi.


<b>3.Nước vạn xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?</b>
 Triệu Quang Phục lên ngơi, tổ chức lại chính quyền.
 20 năm sau Lý Phật Tử về cướp ngôi (hậu Lý Nam Đế).


</div>

<!--links-->

×