Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bồi dưỡng HSG 12-Trần Thu gửi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 25 trang )


NỘI DUNG
PHẦN C :THỰC HÀNH
I/ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
1/ Vẽ các loại sơ đồ
2/ Điền và hoàn thành các loại sơ đồ, hình vẽ
3/Bài tập tính toán
II/ ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI
1/ Vẽ các loại và dạng biểu đồ
2/ Nhận xét và giải thích qua bảng số liệu, lược đồ.
3/ Vẽ lược đồ Việt Nam và điền trên lược đồ
III/ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ÁT LÁT
I/ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
1/ VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ
*Bài tập 1: Vẽ sơ đồ thể hiện 2 chuyển động của
Trái đất và hệ qủa của 2 chuyển động đó ?
Chuyển động tự quay Chuyển động quay quanh MT
TRÁI ĐẤT
TRÁI ĐẤT
TỰ QUAY
TỰ QUAY
QUANH MẶT TRỜI
QUANH MẶT TRỜI
Tự
quay
hết 1
vòng
24 giờ
Hướng
từ Tây
sang


Đông
Vận
tốc
giảm
dần từ
XĐ về
2 cực
Hết 365
ngày 6
giờ /1
vòng
Hướng
từ Tây
sang
Đông
Trục
nghiêng
66
0
33


không
đổi
hướng
Ngày
đêm
kế
tiếp
không

ngừng
Điều
hòa
nhiệ
t độ
ngày
đêm
Chuyển
động của
MT và
các Tinh
tú trong
1 ngày
đêm .
Giờ
khác
nhau

khắp
mọi
nơi
Lực
Côriôlít
làm
lệch
hướng
Mùa
trên
Trái
đất

Ngày
đêm
dài
ngắn
theo
mùa
Các
đới
nhiệt
trên
Trái
đất
Chênh
lệch
thời
gian
nữa
năm
mùa
nóng và
lạnh
Chuyển
động
biểu
kiến
của MT
giữa 2
chí
tuyến
trong 1

năm
I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ
*Bài tập 2: Vẽ sơ đồ biểu hiện vòng tuần hoàn
của nước ?
Vì sao nước bốc hơi ?
Do tác dụng của bức xạ mặt trời,nước bốc hơi,gặp
nhiệt độ thích hợp.Tạo mưa rơi xuống tại chỗ.
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ CỦA NƯỚC
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ CỦA NƯỚC


Gió thổi từ Đại dương vào lục đòa. Mang theo hơi nước gặp nhiệt độ
thích hợp,hơi nước ngưng kết tạo mưa, mưa rơi xuống lục đòa,sau đó lại
chảy về đại dương .
Tầng đá không thấm nước
Gió
TUYẾT
Tầng đá thấm nước
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN CỦA NƯỚC
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN CỦA NƯỚC
Nước mặt
Nước ngầm
VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
*Bài tập 3: Vẽ hình biểu diễn chuyển động biểu
kiến của mặt trời trong năm và giải thích ?
a/ Vẽ hình
a/ Vẽ hình
b/ Giải thích
b/ Giải thích
I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ


Ngày 21/3: MT chiếu thẳng góc XĐ và di chuyển dần lên phía BBC.

Tới ngày 22/6: MT chiếu thẳng góc vào CTB và di chuyển về phía
XĐ.

Tới ngày 23/9: MT chiếu thẳng góc vào XĐ lần 2, rồi di chuyển về
phía NBC.

Tới ngày 22/12: MT chiếu thẳng góc vào CTN rồi di chuyển về phía
XĐ.
Và cứ tiếp diễn như thế, chúng ta ở mặt đất có cảm giác như MT di
chuyển giữa 2 chí tuyến.
Trong 1 năm, tia sáng MT lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất ở các
địa điểm trong khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cảm thấy
MT như di chuyển giữa 2 chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển
động biểu kiến hàng năm của MT
I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ
b/ Giải thích
b/ Giải thích
4 vị trí của Trái đất trên quỹ đạo xung quanh Mặt trời

×