Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KIEM TRA HOC KY II 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.51 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên :…………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ II. KHỐI 6 : 2011 – 2012 Lớp : 6…. Môn : VẬT LÝ ( 45 phút ) ĐỀ I. A. Trắc nghiệm : ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : Câu 1: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là A. Nhiệt kế thủy ngân ; B. Nhiệt kế y tế ; C. Nhiệt kế rượu ; D. Nhiệt kế dầu. Câu 2. Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC; C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C ; D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng của chất lỏng tăng ; B.Thể tích của chất lỏng tăng . C. Trọng lượng của chất lỏng tăng ; D. Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng . Câu 4: Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau? A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 5: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ? A. Ròng rọc cố định ; B.Ròng rọc động ; C. Mặt phẳng nghiêng .; D. Đòn bẩy Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào? A. Kim đồng hồ. B. Cân đòn. C. Xẻng xúc đất. D. Kéo cắt kim loại. Câu 7:Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi: A.Nước trong cốc càng nhiều;C.Nước trong cốc càng lạnhBNước trongcốccàng ítD.Nước trong cốc càng nóng. Câu 8: Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm . Câu 9: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi : A. Nước trong cốc càng nhiều ; C. Nước trong cốc càng ít ; B. Nước trong cốc càng nóng ; D. Nước trong cốc càng lạnh ; Câu 10: . Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. C. Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. B. Các bọt khí nổi lên. D. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước. Câu 11: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 12: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. B. Tự luận : ( 4 điểm ) ( Phần này HS làm ở trang sau ) Câu 13. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 14: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 0 Nhiệt độ ( C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. Tiết 35: ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II. ĐỀ I A. TRẮC NGHIỆM : ( 6 Đ ) Mỗi câu đúng được 0,5đ ) Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. A. C. B. B. A. A. C. D. B. Câu 10 D. Câu 11 Câu 12 C. B. B. TỰ LUẬN : ( 4Đ ) Câu 13: Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.( 0,5đ ) Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại. ( 0,5đ ) Câu 14: a. Vẽ sơ đồ biểu diễn theo thời gian ( 2 đ ) Nhiệt độ (0C). 15 12 9 6 3 0 -3. 2. 4. 6. 8. 10. 12. 14. 16. Thời gian (phút). -6. b. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy ở nhiệt độ 00C. . ĐỀ II Đáp án : A. TRẮC NGHIỆM : ( 6 Đ ) Mỗi câu đúng được 0,5đ ) Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. D. B. D. B. D. C. D. A. A. Câu 10 D. Câu 11 Câu 12 D. B. C. TỰ LUẬN : ( 4Đ ) Câu 13: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. Câu 14: a. Vẽ sơ đồ biểu diễn theo thời gian ( 2 đ ) Nhiệt độ (0C). 15 12 9 6 3 0 -3 -6. 2. 4. 6. 8. 10. 12. 14. 16. Thời gian (phút).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Từ phút 0 đến phút thứ 6 và Từ phút 10 đến phút thứ 16 nhiệt độ của nước tăng dần Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 : Nhiệt độ của nước không thay đổi . Họ và tên :…………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ II. KHỐI 6 : 2011 – 2012 Lớp : 6…. Môn : VẬT LÝ ( 45 phút ) ĐỀ II. D. Trắc nghiệm : ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : Câu 1: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là A. Nhiệt kế y tế ; B. Nhiệt kế rượu ; C. Nhiệt kế dầu. D . Nhiệt kế thủy ngân ; Câu 2. Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC; C. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C B. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C; D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ? A. Khối lượng của vật tăng ; B. Khối lượng của vật giảm . C Khối lượng riêng của vật tăng.; D. Khối lượng riêng của vật giảm . Câu 4: Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau? A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 5: Máy cơ đơn giản nào sau đây làm thay đổi hướng của lực ? A. Đòn bẩy; B.Ròng rọc động ; C. Mặt phẳng nghiêng .; D. Ròng rọc cố định Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào? . A. Cân đòn. B. Xẻng xúc đất. C. Kim đồng hồ D. Kéo cắt kim loại. Câu 7:Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng lớn khi: A.Nước trong cốc càng nhiều;C.Nước trong cốc càng lạnhBNước trongcốccàng ítD.Nước trong cốc càng nóng. Câu 8: Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng thấp thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. D. Gió càng yếu thì sự bay hơi càng chậm . Câu 9: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi : A. Nước trong cốc càng nóng C. Nước trong cốc càng ít ; B. Nước trong cốc càng nhiều ; D. Nước trong cốc càng lạnh ; Câu 10: . Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. C. Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. B. Các bọt khí nổi lên. D. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước. Câu 11: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. Đỡ tốn diện tích đất trồng. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. Câu 12: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. B. Tự luận : ( 4 điểm ) ( Phần này HS làm ở trang sau ) Câu 13. Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Câu 14: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhiệt độ (0C) -6 -4 -2 0 0 0 1 2 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Trong những khoảng thời gian nào thì nhiệt độ của nước tăng ? Không tăng ?.. 3. Họ và tên :…………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ II. KHỐI 6 : 2011 – 2012 Lớp : 6…. Môn : VẬT LÝ ( 45 phút ) ĐỀ III. A. Trắc nghiệm : ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : Câu 1: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của cơ thể là A. Nhiệt kế y tế ; B. Nhiệt kế rượu ; C. Nhiệt kế dầu. D . Nhiệt kế thủy ngân ; Câu 2. Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC; C. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C B. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C; D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ? A. Khối lượng của vật tăng ;B.Thể tích của vật giảm C Thể tích của vật tăng.;D. Khối lượng riêng của vật giảm . Câu 4: Khi kéo xi măng từ dưới lên cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định Câu 5: Máy cơ đơn giản nào sau đây làm thay đổi hướng của lực ? A. Đòn bẩy; B.Ròng rọc động ; C. Mặt phẳng nghiêng .; D. Ròng rọc cố định Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào? . A. Cân đòn. B. Xẻng xúc đất. C. Kim đồng hồ D. Kéo cắt kim loại. Câu 7:Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng lớn khi: A.Nước trong cốc càng nhiều;C.Nước trong cốc càng lạnhBNước trongcốccàng ítD.Nước trong cốc càng nóng. Câu 8: Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng thấp thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. D. Gió càng yếu thì sự bay hơi càng chậm . Câu 9: Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi : A. Nước trong cốc càng nóng C.Nước trong cốc càng ít ;B.Nước trong cốc càng nhiều ;DNước trong cốc càng ấm Câu 10: . Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.C.Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. B.Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước D. Các bọt khí nổi lên.. Câu 11: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 12: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B Bay hơi và ngưng tụ...C. Bay hơi và đông đặc.D. Nóng chảy và đông đặc B. Tự luận : ( 4 điểm ) ( Phần này HS làm ở trang sau ) Câu 13. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan? Câu 14: Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây: Nhiệt độ (oC). 2 0 -2 -4 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Thời gian (phút).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy? b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút? c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?. VẬT LÝ 6 - KIỂM TRA HỌC KỲ II. ĐỀ I. Họ và tên :......................................... Lớp : Câu 1: Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn? (2 đ) Câu 2: Sự bay hơi là gì? Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2 đ) Câu 3: Tại sao rượu đựng trong chai không đạy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn? (1 đ) Câu 4:Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan? (1 đ) Câu 5: . Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai? (1 đ) Câu 6: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: (3 đ) Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 0 Nhiệt độ ( C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.. ************************************************************************************ Họ và tên :........................................ VẬT LÝ 6 - KIỂM TRA HỌC KỲ II. ĐỀ II Lớp : Câu 1:Hãy nêu những kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất Rắn ,Lỏng ,Khí ? (2 đ) Câu 2: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào ? (1 đ) Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? (2 đ) Câu 4: Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? (1 đ) Câu 5: . Khi quả bóng bàn bị bẹp, ta nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Giải thích như vậy đúng hay sai ? Vì sao ? (1 đ) Câu 5: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: ( 3đ ) Thời gian(phút) Nhiệt độ (0C). 0 -6. 2 -4. 4 -2. 6 0. 8 0. a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.. 9 0. 12 1. 14 2. 16 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Trong những khoảng thời gian nào thì nhiệt độ của nước tăng ? Không tăng ?.. Đáp án : ĐỀ I: Câu 1. Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn: - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. - Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 2:Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Chất lỏng không có bay hơi ở một nhiệt độ xác định . Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào : Nhiệt độ ,Gió ,Diện tích mặt thoáng . Câu 3: Không đậy nút thì Rượu sẽ bị cạn dần do Rượu bay hơi hết ; Còn khi đậy nút thì khi bay hơi do có nút cho nên ngưng tụ lại vì thế Rượu không cạn . Câu 4 : Sương mù thường có vào mùa lạnh . Khi mặt trời lên thì nhiệt độ đã tăng cao ,Khi Nhiệt độ cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh cho nên sương mù lúc này biến mất . Câu 5: Làm cho quả bóng bàn bị xì một lỗ nhỏ thì không thể phồng lên được Câu 6: a. Vẽ sơ đồ biểu diễn theo thời gian ( 2 đ ) Nhiệt độ (0C). 15 12 9 6 3 0 -3. 2. 4. 6. 8. 10. 12. 14. 16. Thời gian (phút). -6. b. Từ phút 0 đến phút thứ 6 và Từ phút 10 đến phút thứ 16 nhiệt độ của nước tăng dần Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 : Nhiệt độ của nước không thay đổi .. ********************************************************************************* ĐỀ II: Câu 1: - Các chất Rắn ,Lỏng ,Khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . - Các chất Rắn lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ,còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . Câu 2: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể như sau: - Quá trình nóng chảy trong lò đun. - Quá trình đông đặc trong khuôn đúc.. (0,75 điểm) (0,75 điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3: Giải thích đúng nút bình thủy bật ra do không khí lọt vào bình nóng lên nở ra gây ra một lực làm nút bình bật ra - Nêu đúng cách khắc phục: chờ một vài giay sau mới đậy lại. Câu 4: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. Câu 5: Giải thích như vậy là sai ,bởi vì nếu quả bóng bàn bị xì một lỗ nhỏ thì hiện tượng trên không xảy ra . Câu 6: a. Vẽ sơ đồ biểu diễn theo thời gian ( 2 đ ) b. Từ phút 0 đến phút thứ 6 và Từ phút 10 đến phút thứ 16 nhiệt độ của nước tăng dần Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 : Nhiệt độ của nước không thay đổi .. Nhiệt độ (0C). 15 12 9 6 3 0 -3 -6. 2. 4. 6. 8. 10. 12. 14. 16. Thời gian (phút).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 35 :. KIỂM TRA HỌC KỲ II.. I. Mục tiêu : - Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức trong học kỳ II - Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý cho các năm sau . - Giáo dục tính trung thực . II. Nội dung : 1. Chuẩn bị : * GV: Đề kiểm tra trên giấy A4. * HS: Giấy vở Học sinh . 2. Đề ra : Kèm theo . 3. Xây dựng ma trận và đáp án : A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:. Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (70% TNKQ, 30% TL) 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT. Nội dung. Tổng số tiết. 1. Đòn bẩy, Ròng 3 rọc 2. Sự nở vì nhiệt 7 3. Sự chuyển thể 7 của các chất Tổng 17 2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề:. Cấp độ. Cấp độ 1,2 (Lý thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Tỉ lệ thực dạy LT VD. Lí thuyết. Trọng số của chương LT VD. 2. 1,4. 1,6. 8.2. 9,4. 5. 3,5. 3,5. 20,5. 20,5. 6. 4,2. 2,8. 24.7. 16,4. 13. 9,1. 7,9. 53,5. 46.4. Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Trọng số TNKQ. Nội dung (chủ đề). Trọng số. 1. Đòn bẩy, Ròng rọc. 8.2. 0. 2. Sự nở vì nhiệt. 20,5. 1. 1.5. 3. Sự chuyển thể của các chất. 24.7. 2. 4. 1. Đòn bẩy, Ròng rọc. 9,4. 1. 1,5. 2. Sự nở vì nhiệt. 20,5. 1. 1,5. 3. Sự chuyển thể của các chất. 16,4. 1. 1,5. 100. 6. Tổng. Tổng TL. 10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×