Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tu dong am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.68 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm? a.Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. 1.Ví dụ: Hành động, động tác của con ngựa đang 2. Nhận xét: đứng bỗng chồm lên giơ hai chân về phía 3. Ghi nhớ (sgk-135). trước.=> Động từ Em hãy cho biết nghĩa của b.Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay các từ lồng trong hai ví dụ vào lồng. trên? Cho biết chúng thuộc Chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa...để nhốt gà, từ loại nào? vịt,chim...=>Danh từ. Từ lồng trong hai *Giống:víphát âm có (cách đọc) dụ trên điểm Quanghĩa tìm giống, hiểu dụnhau. nào khác *Khác: khácvíxa em hiểunhau? từ đồng âm là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng . âm? 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3.Ghi nhớ (sgk-135).. Giải thích nghĩa của từ chân trong hai ví dụ trên? Từ chân trong ví dụ trên có phải là từ đồng âm không? Vì sao?. Em lấy một số ví dụ về cặp từ đồng âm ? Xét các ví dụ sau: a.Mai bị ngã nên đau chân. =>Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật, dùng để đi, đứng.. b.Cái bàn này chân gãy rồi. =>Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. => Từ “chân”là từ nhiều nghĩa, có cơ sở chung là nét nghĩa:bộ phận (phần) dưới cùng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng . âm? 1.VÍ dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ(sgk-135).. Bài tập nhanh. ? Phân biệt sự giống, kháctừnhau ?Đặt câu với mỗi cặp đồng âm sau (ở giữacótừcảđồng âmđồng và âm). mỗi câu phải hai từ *Giống: mặtnghĩa? âm thanh. từ Về nhiều a.chiếu (danh *Khác từ)-nhau: chiếu (động từ) Chúng cùng ngồi vào xem -Từ ta -Từchiếu đồng âm: nhiềuđểnghĩa: chiếu phim. Nghĩa hoàn Có một nét nghĩa b.cao(danh từ) – cao (tính từ) toàn khác chung giống nhau nhau,cao không cơ sở. Miếng này giá rấtlàm cao. liên quan đến c. ba nhau. (danh từ) – ba (số từ) Ba em vừa bắt được ba con cá..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 42 TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ:. a.Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. =>Chỉ hành động – Động từ.. 2. Nhận xét:. b.Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. 3. Ghi nhớ(sgk-135). II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ: 2. Nhận xét:. =>Chỉ đồ vật – Danh từ. Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên? => Dựa vào ngữ cảnh( nội dung câu văn).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng . âm? 1.Ví dụ: - Đem cá về kho.. Nếu tách khỏi ngữ cảnh, em có thể hiểu câu trên thành mấy nghĩa?. 2.Nhận xét: 3.Ghi nhớ(sgk-135). Kho: Cái kho để II.Sử dụng từ đồng âm: Kho: Chế biến thức ăn. chứa cá. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3.Ghi nhớ(sgk-136) Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?. Đem cá về mà kho.. Đem cá về nhập kho. Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra ta cần chú ý điều gì trong giao tiếp?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm từ đồng âm với TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng . âm? Nam: 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3.Ghi nhớ(sgk-135).. Sức:. Phương nam. Nam giới. các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.. Sức ép Sức lực. II.Sử dụng từ đồng âm: “Tháng tám, thu cao, gió thét già, 1. Ví dụ: Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, 2. Nhận xét: Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, 3.Ghi nhớ(sgk-136) Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. III.Luyện tập. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, 1.Bài 1. Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cao lớn Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Cao ngựa Cao: Ba má Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Ba: Con ba ba Quay về, chống gậy lòng ấm ức !”. (Trích “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM I.Thế nào là từ đồng âm? a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ . * Nghĩa gốc: 1.Ví dụ: 2. Nhậ xét: 3.Ghi nhớ(sgk-135). II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3.Ghi nhớ(sgk-136). III.Luyện tập. 1.Bài 1. 2.Bài 2.. Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: cổ họng, hươu cao cổ ... * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo. - Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai. Mối liên quan giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.. Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó. b.Tìm từ đồng âm với danh từ cổ. thời đại xưa nhất trong lịch sử. - Cổ - Cổ phần: số vốn góp vào công ty. đại:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong câu TIẾT 42: TỪ ĐỒNGAnh ÂMchàng .. chuyện dưới đây đã I.Thế nào là từ đồng âm? sử dụng biện pháp gì 1.Ví dụ: để không trả lại cái vạc cho người hàng 2. Nhận xét: xóm? Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc 3.Ghi nhớ(sgk135). đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, II.Sử dụng từ đồng âm: nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm 1.Ví dụ: thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” 2.Nhận xét: 2.Ghi nhớ(sgk-136) III.Luyện tập. 1.Bài 1. 2.Bài 2. 3.Bài tập4.. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM. I.Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ(sgk-135). II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ : 2. Nhận xét: 3.Ghi nhớ(sgk-136). III.Luyện tập. 1.Bài 1. 2.Bài 2. 3.Bài tập4.. Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ làm như thế nào để phân rõ phải trái? - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM. I.Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3.Ghi nhớ(sgk-135). II.Sử dụng từ đồng âm: 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ(sgk-136) III.Luyện tập. 1.Bài 1. 2.Bài 2. 3.Bài tập 4.. Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” - Nhưng vạc của con là ...cái vạc được làm bằng đồng cơ. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là ... cái vạc được làm bằng đồng ạ. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×