Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CU Lựa chọn phương án đúng nhất Câu 1: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu sẽ có lợi cho A. Người mua, người bán C. Người mua B. Nhà sản xuất D. Tất cả đều đúng Câu 2: Các nước nhập siêu là: A. Xuất khẩu > nhập khẩu C. Xuất khẩu = nhập khẩu B. Nhập khẩu > xuất khẩu D. Gía trị khác Câu 3: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong buôn bán toàn thế giới là khu vực A. Châu Á C. Bắc My B. Châu Âu D. Trung Đông Câu 4: Hiểu một cách đầy đủ thì thị trường là: A. Cái chợ C. Diễn ra sự trao đổi giữa các bên B. Nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua D. Môi trường trao đổi hàng hóa và dịch vu Câu 5: Làm nhiệm vu cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng là: A. Thị trường C. Hàng hóa B. Thương mại D. Tiền tệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương X-Môi trường và sự phát triển bền vững. Tiết 51 - Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. MÔI TRƯỜNG. NỘI DUNG BÀI HỌC. II. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI.. III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm: - Môi trường địa lý ( hay môi trường xung quanh) :. Là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MÔI TRƯỜNG Môi trường sống của con người là gì? Môi trường sống bao gồm những loại môi trường nào ?. - Môi trường sống của con người: Là tất cả hoàn cảnh bao quanh con người,có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của con người, đến chất lượng cuộc sống con người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MÔI TRƯỜNG 2. Phân loại môi trường sống. Môi trường sống của con người Môi trường tự nhiên Bao gồm các thành phần của tự nhiên: địa hình, đất, khí hậu …. Môi trường xã hội Bao gồm các quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối và giao tiếp. Môi trường nhân tạo Bao gồm các đối tượng lao động do con người tạo ra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MÔI TRƯỜNG  Vị trí của con người trong sinh quyển. Con ngêi xuÊt hiÖn c¸ch ®©y 4 triÖu n¨m. Tác động vµo tù nhiªn. Tù nhiªn biến đổi. X· héi ngµy nay. Con người là sinh vật đặc biệt, tác động có ý thức vào tự nhiên và làm biến đổi tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MÔI TRƯỜNG. Sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. Trình bày sự khác nhau căn bản giữa môi trường tự - Môi trường tự nhiên xuất hiện không phụ thuộc vào con người. nhiên và môi MÔI TRƯỜNG trường nhân NHÂN TẠO tạo?. - Môi trường nhân tạo tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI. 1. Chức năng của môi trường địa lí. Môi trường địa lí có những chức năng gì?. - Lµ kh«ng gian sèng cña con ngêi. - Lµ n¬i cung cÊp tµi nguyªn thiªn nhiªn. - Lµ n¬i chøa đựng các chất phÕ th¶i.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 2. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người.. Quan điểm2: Môi trường tự nhiên là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Quan điểm1: Môi trường tự nhiên không có vai trò gì đối với sự phát triển của xã hội. Quan điểm 3: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội loài người nhưng không có vai trò quyết định. Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người là phương thức sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI. 2. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người. - Môi trường địa lý có vai trò rất quan. trọng đối với xã hội loài người nhưng không quyết định đến sự phát triển của xã hội. - Con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường hay suy thoái chất lượng môi trường..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những hình ảnh này nói đến vấn đề gì hiện nay? Chúng ta cần làm gì để cải bảo vệ môi trường ?. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Tài nguyên thiên nhiên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ` 1. Khái niệm: - Tài nguyên thiênEm nhiên là ví các hãy tìm dụ thành. phần của tự nhiên chứng mà ở minh trìnhrằng độ nhất trong lịch phát sản định của sự phát triển lựcsửlượng củahoặc xã hội có thể xuất chúng được sửtriển dụng loài người, số được sử dụng làm phương tiện sản xuất lượng các tài và làm đối tượng tiêunguyên dùng.được bổ sung không ngừng?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2. Phân loại.. Theo thuộc tính tự nhiên : đất đai,khí hậu, nước, sinh vật, khoáng sản…. Theo công dụng kinh tế : tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, du lịch…. Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tài nguyên thiên nhiên ( dựa vào khả năng có thể bị hao kiệt khi sử dụng ). Tài nguyên có thể bị hao kiệt Tài nguyên không khôi phuc được. Tài nguyên khôi phuc được. Tài nguyên không bị hao kiệt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tìm hiểu về tài nguyên không khôi phục được. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN. Tìm hiểu về tài nguyên khôi phục được. Tìm hiểu về tài nguyên không bị hao kiệt. Thời gian: 3 phút.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2. Phân loại. Loại tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ. Biện pháp sử dụng. Tài nguyên không khôi phục được. Khoáng sản: than đá, dầu khí, sắt, quặng…. Sử dụng tiết kiệm, sử dụng tổng hợp, sản xuất vật liệu thay thế. Tài nguyên khôi phục được. Đất trồng, các loại động vật và thực vật. Tài nguyên không bị hao kiệt. Năng lượng mặt trời, không khí, nước, gió…. Sử dụng đi đôi với việc tu bổ, bảo vệ và phát triển Có sự phân bố không đều giữa các vùng, đang bị ô nhiễm nên cần sử dụng hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nước - nguồn tài nguyên vô tận…. … nếu sử dụng không hợp lí …. …có nguy cơ cạn kiệt!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CÔ Câu 1: Môi trường tự nhiên có vai trò là: A. Cung cấp các điều kiện sống cho con người B. Định hướng các hoạt động của con người C. Quyết định sự phát triển của xã hội D. Cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: Bảo vệ môi trường được hiểu là: A. Tránh tác động vào môi trường để khỏi gây ra những tổn thất B. Làm giảm đến mức cao nhất tác động có hại của con người lên môi trường C. Biến đổi môi trường theo cách có lợi nhất cho con người D. Tuân thủ quy luật phát triển của tự nhiên một cách tuyệt đối.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 3: Rừng khai thác xong thì mọc trở lại nên được xem là: A. Tài nguyên có thể phuc hồi B. Tài nguyên vô tận C. Tài nguyên sinh vật D. Tài nguyên có thể bị hao kiệt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 4: Tài nguyên không thể hao kiệt là tài nguyên: A. Khả năng khai thác và sử dung của con người không thể làm cho chúng cạn kiệt và suy giảm được B. Nếu không biết sử dung thì chất lượng càng giảm và có hại cho con người C. Không có nguy cơ hao kiệt vì khả năng tái sinh quá nhanh D. Nếu được khai thác sử dung hợp lí thì không những bị hao hut mà còn giàu thêm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> DẶN DÒ - Các em về nhà học bài. - Làm các bài tập trong SGK - Đọc trước bài 42 - Môi trường và sự phát triển bền vững..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×