Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.91 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI -----o0o-----. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (2010-2011) MÔN: HÓA HỌC 11 – NÂNG CAO Thời gian: 60 phút. Mã đề thi 357. -----///----Họ và tên : ……………………………………………..Lớp: ……………… SBD: ………………. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Bảng trả lời trắc nghiệm (tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng) A B C D. 1 O O O O. 2 O O O O. 3 O O O O. 4 O O O O. 5 O O O O. 6 O O O O. 7 O O O O. 8 O O O O. 9 O O O O. 10 O O O O. 11 O O O O. 12 O O O O. 13 O O O O. 14 O O O O. 15 O O O O. 16 O O O O. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. toluen. C. stiren. D. isopren. Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra? ⃗ as A. C6H5 – CH3 + Cl2 ⃗ B. CH2 = CH – CH = CH2 + Cl2 ❑ o ⃗ ⃗ C. CH2 = CH - Cl + NaOH ❑ D. CH2 = CH2 + H2O xt , t Câu 3: Một hỗn hợp gồm propen và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là 21,6. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 70% và 30% B. 45% và 55%. C. 40% và 60%. D. 50% và 50%. Câu 4: Chọn phản ứng đúng A. C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O B. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O D. 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3 Câu 5: Đốt cháy hết 1 mol ancol no (Y) cần vừa đủ 2,5 mol oxi. Công thức phân tử của ancol (Y) là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C4H6(OH)2. D. C2H4(OH)2. Câu 6: Cho công thức cấu tạo sau: CH3 CH3 – CH = CH – CH2 – C – CH3 Cl Tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất trên là A. 2 – metyl – 2 – clohex – 4 – en. B. 5 – metyl – 5 – clohex – 2 – in. C. 2 – clo – 2 – metylhex – 4 – en. D. 5 – clo – 5 – metylhex – 2 – en. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 → A → C2H4 → A Chất A là A. CH4 B. C2H5OH C. C2H2 D. C2H6 Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd AgNO3/NH3 là: A. propin, vinyl axetilen, buta – 1,3 – đien. B. axetilen, vinyl axetilen, but – 2 – in. C. etilen, andehit axetic, etanol. D. vinylaxetilen, propin, andehit fomic. Câu 9: Dùng dung dịch brom (trong H2O) làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất A. toluen và stiren. B. metan và etan. C. etilen và stiren. D. etilen và propilen. Câu 10: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 11: Biết 0,56g một hidrocacbon không no X(chứa 1 liên kết đôi) làm mất màu vừa hết 200ml dung dịch brom 0,1M. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H4. Câu 12: Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và không theo một hướng xác định. B. thường xảy ra nhanh và cho sản phẩm duy nhất. C. thường xảy ra chậm, hoàn toàn, không theo một hướng xác định. D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng xác định. Câu 13: Số đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 3. C. 4. D.5. Câu 14: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư, thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4. B. 22,5. C. 11,2. D. 45. Câu 15: Chỉ bằng một phương trình phản ứng, từ axetilen không thể điều chế được chất nào sau đây? A. Nhựa PVC B. Bạc axetilua. C. Benzen. D. Vinyl axetilen. Câu 16: Cặp chất nào sau đây không là đồng đẳng của nhau? A. HCOOH và CH3 – COOH B. CH3 – OH và CH3 – CH2 –OH C. CH3 – CH2 – CHO và CH3 – CHO D. CH3 – CH2 – CHO và CH3 – CO – CH3 II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: glixerol, dung dịch andehit axetic, etanol, axeton. Câu 2 (3 điểm): Cho 12,4g một hỗn hợp gồm phenol và 1 ancol no đơn chức, mạch hở A phản ứng hết với natri dư thu được 1,68 lít khí (đktc). Nếu cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được 33,1g kết tủa (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định công thức phân tử ancol. c. Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng khi oxi hóa A bằng CuO, t o thì tạo ra xeton. Viết phương trình phản ứng. Câu 3 (1 điểm): a/ Phần dành cho lớp không chuyên Hóa Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ sau H 2O dö , H . . Br2 , H C6 H 5CH CH 2 t 0 A CuO B C. A b/ Phần dành cho lớp chuyên Hóa Cho 4,6g ancol no A tác dụng hết với Na, thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Tìm CTCT và viết các phương trình điều chế ancol A từ butan (các hóa chất cần thiết có đủ)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>