Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KSCL HSG cap truong Bac Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1:(3 điểm) Có hai dung dịch Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch (chỉ được dùng thêm cách đun nóng). Câu 2 ( 3 điểm). C ố c A. C ố c B. Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ): Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 ; cốc B 124,2 gam K2CO3. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H2SO4 24,5% vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng? Câu 3: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra? 2) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng? 3) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2 Câu 4: (4 điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án Câu 1: Đun cạn 2 dung dịch sau đó nung nóng 2 chất rắn thu được đến khối lượng không đổi: Ca(HCO3)2 ⃗t 0 CaCO3+CO2+H2O Mg(HCO3)2 ⃗t 0 MgCO3+CO2+H2O CaCO3 ⃗t 0 CaO + CO2 MgCO3 ⃗t 0 MgO + CO2 lấy 2 chất rắn thu được sau khi nung hoà tan vào 1 trong 2 dung dịch, chất nào tan được thì ban đầu là Ca(HCO3)2, chất còn lại là Mg(HCO3)2. 102 =0,6 mol Câu 2 : ( điểm) 170 100 x 29 , AgNO 3 =0,83 mol 100 x 36 , 5. n. =. 100 x 29 , 3 =0,8 mol 100 x 36 , 5. C ố c A. C ố c B. 124 , 2 HCl =0,9 mol 138. n. 100 x 24 , 5 K=0 , 25 2CO 3 mol 100 x 98. n. H2SO4. n. = =. =. * Trong cốc A: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3 (1) (0,25 điểm) HCl Từ (1): nHCl pư = AgNO n = 0,6 mol < 0,8 : n (0,25 dư = 0,8-0,6 = 0,2 mol 3 điểm) nAgCl. = nHNO3. =AgNO n 3. = 0,6 mol. Khối lượng ở cốc A (không kể khối lượng cốc): mA = 100 +102 = 202 gam. * Trong cốc B: K2CO3 + H2SO4 = K2SO4 + CO2 + H2O (2) Từ (2): nK2CO3 pư = H n2SO4 = 0,25mol < 0,9:K2nCO3 dư = 0,9–0,25 = 0,65 mol nCO2 = nH2SO4. = 0,25 mol. Khối lượng ở cốc B: mB = m K2CO3 + m ddH2SO4 - m CO2= 124,2 + 100 – (0,25x44) = 213,2 gam Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mH2O = 213,2 – 202 = 11,2 gam. Câu 3: nH2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 (mol) a) R + H2SO4  RSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2. (2). b) Từ (1) và (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol Theo ĐLBTKL ta có : m muối = m hỗn hợp kim loại + m H2SO4 – m H2 . = 7,8 + 0,4 x 98 – 0,4 x2 = 46,2 (g) Thể tích dung dịch H2SO4 : V = 0,4/2 = 0,2 (lít) c) Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a Theo đề bài ta có hệ phương trình. axR + 2a x 27 = 7,8 a + 3a = 0,4 Suy ra : a= 0,1 ; R = 24 (Mg) Câu 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×