Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

giao an sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng như thế nào? Giải thích? Sự đa dạng sinh học động vật rất thấp (số lượng loài ít). Vì môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc đới nóng là những môi trường có khí hậu khắc nghiệt nhất chỉ có những loài có khả năng thích nghi đặc trưng với khí hậu giá lạnh hoặc rất khô và rất nóng mới tồn tại được..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 58:ĐA DẠNG SINH HỌC(tt) I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa Nghiên cứu thông tin sgk(189,190) và quan sát các hình ảnh sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát các hình ảnh sau:. Môi trường nhiệt đới gió mùa Nhận Nhậnxét xétkiểu điềukhí kiện hậu khí của hậu môi ở Việt trường Nam? nhiệt đới gió mùa?. Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát các hình ảnh sau:. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Nghiên cứu thông tin sgk và quan sát hình điền thông tin thích hợp vào bảng sau : Các đặc điểm. Điều kiện sống của môi trường nhiệt đới gió mùa đối với động vật. Nơi ở và nơi sinh sản. Nhiều. Nguồn thức ăn và nước uống. Nhiều. Khí hậu. Nóng ẩm, tương đối ổn định. Điều kiện sống của môi trường nhiệt đới gió mùa đối với động vật như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát các hình ảnh sau:. Một số loài bướm ở môi trường nhiệt đới gió muà. Số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát các hình ảnh sau:. Các loài cá ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát các hình ảnh sau:. Các loài linh trưởng ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát các hình ảnh sau:. Các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Hình một số đại diện động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng. Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam Loại rắn Môi trường Thời gian đi Những sống bắt mồi loại mồi chủ yếu Ngày đêm. 1.Rắn cạp nong. Trên cạn. 2.Rắn hổ mang 3.Rắn săn chuột. Rắn. +. Chuột. +. 4.Rắn giun. Chui luồn trong đất. 5.Rắn ráo. Trên cạn và leo cây. 6.Rắn cạp nia. Vừa ở nước vừa ở cạn. 7.Rắn nước. +. Chuột +. +. Ếch nhái, chim non +. +. Sâu bọ. Lươn, trạch đồng Ếch nhái, cá. Do Giải thích vì Do điều Tại điều sao ởkiện kiện môi Tại sao số sao sống của đồng môi sốngtrên trường của nhiệt môi lượng loài rắn ruộng trường đa nhiều trường đới gióởmùa đa có phân bố ở xã dạng đồng và bằng phong dạng số lượng đã tạo loài một nơi lại có miền phú Bắc Việt nơi điều (nơi động kiện vật ở, cho đa thể tăng cao Nam sinh sản có thể , thức các lòai dạng và rắn phong được như gặp ăn..) loài tạorắn thích7 phú ?đã nghi và vậy ? cùng điều kiện chung cho chuyên hóa sống các vớiđiều rắn( có cao loài với nhau thời mà hoạt kiện gian sống, không động hề nên đã,nơi tận ở , cạnh loại tranh ăn ) dụngthức được với khác nhau? hay điềunhau kiện thích nghi sống ở nơivà đó chuyên hóa =>số lượng cao với điều loài rắn tăng kiện cao sống đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vì các loàisao cá trong mè trắng, Tại chăncá trắm cỏ , cá chép cóngười nơi ở ta khác nhau để tận nuôi nuôi dụng đuợc các nguồn thức ăn có trong ghép các loài cá mè ao. trắng , cá chép, cá trắm cỏ trong cùng một ao?. Cá mè trắngCá (tầng mè trắng mặt, giữa). Cá Cátrắm trắmcỏcỏ(tầng giữa). Cá Cáchép chép(tầng đáy).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt đới gió mùa. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. -Môi trường nhiệt đới gió mùa có Vìnóng saoẩm, số tương loài đối ổn khí hậu định đã tạo điều cho các loài động vật kiện ở môi động vật thích nghi và chuyên hoá trường nhiệt đới cao với những điều kiện sống rất gió mùa cao hơn đa dạng -Ở môihẳn trường và hoang sođới vớilạnh môi mạc đới nóng có khí hậu khắc trường đới nóng nghiệt chỉ có một số loài động vật đới lạnh? có đặcvà điểm thích nghi đặc trưng mới tồn tại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Trứng. Cá. Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống của con người ?. Thịt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Mật gấu. Xương nấu cao. Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống của con người ?. Nhung hươu. Sõng tª gi¸c.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Sức kéo. Phân bón. Sự đa dạng sinh học có vai trò đối gì với đời sống của con người ?. Thụ phấn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Tiêu diệt một số loài sâu bọ có hại. Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống của con người ?. Tiêu diệt một số lòai gặm nhấm có hại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Làm giống vật nuôi Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống của con người ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Áo lông thú. Sáp ong. Đồ mĩ nghệ. Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống của con người ? Váy làm từ lông công.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Cá cảnh. Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống của con người ?. Chim cảnh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học Nghiên cứu thông tin sgk(T190 ) kết hợp thực tế và quan sát các hình ảnh sau:. Xuất khẩu: tôm hùm, cá ba sa. Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học có vai trò gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?. Phục vụ du lịch.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III/ Nguy cơ suy giảm và viêc bảo vệ đa dạng sinh học. Bằng hiểu biết thực tế, kết hợp thông tin SGK/Tr190, cho biết:. Thực trạng độ đa dạng sinh học hiện nay như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III/ Nguy cơ suy giảm và viêc bảo vệ đa dạng sinh học 1/ Nguyên nhân. Nghiên cứu thông tin sgk(T190) và quan sát các hình sau:. 1.. Phá rừng, cháy rừng Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và trên thế giới? Xây dựng đô thị ,đường giao thông,…...

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III/ Nguy cơ suy giảm và viêc bảo vệ đa dạng sinh học 1/ Nguyên nhân. Nghiên cứu thông tin sgk(T190) và quan sát các hình sau:. Săn bắt ,buôn bán động vật hoang dã Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và trên thế giới?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III/ Nguy cơ suy giảm và viêc bảo vệ đa dạng sinh học 1/Nguyên nhân. Nghiên cứu thông tin sgk(T190) và quan sát các hình sau. Rác thải. Nước thải. Nước ô nhiễm Phun thuốc trừ sâu. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III/ Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và viêc bảo vệ đa dạng sinh học 2/ Biện pháp bảo vệ. Nghiên cứu thông tin sgk(T190) và quan sát các hình sau Đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Những biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học là: Xa. Bảo vệ môi trường sống Xb. Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã  c. Hạn chế sự phát triển của động vật ăn thịt, ăn động vật ăn cỏ Xd. Thuần hóa, lai tạo động vật và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên bảo vệ động vật nhất là động vật quý hiếm Xe. Khai thác có kế hoạch Xg.Truyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của mọi người  f. Khai thác triệt để những loài động vật hoang dã Những biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng nhất trong các câu sau 1/ Môi trường nào sau đây có sự đa dạng động vật lớn nhất a. Nhiệt đới gió mùa b. Hoang mạc đới nóng c. Đới lạnh d. Tất cả các môi trường trên. 2.Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học động vật là : a. Khai thác chưa đúng kế hoạch:dùng thuốc nổ, bắt con non,.. b. Môi trường sống bị mất :đốt rừng làm nương rẫy, xây dựng đô thị,.. c.Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã d.Môi trường sống bị ô nhiễm: khai thác cát, tàu chở dầu bị gặp sự cố tràn dầu,… e. Tất cả các ý trên đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Học bài ,trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 191 -Kẻ bảng sgk trang 193 bài 59 -Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ? -Nêu biện pháp đấu tranh sinh học ? -Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×