Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ:. Dấu hiệu nào để phân Trong các chính hiện tượng hoá biệt trên, hiện em tượng học hãyhoá chỉhọc với hiện tượng tên chất mới sinhvật ra?lí ?. Hiện tượng vật lí là:. Do chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu a- Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc Hiện tượng hoá học là: (khí lưu huỳnh đioxit) b- Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. (khí lưu huỳnh đioxit) c- Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống ( canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. Do để chất biến có tạo chấthơi. khác d- Cồn trong lọđổi không kín ra bị bay.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 18.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy quan sát và nhận xét các hiện tượng trên là hiện tượng hoá học hay hiện tượng vật lý? Vì sao? • Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí. mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) • Cho vôi sống vào nước, vôi sống biến thành vôi tôi.. Thế nào là phản ứng hoá học ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi. hắc (khí lưu huỳnh đioxit) • Cho vôi sống vào nước, vôi sống biến thành vôi tôi. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ? Chất mới sinh ra gọi là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ?. Trong phản ứng hoá học , lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hoá học Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng . + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. + Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.. Ví dụ : Nhôm + Oxi  Nhôm oxit Đọc là : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập : Hãy ghi và đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học từ các hiện tượng sau: a. Đốt cháy rượu etylic trong khí oxi thì thu được khí cacbonic và hơi nước Rượu etylic + khí oxi  khí Cacbonic + nước Rượu etylic tác dụng với khí oxi tạo thành khí cacbonic và nước b/ Nung nóng canxi cacbonat thì thu được canxi oxit và khí cacbonic. Canxi cacbonat  Canxi oxit + khí Cacbonic Canxi cacbonat phân huỷ thành canxi oxit và khí cacbonic c/ Muốn thu được nước người ta đốt cháy khí hiđro trong khí oxi. Khí hiñro + khí oxi  Nước Khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo thành nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hãy quan sát sơ đồ phản ứng giữa: hiđro với oxi tạo thành nước. O O. H. H. H H. Trước phản ứng. Trong phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H H O. O. H H Trong phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> O O. H. H H. H O. H O H. O. H H. H. O H. H H Trước phản ứng. Trong phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm và cho biết: • Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau? • Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau? • So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trước và sau phản ứng? • Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm và cho biết: • Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?. Trước phản ứng 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau và 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau. • Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?. Sau phản ứng 2 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử oxi • So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trước và sau phản ứng?. Số nguyên tử oxi và hiđro trước và sau phản ứng bằng nhau. • Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?. Các phân tử trước và sau phản ứng hoàn toàn khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H H O O. H. H. O. H O H. O H. H H. Trước phản ứng. H H. Trong phản ứng. Hãy nêu diễn biến của phản ứng hoá học ?. O H. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm với axit clohyđric và nêu nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng? H. Cl. Zn H. Cl. Trước phản ứng. Sau phản ứng. Lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hiđro H2 và khí clo Cl2 tạo ra axit clohyđric HCl. H H. Cl Cl. H H. Hãy cho biết: - Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời? - Phân tử nào được tạo ra. Cl Cl. H Cl. H Cl.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập : Hãy ghi và đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học từ các hiện tượng sau: a. Đốt cháy kẽm trong khí oxi thì thu được kẽm oxit Kẽm + khí oxi  kẽm oxit Kẽm tác dụng với khí oxi tạo thành kẽm oxit b/ Cho natri oxit tác dụng với nước tạo thành natri hiđroxit. Natri oxit + nước  natri hiđroxit Natri oxit tác dụng với nước tạo thành natri hiđroxit.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×