Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hsg ly8 coi thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THCS GIA SINH. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn: Vật Lí 8(Thời gian làm bài 150 phút). Câu I (2điểm) 1.Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy. Nhưng có thể đun sôi nước trong một cái cốc bằng giấy, nếu đưa cốc vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy.Hãy giải thích nghịch lý đó. 2. Dựa vào thuyết phân tử, em hãy giải thích các nội dung sau: a.Tại sao khi có gió, chất lỏng bay hơi nhanh hơn? b.Tại sao chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ cao? Câu II (4điểm) Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km,chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B.Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc V1=30km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tộc V2=40km/h (Cả hai xe chuyển động thẳng đều). 1.Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1giờ kể từ lúc xuất phát. 2.Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút, xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt đến vận tốc V1=50km/h, Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Câu III (5 điểm)Thí nghiệm phá vỡ thùng tô-nô của pa-xcan.thùng đựng rượu của các nhà sản xuất rượu nho (rượu vang),tuy làm bằng gỗ,nhưng được gắn rất chắc và kín,và đánh đai thép, để có thể chịu được áp suất tới 120000N/m2(cho khỏi vỡ khi lăn trên đường).Một cái thùng kiểu ấy cao 0,8 m, có dung tích 200 lít,chứa đầy nước.Một cái ống dài,đường kính trong 1,2 cm, gắn khít vào miệng thùng và đặt thẳng đứng. Một người cầm một cái chai nước, rót vào ống thì chỉ cần rót hết 2 chai nước đã làm cho thùng bị phá vỡ.Hỏi: 1.Dung tích cái chai. 2.Áp suất tại nắp và đáy thùng,lúc thùng vỡ. CâuIV(5 điểm)Một người có khối lượng 55kg ở tầng thứ 5 của ngôi nhà tập thể,mỗi ngày phải xách 20 xô nước,mỗi xô 12 lít (bỏ qua khối lượng vỏ xô),từ dưới sân lên nhà mình.Cho biết mỗi tầng nhà cao 3,2m, hãy tính: 1.Công có ích để đưa nước lên. 2.Công người đó phải thực hiện mỗi ngày nếu mỗi lần chỉ xách một xô nước;tính hiệu suất làm việc của người đó. 3. Công người đó phải thực hiện và hiệu suất làm việc, nếu mỗi lần người đó xách hai xô nước. CâuV(4 điểm)Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m,có một thang máy chở tối đa được 20 người,mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10,nếu không dừng ở các tầng khác ,mất 1 phút. 1.Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng, giá 1kWh điện là 800 đồng.hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu?(1kWh=3600000J)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2011-2012 Môn: VẬT LÍ CâuI (2đ) 1. NỘI DUNG. Điểm. Giấy cháy ở nhiệt độ vài trăm độ. Ngọn lửa của bếp đốt bằng hơi dầu hỏa có nhiệt độ cao hơn 15000C. Nhưng khi có nước , nhiệt độ của giấy không vượt quá 1000C(áp suất bình thường). Bởi vì nhiệt độ của ngọn lửa luôn bị nước hấp thụ. Như vậy nhiệt độ của giấy thấp hơn nhiệt độ chuẩn mà nó có thể bốc cháy được.. 0,5. a. Gió thổi sẽ đẩy các lớp phân tử nước nằm trên mặt gần bề mặt chất lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng chuyển động dễ thoát ra ngoài hơn. b. Khi nhiệt độ tăng, các phân tử có vận tốc và động năng lớn nên dễ thoát ra khỏi chất lỏng. Câu II 1.Quãng đường mà các xe đi được trong 1 giờ: (4đ) + Xe I: s1= v1.t= 30.1=30 (km): + Xe II: s2= v2 .t= 40.1=40 (km): Vì khoảng cách ban đầu giữa hai xe là s = AB =60 (km) nên khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: MN = s2 + s – s1 = 40 + 60 - 30= 70 (km). Vậy sau 1 giờ, khoảng cách giữa 2 xe là 70 km. 2. Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút,quãng đường các xe đi được là: + Xe I: s1 = v1.t = 30.1,5 = 45(km). + Xe II: s2 = v2.t= 40.1,5 = 60(km). Khoảng cách giữa hai xe lúc đó là: l = s2 + s – s1 = 60 + 60 - 45= 75(km). Giả sử sau khoảng thời gian t kể từ lúc tăng tốc tới lúc xe I đuổi kịp xe II. Quãng đường chuyển động của các xe là: + Xe I: s’1 = v’1.t = 50.t + Xe II: s’2 = v’2.t = 40.t Khi hai xe gặp nhau ta có : s’1 + l = s’2 hay:. 0,5. 2. 0,5. 0,5 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25. 75. s’1 – s’2 = 50.t – 40.t = 10.t = l = 75 (km) → t = 10 = 7,5 giờ Vị trí gặp nhau cách A một khoảng L. Ta có:. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> s’1=v’1.t = 50.7,5=375(km). 0,25 ’ L= s 1 + s1 = 375 + 45 = 420(km). Vậy sau 7,5 giờ kể từ lúc khởi hành,hai xe gặp nhau. Vị trí 0,5 gặp nhau cách A là 420(km). Câu III. (5đ). Từ công thức tính áp suất gây ra bởi một chất lỏng, tại một 0,25 điểm ở độ sâu h, trong chất lỏng: p= d.h. 3 2 Với d = 10D = 10.1000 = 10000 N/m , p = 120000 N/m p. Ta suy ra: h = d. 120000. = 10000. = 12(m).. Trung điểm của thành thùng đầy nước ở độ sâu. 1 2. .0,8=0,4 (m) nên chỉ cần đổ nước vào ống, tới độ cao : h’ = h – 0,4 = 12 – 0,4 = 11,6 (m). Tiết diện trong của ống :. 0,5. 0,5. (1,2. 10− 2) 2 S = π .r2 = π . = 3,14. 0,36.10-4 = 1,13.104. 0,5 (m ) Thể tích nước cần rót vào ống: V = S.h’ = 1,13.10-4 .11,6 = 13,10.10-4 (m3 ) ⇒ V 1,3 0,75 (lít) Vậy: Để phá vỡ cái thùng, chỉ cần rót 1,3 lít nước vào ống. Do đó: 1. Dung tích cái chai: 0,5 V 1,3 v = 2 = 2 = 0,65 ⇒ v = 0,65 (lít) 0,5 2.Đối với đáy thùng, thì chiều cao của cột nước là: 4. 2. h đ = h + 0,4 = 12 + 0,4 = 12,4 (m). Và áp suất tại đái thùng lúc thùng vỡ là : p đ = d.h đ = 10000.12,4 = 124000 (N/m2). Còn áp suất tại nắp thùng là : p n = d.h n = 10000.11,6 = 116000 (N/m2). Câu IV (5đ). Mỗi lít nước có khối lượng 1kg, vậy khối lượng xô nước 12 lít, nếu bỏ qua khối lượng của xô không, là 12kg,và trong lượng nước phải xách lên tầng 4 là: m = 20.12 =240 (kg). ⇒ P = 10.m = 10.240 = 2400 (N). Người này ở tầng 5, vậy lên nhà mình, anh ta phải đi qua 5- 1=4 cầu thang, tức là căn hộ của anh ta ở cao hơn măt. 0,75 0,75. 0,25 0,25 0,25 O,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đất : h = 4.3,2 = 12,8 (m). 1. Vậy công có ích để đưa nước lên là: 0,75 A = P.h = 2400.12,8 = 30720( J). 2.Nếu mỗi lần chỉ xách lên một xô nước, thì khối lượng cả người và nước cần xách lên là: 0,5 m1 = 55 + 12 = 67(kg). 0,75 Và công phải thực hiện mỗi ngày là: A1 = P1.h = 10.20.67.12,8 = 171520 (J). Hiệu suất làm việc tương ứng là: A H = A .100 = 1 0 0 17,9. 30720 .100 = 17,91 171520. 0,75. ⇒ H1. 3.Nếu mỗi lần xách hai xô, thi chỉ cần đi 10 chuyến, nhưng khối lượng cả người lẫn nước vẫn là: m 2 = 67+12 = 79(kg). Công phải thực hiện mỗi ngày là: A2 = P2.h = 10.10.79.12,8 = 101120(J). Với hiệu suất: H2 =. A A 2 .100 =. 30720 .100 = 30,397 101120. ⇒ H2. 0,25 0,5 0,5. 30,4. 00. Câu V Khối lượng của một lần kéo lên là: (4đ) m = 20.50 = 1000(kg). Trọng lượng của một lần kéo lên là: P = 10.m = 10000(N). Chiều cao của tòa nhà 10 tầng là: h = 3,4.9 = 30,6(m). Công thực hiện là : A = P.h = 10000.30,6 = 306000 (J). Công suất tối thiểu của động cơ là. P1 =. A t. 306000. = 60 = 5100= 5,1(kW). Khi tăng công suất lên gấp đôi là: P2 = 2.5,1 = 10,2 (kw). Chi phí cho một lần thang lên là. 10 ,2. T = 800. 60. =136 (đồng).. 0,25 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×