Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 111 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>QUY TRÌNH NHẬP HỒ SƠ NHÂN SỰ MỚI VÀO PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ (PMIS). Thực hiện Thông tư số 07/2009/TTLT/BGD&ĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND Tỉnh An Giang phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư số 07/2009/TTLT/BGD&ĐT-BNV tại tỉnh An Giang, các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ được giao quyền tự chủ trong việc tuyển dụng viên chức. Tuy nhiên, để quản lý thống nhất dữ liệu nhân sự, Sở GDĐT An Giang tập trung nhập thông tin ban đầu và thống nhất cấp mã hồ sơ cho nhân sự mới. Quy trình thực hiện như sau : 1/- Khi tuyển dụng nhân sự mới, trường lập danh sách đề nghị nhập dữ liệu (theo mẫu) gửi đến Phòng Giáo dục và Đào tạo (Phòng GDĐT). Phòng GDĐT tập hợp danh sách các trường thuộc phạm vi quản lý chuyển về Phòng Tổ chức cán bộ (Phòng TCCB) Sở đề nghị nhập dữ liệu. (Các đơn vị trực thuộc Sở nộp danh sách đề nghị nhập dữ liệu trực tiếp về Phòng TCCB Sở). Đối với các trường hợp do Sở tổ chức tuyển dụng thì các đơn vị không cần phải lập danh sách đề nghị nhập dữ liệu. 2/- Phòng TCCB Sở căn cứ danh sách đề nghị của các đơn vị thực hiên cấp mã hồ sơ và nhập dữ liệu nhân sự vào CSDL nhân sự của Sở. 3/- Phòng TCCB Sở trích dữ liệu nhân sự đẽ nhập chuyển về cho các Phòng GDĐT và các đơn vị trực thuộc Sở để thực hiện ghép vào CSDL nhân sự của đơn vị. 4/- Các Phòng GDDT trích dữ liệu nhân sự về cho các trường trực thuộc Phòng để ghép vào CSDL nhân sự của trường. 5/- Các trường thực hiện in Phiếu thông tin nhân sự từ phần mềm cho các đương sự khai bổ sung các thông tin theo quy định, cập nhật vào CSDL nhân sự của trường. 6/- Các trường báo cáo dữ liệu định kỳ về Phòng GDĐT (hoặc Sở - đối với các đơn vị trực thuộc Sở) theo quy định; Phòng GDĐT cập nhật dữ liệu báo cáo của các trường, trích toàn bộ dữ liệu gửi về Sở theo quy định 1 lần/quý. 7/- Sở cập nhật dữ liệu báo cáo của các đơn vị vào CSDL nhân sự của Sở. --------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MẪU DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ NHẬP DỮ LIỆU NHÂN SỰ MỚI Số TT (1). Ngày về cơ quan (7). Mã ngạch (14). Ngày/tháng/năm sinh (3). Họ và tên (2). Bậc (15). Công việc/chức danh được phân công (8). Hệ số (16). Ngày tính mốc nâng lương (17). Nơi sinh (4). Trình độ CM (9). Đơn vị công tác (18). Địa chỉ (5). Môn đào tạo (10). Hình thức (11). Ngày vào ngành (6). Năm TN (12). Trường đào tạo (13).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> QUY TRÌNH LÀM HỒ SƠ, THỦ TỤC BỔ NHIỆM NGẠCH (Có thể chọn 01 trong 02 cách sau) I./ CÁCH LÀM THỦ CÔNG 1./ Các bước tiến hành: Khi tiếp nhận viên chức đã trúng tuyển trong đợt tuyển viên chức, Thủ trưởng đơn vị làm các công việc sau: - Thủ trưởng đơn vị ký hợp đồng lần đầu. - Ban hành Quyết định phân công người hướng dẫn tập sự. - Thời gian tập sự của các ngạch: + Nhóm ngạch loại C (Có hệ số lương bậc 1 nhỏ hơn 1,86): 03 tháng + Nhóm ngạch loại B (Có hệ số lương bậc 1 là 1,86): 06 tháng + Nhóm ngạch loại A (Có hệ số lương bậc 1 là 2,10 hoặc 2,34): 12 tháng. - Viên chức được phân công hướng dẫn tập sự tiến hành dự giờ, thăm lớp theo quy định, hướng dẫn viên chức xử lý các công việc có liên quan đến chuyên môn. - Mỗi người được hướng dẫn tối đa 02 người tập sự, trường hợp đặc biệt không đủ người hướng dẫn tập sự phải có ý kiến đồng ý của đơn vị quản lý cấp trên. - Trước khi kết thúc tập sự 01 tháng, người hướng dẫn yêu cầu người tập sự viết bản tự nhận xét kết quả tập sự và lập bản đánh giá nhận xét người tập sự - Sau quá trình tập sự, thủ trưởng đơn vị tiến hành họp Hội đồng xét bổ nhiệm ngạch cho viên chức. Hội đồng gồm thành phần sau: + Thủ trưởng đơn vị là Chủ tịch Hội đồng; + Thành viên là cấp phó, đại diện cấp ủy, Chủ tịch CĐCS, Tổ trưởng chuyên môn, người hướng dẫn tập sự, Bí thư đoàn trường hoặc Bí thư Đoàn TNCS.HCM. - Hồ sơ bổ nhiệm ngạch như sau: (Mẫu đính kèm) 1./ Quyết định bằng văn bản cử người hướng dẫn tập sự của thủ trưởng đơn vị. 2./ Bản tự nhận xét kết quả tập sự của người tập sự. 3./ Bản đánh giá, nhận xét của người hướng dẫn tập sự đối với người tập sự. 4./ Hồ sơ có liên quan trong quá trình hướng dẫn tập sự: * Đối với giáo viên: 6 phiếu dự giờ + 2 biên bản kiểm tra hồ sơ, sổ sách. * Đối với nhân viên: 2 biên bản kiểm tra hoạt động và hồ sơ sổ sách. - Sau khi ban hành Quyết định bổ nhiệm ngạch cho viên chức, thủ trưởng đơn vị kẹp tất cả các hồ sơ trên và quyết định bổ nhiệm ngạch lưu vào hồ sơ cá nhân của viên chức. - Thủ trưởng đơn vị làm mẫu hợp đồng theo quy định (Theo Nghị định hoặc Thông tư quy định). - Nếu người tập sự không đạt yêu cầu, Thủ trưởng đơn vị ra quyết định chấm dứt tuyển dụng. Cần phải nêu rõ lý do chấm dứt tuyển dụng trong quyết định. * Một số điểm cần lưu ý:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chọn viên chức hướng dẫn tập sự phải có đủ năng lực, kinh nghiệm. Người hướng dẫn tập sự phải là viên chức ít nhất cùng ngạch với người tập sự và có thời gian công tác tối thiểu là 05 năm. Trường hợp không có người cùng ngạch hoặc trên ngạch thì người đứng đầu đơn vị trực tiếp hướng dẫn hoặc hợp đồng với viên chức đơn vị khác hướng dẫn. - Người hướng dẫn tập sự phải theo dõi, chỉ dẫn người tập sự nắm vững chức năng, nhiệm vụ, nội quy, quy chế của ngành, của đơn vị để thực hiện nhiệm vụ được phân công trong suốt quá trình tập sự. - Kiểm tra, hướng dẫn người tập sự thực hiện công tác chuyên môn và các công tác khác do Thủ trưởng đơn vị phân công. - Tham gia dự giờ, góp ý cho người tập sự. - Phải có bản đánh giá, nhận xét kết quả đối với người tập sự để báo cáo Thủ trưởng đơn vị và chịu trách nhiệm về việc đánh giá của mình. 2./ Các biểu mẫu đính kèm hồ sơ bổ nhiệm ngạch:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-…………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc cử viên chức hướng dẫn tập sự THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……………………….. Căn cứ Luật viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ hợp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn cứ Nghị định ………………..; (Nếu có Nghị định thì bỏ Căn cứ Luật viên chức) Căn cứ Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ Quyết định số ……., ngày tháng năm của ……………….. về việc công nhận kết quả tuyển dụng viên chức ngành giáo dục và đào tạo năm học 201…- 201.. Xét năng lực công tác và tình hình thực tế của đơn vị,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phân công Ông (Bà) Nguyễn Văn A, sinh ngày …………….., trình độ chuyên môn …………. hướng dẫn tập sự cho Ông (Bà) Trần Thị C, sinh ngày ……….. , trình độ chuyên môn ……………. . Điều 2. Thời gian hướng dẫn tập sự kể từ ngày ………… đến hết ngày ………., Ông (Bà) Nguyễn Văn A được hưởng phụ cấp trách nhiệm bằng 30% mức lương tối thiểu trong thời gian hướng dẫn tập sự. Điều 3. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. BẢN TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ TẬP SỰ I./ Sơ yếu lý lịch của người tập sự: Họ và tên: ……………………………………… Nam (Nữ):..……….. Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………. Ngày được tuyển dụng: ……………………………………………….. Trình độ chuyên môn: ………………………………………………… Nhiệm vụ được phân công: ……………………………………………. II./ Tự nhận xét kết quả tập sự: Bản thân xin tự nhận xét kết quả tập sự như sau: 1/ Về phẩm chất đạo đức: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Về năng lực, trình độ và kết quả làm việc, học tập trong quá trình tập sự: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế đơn vị: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5/ Tự nhận xét chung: …………………………. Người viết.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. BẢN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT KẾT QUẢ TẬP SỰ I./ Sơ yếu lý lịch của người hướng dẫn tập sự: Họ và tên: ……………………………………… Nam(Nữ):………….. Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………. Ngày được tuyển dụng: ……………………………………………….. Trình độ chuyên môn: ………………………………………………… Nhiệm vụ được phân công: ……………………………………………. II./ Đánh giá, nhận xét: Xin đánh giá, nhận xét kết quả tập sự của …………………. như sau: 1/ Về phẩm chất đạo đức: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Về năng lực, trình độ và kết quả làm việc, học tập trong quá trình tập sự: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3// Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế đơn vị: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4/ Chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5./ Kết luận và đề nghị: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người viết.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-…….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc bổ nhiệm ngạch viên chức THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……………………. Căn cứ Luật viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chũ Nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ hợp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn cứ Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ Điều lệ ….. được ban hành theo Thông tư số…… ngày của Bộ Giáo dục và Đào tạo;. tháng. năm. Căn cứ Quyết định số ……., ngày tháng năm của ……………….. về việc công nhận kết quả tuyển dụng viên chức ngành giáo dục và đào tạo năm học 201…- 201.. Xét biên bản họp xét công nhận hết thời gian tập sự của viên chức ngày …../ …./201…,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bổ nhiệm ngạch Ông (Bà) Trần Thị C, sinh ngày 25/7/1986, trình độ chuyên môn ĐHSP Lý vào ngạch giáo viên trung học (15.113) bậc 1 – Hệ số 2.34 kể từ ngày 01/9/201… Điều 2. Thời gian để tính nâng bậc lương lần sau của Ông (Bà) Trần Thị C kể từ ngày 01/9/201.. Điều 3. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông(Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-…….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc chấm dứt tuyển dụng đối với viên chức THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……………………. Căn cứ Luật viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chũ Nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ hợp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn cứ Nghị định ……………; (Nếu có Nghị định thì bỏ Căn cứ Luật viên chức); Căn cứ Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ Quyết định số ……., ngày tháng năm của ……………….. về việc công nhận kết quả tuyển dụng viên chức ngành giáo dục và đào tạo năm học 201…- 201.. Xét biên bản họp xét đánh giá quá trình tập sự của viên chức ngày …../…./201…, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Chấm dứt hợp đồng tuyển dụng Ông (Bà) ……………………………, sinh ngày ……………, chucvu.. trường ………………., được tuyển dụng từ ngày ………… ngạch …………; bậc ……….; hệ số …………(85%) kể từ ngày ………..….. Lý do: lydo... Điều 2 . Lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) của đương sự được cấp phát đến hết ngày ……………. Đương sự được hưởng trợ cấp thôi việc bằng trocap.. tháng lương và các khoản phụ cấp (nếu có). Điều 3. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông(Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II./ CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH TỪ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ (PMIS) Vào chương trình PMIS chọn Nghiệp vụ → Bổ nhiệm ngạch. Sau khi nhấp chuột vào Bổ nhiệm ngạch, màn hình sẽ hiển thị. Sau đó ta chọn vào cây thư mục tên của đơn vị mình và điền vào ô Tính đến ngày thì màn hình sẽ hiển thị.. 01/09/2012.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhấp chuột đánh dấu vào ô trước tên người (nếu có nhiều người, chương trình cho phép bổ nhiệm cùng lúc nhiều hồ sơ, với điều kiện các hồ sơ có cùng mã ngạch và cùng ngày bổ nhiệm) Sau đó nhấp chuột ô Bổ nhiệm ngạch, màn hình sẽ hiển thị. Và yêu cầu khai báo loại cán bộ, ta chọn loại “Hợp đồng không thời hạn”. Sau khi thực hiện, tên GV sẽ được chuyển từ Danh sách chờ bổ nhiệm sang Danh sách đã bổ nhiệm (đồng thời trong CSDL cũng đã được cập nhật thông tin mới về việc bổ nhiệm ngạch)..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lần lược thực hiện tiếp thao tác Bổ nhiệm ngạch cho đến khi không còn hồ sơ nào ở tag Danh sách chờ bổ nhiệm (tất cả đã chuyển sang tag Danh sách đã bổ nhiệm).. Nhấp chuột vào ô “Chọn toàn bộ cán bộ” để chọn in tất cả các hồ sơ vừa bổ nhiệm ngạch, nhấp chuột vào nút In quyết định thì sẽ ra file Word các quyết định bổ nhiệm ngạch..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC NÂNG BẬC LƯƠNG THƯỜNG XUYÊN Nâng bậc lương thường xuyên được thực hiện theo tháng (tháng trước ra quyết định cho tháng sau). Vào đầu tháng cuối năm, Thủ trưởng đơn vị trích dữ liệu được nâng bậc lương (kể cả nâng phụ cấp thâm niên vượt khung) từ phần mềm PMIS và niêm yết cho công chức, viên chức biết ít nhất 5 ngày làm việc. Nếu có sai sót thì cá nhân phản ánh đển thủ trưởng đơn vị điều chỉnh danh sách nâng bậc lương chính thức của năm sau. Căn cứ dữ liệu chính thức, hằng tháng Thủ trưởng đơn vị ra quyết định nâng bậc lương cho viên chức hoặc đề nghị cấp trên ra quyết định (nếu không bị xử lý kỷ luật). Trích dữ liệu theo các bước sau: - Vào chương trình Quản lý nhân sự PMIS; - Chọn nghiệp vụ → Quản lý nâng lương. Sau đó chọn vào cây thư mục chọn đơn vị và ngày cần xử lý quá trình nâng lương Ví dụ: Trong ảnh là xử lý nâng lương Quý 3 năm 2012 của trường THPT Long Xuyên thì đánh số vào ô: Tính đến ngày: 30/09/2012 (Nếu lập danh sách theo năm thì cũng làm tương tự).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chương trình đã mặc định chọn tất cả và chọn toàn bộ loại cán bộ.. - Nhấp chuột vào ô Lập danh sách, màn hình sẽ hiển thị:. Tiếp tục nhấp chuột vào ô chọn toàn bộ và sau đó nhấp chuột vào In quyết định, màn hình sẽ hiển thị Quyết định nâng lương của tất cả cán bộ viên chức. (tất cả nhũng người sẽ được nâng lương trong Quý) Tuy nhiên, Thủ trưởng đơn vị cần lưu ý một số điểm như sau:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trước khi in quyết định, in danh sách dự kiến được nâng lương trong quý và niêm yết danh sách cho cán bộ, công chức, viên chức xem trong thời gian 05 ngày làm việc. Để in được danh sách dự kiến nâng lương thì thực hiện như sau: Đóng file word của quyết định nâng lương, vào ổ đĩa C → Program File → SREM → PMIS → dsluong. Nếu công chức viên chức báo có sai sót, vào chương trình PMIS chỉnh sửa cho đúng theo hồ sơ. (Vào phần thông tin lương, phụ cấp và Quá trình hưởng lương để sửa). - Sau đó lập danh sách của Thủ trưởng đơn vị và các Phó thủ trưởng đơn vị gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo (theo phân cấp quản lý) ra quyết định. - Đối tượng hợp đồng theo nghị định 68 thì không ban hành quyết định nâng lương mà chỉ lập lại Hợp đồng và trong hợp đồng mới tăng lên 01 bậc lương. ( 02 năm hợp đồng 01 lần theo mẫu hợp đồng Nghị định 68). Lưu ý: Những người đã được tuyển vào biên chế trước ngày Nghị định số 25/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ có hiệu lực, đang làm các công việc như lái xe, bảo vệ, tạp vụ… thì không thực hiện chế độ hợp đồng theo Nghị định 68 mà thủ trưởng đơn vị vẫn ban hành quyết định nâng lương như những viên chức khác. - Những người có thâm niên vượt khung thì có thể sử dụng từ chương trình hoặc làm thủ công như sau: Sau khi chạy chương trình đến hiển thị quyết định nâng lương, đóng file word của quyết định nâng lương, vào ổ đĩa C → Program File → SREM → PMIS → dsluong. Sau đó cắt danh sách những người vượt khung sang sheet khác và làm các bước sau: Mail merge giữa danh sách công chức, viên chức có thâm niên vượt khung với mẫu quyết định để in quyết định của những người có thâm niên vượt khung. (Mẫu quyết định vượt khung đính kèm) Sau khi in quyết định xong. Trở lại chương trình sẽ nhấp chuột vào ô cập nhật để chương trình tự động cập nhật hết những người nâng lương trong Quý 3/2012. Ngoài ra, Hiệu trưởng có thể làm quyết định nâng lương thủ công (theo mẫu đính kèm) Sau khi ban hành quyết định nâng lương, Thủ trưởng đơn vị lập danh sách. báo cáo về Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng GDĐT theo phân cấp quản lý..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-................ Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương thường xuyên cho viên chức HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG …………… ………………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/08/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLTBGDDT-BNV; Xét điều kiện được nâng bậc lương thường xuyên đối với công chức, viên chức, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng bậc lương cho Ông (Bà): ………………… Đơn vị: …………………………. Ngạch: …………………. - Mã ngạch : ……………. Từ bậc: ……… - Hệ số: ……………….. Lên bậc: …….. - Hệ số: ……….. kể từ ngày ………….. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ ngày ……………. Điều 2. Bộ phận Kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như điều 2. - Lưu VT, HSVC...
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-……. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng phụ cấp thâm niên vượt khung cho viên chức. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ……………………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/08/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Điều lệ (Quy chế tổ chức hoạt động) được ban hành theo …….;. Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLTBGDDT-BNV; Xét điều kiện được nâng bậc lương thường xuyên đối với viên chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng phụ cấp thâm niên vượt khung: Ông (Bà): …………………… Đơn vị: ………………- Ngạch: ……… - Bậc: …… - Hệ số: …….. Phụ cấp thâm niên vượt khung cũ: ………. Được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung mới: ………. Kể từ ngày: ……………… Điều 2. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Như điều 2. - Lưu VT, HSVC..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT UBND…………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số:. /QĐ-PGDĐT. ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương thường xuyên cho công chức, viên chức TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/08/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xét điều kiện được nâng bậc lương thường xuyên đối với công chức, viên chức. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng bậc lương cho Ông (Bà): ………………… Đơn vị: …………………………. Ngạch: ………………. - Mã ngạch : …Từ bậc: ……- Hệ số: …. Lên bậc: …….. - Hệ số: ……….. kể từ ngày ………….. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ ngày ……………. Điều 2. Bộ phận kế toán của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng đơn vị có liên quan và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như điều 2. - Lưu VT, HSVC...
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. UBND…………………………. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Số:. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. /QĐ-PGDĐT. ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng phụ cấp thâm niên vượt khung cho công chức, viên chức TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/08/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xét điều kiện được nâng bậc lương thường xuyên đối với công chức, viên chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng phụ cấp thâm niên vượt khung: Ông (Bà): …………………… Đơn vị: …………………. - Ngạch: ……… - Bậc: …… - Hệ số: …….. Phụ cấp thâm niên vượt khung cũ: ……% Được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung mới: ……%. Kể từ ngày: ………… Điều 2. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Như điều 2. - Lưu VT, HSVC...
<span class='text_page_counter'>(21)</span> QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC NÂNG BẬC LƯƠNG TRƯỚC THỜI HẠN Hàng năm, căn cứ hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức có thành tích xuất sắc, Thủ trưởng đơn vị tiến hành xét nâng lương trước thời hạn theo quy trình sau: 1./ Căn cứ vào biên chế hiện có, Thủ trưởng đơn vị xác định số lượng cán bộ, công chức, viên chức đơn vị mình sẽ được nâng lương trước thời hạn ( Không quá 5 % trên tổng biên chế hiện có) 2./ Thủ trưởng đơn vị niêm yết công khai danh sách cán bộ, công chức, viên chức đủ điều kiện nâng bậc lương trước thời hạn (có ghi chú kết quả đạt danh hiệu thi đua trong 02 năm- Chiến sĩ thi đua) để cán bộ, công chức, viên chức được biết. 3./ Lập Hội đồng xét nâng bậc lương trước thời hạn với thành phần sau: * Đối với các đơn vị sự nghiệp: - Chủ tịch Hội đồng: Thủ trưởng đơn vị; - Thành viên: Gồm đại diện của Tổ chức Đảng, Ban chấp hành công đoàn cơ sở, các đồng chí cấp phó và Kế toán đơn vị. (Riêng trường Trung cấp Chuyên nghiệp, Trung tâm GDTX tỉnh thì có thêm cán bộ phụ trách công tác tổ chức cán bộ) * Đối với Phòng GDĐT thành lập Hội đồng gồm có các thành phần sau: - Chủ tịch Hội đồng: Trưởng phòng GDĐT; - Thành viên: Gồm đại diện của tổ chức Đảng, Thường trực CĐGD Huyện, các đồng chí cấp phó, cán bộ phụ trách thi đua khen thưởng, tổ chức cán bộ và tài chính Riêng việc xét nâng lương trước thời hạn của Văn phòng phòng GDĐT thì thành phần Hội đồng như quy định đối với các đơn vị sự nghiệp. Hội đồng xét nâng bậc lương trước thời hạn của đơn vị có trách nhiệm xem xét và quyết định danh sách cán bộ, công chức, viên chức được nâng lương trước thời hạn (kể cả đối tượng do cấp trên ban hành quyết định). Thủ trưởng đơn vị niêm yết, công bố danh sách được nâng lương trước thời hạn ít nhất 05 ngày làm việc trước khi ban hành quyết định. Nếu có khiếu nại thì Thủ trưởng đơn vị giải thích cho cán bộ, công chức, viên chức được rõ. Nếu xét thấy quyết định chưa đúng thì phải điều chỉnh và và thông báo công khai cho tập thể biết. * Hồ sơ thực hiện như sau: + Cá nhân thực hiện: - Bản sao quyết định nâng lương gần nhất; - Bản sao quyết định công nhận danh hiệu thi đua; + Đơn vị thực hiện: - Biên bản xét của Hội đồng; - Danh sách cán bộ viên chức được nâng lương trước thời hạn. (Mẫu đính kèm)..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Ra quyết định nâng bậc lương trước thời hạn (trừ các đối tượng không thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp giáo dục ban hành quyết định). * Gửi về Phòng hoặc Sở: Danh sách cán bộ viên chức được nâng lương trước thời hạn. Nếu có đối tượng do Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo quyết định hoặc cấp có thẩm quyền ra quyết định thì gửi thêm Biên bản và hồ sơ cá nhân người được đề nghị nâng bậc lương trước thời hạn. _____________________________. VĂN BẢN THAM KHẢO: - Thông tư 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-……….. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương trước thời hạn cho cán bộ viên chức THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ …………… ………………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức. Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLTBGDDT-BNV; Xét điều kiện được nâng bậc lương trước thời hạn đối với viên chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng bậc lương trước thời hạn cho Ông (Bà): ……………………… Đơn vị : …………………………………… Ngạch : ……………….. Từ bậc : …….. - Hệ số ………….. Lên bậc: …. - Hệ số: …. được hưởng từ ngày …………… Thời gian nâng bậc lương lần sau được tính kể từ ngày ………… Điều 2. Bộ phận kế toán đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Như điều 2. - Lưu VT, HSVC..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-………. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương trước thời hạn cho cán bộ, viên chức trước khi nghỉ hưu THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ……………………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Nghị định số 14/2012/NĐ-CP ngày 07/03/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 7 Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV; Xét điều kiện nâng bậc lương trước thời hạn cho cán bộ, viên chức trước khi nghỉ hưu, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng bậc lương cho Ông (Bà): …………………., sinh ngày ………… Đơn vị : …………………………………. Sẽ nghỉ hưu vào ngày: ……………………… Ngạch : ………………….. Mã ngạch : …………… Từ bậc : …….. Hệ số: …………, hưởng từ ngày …………….. Lên bậc: …….. Hệ số: ………….., được hưởng từ ngày …………... Điều 2. Bộ phận kế toán và Ông (Bà) có tên ở Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu VT, HSVC..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> UBND…………………………. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số:. /QĐ-PGDĐT. Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương trước thời hạn cho công chức, viên chức TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………………………. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức. Căn cứ thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLTBGDĐT-BNV; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xét điều kiện được nâng bậc lương trước thời hạn đối với công chức, viên chức, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng bậc lương cho Ông (Bà): ………………… Đơn vị: …………………………. Ngạch: ………………. - Mã ngạch : …Từ bậc: ……- Hệ số: …. Lên bậc: …….. - Hệ số: ……….. kể từ ngày ………….. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ ngày ……………. Điều 2. Bộ phận kế toán của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng đơn vị có liên quan và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như điều 2. - Lưu VT, HSVC..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> UBND…………………………. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số:. /QĐ-PGDĐT. Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương trước thời hạn cho cán bộ, viên chức trước khi nghỉ hưu. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ……………………….. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; Căn cứ Nghị định số 14/2012/NĐ-CP ngày 07/03/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 7 Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 03/2005/TT-BNV; Căn cứ thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xét điều kiện nâng bậc lương trước thời hạn cho cán bộ, viên chức trước khi nghỉ hưu, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng bậc lương cho Ông (Bà): …………………., sinh ngày ………… Đơn vị : …………………………………. Sẽ nghỉ hưu vào ngày: ……………………… Ngạch : ………………….. Mã ngạch : …………… Từ bậc : …….. Hệ số: …………, hưởng từ ngày …………….. Lên bậc: …….. Hệ số: ………….., được hưởng từ ngày …………... Điều 2. Bộ phận kế toán của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng đơn vị có liên quan và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu VT, HSVC..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> QUY TRÌNH VỀ ĐIỀU CHỈNH, NÂNG NGẠCH VIÊN CHỨC. Khi nhận được bằng tốt nghiệp của công chức, viên chức, Thủ trưởng đơn vị tiến hành thủ tục chuyển ngạch (nâng ngạch) viên chức theo các bước sau: 1./ Tiến hành họp Hội đồng xét chuyển ngạch (nâng ngạch) viên chức. Hội đồng xét chuyển ngạch (nâng ngạch) gồm có Thủ trưởng đơn vị (CTHĐ), các đồng chí cấp phó, Chủ tịch CĐCS, Tổ trưởng chuyên môn của người được xét điều chỉnh ngạch, nâng ngạch. 2./ Sau khi họp Hội đồng xét điều chỉnh ngạch, nâng ngạch, Thủ trưởng đơn vị có công văn gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo thỏa thuận về việc điều chỉnh ngạch, nâng ngạch cán bộ, công chức, viên chức. 3./ Hồ sơ để xét điều chỉnh ngạch và nâng ngạch gồm có: - Đơn xin điều chỉnh ngạch, nâng ngạch; (mẫu đính kèm) - Danh sách đề nghị được điều chỉnh ngạch, nâng ngạch; (mẫu đính kèm) - Biên bản xét của Hội đồng; - Quyết định lương đang hưởng; - Bản sao bằng tốt nghiệp có công chứng; 4./ Cách xếp lương: Cách xếp lương được áp dụng tại Mục II - Thông tư 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức. 5./ Sau khi có công văn thỏa thuận của Sở GDĐT hoặc Phòng GDĐT thì Thủ trưởng đơn vị ban hành quyết định. (Mẫu đính kèm) VĂN BẢN THAM KHẢO: - Thông tư 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức. ----------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ……… ……………... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng năm. ĐƠN XIN CHUYỂN NGẠCH. Kính gửi: Hiệu trưởng trường…………………… Tôi tên:…………………………………………….; Sinh ngày:…………………………………………..; Trình độ chuyên môn:…………………………….; Lương đang hưởng: Ngạch:………. Bậc: …… Hệ số: …… Vượt khung:…… (nếu có) Hiện là ……………………. của trường ………………………………. Nay tôi làm đơn này kính gửi đến …………………………….cho tôi được chuyển sang ngạch: …………..bậc:…… Hệ số: …......... Vượt khung:……..(nếu có) Rất mong ……………………………. chấp thuận./. Người viết đơn. ………………...
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG ……… ……………... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng năm. DANH SÁCH CHUYỂN LOẠI VIÊN CHỨC ĐÚNG VỚI CÔNG VIỆC ĐANG LÀM TRƯỜNG (TT.GDTX)……………………………………. TT. Họ và tên. N ữ. Ngày. Ngày. sinh. vào ngành. Trình độ CM CV. TĐ MĐT NTN. Lương đang hưởng Ngạch Bậc Hệ số. Ngày V xếp lương K. Đề nghị chuyển loại Ngạch Bậc. Hsố. Ngày VK. hưởng. 1 2. Tổng cộng danh sách có …. người./.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ. Ngày tính nâng lương lần sau. Đơn vị công tác.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-………. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc chuyển ngạch viên chức THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……………………. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Thông tư 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo;. Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ danh sách chuyển ngạch của đơn vị đã được Sở (Phòng) Giáo dục và Đào tạo chấp thuận tại công văn số ……./……… ngày / / 201..,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Chuyển ngạch Ông (Bà) ) Nguyễn Văn C, sinh ngày 01/12/1985, trình độ chuyên môn ĐHSP Toán, giáo viên trường THPT …………. từ ngạch Giáo viên trung học cơ sở chính (15a201) vào ngạch giáo viên trung học (15113) bậc 2 – Hệ số 2.67 kể từ ngày 01/02/2012 Điều 2. Thời gian để tính nâng bậc lương lần sau của Ông (Bà) Nguyễn Văn C kể từ ngày 01/9/2011 Điều 3. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-………. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng ngạch viên chức THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……..……………………. Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Thông tư 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức; Căn cứ Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo;. Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ danh sách nâng ngạch của đơn vị đã được Sở (Phòng) Giáo dục và Đào tạo chấp thuận tại công văn số ……./.......... ngày / / 201..,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nâng ngạch Ông (Bà) Lê Thị N, sinh ngày 01/12/1985, nhân viên trường THCS ………. từ ngạch Văn thư (01008) - Bậc 2 – Hệ số 1.53 được hưởng ngạch Lưu trữ viên Trung cấp (02015) - Bậc 1- Hệ số 1.86 được hưởng kể từ ngày 01/4/2012. Điều 2. Thời gian để tính nâng lương lần sau của Ông (Bà) Lê Thị N kể từ ngày 01/4/2012. Điều 3. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.. Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> NGHỈ PHÉP 1. Các bước thực hiện: a) Nghỉ chế độ ốm đau, thai sản: - Cá nhân có đơn xin nghỉ. - Hiệu trưởng xét duyệt, đồng ý (nếu nghỉ không quá thời gian quy định của BHXH). - Hiệu trưởng cấp giấy nghỉ phép, lập hồ sơ thực hiện thủ tục hưởng chế độ ốm đau, thai sản; cử người thay thế phần việc của người nghỉ. - Lập và chuyển hồ sơ cho cơ quan BHXH để thanh toán. - Hiệu trưởng giải quyết chế độ làm thêm cho người thay thế (nếu có). b) Nghỉ không hưởng lương. - Cá nhân có đơn xin nghỉ. - Hiệu trưởng xét duyệt, đồng ý ( nếu có lý do chính đáng). - Hiệu trưởng cấp giấy nghỉ phép, lập hồ sơ thực hiện thủ tục không hưởng lương và đóng BHXH,BHYT của người nghỉ; cử người thay thế phần việc của người nghỉ. - Làm thủ tục không chuyển trả lương cho người nghỉ . - Lưu hồ sơ cá nhân và trừ thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. - Hiệu trưởng giải quyết chế độ làm thêm cho người thay thế (nếu có). 2. Văn bản tham khảo: - Quy định hiện hành về làm thêm giờ: 08/2005/TTLT-BNV-BTC, 50/2008/TTLTBGDĐT-BNV-BTC. - Các văn bản về Bảo hiểm xã hội , Bảo hiểm thất nghiệp, Luật cán bộ công chức, Luật viên chức. Bộ luật lao động… * Chế độ nghỉ ốm đau, thai sản của người lao động nghiên cứu từ Điều 21 đến Điều 37 của Luật Bảo hiểm xã hội. * Hồ sơ thủ tục thực hiện chế độ nghỉ phép của người lao động nghiên cứu Điều 112 đến Điều 117 của luật Bảo hiểm xã hội. 3. Biểu mẫu:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH Số :. /NP-. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……………., ngày. tháng năm 2012. GIẤY NGHỈ PHÉP Xét Đơn xin nghỉ phép ngày ………………của ông ( bà)………………………. ……………………………Hiệu trưởng trường ..……....................đồng ý giải quyết cho Ông (Bà) …………………………………....chức vụ (nếu có) ……… ………….đơn vị ……………………………….......đựợc nghỉ phép từ ngày ………………… ….đến hết ngày………………….tại………………………. Lý do:……………………………………………………………………………. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Ông(Bà)…..; - Lưu VT, hồ sơ cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH Số :. /NP-. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……………., ngày. tháng năm 2012. GIẤY NGHỈ PHÉP ( Không hưởng lương) Căn cứ Luật viên chức được Quốc hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Xét Đơn xin nghỉ phép không hưởng lương ngày ………………………..…của ông ( bà)………………………. ……………………………………Hiệu trưởng trường .. ……....................đồng ý giải quyết cho Ông (Bà) ………………………................chức vụ… ……… ……………đơn vị …………………..đựợc nghỉ phép không hưởng lương từ ngày ………………… đến hết ngày………………….tại……………………………. Lý do:……………………………………………………………………………. Ông (bà) …………………………..phải tham gia đóng các loại Bảo hiểm theo qui định để việc giải quyết chế độ chính sách Bảo hiểm sau này được liên tục./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Ông(Bà)…..; - Lưu VT, hồ sơ cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHỤ CẤP THÂM NIÊN NHÀ GIÁO. 1. Các bước thực hiện: - Hàng tháng, niêm yết danh sách giáo viên có điều chỉnh mức hưởng phụ cấp thâm niên và giáo viên được hưởng lần đầu để giáo viên rà soát kiểm tra. Đối với giáo viên đến thời điểm được hưởng phụ cấp thâm niên lần đầu lập bảng kê khai, kèm hồ sơ minh chứng ( mẫu 1) - Cán bộ, giáo viên kiểm tra. Nếu có sai sót phản ánh cho Thủ trưởng đơn vị (bộ phận được phân công theo dõi) để điều chỉnh. - Thủ trưởng đơn vị điều chỉnh danh sách và ra quyết định công nhận mức phụ cấp thâm niên được hưởng cho từng giáo viên. - Kế toán căn cứ quyết định, tiến hành điều chỉnh trên bảng lương. 2. Một số điểm cần chú ý: + Phụ cấp thâm niên phải được trích nộp BHXH, BHYT, BHTN. + Theo dõi hồ sơ liên quan đến thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên. + Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về việc xác định mức phụ cấp thâm niên được hưởng hàng tháng của cán bộ giáo viên trong đơn vị. 3. Văn bản tham khảo: - Căn cứ Nghị định số 54/2011/NĐ- CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo; - Căn cứ Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo; - Các hướng dẫn của Sở GDĐT về phụ cấp thâm niên. 4. Biểu mẫu :.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bảng kê khai cá nhân:. CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………, ngày. tháng. năm. BẢNG KÊ HƯỞNG PHỤ CẤP THÂM NIÊN ( đối với người được hưởng lần đầu) - Họ và tên: Sinh ngày / / - Chức vụ: Đơn vị công tác: - Ngày vào ngành: Ngày bổ nhiệm ngạch (hết tập sự, thử việc): - Ngạch: Bậc: Hệ số lương: Ngày hưởng: - Thời gian được tính hưởng phụ cấp thâm niên : năm tháng. - Mức phụ cấp thâm niên được hưởng : * Phần thuyết minh: 1- Quá trình công tác: (Ghi rõ từng thời gian cụ thể: tuyển dụng, thử việc, bổ nghiệm ngạch, thay đổi công việc, gián đoạn công tác …). Từ ngày đến ngày Đơn vị công tác Ghi chú. 2- Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên: (Thời gian thử việc, tập sự; nghỉ việc riêng không hưởng lương; nghỉ ốm đau, thai sản quá thời hạn quy định; bị tạm đình chỉ, tạm giữ để phục vụ công tác điều tra; chuyển đến cơ quan không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; gián đoạn công tác). Từ ngày đến ngày Lý do không được hưởng PCTN Ghi chú. Tôi xin cam đoan những nội dung kê khai trên đây là đúng sự thật. Nếu sai trái, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. * Hồ sơ đính kèm: + Quyết định tuyển dụng; + Quyết định bổ nhiệm ngạch (hết tập sự, thử việc). + Các giấy tờ liên quan: DUYỆT CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người kê khai,.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> b) Mẫu quyết định hưởng phụ cấp thâm niên:. CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ BAN HÀNH QĐ Số:. /QĐ-. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc hưởng mức phụ cấp thâm niên nhà giáo _____________________________. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH Căn cứ Nghị định số 54/2011/NĐ- CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo; Căn cứ Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ lao độngThương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo; Căn cứ Thông tư Liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng 4 năm 2009 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định 266/QĐ-UBND ngày 21 tháng 2 năm 2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư Liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng 4 năm 2009 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ ; Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ hưởng mức phụ cấp thâm niên nhà giáo,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công nhận mức phụ cấp thâm niên nhà giáo của: Ông (Bà) :………. ……………………sinh ngày……………chức vụ……..là:…….%, kể từ ngày…… tháng…………năm ……….. Điều 2. Các bộ phận có liên quan và Ông (Bà) có tên ở Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu;. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ họ tên.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> UBND TỈNH AN GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.. An Giang, ngày 02 tháng 3 năm 2012. Số: 07/HD-SGDĐT. HƯỚNG DẪN Về việc điều động, thuyên chuyển, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục đào tạo từ năm 2012. I./ Thuyên chuyển: 1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn ưu tiên: a/ Nguyên tắc chung: - Đảm bảo được yêu cầu hoạt động của ngành, của đơn vị; - Đảm bảo tính công bằng, hợp lý, công khai và dân chủ; - Thực hiện theo hệ thống hành chính (từ cấp dưới lên cấp trên); không giải quyết đơn thư do cá nhân gửi đến (Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo) mà không thông qua cấp cơ sở; - Căn cứ theo nhu cầu công tác (đảm bảo đủ định mức, đúng chuyên môn), Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện (thị xã, thành phố) quyết định điều động, thuyên chuyển, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức theo thẩm quyền; - Việc giải quyết thuyên chuyển không gây phiền hà cho cán bộ, công chức, viên chức có nguyện vọng xin thuyên chuyển. Ngay sau khi có kết quả xét thuyên chuyển, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo công bố công khai danh sách được Hội đồng thống nhất giải quyết cho thuyên chuyển bằng Email hoặc trên Website cho các đơn vị trực thuộc biết. Lưu ý: - Chỉ giải quyết thuyên chuyển 1 lần trong năm. Do vậy, các đơn vị phải báo cáo nhu cầu giáo viên chính xác. Mọi sự sai sót, thủ trưởng đơn vị trường học, cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm trước cấp trên. - Cán bộ, giáo viên xin thuyên chuyển không trực tiếp quan hệ với cán bộ quản lý đơn vị xin chuyển đến (trừ trường hợp xin chuyển sang tỉnh khác). Cán bộ quản lý các cấp không được yêu cầu người xin chuyển công tác quan hệ với cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân trước khi có quyết định thuyên chuyển của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo. b/ Điều kiện và tiêu chuẩn ưu tiên: *Điều kiện: - Thâm niên công tác: Cán bộ, công chức, viên chức xin thuyên chuyển tối thiểu phải qua thời gian thử việc (tập sự) và được quyết định bổ nhiệm ngạch (thuyên chuyển trong huyện và trong tỉnh); - Không còn nợ ngân hàng do vay vốn tại đơn vị đang công tác tính đến thời điểm làm đơn xin thuyên chuyển (chỉ áp dụng đối với chuyển ra khỏi huyện); - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công; - Nơi xin đến phải có nhu cầu;.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Xin chuyển đến Thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc hoặc chuyển ngoài tỉnh thì phải có hộ khẩu (hộ khẩu bản thân hoặc hộ khẩu của cha mẹ ruột, của cha mẹ chồng, con) của nơi xin đến; - Đạt tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngành học, cấp học theo quy định hiện hành. *Tiêu chuẩn ưu tiên: Đây là những căn cứ để xác định ưu tiên sau khi đủ các điều kiện nêu trên: - Đạt các danh hiệu thi đua của ngành GDĐT (giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua...). - Con gia đình liệt sĩ, thương binh; bản thân là thương, bệnh binh, chồng là bộ đội, công an thường xuyên đi công tác xa nhà; vợ chồng là giáo viên; - Hợp lý hóa gia đình (sum họp vợ chồng); - Bản thân là lao động chính; gia đình neo đơn, có cha mẹ già yếu, bệnh tật thường xuyên phải trực tiếp nuôi dưỡng; - Cha mẹ (còn ở chung với cha mẹ) hoặc chồng (vợ) chuyển địa bàn công tác; - Nữ độc thân lớn tuổi, nữ có con nhỏ (dưới 3 tuổi) không có nơi gửi trẻ, không có người trông giữ. * Lưu ý: Đây chỉ là điều kiện để tham khảo ưu tiên, không phải các trường hợp thuộc diện này đều được xét thuyên chuyển. Riêng chuyển về trường THPT chuyên thì phải có thêm điều kiện đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (cấp THPT) và ưu tiên cho cán bộ, giáo viên tốt nghiệp trình độ thạc sĩ. 2. Hồ sơ thuyên chuyển: a/ Trong huyện, trong tỉnh: - Đơn xin thuyên chuyển đúng mẫu quy định. Nêu rõ các đơn vị có nguyện vọng xin chuyển đến (tối đa là 3 đơn vị và xếp theo thứ tự ưu tiên), lý do xin chuyển phải nêu cụ thể; - Bản tự nhận xét, đánh giá công chức, viên chức (theo mẫu); (Đơn xin thuyên chuyển và bản tự nhận xét đánh giá phải có ý kiến của thủ trưởng đơn vị) - Bản sao hộ khẩu nơi xin đến (Nếu xin chuyển đến TP.Long Xuyên hoặc Thị xã Châu Đốc); - Sơ yếu lý lịch 2c: Phải ghi đầy đủ các chi tiết và phải có xác nhận của thủ trưởng đơn vị theo lý lịch gốc (không sử dụng lý lịch trong hồ sơ cá nhân); - Biên bản xét của đơn vị và danh sách xét thuyên chuyển (Lập theo từng loại đồng ý hay không đồng ý giải quyết); b/ Ngoài tỉnh: Gồm các hồ sơ, thủ tục như trên (giống như chuyển trong huyện, trong tỉnh). Ngoài ra, còn phải bổ sung các hồ sơ như sau: - Giấy khám sức khoẻ (Không quá 6 tháng) - Đầy đủ bản sao các loại: Văn bằng học vấn, chuyên môn (có công chứng), khai sinh, bản sao sổ BHXH, hộ khẩu nơi xin đến (có quan hệ gia đình), các loại quyết định (Tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch, quyết định nâng lương gần nhất). Lưu ý: Các trường hợp có hoàn cảnh quá khó khăn, quá bức xúc thì phải thể hiện rõ trong biên bản xét của Hội đồng. 3. Những trường hợp không giải quyết thuyên chuyển:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Chưa được bổ nhiệm ngạch (Chưa hết thời gian thử việc (tập sự) hoặc hết thời gian thử việc nhưng chưa nhận được quyết định bổ nhiệm ngạch); - Hợp đồng theo Nghị định 68/2008/NĐ-CP của Chính phủ; - Đang bị thi hành kỷ luật hoặc đang xem xét xử lý kỷ luật; - Các trường hợp tuyển dụng làm công tác khác chưa hết thời hạn cam kết; - Thực hiện hồ sơ không đúng, đủ, trể thời hạn quy định hoặc nộp vượt cấp theo quy định; - Đang vay vốn ngân hàng (tính đến thời điểm xét thuyên chuyển) xin chuyển ra khỏi huyện, tỉnh; II./ Điều động, luân chuyển: Việc điều động, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình thực hiện: - Đảm bảo hoạt động của ngành GDĐT nhằm đáp ứng được yêu cầu xây dựng củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý, giảng dạy cao hơn hiện tại. Việc luân chuyển, điều động không dẫn đến phát sinh chế độ, chính sách gây tốn kém, lãng phí ngân sách của nhà nước; - Đảm bảo tính công bằng, hợp lý, công khai và dân chủ; - Do dôi dư biên chế, thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm trao đổi, bàn bạc với tổ chức Đảng, công đoàn để quyết định đề nghị điều động cán bộ, giáo viên dôi dư (danh sách phải được phổ biến, niêm yết tại cơ sở). Có khiếu nại thì thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm giải thích cho công chức, viên chức rõ; nếu xét thấy việc đề nghị không hợp lý thì phải điều chỉnh. - Căn cứ vào yêu cầu công tác và tham khảo ý kiến của đơn vị sử dụng, Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo quyết định điều động, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức theo thẩm quyền; - Trường hợp cần thiết phải điều động cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền địa phương quản lý về các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc chuyển sang địa phương khác thì Sở sẽ trao đổi với lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo trước khi ban hành quyết định. III./ Thẩm quyền giải quyết: *Trong huyện (thị, thành phố) Phòng Giáo dục và Đào tạo ra quyết định điều động, thuyên chuyển. Phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm báo cáo danh sách được giải quyết thuyên chuyển, điều động (theo mẫu) cho Sở Giáo dục và Đào tạo và UBND địa phương. * Trong tỉnh (ngoài huyện) và ngoài tỉnh: - Phòng Giáo dục và Đào tạo xét, gửi đầy đủ hồ sơ và biên bản về Sở Giáo dục và Đào tạo xem xét giải quyết (kể cả hồ sơ xin chuyển lên dạy ở các đơn vị trực thuộc Sở trên địa bàn). Đối với những trường hợp giáo viên THCS tốt nghiệp đại học chính quy có nguyện vọng xin chuyển về dạy các trường THPT hoặc trung tâm GDTX thì phải đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở. Phòng Giáo dục và đào tạo đưa vào danh sách và kèm theo hồ sơ minh chứng gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo. - Các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo xét và chuyển hồ sơ về Sở theo quy định (Kể cả hồ sơ cán bộ, giáo viên xin chuyển đến các đơn vị trực thuộc Sở hoặc xin chuyển về Phòng Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn). IV./ Một số quy định cụ thể: 1. Thời gian gửi hồ sơ về Sở theo lịch:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Ngoài tỉnh: trước ngày 10/4 hàng năm - Trong tỉnh: trước ngày 20/4 hàng năm *Lưu ý: Những hồ sơ không giải quyết, đơn vị lập danh sách riêng, nêu rõ lý do và gửi kèm hồ sơ về Sở. Hồ sơ xin thuyên chuyển Sở không trả lại cho cá nhân. 2. Tổ chức xét thuyên chuyển, điều động: a/ Các đơn vị sự nghiệp: (Trường học, cơ sở giáo dục). Thành lập hội đồng xét thuyên chuyển với các thành phần: Thủ trưởng đơn vị (Chủ tịch Hội đồng), các đồng chí cấp phó, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, BCH Công Đoàn cơ sở, các tổ (khối) trưởng chuyên môn và tương đương. Riêng Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh có thêm đồng chí phụ trách công tác tổ chức. b/ Phòng Giáo dục và Đào tạo: Thành lập Hội đồng xét thuyên chuyển với thành phần: Trưởng Phòng (CTHĐ), các Phó trưởng phòng, đại diện Công đoàn giáo dục, các tổ trưởng của Phòng và cán bộ phụ trách công tác tổ chức. * Lưu ý: - Biên bản xét thuyên chuyển của đơn vị và Phòng Giáo dục và Đào tạo phải thể hiện rõ hoàn cảnh xin chuyển, ý kiến kết luận của Hội đồng đối với từng hồ sơ xin chuyển. - Các Phòng GDĐT hoàn tất giải quyết thuyên chuyển trong tháng 6 hàng năm. c/ Sở Giáo dục và Đào tạo: - Xét thuyên chuyển ngoài tỉnh: Đầu tháng 5 hằng năm. - Xét thuyên chuyển trong tỉnh: Tháng 6 hằng năm. * Lưu ý: Để phục vụ tốt yêu cầu tuyển dụng công chức, viên chức mới trong ngành giáo dục và đào tạo, cần phải: + Giải quyết thuyên chuyển, điều động trong nội bộ tỉnh phải kết thúc trong tháng 6 hàng năm. + Cán bộ, giáo viên xin chuyển ngoài tỉnh có thể trực tiếp về Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang nhận và mang hồ sơ (sau khi có ý kiến của Sở Nội vụ An Giang) để liên hệ với đơn vị xin chuyển đến, hoàn tất thủ tục tiếp nhận của cơ quan sở tại có thẩm quyền, gửi về Sở Giáo dục Đào tạo An Giang trước 01/7 hằng năm. Số cán bộ, giáo viên tỉnh khác xin chuyển về An Giang phải gửi hồ sơ về Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang (kèm theo công văn của Sở Nội vụ sở tại cho chuyển) trước ngày 15/6 hằng năm. Công văn này thay thế cho hướng dẫn số 06/HD-SGDĐT, ngày 04 tháng 3 năm 2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang. Yêu cầu Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở phổ biến cho cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị được biết để chấp hành và thực hiện nghiêm túc tinh thần công văn này. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc thì phản ánh về Sở Giáo dục và Đào tạo (Phòng Tổ chức cán bộ) để được hướng dẫn thêm./. Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - UBND tỉnh An Giang; - Sở Nội vụ An Giang; - UBND các huyện (thị,TP); - Các Phòng GDĐT; - Các đơn vị trực thuộc Sở; - Website Sở GDĐT; - Lưu: VT, TCCB.. (Đã ký). Nguyễn Thanh Bình.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN. ĐƠN VI:…………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ...................., ngày ..........tháng ...........năm......... ĐƠN XIN THUYÊN CHUYỂN Kính gửi: .................................................................................................. Họ và tên: .................................................................................................................................... Ngày tháng năm sinh: .................................................................................................................. Nơi sinh: ...................................................................................................................................... Nơi đăng ký hộ khẩu: .................................................................................................................. Chức vụ (công việc đang làm): ............................. Đơn vị công tác: ......................................... Trình độ chuyên môn: .......................................... Môn đào tạo: ................................................ Ngày tuyển dụng: ....................................... Ngày bổ nhiệm ngạch: ........................................... Thâm niên trong ngành: .............................................................................................................. Thâm niên công tác tại đơn vị: .................................................................................................... Quá trình công tác: ...................................................................................................................... Số điện thoại liên lạc: NR: .......................................DĐ: ........................................................... Địa chỉ xin chuyển đến: (Ghi rõ tên đơn vị) + Nguyện vọng 1: ............................................................................................................ + Nguyện vọng 2: ............................................................................................................ + Nguyện vọng 3: ............................................................................................................ Lý do xin thuyên chuyển: (Ghi thật cụ thể, rõ ràng) ..................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Nếu được giải quyết cho chuyển, tôi xin hứa chấp hành nghiêm túc theo sự phân công của đơn vị mới và tiếp tục phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao./. Người viết đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Ý kiến của thủ trưởng đơn vị.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. ĐƠN VỊ: ............................. Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. BẢN TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN. Năm học 201…. – 201…. ______________ Họ và tên : ....................................................................................................................... Đơn vị công tác : ............................................................................................................. Nhiệm vụ được phân công : ............................................................................................ 1/-Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống : a/-Nhận thức tư tưởng, chính trị: ...................................................................................................................................................... b/-Chấp hành chính sách,pháp luật của Nhà nước: ...................................................................................................................................................... c/-Việc chấp hánh Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động: ...................................................................................................................................................... d/-Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân : .................................................................................................................................................... .. đ/-Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh: ...................................................................................................................................................... e/-Tự xếp loại về phẩm chất, đạo đức, lối sống : ......................................................................................................................................................2/Về Chuyên môn, nghiệp vụ : a/-Khối lượng, chất lượng, hiệu quả giảng dạy và công tác trong từng vị trí, từng thời gian và từng điều kiện công tác cụ thể : ...................................................................................................................................................... b/-Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác; tinh thần phê bình và tự phê bình : ...................................................................................................................................................... c/-Tự xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ : ...................................................................................................................................................... 3/-Khả năng phát triển(về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt động xã hội..) ...................................................................................................................................................... 4/-Tóm tắt ưu khuyết điểm chính về thực hiện chức trách, nhiệm vụ :.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ...................................................................................................................................................... 5/-Tự đánh giá, xếp loại chung theo Điều 8 của Quy chế : ...................................................................................................................................................... ………………., ngày Nhận xét, đánh giá, xếp loại của Phòng (tổ CM) Tóm tắt nhận xét, đánh giá, xếp loại của Thủ trưởng đơn vị. tháng Người viết. năm 20….
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT UBND…………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:. /QĐ-PGDĐT. ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc thuyên chuyển cán bộ công chức, viên chức TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………………. Căn cứ Luật viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ hợp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn cứ Nghị định ………………..; (Nếu có Nghị định thì bỏ Căn cứ Luật viên chức) Căn cứ Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ nhu cầu công tác năm học:……………..,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay thuyên chuyển Ông (Bà)………………………. sinh ngày …………….., trình độ chuyên môn………………….,chức vụ ……….…….,trường ……………………… đến nhận công tác tại ……………………………. chậm nhất 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định. Nhiệm vụ cụ thể do thủ trưởng đơn vị mới phân công. Điều 2. Đương sự có trách nhiệm bàn giao toàn bộ hồ sơ, giấy tờ, tiền bạc (nếu có) lại cho đơn vị cũ trước khi nhận nhiệm vụ mới. Điều 3. Lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) của đương sự do đơn vị mới trả theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Điều 4. Bộ phận kế toán của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng đơn vị có liên quan và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như điều 4; - Lưu VT, HSVC...
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT UBND…………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:. /QĐ-PGDĐT. ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động cán bộ công chức, viên chức. TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………………. Căn cứ Luật viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ hợp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn cứ Nghị định ………………..; (Nếu có Nghị định thì bỏ Căn cứ Luật viên chức) Căn cứ Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ nhu cầu công tác năm học:……………..,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay điều động Ông (Bà)………………………. sinh ngày …………….., trình độ chuyên môn………………….,chức vụ ……….…….,trường ……………………… đến nhận công tác tại ……………………………. chậm nhất 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định. Nhiệm vụ cụ thể do thủ trưởng đơn vị mới phân công. Điều 2. Đương sự có trách nhiệm bàn giao toàn bộ hồ sơ, giấy tờ, tiền bạc (nếu có) lại cho đơn vị cũ trước khi nhận nhiệm vụ mới. Điều 3. Lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) của đương sự do đơn vị mới trả theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Điều 4. Bộ phận kế toán của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng đơn vị có liên quan và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TRƯỞNG PHÒNG Nơi nhận: - Như điều 4; - Lưu VT, HSVC...
<span class='text_page_counter'>(47)</span> QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT THÔI VIỆC CỦA CÔNG CHỨC,VIÊN CHỨC Hiện nay giải quyết chế độ thôi việc cho Công chức thì áp dụng theo Nghị định 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 của Chính phủ; Viên chức tạm thời áp dụng theo Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 của Chính phủ. I./ GIẢI QUYẾT THÔI VIỆC VÀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THÔI VIỆC: Khi viên chức xin thôi việc phải báo trước với Thủ trưởng đơn vị trước 45 ngày đối với hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hoặc ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng làm việc xác định thời hạn (Theo khoản 4- Điều 29 của Luật viên chức). Khi nhận được đơn xin thôi việc của viên chức, Thủ trưởng đơn vị tiến hành lập Hội đồng xét cho viên chức thôi việc, gồm thành phần sau: - Chủ tịch Hội đồng: Thủ trưởng đơn vị. - Thành viên: Gồm cấp phó, đại diện cấp ủy, Chủ tịch công đoàn cơ sở, Tổ (Khối) trưởng chuyên môn ( của người xin thôi việc), Bí thư đoàn trường (Nếu còn ở tuổi đoàn). Chủ tịch Hội đồng thông qua đơn xin thôi việc của viên chức. Sau khi lấy ý kiến của từng thành viên trong hội đồng, hội đồng bỏ phiếu kín (hoặc biểu quyết) để đi đến kết luận đồng ý hay không đồng ý cho viên chức thôi việc kể từ thời điểm nào. 1./ Nếu Hội đồng thống nhất cho viên chức thôi việc Thủ trưởng đơn vị ban hành quyết định: (Mẫu quyết định kèm theo). Lưu ý: Chế độ thôi việc của viên chức như sau: Cứ 01 năm công tác được hưởng ½ tháng lương (kể cả phụ cấp chức vụ). Cách tính số tháng lẻ được quy định tại điểm 4- Điều 9 - Nghị định 54/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với công chức như sau: a) Từ 01 (một) tháng đến dưới 07 (bảy) tháng thì được tính bằng ½ (một phần hai) năm làm việc; b) Từ đủ 07 (bảy) tháng đến 12 (mười hai) tháng thì được tính bằng 01 (một) năm làm việc. Ví dụ: Ông Trần Văn A, vào ngành 01/9/2004 xin thôi việc tư 01/3/2012 thì được tính là 7 năm 6 tháng. Vậy Ông A khi thôi việc được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc là 3.75 (Ba chấm bảy mươi lăm) tháng lương. 2./ Nếu Hội đồng không thống nhất cho thôi việc thì Thủ trưởng đơn vị ra thông báo bằng văn bản (nêu lý do cụ thể) cho đương sự biết và yêu cầu tiếp tục công tác..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-………. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc cho công chức, viên chức thôi việc. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……………………….. Căn cứ Thông tư số 130/2005/TT-BNV ngày 07/12/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 của Chính phủ về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức; Căn cứ Nghị định 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều NĐ 116/2003-NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ; Căn cứ Điều lệ (Quy chế tổ chức hoạt động) được ban hành theo …….; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Xét biên bản ngày / thôi việc,. /. của đơn vị về việc đề nghị cho Ông (Bà)………………………. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ông (Bà) Trần Văn A, sinh ngày ngaysinh.., chucvu.. trường THPT ……………., vào ngành từ ngày Vnganh.., ngạch ngach.. - bậc bac.. - hệ số heso.., phụ cấp chức vụ PCCV.. được thôi việc kể từ ngày ngaynghi... Lý do: lydo... Điều 2. Lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) của đương sự được thanh toán đến hết ngày hlugdnga... Đương sự được hưởng trợ cấp thôi việc bằng thang.. tháng lương và các khoản phụ cấp (nếu có). Điều 3. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông(Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> II./ THÔI VIỆC, BỒI THƯỜNG CHI PHÍ ĐÀO TẠO: ( Áp dụng đối với trường hợp viên chức có trình độ Thạc sĩ hoặc có cam kết đối với ngành). Về thời gian và thành phần hội đồng xét thôi việc, chế độ thôi việc cũng giống như viên chức thôi việc hưởng trợ cấp thôi việc (01 năm được ½ tháng lương). Tuy nhiên người có trình độ Thạc sĩ hoặc có cam kết đối với ngành khi thôi việc phải bồi thường chế độ đào tạo (Được quy định tại Mục III - Thông tư 130/2005/TT-BNV ngày 07/12/2005 của Bộ Nội vụ về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2005/NĐ-CP về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức.). Lưu ý: Đơn xin thôi việc phải ghi rõ “Chịu trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo”. Sau khi họp Hội đồng thống nhất cho viên chức thôi việc, Thủ trưởng đơn vị yêu cầu bộ phận kế toán tổng hợp tất cả các chứng từ thanh toán chế độ cho viên chức. Sau đó có công văn gửi Sở Nội vụ và Sở GDĐT về việc xác nhận số tiền mà viên chức đã nhận trong thời gian học và sau khi tốt nghiệp. - Sở GDĐT: Xác nhận Học phí và học phí học ngoại ngữ. - Sở Nội vụ: Xác nhận chế độ Khuyến khích đào tạo Sau Đại học theo quy định của UBND tỉnh. Sau khi tổng hợp tất cả các khoản do ngân sách nhà nước chi, Thủ trưởng đơn vị ban hành quyết định cho viên chức thôi việc và bồi thường chi phí đào tạo (Mẫu quyết định kèm theo) * Lưu ý: Số năm phục vụ sau khi tốt nghiệp gấp 03 lần số thời gian đào tạo (Dựa vào quyết định cử đi học của cấp có thẩm quyền) VĂN BẢN THAM KHẢO: - Nghị định số 54/2005/NĐ-CP về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức; - Thông tư 130/2005/TT-BNV ngày 07/12/2005 của Bộ Nội vụ về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2005/NĐ-CP về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức; - Thông tư số 89/2006/TT-BTC ngày 29/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc, và kinh phí thu hồi bồi thường chi phí đào tạo __________________________.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Số:. /QĐ-................ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc cho thôi việc và bồi thường chi phí đào tạo. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ……………………. Căn cứ Thông tư số 130/2005/BNV ngày 07/12/2005 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 của Chính phủ về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức; Căn cứ Thông tư số 89/2006/TT-BTC ngày 29/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc, và kinh phí thu hồi bồi thường chi phí đào tạo; Căn cứ Điều lệ (Quy chế tổ chức hoạt động) được ban hành theo …….; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Xét biên bản ngày / thôi việc,. /. của đơn vị về việc đề nghị cho Ông (Bà)……………………… QUYẾT ĐỊNH:. Điều 1. Cho thôi việc Ông (Bà) …………….., sinh ngày ……………., giáo viên trường ………………., tốt nghiệp …………..; ngày vào ngành …………..; ngạch ……… - bậc ….. - hệ số ……., phụ cấp chức vụ ………..; đăng ký hộ khẩu thường trú tại …………………….., kể từ ngày …………… Lý do:………………………………... Điều 2. Lương và các khoản phụ cấp (nếu có) của đương sự được cấp phát đến hết ngày ……………….. và được trợ cấp thôi việc bằng ……………….tháng lương. Điều 3. Ông (Bà) ……………………….. có trách nhiệm phải bồi thường chi phí đào tạo và khuyến khích Sau Đại học với tổng số tiền là …………………… và nộp số tiền trên tại trường …………………. chậm nhất ngày ……………………, trường có trách nhiệm mang nộp lại cho Kho bạc nhà nước theo đúng qui định hiện hành. Điều 4. Bộ phận kế toán của đơn vị và Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như điều 4; - Lưu: VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, VIÊN CHỨC (Áp dụng đối với cán bộ viên chức các đơn vị sự nghiệp) I- Nguyên tắc. Việc thực hiện xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên hợp đồng (gọi chung là CBVC) phải đảm bảo khách quan, công bằng, công khai, nghiêm minh, kịp thời, đúng đối tượng và đúng thời hiệu quy định. II- Tài liệu liên quan. 1- Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; 2- Thông tư 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ. 3- Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12). 4- Luật Lao động hiện hành. 5- Quy chế làm việc và Nội quy của trường học, cơ sở giáo dục (bao gồm trường học, trung tâm giáo dục thường xuyên, các cơ sở giáo dục mầm non, gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập); 6- Bản hợp đồng lao động. III- Phạm vi và đối tượng. 1- Phạm vi và đối tượng: Cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên hợp đồng của đơn vị sự nghiệp công lập. - CBVC thuộc đơn vị sự nghiệp công lập vi phạm các quy định của pháp luật, Luật Viên chức, Luật Lao động; Quy chế làm việc và Nội quy lao động của đơn vị sự nghiệp công lập; Bản Hợp đồng lao động. - CBVC vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên án là có tội hoặc cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật. 2- Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với CBVC: - Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập cho phép. - Đang điều trị tại các bệnh viện. - Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật. - CBVC nữ nghỉ thai sản. 3- Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật quy định tại Nghị định 35/2005/NĐ-CP: - Vi phạm pháp luật trong trường hợp mất năng lực hành vi dân sự theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền. - Vi phạm kỷ luật trong tình thế bất khả kháng trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và được cấp có thẩm quyền xác nhận. IV- Thời hiệu xử lý kỷ luật..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1- Thời hiệu xử lý kỷ luật là khoảng thời gian quy định phải tiến hành xem xét xử lý kỷ luật CBVC và được tính từ thời điểm đơn vị sự nghiệp công lập xem xét, xử lý kỷ luật xác định CBVC có hành vi vi phạm kỷ luật cho đến thời điểm Hội đồng kỷ luật họp. 2- Thời hiệu xử lý kỷ luật quy định là 3 tháng. 3- Trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hiệu xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 6 tháng. Quá thời hiệu xử lý kỷ luật thì chấm dứt việc xem xét kỷ luật CBVC. 4- Trường hợp CBVC liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét kỷ luật được tính từ ngày phán quyết của Tòa án về hành vi vi phạm của CBVC có biệu lực pháp luật. 5- Trường hợp phải tiến hành xem xét lại việc kỷ luật CBVC quy định tại khoản 2 Điều 7 của Nghị định 35/2005NĐ-CP thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật được tính từ khi nhận được kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. 6- Thời hiệu tạm thời chưa xem xét kỷ luật đối với các trường hợp ghi tại điểm 2 mục III của Quy trình này thì không tính vào thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật được tính từ ngày CBVC đi làm trở lại bình thường. 7- Người được giao thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với CBVC phải chịu trách nhiệm về việc chưa xử kỷ luật CBVC vi phạm kỷ luật trong thời hiệu quy định. V- Quy trình thực hiện xử lý kỷ luật CBVC. 1- Thành lập Hội đồng kỷ luật của đơn vị sự nghiệp công lập: Số lượng thành viên tham gia Hội đồng kỷ luật là 5 người, bao gồm các thành phần cụ thể sau: a/ Chủ tịch Hội đồng là Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng đối với trường học; Giám đốc hoặc Phó Giám đốc đối với trung tâm; Chủ nhiệm hoặc Phó Chủ nhiệm cơ sở mầm non; b/ Một ủy viên Hội đồng là đại diện Ban Chấp hành công đoàn đơn vị sự nghiệp công lập; c/ Một ủy viên Hội đồng là đại diện cán bộ, công chức của bộ phận thuộc đơn vị sự nghiệp công lập (tổ (khối) chuyên môn …) có người vi phạm kỷ luật (do tập thể cán bộ viên chức của bộ phận đó cử ra); d/ Một ủy viên Hội đồng là người trực tiếp quản lý hành chính và chuyên môn nghiệp vụ của người vi phạm kỷ luật; đ/ Một ủy viên Hội đồng là người phụ trách công tác tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập. * Chú ý: Trường hợp người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu (nói chung là Ban Giám hiệu, Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm) của đơn vị sự nghiệp công lập vi phạm kỷ luật thì người đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp là Sở (phòng) GDĐT quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét xử lý. Trong trường hợp này, thành phần Hội đồng kỷ luật bao gồm : a/ Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp;.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> b/ Một ủy viên là đại diện đảng ủy cấp trên trực tiếp của đảng ủy đơn vị sự nghiệp công lập; c/ Một ủy viên là đại diện Ban Chấp hành công đoàn đơn vị sự nghiệp công lập. 1.2- Khi thành lập Hội đồng kỷ luật không được cử người có quan hệ gia đình như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật. 1.3- Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật: - Khách quan, công khai, dân chủ và tuân theo các quy định hiện hành; - Hội đồng kỷ luật chỉ họp khi có đầy đủ các thành viên Hội đồng; - Kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật được thực hiện thông qua biểu quyết bằng phiếu kín và theo nguyên tắc đa số; - Hội đồng kỷ luật họp phải có biên bản và được Hội đồng thông qua trước khi Chủ tịch Hội đồng ký. 1.4- Các thành phần được mời tham dự họp Hội đồng kỷ luật - Hội đồng kỷ luật có thể mời đại diện của tổ chức chính trị, chính trị xã hội có cán bộ, công chức vi phạm đang sinh hoạt đến dự họp; - Các thành phần quy định nói trên khi dự họp Hội đồng kỷ luật được tham gia phát biểu ý kiến và đề xuất mức thi hành kỷ luật nhưng không được quyền biểu quyết hình thức kỷ luật; 1.5- Thư ký Hội đồng kỷ luật - Thư ký Hội đồng kỷ luật là cán bộ, công chức thuộc bộ phận tổ chức của trường, do Chủ tịch Hội đồng chỉ định; - Thư ký Hội đồng kỷ luật có nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật và chịu trách nhiệm ghi biên bản cuộc họp của Hội đồng kỷ luật. 1.6- Công tác chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật: - CBVC vi phạm kỷ luật phải làm bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật; - Tổ (Khối) trưởng, Tổ phó thuộc trường, cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức cuộc họp để người vi phạm kỷ luật kiểm điểm trước tập thể tổ (khối). Biên bản cuộc họp kiểm điểm có kiến nghị hình thức kỷ luật của tổ (khối). Hồ sơ của tổ (khối) gửi về Hội đồng kỷ luật đơn vị sự nghiệp công lập gồm: + Bản kiểm điểm của người vi phạm kỷ luật; + Biên bản họp kiểm điểm người vi phạm kỷ luật của đơn vị; + Các tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật; + Trích ngang sơ yếu lý lịch của người vi phạm kỷ luật (bộ phận tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập làm). 2- Hội đồng kỷ luật đơn vị sự nghiệp công lập gửi giấy báo triệu tập người vi phạm kỷ luật trước khi Hội đồng kỷ luật họp 07 ngày. (Người vi phạm kỷ luật phải trực tiếp ký nhận giấy triệu tập, nếu người vi phạm vì lý do gì đó không có mặt nhận giấy triệu tập thì cha mẹ, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người vi phạm ký nhận. Nếu người vi phạm ở xa, đơn vị sự nghiệp công lập không trực tiếp đến gia đình để gửi giấy triệu tập thì gửi qua.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> đường Bưu điện (gửi 03 lần), Hội đồng kỷ luật phải lưu giữ hóa đơn bưu điện vào hồ sơ kỷ luật của người vi phạm. * Chú ý: Trường hợp CBVC vi phạm kỷ luật vắng mặt thì phải có lý do chính đáng. Nếu đã gửi giấy triệu tập 02 lần mà đương sự vẫn vắng mặt hoặc trường hợp người vi phạm kỷ luật không chịu làm bản kiểm điểm theo yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập thì Hội đồng kỷ luật vẫn họp xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật. 3- Trình tự họp Hội đồng kỷ luật: 3.1- Chủ tịch Hội đồng kỷ luật tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự; 3.2- Thư ký Hội đồng kỷ luật trình bày trích ngang sơ yếu lý lịch, hồ sơ và các tài liệu liên quan đến người vi phạm; 3.3- Người vi phạm kỷ luật đọc bản kiểm điểm. Trường hợp người vi phạm vắng mặt thì Thư ký Hội đồng đọc giúp bản kiểm điểm; 3.4- Thư ký Hội đồng đọc biên bản cuộc họp kiểm điểm người vi phạm của tổ (khối) trực thuộc trường; 3.5- Các thành viên Hội đồng và các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến; 3.6- CBVC vi phạm kỷ luật phát biểu ý kiến về hình thức kỷ luật trước khi Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín; 3.7- Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình kỷ luật; 3.8- Căn cứ kết quả bỏ phiếu về hình thức kỷ luật, Hội đồng kỷ luật thông báo hình thức kỷ luật được áp dụng đối với người vi phạm kỷ luật trước cuộc họp. 4- Thời hạn và trách nhiệm ra quyết định kỷ luật: 4.1- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc cuộc họp Hội đồng kỷ luật phải có văn bản (kèm theo biên bản, các hồ sơ, tài liệu liên quan) gửi Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập; 4.2- Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Hội đồng kỷ luật (cùng hồ sơ, tài liệu), Thủ trưởng phải ra quyết định kỷ luật bằng văn bản và báo cáo về cơ quan cấp trên trực tiếp; 4.3- Trường hợp CBVC vi phạm kỷ luật thuộc thẩm quyền của Sở (phòng) GDĐT thì thời hạn ra quyết định kỷ luật là 30 ngày. Bộ phận tổ chức nhà trường, cơ sở giáo dục lập đầy đủ hồ sơ thủ tục trình Sở (phòng) GDĐT; 4.4- Trường hợp kiến nghị của Hội đồng kỷ luật khác với ý kiến của Thủ trưởng mà sau khi trao đổi, thảo luận không thống nhất thì Thủ trưởng nhà trường, cơ sở giáo dục tự quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 5- Quản lý hồ sơ: 5.1- Các hồ sơ tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật và quyết định thi hành kỷ luật phải được lưu giữ tại bộ phận tổ chức của đơn vị và trong hồ sơ CBVC. 6- Trường hợp đặc biệt: - Trường hợp cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật là trưởng hoặc phó của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở (phòng) GDĐT thì việc tổ chức và chủ trì họp kiểm điểm do lãnh đạo Sở (phòng) GDĐT trực tiếp thực hiện. Thành phần mời tham dự họp là CBVC.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> giữ chức vụ lãnh đạo của đơn vị trực thuộc. Việc xác định thành phần mời do lãnh đạo Sở (phòng) GDĐT quyết định. - Trường hợp phát hiện CBVC đang nghỉ công tác chờ thủ tục hưu trí có hành vi vi phạm kỷ luật trong thời gian thi hành nhiệm vụ, công vụ trước khi nghỉ công tác thì đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan cấp trên trực tiếp vẫn tiến hành xem xet kỷ luật theo quy định; - Trường hợp CBVC sau khi thuyên chuyển công tác về cơ quan khác mới phát hiện vi phạm kỷ luật thì đơn vị cũ vẫn tiến hành kỷ luật. Sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ và quyết định kỷ luật đến cơ quan mới theo dõi quản lý. V- Áp dụng hình thức kỷ luật. (Các hình thức kỷ luật thực hiện theo Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức và Thông tư 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ). VI- Chấm dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật. 1- Chấm dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật 1.1- Sau 12 tháng kể từ ngày có quyết định kỷ luật, nếu cán bộ, công chức không tái phạm hoặc không có những vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì đương nhiên được chấm dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật; 1.2- Cấp có thẩm quyền khi ban hành quyết định kỷ luật phải có điều khoản ghi rõ thời gian cán bộ, công chức bị thi hành kỷ luật, tính từ khi ban hành quyết định kỷ luật đến thời điểm đủ 12 tháng theo quy định. 2- Các quy định liên quan đến CBVC bị kỷ luật (trừ trường hợp bị buộc thôi việc) 2.1- CBVC bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 03 tháng; bị cảnh cáo thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 06 tháng. Trường hợp viên chức bị cách chức thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 12 tháng, đồng thời đơn vị sự nghiệp công lập bố trí vị trí việc làm khác phù hợp. 2.2- CBVC bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực. 2.3- CBVC bị xử lý kỷ luật bằng một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể được bố trí vị trí công tác cũ hoặc chuyển làm công tác khác; 2.4- CBVC lãnh đạo bị kỷ luật bằng hình thức cách chức được bố trí làm công tác khác; 2.5- CBVC đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật thì không thực hiện việc điều động, biệt phái, bổ nhiệm, giải quyết nghỉ hưu hoặc giải quyết chế độ thôi việc; 2.6. Sau khi chấm dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật, việc xếp lương, bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo cho CBVC bị kỷ luật ở hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức do cơ quan, tổ chức, đơn vị xem xét, quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật. 3- Quy định liên quan đến CBVC bị kỷ luật buộc thôi việc:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3.1- CBVC bị kỷ luật buộc thôi việc không được hưởng chế độ thôi việc theo quy định của nhà nước nhưng được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; 3.2- Hồ sơ CBVC bị kỷ luật buộc thôi việc do đơn vị sự nghiệp công lập lưu giữ. Trường hợp CBVC sau khi bị kỷ luật buộc thôi việc cần hồ sơ, lý lịch của mình thì được đơn vị sự nghiệp công lập cấp bản sao hồ sơ, lý lịch (có xác nhận); 3.3- CBVC nếu bị kỷ luật ở hình thức buộc thôi việc thì sau 12 tháng (tính từ ngày ký quyết định kỷ luật) có thể được đăng ký dự tuyển lại vào làm CBVC trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước, nhưng không được đăng ký dự tuyển vào các vị trí công tác có liên quan đến nhiệm vụ, công vụ đã đảm nhiệm trước đây. Trên đây là Quy trình xem xét xử lý kỷ luật đối với CBVC, các đơn vị căn cứ thực hiện đến khi có hướng dẫn khác. * Lưu ý: Các phòng GDĐT khi vận dụng đối với công chức thì căn cứ vào Luật cán bộ, công chức Luật số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ Quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức./.. CÁC BIỂU MẪU LIÊN QUAN MẪU-GIẤY BÁO TRIỆU TẬP CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN ĐƠN VỊ Độc lập – Tự do - Hạnh phúc HỘI ĐỒNG KỶ LUẬT Số:. /GB-…..-HĐKL. ………………….., ngày … tháng … năm ….. GIẤY BÁO TRIỆU TẬP LẦN ……….. Về việc xử lý kỷ luật cán bộ, viên chức Kính gởi: ……………………………………………….. Căn cứ Quyết định số ……./QĐ-……., ngày ……./……./……. của (đơn vị) ……. …….…….…….…….…….…….……. về việc thành lập Hội đồng kỷ luật xử lý kỷ luật cán bộ, viên chức, Hội đồng xử lý kỷ luật thông báo: Ông (bà) (người vi phạm kỷ luật): ……………………………………………, chức vụ, (bộ phận) đơn vị …….……………………..………………………………… Đến tại: …………………………………………………………………………. Thời gian: Lúc …… giờ ……, ngày …… tháng …… năm ……. Nội dung: Họp xử lý kỷ luật về việc vi phạm ………………………………….
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Yêu cầu ông (bà) ………………………………………..… chuẩn bị bản kiểm điểm, tự phong hình thức kỷ luật và có mặt đúng thời gian quy định./. Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, HSKL.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (CHỦ TỊCH HĐKL) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu). MẪU LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN ĐƠN VỊ Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ………………….., ngày … tháng … năm ….. LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (Trình Hội đồng xử lý kỷ luật) Họ và tên (người vi phạm kỷ luật): ………………………………………; Giới tính: ……… Mã số viên chức: ………………………. Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………… Nơi sinh: ………………………………………; Quê quán: …………………………………………. Dân tộc: ………………; Quốc tịch: ………………; Tôn giáo: …………………….. Nơi ở hiện nay: …………………………………………………………………………………………………. Trình độ: Chuyên môn: ………………………; Chính trị: ………………………………. Ngày vào ngành: ……………………………………………… Ngày vào Đảng: Dự bị: ………………………; Chính thức: …………………………….. Nơi công tác hiện nay: ……………………………………………………………….……………………… Chức vụ hiện nay: - Đảng: ……………………………………………………………………….……………………………… - Chính quyền: …………………………………………………………………………………………… - Đoàn thể: ……………………………………………………………………………………………… Quá trình công tác: - Từ ngày …/…/… đến ngày …/…/…/: (làm gì, ở đâu) ………………………………. - Từ ngày …/…/… đến ngày …/…/…/: (làm gì, ở đâu) ………………………………. - Từ ngày …/…/… đến ngày …/…/…/: (làm gì, ở đâu) ………………………………. Quá trình khen thưởng: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Quá trình kỷ luật: ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(58)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Người trích lý lịch (ký, ghi họ và tên). MẪU BIÊN BẢN KIỂM PHIẾU HỌP HĐKL CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN ĐƠN VỊ Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ………………….., ngày … tháng … năm ….. BIÊN BẢN Kiểm phiếu biểu quyết hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức Thời gian: Lúc ……… giờ ………, ngày ……… tháng ……… năm ……… Địa điểm: ……………………………….………………………………………………………………………. Thành phần: 1/- Ông (Bà): ……………………………….………………………………………………………………….. 2/- Ông (Bà): ……………………………….………………………………………………………………….. 3/- Ông (Bà): ……………………………….………………………………………………………………….. I/- NỘI DUNG: Kiểm phiếu biểu quyết về việc đề nghị hình thức xử lý kỷ luật đối với ông (bà) …………………………………………, Chức vụ, đơn vị ……………………………………………… về việc vi phạm ………………………………………………………………. Kết quả như sau: - Số phiếu phát ra: ………….. phiếu. - Số phiếu hợp lệ: ………….. phiếu. - Số phiếu không hợp lệ: ………….. phiếu. * Đề xuất hình thức kỷ luật: Khiển trách. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu trắng: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % * Đề xuất hình thức kỷ luật: Cảnh cáo. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. %.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Số phiếu trắng:. …………... phiếu, đạt tỉ lệ. ……………... %. * Đề xuất hình thức kỷ luật: Hạ bậc lương. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu trắng: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % * Đề xuất hình thức kỷ luật: Hạ ngạch. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu trắng: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % * Đề xuất hình thức kỷ luật: Cách chức. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu trắng: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % * Đề xuất hình thức kỷ luật: Buộc thôi việc. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu trắng: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % * Đề xuất mức xử lý khác: ……………..……………..…………….. -Số phiếu đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu không đồng ý: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % -Số phiếu trắng: ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. % II/- KẾT LUẬN: Hội đồng thống nhất hình thức kỷ luật ……..…………..………………………, với ………….. phiếu, đạt tỉ lệ …………….. %./. Người lập biên bản (Ký, ghi họ và tên). MẪU QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT VIÊN CHỨC. (Dành cho các đơn vị trường học, cơ sở giáo dục) CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN ĐƠN VỊ Độc lập – Tự do - Hạnh phúc.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Số:. /QĐ-……... …………., ngày …… tháng …. năm ……. QUYẾT ĐỊNH Về việc thi hành kỷ luật cán bộ, viên chức. HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) ………………….. Căn cứ Luật Viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15/11/2010; Căn cứ Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Căn cứ Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vu về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Xét Biên bản của Hội đồng kỷ luật trường ….. ngày…/…/… về việc xử lý kỷ luật cán bộ, viên chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Thi hành kỷ luật (hình thức kỷ luật) ........ ông (bà) ……………… sinh ngày …/…/….. giáo viên (nhân viên) trường (cơ sở giáo dục) ………………………... Lý do: Vi phạm (ghi rõ lý do vi phạm) …………………………… Điều 2. Quyết định này được thi hành kể từ ngày ký. Sau 12 tháng, nếu đương sự khắc phục được các vi phạm nêu trên và không có những vi phạm mới thì đương nhiên được chấm dứt hiệu lực kỷ luật. Quyết định này được thông báo đến cán bộ, viên chức tại đơn vị; Các quy định liên quan đến cán bộ, viên chức bị kỷ luật được thực hiện theo quy định tại Điều 56 của Luật Viên chức được Quốc hội thông qua ngày 15/11/2010. Điều 3. Các ông (bà) (gồm các bộ phận liên quan đương sự) …………….. và ông (bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định nầy./. Nơi nhận: - Sở (Phòng) GDĐT; - Như Điều 3; - Lưu: VT, HSVC.. HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(61)</span> MẪU XỬ LÝ KỶ LUẬT VIÊN CHỨC. (Dành cho các phòng Giáo dục và Đào tạo đối với viên chức) UBND …………………….. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số:. /QĐ-PGDĐT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………., ngày …… tháng …. năm ……. QUYẾT ĐỊNH Về việc thi hành kỷ luật cán bộ, viên chức. TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (huyện, thị, thành phố) ………. Căn cứ Luật Viên chức số 58/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15/11/2010; Căn cứ Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Căn cứ Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Xét Biên bản của Hội đồng kỷ luật ….. ngày…/…/… về việc xử lý kỷ luật cán bộ, viên chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Thi hành kỷ luật (hình thức kỷ luật) ........ ông (bà) ……………… sinh ngày …/…/….. giáo viên (nhân viên) trường (cơ sở giáo dục) ………………………... Lý do: Vi phạm (ghi rõ lý do vi phạm) …………………………… Điều 2. Quyết định này được thi hành kể từ ngày ký. Sau 12 tháng, nếu đương sự khắc phục được các vi phạm nêu trên và không có những vi phạm mới thì đương nhiên được chấm dứt hiệu lực kỷ luật. Quyết định này được thông báo đến cán bộ, viên chức tại đơn vị; Các quy định liên quan đến cán bộ, viên chức bị kỷ luật được thực hiện theo quy định tại Điều 56 của Luật Viên chức được Quốc hội thông qua ngày 15/11/2010. Điều 3. Các ông (bà) (gồm các bộ phận liên quan) …………….. ; Thủ trưởng đơn vị liên quan và ông (bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định nầy./. Nơi nhận: - Sở GDĐT; - UBND ……….; - Như Điều 3; - Lưu: VT, HSVC.. TRƯỞNG PHÒNG (Ký, ghi họ tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(62)</span> MẪU QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÔNG CHỨC. (Dành cho các phòng Giáo dục và Đào tạo đối với công chức) UBND …………………….. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số:. /QĐ-PGDĐT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………., ngày …… tháng …. năm ……. QUYẾT ĐỊNH Về việc thi hành kỷ luật cán bộ, viên chức. TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (huyện, thị, thành phố) ………. Căn cứ Luật Công chức số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn cứ Nghị định số 34/201/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật công chức; Căn cứ Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Xét Biên bản của Hội đồng kỷ luật ….. ngày…/…/… về việc xử lý kỷ luật công chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Thi hành kỷ luật (hình thức kỷ luật) ........ ông (bà) ……………… sinh ngày …/…/….. giáo viên (nhân viên) trường (cơ sở giáo dục) ………………………... Lý do: Vi phạm (ghi rõ lý do vi phạm) …………………………… Điều 2. Quyết định này được thi hành kể từ ngày ký. Sau 12 tháng, nếu đương sự khắc phục được các vi phạm nêu trên và không có những vi phạm mới thì đương nhiên được chấm dứt hiệu lực kỷ luật. Quyết định này được thông báo đến cán bộ, viên chức tại đơn vị; Các quy định liên quan đến công chức bị kỷ luật được thực hiện theo quy định tại Điều 82 của Luật Công chức được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008. Điều 3. Các ông (bà) (gồm các bộ phận liên quan) …………….. ; Thủ trưởng đơn vị liên quan và ông (bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định nầy./. Nơi nhận: - Sở GDĐT; - UBND ……….; - Như Điều 3; - Lưu: VT, HSCC.. TRƯỞNG PHÒNG (Ký, ghi họ tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(63)</span> CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ Số:. /QĐ-……... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày …… tháng …. năm ……. QUYẾT ĐỊNH Về việc buộc thôi việc và bồi hoàn chi phí đào tạo HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) ………………….. Căn cứ Luật Viên chức số 58/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15/11/2010; Căn cứ Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Căn cứ Thông tư số 89/2006/TT-BTC ngày 29/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc, và kinh phí thu hồi bồi thường chi phí đào tạo; Căn cứ Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Xét biên bản của Hội đồng kỷ luật trường ….. ngày…/…/… về việc xử lý kỷ luật viên chức,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Buộc thôi việc Ông (Bà) ………………., sinh ngày ……….., giáo viên …………………., tốt nghiệp ………………; ngày vào ngành ……………; đăng ký hộ khẩu thường trú tại ……………, kể từ ngày ………………………… Lý do: ………………………………….. Điều 2. Lương và các khoản phụ cấp (nếu có) của đương sự được cấp phát đến hết ngày ………………………………… Điều 3. Ông (Bà) …………………… có trách nhiệm phải bồi thường chi phí đào tạo trong thời gian đi học ……….. với tổng số tiền là ………………… và nộp số tiền trên tại ………………..(đơn vị công tác) chậm nhất ngày ………………, trường có trách nhiệm mang nộp lại cho Kho bạc nhà nước theo đúng qui định hiện hành. Điều 4.Các ông (bà) (gồm các bộ phận liên quan đương sự) …………….. và ông (bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Sở (Phòng) GDĐT; - Như Điều 4; - Lưu: VT, HSVC.. HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC THÔNG BÁO NGHỈ HƯU VÀ RA QUYẾT ĐỊNH NGHỈ HƯU 1./ Các bước tiến hành: - Lập danh sách dự kiến nghỉ hưu Trước 6 tháng kể từ ngày nghỉ hưu, Thủ trưởng đơn vị thông báo cho viên chức biết thời điểm nghỉ hưu của mình (thông báo cho từng người). Sử dụng chương trình PMIS để lập danh sách công chức, viên chức dự kiến sẽ nghỉ hưu qua các bước sau: Nhấp chuột vào thanh Công cụ, sau đó nhấp chuột vào ô Tra cứu thông tin. Sau đó màn hình sẽ hiển thị:.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiếp tục thiết lập công thức:. Sau đó taọ lập công thức để chương trình thực hiện Ví dụ: Lập danh sách cán bộ viên chức dự kiến nghỉ hưu năm 2012 của trường THPT Long Xuyên ta làm các bước sau: Thông tin cá nhân → Mã đơn vị → là→THPT Long Xuyên. Sau đó nhấp chuột vào ô Thêm lệnh và tiếp tục thực hiện các bước sau: Và (.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> ( Năm sinh bằng 1952 (Nam) Và Giới tính là Nam ) Hoặc ( Năm sinh bằng 1957 (Nữ) Và Giới tính là Nữ ) ) Sau khi lập công thức thì màn hình sẽ hiển thị. Tiếp tục nhấp chuột vào ô Tìm kiếm thì màn hình sẽ hiển thị ra danh sách cán bộ, công chức, viên chức dự kiến sẽ nghỉ hưu trong năm 2012..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Sau đó nhấp chuột vào ô chọn toàn bộ 2 hồ sơ và ô chọn toàn bộ các chi tiết về thông tin cá nhân. Màn hình đã mặc định Xuất ra Excel và nhấp chuột vào nút Thực hiện. Chương trình sẽ hiển thị như sau. và chọn ổ đĩa cần lưu để xuất ra file Excel. Sau khi xuất ra file Excel thì lập Thông báo nghỉ hưu thông qua Mail Merge. Ngoài ra Thủ trưởng đơn vị có thể làm theo công tác thủ công với các biểu mẫu đính kèm. * Lưu ý:.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1./ Ra thông báo nghỉ hưu trước 06 tháng (theo ngày tháng năm sinh). Việc giải quyết nghỉ hưu theo nguyên tắc: + Ngày nghỉ hưu là ngày 01 tháng liền kề sau tháng sinh. + Không có ngày, tháng sinh thì giải quyết vào ngày 01/01 năm sau. + Được UBND Tỉnh cho phép đối với cán bộ, viên chức trong ngành giáo dục có ngày tháng năm sinh từ 01/01 đến 31/7 hàng năm được tiếp tục công tác đến hết ngày 31/7 và sẽ giải quyết nghỉ hưu vào ngày 01/8, nếu cá nhân tự nguyện làm đơn xin tiếp tục công tác và đơn vị có nhu cầu. Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A có ngày sinh 01/7/1952 thì nghỉ hưu vào ngày 01/8/2012. Bà Nguyễn Thị C có ngày sinh 30/7/1957 thì cũng nghỉ hưu vào ngày 01/8/2012. 2./ Ban hành quyết định nghỉ hưu: trước 03 tháng (so với thời điểm nghỉ hưu) 3./ Điều 1 của Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 07/3/2012 quy định: Cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu theo quy định của nhà nước, hoàn thành nhiệm vụ được giao, chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và chưa đủ điều kiện thời gian giữ bậc để được nâng bậc lương thường xuyên tại thời điểm có thông báo nghỉ hưu thì được nâng bậc lương trước thời hạn 12 tháng so với thời gian quy định tại điểm a và b khoản I điều này (Sửa đổi Điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định 2004/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ).. ____________________________.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG …….. …………………. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ĐƠN XIN KÉO DÀI THỜI GIAN NGHỈ HƯU (Theo quy định của UBND tỉnh An Giang) Kính gửi: ………………………………………………………….. Tôi tên: ……………………………………………………………………………………… Ngày sinh: …………………………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………………….. Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………….. Ngạch ……………, bậc: …………., hệ số lương: …………… (VK: …….%) Nay tôi làm đơn này gửi đến: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………Rất mong được…………………………………….chấp thuận./. …………,ngày………tháng ……năm …… Người viết đơn ( Ký tên và ghi rõ họ tên). …….………………………..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TRƯỜNG ………………………. Số:. /TB-………….. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………………, ngày. tháng. năm. THÔNG BÁO Về việc nghỉ hưu đối với viên chức Kính gửi: Ông (bà) …………………., Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ hồ sơ công chức và hồ sơ Bảo hiểm xã hội, Trường ………………... thông báo: - Ông (bà): ………………… Chức vụ:………. Đơn vị:…………….………….. - Ngày tháng năm sinh:………………….. - Hiện cư ngụ tại: ……………………………….. - Kể từ ngày:……………………. sẽ được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định. Nay, Trường ………thông báo để ông (bà):…………………… được biết và thực hiện./.. Nơi nhận: -Như trên; -Lưu : VT.. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT UBND…………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:. /TB-PGDĐT. ………………, ngày. tháng. năm. THÔNG BÁO Về việc nghỉ hưu đối với công chức, viên chức Kính gửi: Ông (bà) ………………………………… Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc; Căn cứ nghị định 46/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về việc Quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức Căn cứ thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ hồ sơ công chức và hồ sơ Bảo hiểm xã hội, Phòng Giáo dục và Đào tạo thông báo, - Ông (bà): ………………… Chức vụ:………. Đơn vị:…………………………… - Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………… - Hiện cư ngụ tại: ………………………………………………………………….. - Kể từ ngày:……………………. sẽ được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định. Nay, Phòng Giáo dục và Đào tạo thông báo để ông (bà):…………………… được biết và thực hiện./.. TRƯỞNG PHÒNG.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Nơi nhận: -Như trên;. ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CẤP TRÊN -Lưu : VT. TRƯỜNG …….. …………………. Số:. Mẫu áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. /QĐ-…………. ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ…………………………………. Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006; Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội; Căn cứ Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội; Căn cứ Điều lệ (Quy chế tổ chức hoạt động) được ban hành theo …….; Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 21/02/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt phương án triển khai thực hiện Thông tư 07/2009/TTLT-BGDDT-BNV; Căn cứ thông báo nghỉ hưu số xin kéo dài thời gian nghỉ hưu (nếu có),. ngày. của ……………………. và đơn. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ông (Bà) : ………………………………. Sinh ngày: …………………….. Nơi sinh: …………………………………………………………………….. Chức vụ: ……………………………………………………………………... Đơn vị công tác: ……………………………………………………………... Được thôi việc để hưởng chế độ hưu từ ngày: ………………………………. Nơi cư trú sau khi thôi việc: …………………………………………………. Điều 2. Chế độ hưu của Ông (Bà) ………………………. do BHXH tỉnh An Giang giải quyết theo quy định của Nhà nước hiện hành. Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và ông (bà) ....... chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - BHXH tỉnh An Giang; - Lưu VT, HSVC... THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Mẫu áp dụng đối với các Phòng GDĐT UBND…………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số:. /QĐ-PGDĐT. ………………, ngày. tháng. năm. QUYẾT ĐỊNH Về việc nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……………………… Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc; Căn cứ Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức; Căn cứ thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 20… của UBND Huyện (thị xã, TP) về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ thông báo nghỉ hưu số xin kéo dài thời gian nghỉ hưu (nếu có),. ngày. của ……………………. Và đơn. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ông (bà) ................................................... Số sổ BHXH: ................. Sinh ngày: .... tháng ..... năm ...................................... Nơi sinh: .................................................................. Chức vụ: .................................................................... Đơn vị công tác: ............................................................................. Được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày...tháng...năm.... Nơi cư trú sau khi nghỉ hưu:............................................................ Điều 2. Chế độ bảo hiểm xã hội đối với ông (bà) .............. do Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang giải quyết theo quy định của pháp luật Bảo hiểm xã hội hiện hành. Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và ông (bà) ....... chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - BHXH tỉnh An Giang; - Lưu VT, HSVC... TRƯỞNG PHÒNG.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> CÁC VĂN BẢN THAM KHẢO: - Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006; - Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 có hiệu lực từ 01/01/2012. - Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội. - Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> HƯỚNG DẪN Thực hiện công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý trong ngành Giáo dục - Đào tạo I- Mục đích, Yêu cầu: 1- Quán triệt sâu sắc mục đích ,quan điểm, nguyên tắc, phương châm thực hiện công tác quy hoạch cán bộ được xác định trong Nghị quyết 42-NQ-TW của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2- Nắm vững nội dung, phương pháp quy hoạch cán bộ nhằm tạo sự chủ động trong công tác cán bộ; khắc phục được tình trạng hụt hẫng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý; đảm bảo tính kế thừa, chuyển tiếp và phát triển, đáp ứng được yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. 3- Đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, thủ tục trong công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ trong ngành. II- Nội dung công tác quy hoạch: 1- Nguyên tắc, phương châm quy hoạch cán bộ: Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý phải đảm bảo các nguyên tắc, phương châm cơ bản sau: - Công tác quy hoạch cán bộ phải đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của các cấp ủy đảng, đồng thời có sự phân cấp hợp lý về thẩm quyền quy hoạch cán bộ, phù hợp với phân cấp quản lý, sử dụng cán bộ; - Quy hoạch cán bộ phải gắn kết với các khâu trong công tác cán bộ (đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ), trong đó khâu đánh giá cán bộ phải được coi trọng; - Thực hiện quy hoạch cán bộ phải vừa đảm bảo theo hướng quy họach "mở" (một chức danh có thể quy hoạch ít nhất từ 2-3 người và ngược lại một người có thể quy hoạch 2-3 chức danh) với quy hoạch "động" (thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung hằng năm, phù hợp với sự phát triển của cán bộ); - Thực hiện công khai công tác quy hoạch cán bộ; cơ quan có thẩm quyền quyết định quy hoạch thì quyết định phạm vi, đối tượng, mức độ công khai quy hoạch; - Quy hoạch cán bộ phải mang tính khoa học và thực tiễn, đảm bảo xây dựng được đội ngũ cán bộ thực sự có phẩm chất, năng lực, đáp ứng được yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục. 2- Tiêu chuẩn chức danh cán bộ đưa vào quy hoạch: Căn cứ vào tiêu chuẩn chung của cán bộ được nêu trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (Khóa VIII) và tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh để tiến hành quy hoạch cán bộ cho phù hợp; Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý trong ngành giáo dục và đào tạo ngoài việc đảm bảo tiêu chuẩn chung, còn phải đáp ứng yêu cầu về trình độ, tuổi đời (bổ nhiệm lần đầu) như sau:. Chức danh. Yêu cầu về trình độ - Tốt nghiệp đại học Sư phạm trở lên.. Tuổi đời Dưới 50 tuổi.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Chức danh. Yêu cầu về trình độ. Tuổi đời. Giám đốc, Phó giám đốc Sở - Tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị. Giáo dục và Đào tạo - Nghiệp vụ quản lý giáo dục - đào tạo - Tốt nghiệp đại học Sư phạm trở lên. Trưởng, Phó trưởng phòng Sở - Tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị. Giáo dục và Đào tạo - Nghiệp vụ quản lý Phòng, Ban Sở. Dưới 45 tuổi. - Tốt nghiệp đại học Sư phạm trở lên. Trưởng, Phó trưởng Phòng - Tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị. Giáo dục - Nghiệp vụ quản lý Phòng Giáo dục. Dưới 45 tuổi. - Tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng - Tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị. trường TCCN - Nghiệp vụ quản lý trường THCN. Dưới 45 tuổi.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Tốt nghiệp đại học Sư phạm trở lên.. Giám đốc, Phó Giám đốc - Tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị. Trung tâm GDTX - Nghiệp vụ quản lý trung tâm GDTX. Dưới 45 tuổi. - Tốt nghiệp Đại học sư phạm trở lên Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (trường chuyên: Thạc sỹ trở lên). Dưới 45 tuổi trường THPT - Tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. - Nghiệp vụ quản lý trường THPT - Tốt nghiệp Đại học Sư phạm.. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng - Tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. trường THCS - Nghiệp vụ quản lý trường THCS. Dưới 40 tuổi. - Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm.. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng - Tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. trường Tiểu học - Nghiệp vụ quản lý trường Tiểu học - Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng - Tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. trường Mầm non - Nghiệp vụ quản lý trường Mầm non. Dưới 40 tuổi. Dưới 40 tuổi. - Tốt nghiệp Đại học sư phạm trở lên. Trưởng phòng, Phó trưởng - Tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. phòng và tương đương của Dưới 40 tuổi NVQL Phòng, ban của trường THCN TCCN,TTGDTX hoặc TT. GDTX 3- Thẩm quyền và đối tượng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý: 3.1. Các trường, cơ sở giáo dục và đào tạo (GDĐT): - Xây dựng và báo cáo quy hoạch cán bộ quản lý trường học, cơ sở GDĐT (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc trung tâm, Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm nhà trẻ) về Phòng hoặc Sở GDĐT theo phân cấp quản lý; - Xây dựng và quyết định quy hoạch các chức danh Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và tương đương, Tổ trưởng, Khối trưởng thuộc đơn vị. 3.2. Phòng Giáo dục và Đào tạo: - Xây dựng và đề xuất báo cáo với Ban thường vụ huyện (thị, thành) ủy về quy hoạch các chức danh cán bộ lãnh đạo văn phòng Phòng GDĐT (trưởng, Phó trưởng phòng); - Xây dựng và quyết định quy hoạch các chức danh Tổ trưởng thuộc văn phòng Phòng GDĐT; - Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng dự kiến quy hoạch các chức danh cán bộ quản lý trường học (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm). Trên cơ sở dự kiến quy hoạch của các đơn vị trực thuộc, kết hợp tham khảo ý kiến của cấp ủy xã, phường, Phòng GDĐT xét duyệt danh sách quy hoạch cán bộ quản lý các đơn vị trực thuộc và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3.3. Sở Giáo dục và Đào tạo: - Xây dựng và đề xuất báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy về quy hoạch chức danh cán bộ lãnh đạo (Giám đốc, Phó Giám đốc) Sở GDĐT; - Xây dựng và quyết định quy hoạch các chức danh Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và tương đương thuộc văn phòng Sở GDĐT; - Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Sở (các trường trung học chuyên nghiệp, Trung tâm Giáo dục thường xuyên, trường Trung học phổ thông, trường Trẻ Em khuyết tật) xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý trường học. Trên cơ sở dự kiến quy hoạch của các đơn vị trực thuộc, kết hợp tham khảo ý kiến của cấp ủy địa phương (huyện thị, thành), Sở GDĐT xét duyệt danh sách quy hoạch cán bộ quản lý các đơn vị trực thuộc. 4- Quy trình xây dựng quy hoạch: 4.1. Tại đơn vị cơ sở: Bước 1: Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt tại đơn vị: - Thành phần, gồm: + Ban chấp hành chi (đảng) bộ. Nếu là Đảng bộ thì mời thêm Bí thư, Phó bí thư các chi bộ trực thuộc không phải là ủy viên BCH Đảng bộ; + Cán bộ quản lý (Thủ trưởng, Phó thủ trưởng) đơn vị; + Đại diện BCH Công đoàn; + Đại diện Đoàn TNCS.HCM; + Tổ trưởng, Khối trưởng và tương đương. - Nội dung: Tổ chức lấy phiếu giới thiệu nguồn quy hoạch vào các chức danh của đơn vị. - Cách thức tiến hành: + Thủ trưởng đơn vị tổ chức lấy ý kiến đối với cán bộ đương chức (các chức danh Thủ trưởng, Thủ phó) của đơn vị bằng cách chuẩn bị sẵn danh sách theo mẫu quy định (Mẫu 1-PGTQH, danh sách được tổng hợp giới thiệu từ các tổ, khối chuyên môn). Đồng thời, yêu cầu đại biểu giới thiệu thêm các đối tượng có phẩm chất, đạo đức tốt và có năng lực (ngoài danh sách đã giới thiệu) vào danh sách quy hoạch; + Thủ trưởng phối hợp với tổ chức Đảng cơ sở cử tổ kiểm phiếu (các đối tượng không phải là cán bộ đương chức) lập biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKP). Bước 2: Tổ chức hội nghị lấy ý kiến của lãnh đạo và cấp ủy đơn vị: - Thành phần, gồm: + Ban chấp hành chi (đảng) bộ; + Cán bộ quản lý (Thủ trưởng, Phó thủ trưởng) đơn vị; - Nội dung: Trên cơ sở danh sách được hội nghị cán bộ chủ chốt giới thiệu và căn cứ vào thực tiễn quản lý, hội nghị tập trung thảo luận, phân tích về chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý tại đơn vị để tiến hành bỏ phiếu giới thiệu nguồn quy hoạch các chức danh cán bộ lãnh đạo. - Cách thức tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Thủ trưởng đơn vị lập danh sách dự kiến quy hoạch tổ chức lấy ý kiến đối với cán bộ đương chức (các chức danh Thủ trưởng, Thủ phó) của đơn vị bằng cách chuẩn bị sẵn danh sách theo mẫu quy định (Mẫu 1-PGTQH). Đồng thời, yêu cầu đại biểu giới thiệu thêm các đối tượng có phẩm chất, đạo đức tốt và có năng lực (ngoài danh sách đã giới thiệu) vào danh sách quy hoạch; + Thủ trưởng phối hợp với tổ chức Đảng cơ sở cử tổ kiểm phiếu tham khảo (các đối tượng không phải là cán bộ đương chức) lập biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKPQH); + Thủ trưởng đơn vị cùng với chi, đảng ủy xem xét kết quả bỏ phiếu tín nhiệm để thống nhất đối tượng và lập danh sách quy hoạch (theo Mẫu 3-DSQH) báo cáo về Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo theo phân cấp quản lý; 4.2. Phòng và Sở Giáo dục và Đào tạo: Bước 1: Tổ chức lấy ý kiến cốt cán Phòng hoặc Sở GDĐT: - Thành phần: + Lãnh đạo cơ quan; + Trưởng, phó các phòng (ban) hoặc bộ phận có liên quan; + Chủ tịch Công đoàn giáo dục; - Nội dung: Căn cứ vào danh sách quy hoạch từ các đơn vị sự nghiệp giáo dục trực thuộc, kết hợp với kết quả đánh giá cán bộ theo định kỳ, Phòng Tổ chức cán bộ hoặc bộ phận phụ trách tổ chức Phòng GDĐT lập danh sách dự kiến quy hoạch cán bộ quản lý các đơn vị trực thuộc (Mẫu 1-PGTQH); Lưu ý: Trước khi lập danh sách dự kiến, Phòng Tổ chức cán bộ hoặc bộ phận phụ trách tổ chức Phòng GDĐT cần phải thẩm tra lại các đối tượng được đề nghị quy hoạch mà chưa nắm chắc. Đây là vấn đề quan trọng cần phải thực hiện tốt. Tập thể cốt cán phân tích, đánh giá đối với từng cán bộ đương chức cũng như đối tượng giáo viên được đề nghị quy hoạch để giúp cho đại biểu có thêm cơ sở trong việc bỏ phiếu tín nhiệm; Tổ kiểm phiếu tiến hành lấy phiếu tín nhiệm, tổ chức kiểm phiếu và lập biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKP), công khai kết quả trước hội nghị. Bước 2: Tổ chức lấy ý kiến lãnh đạo Phòng GDĐT hoặc Sở: - Thành phần: + Lãnh đạo cơ quan; + Chủ tịch Công đoàn giáo dục; + Cán bộ phụ trách tổ chức cán bộ. - Nội dung: + Căn cứ vào kết quả tín nhiệm ở bước 1, Phòng Tổ chức cán bộ hoặc bộ phận phụ trách tổ chức Phòng Giáo dục lập danh sách dự kiến quy hoạch cán bộ quản lý các đơn vị trực thuộc lần 2 (Mẫu 1-PGTQH); + Hội nghị tập trung phân tích, đánh giá đối với từng cán bộ đương chức cũng như đối tượng giáo viên được đề nghị quy hoạch một lần nữa để tạo được sự thống nhất cao.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> trong việc đánh giá. Nếu có vấn đề chưa được đồng tình cao thì tiếp tục phân tích, thảo luận; + Tổ kiểm phiếu tiến hành lấy phiếu tín nhiệm, tổ chức kiểm phiếu và lập biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKP), công khai kết quả trước hội nghị; + Căn cứ vào kết quả số phiếu tín nhiệm lần này, Phòng Tổ chức cán bộ, bộ phận phụ trách tổ chức phòng GDĐT lập danh sách quy hoạch cán bộ quản lý các đơn vị sự nghiệp chính thức (Mẫu 5-DSQH). 5- Quản lý và thực hiện quy hoạch: Căn cứ vào danh sách quy hoạch, cơ quan có thẩm quyền tiến hành các bước sau: a) Thực hiện việc đào tạo - bồi dưỡng theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh quy hoạch. Cần tính toán về thời gian, nội dung bồi dưỡng hợp lý. b) Luân chuyển cán bộ nhằm để đào tạo, rèn luyện nguồn cán bộ quy hoạch; tăng cường hiệu quả, chất lượng quản lý. c) Sắp xếp, bố trí, điều chuyển cán bộ nguồn quy hoạch vào các vị trí phù hợp, nhằm rèn luyện, thử thách, tạo uy tín và vị thế cần thiết, chuẩn bị cho việc giới thiệu bổ nhiệm vào các chức danh quy hoạch. d) Định kỳ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch: - Hằng năm, các trường học, cơ sở giáo dục, Sở, Phòng GDĐT tổ chức lấy ý kiến của cán bộ viên chức đối với cán bộ quản lý đương chức và lấy phiếu tín nhiệm cán bộ bằng nhiều phương thức, kết hợp với kết quả đánh giá định kỳ để điều chỉnh quy hoạch cán bộ (bổ sung những nhân tố mới, đồng thời đưa ra khỏi danh sách quy hoạch những cán bộ không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện); - Việc quyết định điều chỉnh quy hoạch hằng năm được thông qua hội nghị cốt cán của các trường học, cơ sở giáo dục, Sở, Phòng GDĐT; - Quy trình điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thực hiện như quy trình xây dựng quy hoạch; Các trường học, cơ sở giáo dục phải hoàn tất việc quy hoạch hoặc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chậm nhất là ngày 25 tháng 12 hằnng năm để báo cáo về Sở hoặc Phòng GDĐT theo phân cấp quản lý (Mẫu 4-DSQH). Sở (Phòng) GDĐT hoàn thành việc điều chỉnh quy hoạch trong tháng 4 hằng năm (Mẫu 6-DSQH). III- Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý: 1- Nguyên tắc: - Nếu quyết định không ghi rõ thời hạn, thì thời hạn giữ chức vụ là 05 năm; - Đối tượng phải nằm trong quy hoạch, đảm bảo tiêu chuẩn chức danh bổ nhiệm, bổ nhiệm lại; - Đúng quy trình, thủ tục bổ nhiệm. Hồ sơ bổ nhiệm lại gởi về Sở (Phòng) GDĐT trước 30 ngày so với ngày được bổ nhiệm, nếu không được bổ nhiệm lại thi coi như không còn giữ chức vụ. 2- Trình tự bổ nhiệm cán bộ: 2.1. Nguồn nhân sự tại chỗ:.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Tổ chức lấy ý kiến (theo mẫu) của cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan đơn vị. Nếu đơn vị trên 50 cán bộ, công chức, viên chức thì lấy phiếu ý kiến trong đội ngũ cốt cán, gồm: + Ban chấp hành chi (đảng) bộ. Nếu là Đảng bộ thì mời thêm Bí thư, Phó bí thư các chi bộ trực thuộc không phải là ủy viên BCH Đảng bộ; + Cán bộ quản lý (Thủ trưởng, Phó thủ trưởng) đơn vị; + Đại diện BCH Công đoàn; + Đại diện Đoàn TNCS.HCM; + Tổ trưởng, Khối trưởng và tương đương. - Căn cứ vào kết quả phiếu tín nhiệm, nếu đảm bảo đủ điều kiện bổ nhiệm (số phiếu tín nhiệm trên 50%) thì cơ quan có thẩm quyền Sở (Phòng) GDĐT có văn bản tham khảo ý kiến hoặc trực tiếp trao đổi với địa phương về việc bổ nhiệm cán bộ; sau đó, cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định bổ nhiệm. 2.2. Nguồn nhân sự từ nơi khác: Khi xét thấy nhân sự tại chỗ gặp khó khăn, nhưng yêu cầu nhiệm vụ đang bức xúc cần phải tìm nguồn bổ nhiệm từ nơi khác. Để đảm bảo yêu cầu, Phòng Tổ chức cán bộ Sở (Cán bộ phụ trách tổ chức Phòng GDĐT) phải đề xuất giới thiệu. Tập thể lãnh đạo Phòng (Sở) thảo luận, phân tích để đi đến thống nhất, nếu kết quả bỏ phiếu tín nhiệm trên 50% thì sẽ tiếp tục thực hiện tiếp các bước sau: - Trực tiếp làm việc với cơ quan có thẩm quyền (lãnh đạo cơ quan đang công tác và lãnh đạo cơ quan sẽ đảm nhận công tác); - Gặp gỡ, trao đổi với cán bộ được đề nghị bổ nhiệm; - Làm tờ trình xin điều động, bổ nhiệm (nếu ngoài thẩm quyền được phân cấp). 3- Trình tự bổ nhiệm lại cán bộ: - Thông báo cho cá nhân viết bản tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời hạn đảm nhiệm chức vụ (theo mẫu); - Tổ chức cho cán bộ chủ chốt cơ quan, đơn vị tham gia góp ý và lấy phiếu tín nhiệm (theo mẫu); - Nếu đảm bảo đủ điều kiện bổ nhiệm lại (số phiếu tín nhiệm phải đạt quá bán) thì lập tờ trình gởi về Sở (Phòng) GDĐT; - Phòng Tổ chức cán bộ, cán bộ phụ trách công tác tổ chức Phòng GDĐT thẩm tra hồ sơ, thủ tục bổ nhiệm lại kết hợp với đánh giá cán bộ, viên chức để lập thủ tục bổ nhiệm lại. IV- Công tác luân chuyển cán bộ: 1- Nguyên tắc: - Cán bộ quản lý (chủ yếu là cấp trưởng) đã có thời gian giữ một chức vụ tại một đơn vị đủ 2 nhiệm kỳ và còn phát huy tác dụng thì điều động luân chuyển. Nếu không đáp ứng được yêu cầu thì cho thôi chức vụ; - Do yêu cầu tăng cường, điều hòa chất lượng giữa các đơn vị, các cấp quản lý có thể xem xét luân chuyển cán bộ chưa đủ thời hạn đảm nhiệm chức vụ;.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Luân chuyển cán bộ chủ yếu cùng cấp học, ngành học và trong phạm vi quản lý: + Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở thực hiện trên địa bàn huyện, thị, thành phố. Riêng ở bậc Tiểu học có điều kiện thuận lợi nên có thể thực hiện luân chuyển trên địa bàn xã; + Trung học phổ thông, các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung học chuyên nghiệp được thực hiện trên địa bàn tỉnh; + Cán bộ quản lý ở Phòng, Sở GDĐT được luân chuyển về các trường, cơ sở giáo dục và ngược lại; + Một số trường hợp đặc biệt do đảm bảo đủ tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ có thể thực hiện luân chuyển sang ngành, cấp học cao hơn. - Cấp nào ra quyết định bổ nhiệm thì cấp đó có thẩm quyền quyết định luân chuyển. 2- Quy trình luân chuyển: Việc luân chuyển cán bộ được thực hiện theo quy trình sau: - Căn cứ vào quy hoạch và yêu cầu, nhiệm vụ, Sở (Phòng) GDĐT tổ chức hội nghị cốt cán thảo luận để thống nhất phương án luân chuyển cán bộ quản lý trường học. Nếu Phòng GDĐT chưa được UBND huyện ủy quyền việc bổ nhiệm cán bộ thì lập tờ trình phương án cho Thường trực UBND huyện, thị, Thành phố. Đồng thời, có trao đổi với chính quyền địa phương về phương án luân chuyển; - Sở (Phòng) GDĐT làm việc trực tiếp với cán bộ dự kiến luân chuyển và thông báo cho lãnh đạo đơn vị cũ biết, đồng thời làm việc với lãnh đạo đơn vị mới; - Cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định luân chuyển theo phân cấp quản lý. V- Hồ sơ báo cáo: 1- Công tác quy hoạch cán bộ: - Đầu nhiệm kỳ: + Danh sách quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý … (Mẫu 3-DSQH đối với trường học, cơ sở giáo dục; Mẫu 5-DSQH đối với các Phòng (ban) Sở, Phòng GDĐT). Danh sách này được gởi văn bản và mail về Phòng Tổ chức cán bộ; + Biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKPQH). - Hằng năm (trong nhiệm kỳ): + Danh sách quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý … (Mẫu 4-DSQH đối với trường học, cơ sở giáo dục; Mẫu 6-DSQH đối với các Phòng (ban) Sở, Phòng GDĐT). Danh sách này được gởi văn bản và mail về Phòng Tổ chức cán bộ; + Biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKPQH). 2- Bổ nhiệm: - Biên bản kiểm phiếu (Mẫu 2-BBKP-BN); - Nhận xét, đánh giá phân loại cán bộ của tập thể (Mẫu 6-NXTT-BNBNL); - Nhận xét, đánh giá phân loại cán bộ của Thủ trưởng (Mẫu 7-NXTT-BNBNL); - Tờ trình của đơn vị (Mẫu 8-TTr-BNBNL); - Kê khai tài sản, thu nhập cá nhân (Mẫu 9-KKTS)..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3- Bổ nhiệm lại: - Bản tự nhận xét đánh giá phân loại cán bộ khi hết thời hạn bổ nhiệm (Mẫu 3KĐBNL) - Biên bản kiểm phiếu (Mẫu 5-BBKP-BNL); - Nhận xét, đánh giá phân loại cán bộ của tập thể (Mẫu 6-NXTT-BNBNL); - Nhận xét, đánh giá phân loại cán bộ của Thủ trưởng (Mẫu 7-NXTT-BNBNL); - Tờ trình của đơn vị (Mẫu 8-TTr-BNBNL); - Kê khai tài sản, thu nhập cá nhân (Mẫu 9-KKTS); - Bản phô tô Quyết định (hết thời hạn). Nội dung hướng dẫn này và các biểu mẫu sẽ gởi trên hộp thư điện tử, yêu cầu Trưởng phòng Giáo dục các huyện (thị, thành phố), Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở nghiên cứu và thực hiện tốt tinh thần hướng dẫn nầy. Trong quá trình thực hiện có vấn đề gì khó khăn, vướng mắc thì phản ánh kịp thời về Sở (Phòng Tổ chức cán bộ) để được hướng dẫn thêm./. PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Mẫu 1-GTQH CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc. PHIẾU GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CBQL. (Dùng chung cho trường học, cơ sở giáo dục, Sở, Phòng GDĐT) Chức danh ………………………... A. Tín nhiệm: Bằng cách gạch chéo (x) vào ô thích hợp Số TT 1 2 3. Họ và tên. Chức vụ - Đơn vị hiện nay. B. Giới thiệu khác Số TT 1 2. Họ và tên. Đồng ý. Chức vụ. Không đồng ý. Đơn vị. Mẫu 2-BBKPQH CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc. BIÊN BẢN KIỂM PHIẾU. (Tổng hợp Phiếu giới thiệu-Mẫu 1-GTBN) I. Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc .......giờ ..... ngày ... tháng ....năm ...., tại ...................................... II. Thành phần Tổ kiểm phiếu: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... III. Diễn tiến: 1) .............................., thay mặt tổ kiểm phiếu sinh hoạt thể lệ bỏ phiếu tín nhiệm, phát phiếu cho đại biểu. 2) Kết quả: a) Phần chung: - Tổng số phiếu phát ra. :. - Tổng số phiếu thu vào. :. - Tổng số phiếu hợp lệ. :. - Tổng số phiếu không hợp lệ. :. b) Cụ thể: Số TT. Họ và tên. (1). (2). Phiếu tín nhiệm. Phiếu không tín nhiệm. Tổng số. Tỉ lệ. Tổng số. Tỉ lệ. (3). (4)=(3)/Tổng số phiếu phát ra. (5). (6)=(5)/Tổng số phiếu phát ra.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1 2 3 4 Biên bản đã được thông qua trước tập thể. Buổi kiểm phiếu kết thúc lúc .........giờ .... cùng ngày./. Thư ký biên bản. (Ký tên). Tổ trưởng kiểm phiếu (Ký tên).
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Mẫu 1-GT-BN CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. PHIẾU GIỚI THIỆU (Dùng cho cán bộ bổ nhiệm mới) Chức danh (bổ nhiệm) ........................................................................... A. Tín nhiệm: Bằng cách gạch chéo (x) vào ô thích hợp Số TT 1 2 3. Họ và tên. Chức vụ - Đơn vị hiện nay. Đồng ý. Không đồng ý. B. Giới thiệu khác Số TT 1 2. Họ và tên. Chức vụ. Đơn vị. * Phụ chú: Gạch chéo (X) vào ô thích hợp (Đồng ý hoặc Không đồng ý).. Mẫu 2-BBKP-BN CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. BIÊN BẢN KIỂM PHIẾU (Tổng hợp Phiếu giới thiệu-Mẫu 1-GTBN) I. Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc .......giờ ..... ngày ... tháng ....năm ...., tại ...................................... II. Thành phần Tổ kiểm phiếu: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... III. Diễn tiến: 1) .............................., thay mặt tổ kiểm phiếu sinh hoạt thể lệ bỏ phiếu tín nhiệm, phát phiếu cho đại biểu. 2) Kết quả: a) Phần chung:.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Tổng số phiếu phát ra. :. - Tổng số phiếu thu vào. :. - Tổng số phiếu hợp lệ. :. - Tổng số phiếu không hợp lệ. :. b) Cụ thể: Số TT. Họ và tên. (1). (2). Phiếu tín nhiệm. Phiếu không tín nhiệm. Tổng số. Tỉ lệ. Tổng số. Tỉ lệ. (3). (4)=(3)/Tổng số phiếu phát ra. (5). (6)=(5)/Tổng số phiếu phát ra. 1 2 3 4 Biên bản đã được thông qua trước tập thể. Buổi kiểm phiếu kết thúc lúc .........giờ .... cùng ngày. Thư ký biên bản. (Ký tên). Tổ trưởng kiểm phiếu (Ký tên). Mẫu 3-KĐ-BNL CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. BẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI CÁN BỘ KHI HẾT THỜI GIAN BỔ NHIỆM Họ và tên: Đơn vị công tác: Nhiệm vụ được phân công: 1 Thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao: - Kết quả về khối lượng, chất lượng, hiệu quả công việc của bản thân trong lĩnh vực được phân công, phụ trách. - Công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện 2. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống : - Nhận thức, tư tưởng chính trị; Việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và ý thức tổ chức kỷ luật. - Tinh thần học tập nâng cao trình độ. - Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác. - Tính trung thực, khách quan trong công tác. - Tác phong, quan hệ phối hợp công tác; Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân. 3. Tóm tắt ưu khuyết điểm chính về việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 4. Tự phân loại theo mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ: Đánh chéo (x) vào ô thích hợp. - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Hoàn thành nhiệm vụ - Chưa hoàn thành nhiệm vụ …... . ngày ... tháng ... năm .... . Người tự nhận xét, đánh giá (ky tên) Mẫu 4-PBQ-BNL CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. PHIẾU BIỂU QUYẾT Nhận xét, đánh giá cán bộ (Dùng cho cán bộ bổ nhiệm lại) Số TT. Họ và tên. Chức vụ. (A). (B). (C). Đánh giá mức hoàn thành chức trách, nhiệm vụ Xuất Hoàn Chưa sắc thành (1). (2). (3). Chiều hướng và khả năng phát triển Giữ Tốt Giảm mức hơn (4). (5). (6). 1 2 3 * Phụ chú: Gạch chéo (X) vào ô thích hợp (từ cột 1-cột 3 phải gạch 1; và từ cột 4-cột 6 phải gạch 1). Mẫu 5-BBKP-BNL CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. BIÊN BẢN KIỂM PHIẾU (Tổng hợp Phiếu Biểu quyết Mẫu 4-PBQ-BNL) I. Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc .......giờ ..... ngày ... tháng ....năm ...., tại ...................................... II. Thành phần Tổ kiểm phiếu: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(89)</span> III. Diễn tiến: 1) .............................., thay mặt tổ kiểm phiếu sinh hoạt thể lệ bỏ phiếu biểu quyết, phát phiếu cho đại biểu. 2) Kết quả: a) Phần chung: - Tổng số phiếu phát ra. :. - Tổng số phiếu thu vào. :. - Tổng số phiếu hợp lệ. :. - Tổng số phiếu không hợp lệ. :. b) Phần cụ thể: Kết quả đạt được STT. Họ và tên. Xuất sác TS. %. Hoàn thành. Chưa hoàn thành. TS. TS. %. %. Chiều hướng, khả năng phát triển Giảm TS. Giữ mức %. TS. %. Tốt hơn TS. %. * Phụ chú: % bằng TS (Tổng số) / Tổng số phiếu phát ra. Biên bản đã được thông qua trước tập thể. Buổi kiểm phiếu kết thúc lúc .........giờ .... cùng ngày. Thư ký biên bản. (Ký tên). Tổ trưởng kiểm phiếu (Ký tên) Mẫu 6-NXTT-BNBNL. CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI CÁN BỘ (của tập thể lãnh đạo cơ quan khi đánh giá cán bộ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại) Đối với đồng chí : ........................................................................................................... Chức vụ hiện tại : Đảng ...................................:, Chính quyền: ....................................... Chức vụ đề nghị bổ nhiệm, hoặc bổ nhiệm lại : ..................................... I. Sơ lược về lịch sử : - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán: - Ngày vào Đảng: - Trình độ:.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> + Chuyên môn: + Chính trị : + Ngoại ngữ : + Kiến thức quốc phòng: - Quá trình công tác: Những công việc, chức vụ đảng, chính quyền, đoàn thể đã qua. II Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm; Mặt mạnh, mặt yếu; triển vọng: 1 . Phẩm chất chính trị, đạo đức, phong cách, lối sống : - Quan điểm chính trị, ý thức chấp hành cương lĩnh, điều lệ, đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Đạo đức lối sống; Thái độ và hành động chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác. - Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm và tác phong côn g tác; Quan hê với cán bộ, nhân dân. Tín nhiệm trong Đảng, trong quần chúng Ơ cơ quan; Vấn đề đoàn kết, quy tụ cán bộ. 2. Năng lực công tác: - Việc nghiên cứu vận dụng, tổ chức thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước. - Khối lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. 3. Tóm tắt ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu nổi trội: III. Kết luận chung: 1. Về đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ. 2. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ. 3. Triển vọng và chiều hướng phát triển. Tập thể lãnh đạo đã thông qua nhận xét trên và biểu quyết số phiếu (a/b = ... %) tán thành việc đề nghị bổ nhiệm (bổ nhiệm lại) đồng chí ......................vào chức vụ ...................... ………. ,ngày…. tháng …… năm ……. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu). Mẫu 7-NXLĐ-BNBNL CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI CÁN BỘ (của người đứng đầu cơ quan khi đánh giá cán bộ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử) Đối với đồng chí : ........................................................................................................... - Chức vụ hiện tại : Đảng ..........................................., chính quyền................................. - Chức vụ đề nghị bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử hoặc bổ nhiệm lại : .................................. I Sơ lược về lịch sử : . - Ngày, tháng, năm sinh : - Quê quán : - Ngày vào Đảng : - Trình độ : + Chuyên môn :.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> + Chính trị : + Ngoại ngữ : + Kiến thức quốc phòng : - Quá trình công tác: Những công việc, chức vụ đảng, chính quyền, đoàn thể đã kinh qua. II Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm; Mặt mạnh, mặt yếu; Triển vọng : 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, phong cách, lối sống : - Quan điểm chính trị, ý thức chấp hành cương lĩnh, điều lệ, đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Đạo đức lối sống; Thái độ và hành động chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác. - Y thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm và tác phong công tác; Quan hệ với cán bộ, nhân dân. - Tín nhiệm trong Đảng, trong quần chúng ở cơ quan; Vấn đề đoàn kết, quy tụ cán bộ. 2. Năng lực công tác : - Việc nghiên cứu vận dụng, tổ chức thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước. - Khối lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. 3. Tóm tắt ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu nổi trội. III. Kết luận chung : 1 Về đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ. 2. Khả nàng hoàn thành nhiệm vụ. 3 . Triển vọng và chiều hướng phát triển. Tôi (họ và tên) .................................. đồng ý (hoặc không đồng ý) việc đề nghị bổ nhiệm (bồ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử) đồng chí ............................................. vào chức vụ .......................... ………. ,ngày…. tháng …… năm ……. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Văn bản này không công khai trong hội nghị lãnh đạo đánh giá, nhưng phải có trong bộ hồ sơ thủ tục đề nghị giới thiệu bổ nhiệm (bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử) để gởi đến cơ quan có chức năng. Mẫu 8-TTr-BNBNL CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ Số:. /TTr- ….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày … tháng … năm ……. TỜ TRÌNH Về việc bổ nhiệm (bổ nhiệm lại) cán bộ quản lý …. Kính gởi : ................................................................................. I- Nhu cầu bổ nhiệm cán bộ: Lãnh đạo đơn vị hiện có .............. đồng chí. Tình hình và phân công nhiệm vụ : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Nhu cầu sắp tới (lý do cần bổ nhiệm cán bộ) : ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... II- Căn cứ tiêu chuẩn cán bộ, sau khi lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt, Ban lãnh đạo đơn vị đề nghị ............................:....................................., xem xét, bổ nhiệm đồng chí có tên sau đây giữ chức vụ ............................................ Đồng chí .........................................., sinh ngày......tháng .......năm......... - Chức vụ hiện tại : - Chức vụ quy hoạch : - Quê quán : - Dân tộc : - Trình độ chuyên môn : - Lý luận chính trị : Tóm tắt quá trình công tác: Tóm tắt nhận xét, ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu: Kết quả lấy ý kiến cán bộ : ........./.......... đồng chí tán thành = .......%. Tập thể lãnh đạo đã biếu quyết đề nghị bổ nhiệm (hoặc giới thiệu ứng cử)...../.... = ...%. Dự kiến phân công phụ trách khối công việc (lĩnh vực) ................................ Đề nghị ...................................................................... xem xét, quyết định./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Mẫu 9-KKTS MẪU BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP ÁP DỤNG CHO KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP PHỤC VỤ BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC; ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN; BẦU, PHÊ CHUẨN TẠI QUỐC HỘI, HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (Bao gồm tài sản của bản thân, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên) I. THÔNG TIN CHUNG 1. Người kê khai tài sản, thu nhập - Họ và tên người kê khai tài sản, thu nhập: - Chức vụ/chức danh công tác: - Cơ quan/đơn vị công tác: - Hộ khẩu thường trú: - Chỗ ở hiện tại: 2. Vợ hoặc chồng của người kê khai tài sản, thu nhập - Họ và tên: - Chức vụ/chức danh công tác: - Cơ quan/đơn vị công tác: - Hộ khẩu thường trú: - Chỗ ở hiện tại: 3. Con chưa thành niên của người kê khai tài sản, thu nhập a) Con thứ nhất: - Họ và tên:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Tuổi: - Hộ khẩu thường trú: - Chỗ ở hiện tại: b) Con thứ hai (trở lên): (kê khai như con thứ nhất) II. THÔNG TIN MÔ TẢ VỀ TÀI SẢN STT. THÔNG TIN MÔ TẢ VỀ TÀI SẢN, THU NHẬP. 1.. Nhà ở, công trình xây dựng. a). Nhà ở. Loại nhà. Cấp 1. Có . Cấp 2. . Cấp 3. . Không Cấp 4. . . Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Diện tích sàn xây dựng:. Diện tích sàn xây dựng:. Diện tích sàn xây Diện tích sàn xây dựng: dựng:. b). Công trình xây dựng1. Có. Tên công trình. Nhà hàng . Khách sạn, nhà nghỉ . Khu nghỉ dưỡng, sinh thái . Nhà xưởng, nhà kho . Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Diện tích sàn xây dựng:. Diện tích sàn xây dựng:. Diện tích:. Diện tích:. c). . Không. . Công trình xây dựng khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. d) Ghi chú. Tài sản nào chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, lý do: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 2.. Quyền sử dụng đất. a) Phân nhóm Đất ở đất. Có Đất trồng cây hằng năm . Không. Số lượng:. Số lượng:. Đất trồng cây lâu Đất lâm nghiệp năm Số lượng: Số lượng: Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Diện tích:. Diện tích:. Diện tích:. Diện tích:. 1. . Công trình có công năng tổng hợp thì ghi theo công năng chính.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Đất nuôi trồng thủy sản, làm muối Số lượng:. Đất nông nghiệp khác . Đất phi nông nghiệp khác . Số lượng:. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp khác Số lượng:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Diện tích:. Diện tích:. Diện tích:. Địa chỉ: Diện tích: b). Số lượng:. Phân nhóm đất khác: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. c) Ghi chú. Thửa đất nào chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lý do: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 3.. 4.. Tài sản ở nước ngoài. Có . Không. Tên:. Tên:. Tên:. Tên:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Giá trị:. Giá trị:. Giá trị:. Giá trị:. Tài khoản ở nước ngoài. Có . Không. Ngân hàng thứ nhất. Ngân hàng thứ hai. Tên ngân hàng:. Tên ngân hàng:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Số dư TK:. Số dư TK:. . . Ngân hàng thứ …. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.. 6.. Thu nhập Tổng lương, các khoản phụ cấp theo lương, thu nhập khác/năm. ………………………….. đồng. Mô tô, ô tô, tàu thuyền mà giá trị của mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên. Có . Không. .
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tổng giá trị ước tính:. …………………………… đồng. Mô tô . Ô tô . Tàu . Thuyền . Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Giá trị:. Giá trị:. Giá trị:. Giá trị:. Tài sản khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.. Kim khí quý, đá quý có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên. Có . Không. Tổng giá trị ước tính:. …………………………… đồng. Tên:. Tên:. Tên:. Tên:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Số lượng:. Giá trị:. Giá trị:. Giá trị:. Giá trị:. . Loại khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8.. Tiền, sổ tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, séc, các công cụ chuyển nhượng khác có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên. Có . Tổng giá trị ước tính:. …………………………… đồng. Tiền mặt. Tiền gửi tại ngân Cổ phiếu hàng trong nước. Tổng giá trị:. Tổng giá trị:. Số lượng. Không. . Trái phiếu Tổng giá trị. Công cụ chuyển nhượng khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9.. Tài sản khác có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên. Có . Không. Tổng giá trị ước tính:. …………………………… đồng. Đồ cổ . Tranh quý . Cây cảnh . Tổng giá trị:. Tổng giá trị:. Tổng giá trị:. .
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tài sản khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10.. Nợ phải trả (quy đổi ra VN đồng tại thời điểm kê khai). Có . a). Nợ ngân hàng, tổ chức tín dụng. Có. Tên ngân hàng, tổ chức tín dụng thứ nhất. Tên ngân hàng, tổ chức tín dụng thứ hai. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Số dư nợ:. Số dư nợ:. Nợ cá nhân, tổ chức khác. Có. Cá nhân, tổ chức thứ nhất. Cá nhân, tổ chức thứ hai. Tên:. Tên:. Địa chỉ:. Địa chỉ:. Số dư nợ:. Số dư nợ:. b). c). . . Không. . Không. . Không. . Khoản nợ phải trả khác: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu). …, ngày … tháng … năm ..... Người kê khai tài sản, thu nhập (Ký, ghi rõ họ tên trên từng trang của bản kê khai). * Lưu ý: Mẫu Danh sách Quy hoạch là File Excel..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> UBND TỈNH AN GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Số: 14 /HD-SGDĐT. An Giang, ngày 11 tháng 4 năm 2012. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. HƯỚNG DẪN Công tác tổ chức bàn giao nhiệm vụ. A- NGUYÊN TẮC CHUNG: - Khi có quyết định thay đổi chức vụ, chuyển công tác hoặc nghỉ việc, nghỉ hưu…, các đơn vị phải tiến hành tổ chức bàn giao nhiệm vụ lại cho công chức, viên chức nhận chức vụ mới thay thế hoặc thủ trưởng đơn vị; - Bàn giao phải được tiến hành công khai, đảm bảo đủ thành phần tham dự theo quy định; - Biên bản bàn giao phải có thư ký biên bản, hai bên (giao, nhận) và người chủ trì bàn giao ký tên. Biên bản bàn giao phải được lưu trữ lâu dài tại cơ quan, đơn vị và cấp trên quản lý trực tiếp. B- MỘT SỐ ĐIỂM QUY ĐỊNH CỤ THỂ: 1- Thành phần tham dự bàn giao: a) Đối với cấp trưởng: Ngoài bên giao và bên nhận, mời các thành phần sau: a1- Đại diện Sở (Phòng) GDĐT (lãnh đạo và các bộ phận: tổ chức, tài chính, chuyên môn, thư viện- thiết bị). a2- Đại diện UBND địa phương (xã hoặc huyện) và các cơ quan chức năng có liên quan (tổ chức, tài chính). a3- Đại diện các tổ chức tại đơn vị: Lãnh đạo đơn vị, tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên, thanh tra nhân dân và cốt cán của đơn vị. b) Đối với cấp phó trở xuống: Chỉ có các thành phần được quy định ở mục a3 và do thủ trưởng đơn vị chủ trì. Nếu có những vấn đề phức tạp thì có thể mời thêm các thành phần khác được quy định ở điểm a1 và a2. 2- Nội dung bàn giao: Việc bàn giao nhiệm vụ phải được thể hiện rõ các nội dung sau đây: a) Về nhân sự: Bàn giao rõ tổng biên chế cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thuộc thẩm quyền quản lý, lập danh sách cán bộ, giáo viên, nhân viên hoặc thống kê số liệu học sinh theo từng lớp, khối lớp. Nêu được các điểm cần lưu ý để người mới tiếp nhận và điều hành đạt kết quả tốt. b) Về cơ sở vật chất: Phải tiến hành thành lập Đoàn kiểm kê tài sản mà bản thân người bàn giao có trách nhiệm quản lý. Biên bản kiểm kê tài sản phải thể hiện rõ số lượng, chủng loại, chất lượng của từng loại tài sản. Biên bản kiểm kê tài sản phải được đối chiếu với sổ tài sản của đơn vị. Nếu có tài sản không sử dụng được thì phải thực hiện việc thanh.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> lý tài sản đảm bảo đúng nguyên tắc quy định. Biên bản kiểm kê tài sản là 1 phụ lục kèm theo biên bản bàn giao. c) Về tài chính: Thực hiện việc khóa các loại sổ sách, hồ sơ đến thời điểm bàn giao; thành lập tổ kiểm kê tiền mặt tại đơn vị. Bàn giao về tài chính phải cụ thể, rõ ràng từng loại quỹ mà người bàn giao có trách nhiệm quản lý. Biên bản và phụ lục bàn giao về tài chính phải thể hiện rõ tổng kinh phí (từng loại quỹ). Trong đó, phải nêu rõ các khoản: tiền mặt, tiền gởi tại kho bạc, tiền tạm ứng, tiền còn nợ … và phải lưu ý hướng tiếp tục sử dụng kinh phí trong thời gian tới. d) Về chuyên môn: Bàn giao toàn bộ hồ sơ, sổ sách về chuyên môn đang quản lý, kể cả tài liệu được cấp phát để sử dụng trong hoạt động (kèm theo danh mục được liệt kê). Cần lưu ý đối với người mới nhận nhiệm vụ về các vấn đề còn vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện, những công việc còn dở dang cần phải tiếp tục giải quyết. Như vậy, biên bản bàn giao phải kèm theo 4 phụ lục về : Cơ sở vật chất, Tài chính, nhân sự và chuyên môn. 3) Quy trình bàn giao: Khi nhận được quyết định phải xúc tiến việc bàn giao. Việc bàn giao không thể kéo dài sau 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định. a) Đối với cấp trưởng: a1. Ra quyết định thành lập Ban kiểm kê tài sản, thành phần gồm: - Trưởng ban: Thủ trưởng đơn vị phụ trách chung và một số công việc đang phụ trách trực tiếp; - Phó ban: Các Phó Thủ trưởng đang phụ trách các công việc trực tiếp (chuyên môn, cơ sở vật chất …); - Thư ký: Thư ký HĐ trường hoặc người tổng hợp được các biên bản do thủ trưởng đơn vị chọn; - Các thành viên: Các cá nhân liên quan đến tài chính, tài sản và các công việc đang phục trách phải bàn giao (Kế toán, Thủ quỹ, Văn thư, Giáo vụ, Thư viện, CB phụ trách các phòng chức năng THTN, thiết bị, đoàn thể …); a2. Tổ chức kiểm kê và tổng hợp biên bản (đóng thành tập hồ sơ). a3. Thực hiện bàn giao thực tế tại đơn vị giữa thủ trưởng cũ, thủ trưởng mới và các bộ phận liên quan trước khi tổ chức họp bàn giao. a4. Phát hành thư mời và tổ họp chức bàn giao (thành phần như B.1.a). b) Đối với cấp phó trở xuống: b1. Ra quyết định thành lập Ban kiểm kê tài sản, thành phần gồm: - Trưởng ban: Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng phụ trách công việc sẽ bàn giao; - Phó ban: Phó Thủ trưởng phụ trách công việc sẽ giao, nhận hoặc các bộ phận đang phụ trách các công việc sẽ giao, nhận nhiệm vụ; - Thư ký: Thư ký HĐ trường hoặc người tổng hợp được các biên bản; - Các thành viên: Các cá nhân liên quan công việc giao, nhận nhiệm vụ; a2. Tổ chức kiểm kê và tổng hợp biên bản (đóng thành tập hồ sơ).
<span class='text_page_counter'>(99)</span> a3. Tổ chức bàn giao (thành phần như B.1.b). 4- Báo cáo và lưu trữ biên bản bàn giao: Biên bản bàn giao phải được lập nhiều bản và đóng thành tập hồ sơ gởi kèm theo biên bản tổng hợp trong buổi tổ chức họp bàn giao, gồm: - Lưu 01 bản tại đơn vị (bộ phận văn thư lưu trữ); - Cá nhân bên giao và bên nhận mỗi người 01 bản; - Gởi báo cáo cho cơ quan cấp trên 05 bản (Phòng TCCB (1), Phòng Tài chính (1), Phòng chuyên môn (1), Phòng Thư viện- thiết bị (1) và UBND địa phương (1). * Lưu ý: - Đối với các đơn vị trực thuộc phòng GDĐT: Hồ sơ báo cáo gởi về Phòng GDĐT và UBND địa phương. Riêng đối với Phòng GDD9T phải gởi về Sở GDĐT và UBND huyện, thị, thành phố; - Đối với các đơn vị trực thuộc Sở: Hồ sơ báo cáo gởi về Sở GDĐT và UBND địa phương; - Trong quá trình thực hiện bàn giao, nhưng chưa đạt yêu cầu thì phải tiến hành thực hiện việc tổ chức bàn giao lại theo đúng quy định của ngành. Yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị tổ chức thực hiện đúng hướng dẫn này, nếu có vấn đề chưa rõ cần liên hệ với Phòng Tổ chức cán bộ để được giải thích thêm./. Nơi nhận: - UBND tỉnh An Giang; - Các phòng GDĐT; - Các phòng (ban), đơn vị trực thuộc Sở; - Lưu VT, TCCB. * Đính kèm các biểu mẫu bàn giao.. GIÁM ĐỐC (Đã ký). Nguyễn Thanh Bình.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Mẫu 3- TMBG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ Số:. /TM- …. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………….., ngày … tháng … năm …. THƯ MỜI Về việc bàn giao nhiệm vụ Hiệu trưởng (Giám đốc, Chủ nhiệm) (đơn vị) …………………………………….. Kính gởi: ………………………… Căn cứ Hướng dẫn số 14/HD-SGDĐT ngày 11/4/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về việc hướng dẫn công tác tổ chức bàn giao nhiệm vụ; Căn cứ (các Quyết định bổ nhiệm, điều động …) …………………… …; HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) ………………….. Trân trọng kính mời ông (bà) đại diện: - Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; - Lãnh đạo Phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; - Lãnh đạo Phòng Quản lý Thư viện thiết bị-Công nghệ thông tin Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; - Lãnh đạo Phòng tài chính Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; - Lãnh đạo Phòng Giáo dục trung học Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; - Lãnh đạo UBND huyện, thị, thành phố (xã, phường, thị trấn) …..…… Đến dự phiên họp bàn giao nhiệm vụ Hiệu trưởng (Giám đốc, Chủ nhiệm) (đơn vị) ………………………………………………………………… Thời gian: Vào lúc … giờ … phút, ngày … tháng … năm …. Địa điểm: ……………………………………………... Để công tác bàn giao được thuận lợi, rất mong quý vị sắp xếp thời gian, công việc đến dự họp đầy đủ. Hân hạnh được đón tiếp./. HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Mẫu 1-QĐBKK CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ Số:. /QĐ-……... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc …………., ngày …… tháng …. năm ……. QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Ban Kiểm kê bàn giao nhiệm vụ. ____________________________ HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) ………………….. Căn cứ Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vu về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo; Căn cứ (Quyết định điều động …) ……………………….………………………. …; Căn cứ (Quyết định bổ nhiệm …) …………………………………………………. …; Căn cứ Hướng dẫn số 14/HD-SGDĐT ngày 11/4/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn công tác tổ chức bàm giao nhiệm vụ; Xét yêu cầu, năng lực công tác của cán bộ, công chức, viên chức (đơn vị …) …….,. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay thành lập Ban Kiểm kê bàn giao nhiệm vụ (đơn vị) …………………., với thành phần sau: 1- Ông (bà) …………………………………………………………………………..; 2- Ông (bà) …………………………………………………………………………..; Điều 2. Ban Kiểm kê bàn giao nhiệm vụ có trách nhiệm thực hiện đúng Hướng dẫn số 14/HD-SGDĐT ngày 11/4/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; - Thời gian làm việc từ ngày …/…/… đến hết ngày …/…/…; - Họp Ban Kiểm kê lúc … giờ …, ngày …/…/…. tại ……………………………… Điều 3. Các ông (bà) (gồm các bộ phận liên quan) …………….. và ông (bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Sở (Phòng) GDĐT; - Như Điều 3; - Lưu: VT, HSBG.. HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC, CHỦ NHIỆM) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Mẫu 2-BBBG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc. BIÊN BẢN BÀN GIAO NHIỆM VỤ Thời gian: ……. giờ …, ngày …/…/… Địa điểm: ……………………………………………………………………………. Thành phần: * Sở (Phòng) GDĐT: 1- Ông (bà) …………………………, (chức vụ, đơn vị công tác) ……………….; 2- Ông (bà) …………………………, (chức vụ, đơn vị công tác) ……………….; * Địa phương: 1- Ông (bà) …………………………, (chức vụ, đơn vị công tác) ……………….; 2- Ông (bà) …………………………, (chức vụ, đơn vị công tác) ……………….; * Đơn vị (sở tại): 1- Ông (bà) …………………………, (chức vụ, đơn vị công tác) ……………….; 2- Ông (bà) …………………………, (chức vụ, đơn vị công tác) ……………….; I- Các căn cứ: - Căn cứ Căn cứ (Quyết định điều động …) ……………………………………. …; - Căn cứ Căn cứ (Quyết định bổ nhiệm …) ………………..……………………. …; - Căn cứ Hướng dẫn số 14/HD-SGDĐT ngày 11/4/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về việc hướng dẫn công tác tổ chức bàn giao nhiệm vụ; - Căn cứ các biên bản Ban Kiểm kê bàn giao nhiệm vụ thực hiện theo Quyết định số …/QĐ-… ngày …/…/… của (đơn vị) ………………………………………………….. II- Nội dung: Bàn giao nhiệm vụ … - Bên giao: Ông (bà) ……………….., nguyên (chức vụ, đơn vị) …………………; - Bên nhận: Ông (bà) ……………….., (chức vụ, đơn vị) ……………...…………; 1- Về nhân sự: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 2- Về cơ sở vật chất, tài sản, thiết bị: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 3- Về tài chính:.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 4- Về chuyên môn: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 5- Các vấn đề khác (các tổ chức đảng, đoàn thể …): ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 6- Vấn đề còn tồn đọng và hướng giải quyết: 6.1. Nội dung …………………….………………………………………………….. - Nguyên nhân: ..…………………………………………………………………….. - Hướng giải quyết: ………………………………………………………………….. 6.2. Nội dung …………………….………………………………………………….. - Nguyên nhân: ..…………………………………………………………………….. - Hướng giải quyết: ………………………………………………………………….. III- Ý kiến của thành phần tham dự: 1- Ý kiến các thành viên đơn vị sở tại: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 2- Ý kiến của bên nhận (nêu những vướng mắc trong quá trình giao, nhận thực tế tại đơn vị): ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 3- Ý kiến của địa phương: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 4- Ý kiến và kết luận của Sở (Phòng) GDĐT: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. IV- Thư ký thông qua biên bản: Biên bản kết thúc lúc … giờ …, ngày …/…/… có sự chứng kiến của tất cả các thành viên theo thành phần dự họp. * Biên bản này kèm theo các phụ lục bàn giao về nhân sự, cơ sở vật chất, chuyên môn, tài chính, các phụ lục khác (nếu có)./..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> THƯ KÝ (Ký và ghi rõ họ, tên). BÊN GIAO (Ký và ghi rõ họ, tên). BÊN NHẬN (Ký và ghi rõ họ, tên). THÀNH PHẦN CHỨNG KIẾN (Sở, Phòng GDĐT, địa phương): 1- Ông (bà) ……………, (chức vụ, đơn vị công tác) …………… (ký tên) ………; 2- Ông (bà) ……………, (chức vụ, đơn vị công tác) …………… (ký tên) ………; 2- Ông (bà) ……………, (chức vụ, đơn vị công tác) …………… (ký tên) ………; * Lưu ý: Biên bản phải được đóng dấu treo ở góc trái phía dưới tên đơn vị và đóng dấu giáp lai các trang./..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Phụ lục 1-NS CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ……….., ngày … tháng … năm …. PHỤ LỤC HỒ SƠ BÀN GIAO NHÂN SỰ (Kèm theo biên bản kiểm kê …) Stt. Tên hồ sơ. 1. Hồ sơ bàn giao mhân sự. 2. Túi hồ sơ cá nhân. 3. Các kế hoạch năm học và báo cáo từ năm … đến năm …. 4. Hồ sơ thi đua khen thưởng từ năm … đến năm …. 5. Hồ sơ thanh kiểm tra từ năm … đến năm …. Hồ sơ gồm - Kèm theo DS CB, GV, NV - Sổ BHXH: … -… Số lượng … - Kế hoạch chiến lược …; - Kế hoạch năm học; - Báo cáo sơ kết học kỳ; - Báo cáo tổng kết năm học; … - Quyết định thành lập HĐTĐ; - Đăng ký DHTĐ; - Quyết định khen thưởng cuối năm; - Biên bản xét thi đua; - Quyết định công nhận thi đua; -… - Chương trình công tác - QĐ Ban Kiểm tra nội bộ - Theo dõi công tác thanh kiểm tra - Báo cáo công tác thanh kiểm tra -…. Ghi chú. - DS CB, GV, NV được đánh giá công chức; Biên bản XL công chức, viên chức; - Tổ (Khối) 6 - DS CB, GV, NV được đánh giá công chức; Biên bản XL công chức, viên chức; -… - Trường * Tùy theo bậc học, cấp học và thực tế tại đơn vị mà thống kê bao nhiêu loại hồ sơ./. Hồ sơ đánh giá công chức, đánh giá chuẩn nghề nghiệp từ năm … đến năm …. Bên giao (Ký, ghi họ và tên, đóng dấu). Bên nhận (Ký, ghi họ và tên).
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Phụ lục 2-CSVC CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm …. PHỤ LỤC HỒ SƠ BÀN GIAO CƠ SỞ VẬT CHẤT (Kèm theo biên bản kiểm kê …) Stt 1. Tên hồ sơ Cơ sở vật chất Sách thư viện. 2. Hồ sơ gồm - Sổ tài sản cố định - Sổ tài sản tăng … - Sách giáo khoa … quyển - Sách giáo viên … quyển - Sách tham khảo … quyển - Dấu thư viện: … …. Thiết bị, ĐDDH các môn - Toán - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Toán - Lý - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Lý - Hóa - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Hóa - Sinh - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Sinh - Văn - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Văn 3 - Sử - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Sử - Địa - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Địa - Ngoại ngữ - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Ngoại ngữ - Thể dục - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Thể dục - GDQP và AN - Biên bản kiểm kê thiết bị môn GDQP và AN - Tin học - Biên bản kiểm kê thiết bị môn Tin học - … -… * Tùy theo bậc học, cấp học và thực tế tại đơn vị mà thống kê bao nhiêu loại hồ sơ./. Bên giao (Ký, ghi họ và tên, đóng dấu). Bên nhận (Ký, ghi họ và tên). Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Phụ lục 3-TC CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ……………………., ngày … tháng … năm …. TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ Tính đến ngày …/…/… STT. Nguồn kinh phí. Tồn năm trước mang sang. Dự toán được giao trong năm. Tổng dự toán được sử dụng trong năm. Kinh phí đã sử dụng. Kinh phí chưa sử dụng. A. B. 1. 2. 3=1+2. 4. 5=3-4 (5=6+7+8). 1. Ngân sách nhà nước. 2. Quỹ học phí. 3. Quỹ dạy thêm, học thêm. 4. Căn tin. 5. Giữ xe. 6. Quỹ cha mẹ học sinh. Trong đó Tồn ở Kho bạc. Tồn tiền mặt. Tồn tạm ứng. 6. 7. 8. …………………………….. Tổng cộng:. Lập bảng (Ký, ghi họ và tên). Bên giao (Ký, ghi họ, tên, đóng dấu). * Lưu ý: Ngoài bảng tổng hợp trên, khi bàn giao phải đính kèm các loại hồ sơ: 1- Đối chiếu số dư với Kho bạc (tiền gửi, ngân sách nhà nước) tại thời điểm bàn giao; 2- Liệt kê các chứng từ chưa thanh toán với Kho bạc; 3- Liệt kê các chứng từ cá nhân tạm ứng nếu có; 4- Biên bản kiểm kê tiền mặt tại thời điểm bàn giao.. Bên nhận (Ký, ghi họ và tên).
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Phụ lục 4-CM CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN ĐƠN VỊ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm …. PHỤ LỤC HỒ SƠ BÀN GIAO CHUYÊN MÔN (Kèm theo biên bản kiểm kê …) Stt Tên hồ sơ Hồ sơ gồm 1 Các văn bản đánh giá, xếp loại HS Quy chế …; Quyết định … 2 Hồ sơ các tổ chuyên môn Số lượng … 3 Hồ sơ HS đang học Danh sách HS 4 Hồ sơ thi lại-Rèn luyện trong hè hàng năm Danh sách HS 5 Bảng tu dưỡng cả năm Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 6 Sổ gọi tên ghi điểm Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 7 Học bạ, hồ sơ HS bỏ học Có sổ theo dõi 8 Hồ sơ chuyên môn của GV Số lượng … 9 Hồ sơ TN/THPT, TN/THCS … Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 10 Hồ sơ tuyển sinh Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 11 Hồ sơ thi ĐH-CĐ-TCCN Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 12 Hồ Sơ bồi dưỡng HSG Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 13 Hồ sơ phụ đạo HS yếu kém Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 14 Hồ sơ dạy thêm học thêm Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 15 Sổ đăng bộ ….. quyển 16 Sổ đầu bài Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 17 Hồ sơ thi nghề phổ thông Hồ sơ lưu: năm … đến năm … 18 Sổ cấp văn bằng … quyển 19 Phân phối chương trình các môn Số lượng … … * Tùy theo bậc học, cấp học và thực tế tại đơn vị mà thống kê bao nhiêu loại hồ sơ./. Bên giao (Ký, ghi họ và tên, đóng dấu). Bên nhận (Ký, ghi họ và tên). * Lưu ý: Mẫu Biên bản kiểm kê tài sản cố định C53-HD kèm theo File Excel.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(109)</span>
<span class='text_page_counter'>(110)</span>
<span class='text_page_counter'>(111)</span>
<span class='text_page_counter'>(112)</span>