Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sinh địa tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>644. BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT. Sinh địa tầng T ố n g D u y T h a n h . K h o a Đ ịa c h ấ t, T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n (Đ H Q G H N ) .. G iớ i th iệ u. Trong Địa chất học, việc xác định tuổi của m ột thê địa tầng có thế là định tuồi tương đối hoặc tuồi tuyệt đôi. Cách xác định tuổi tương đôi không cho ta sô liệu v ề đơn vị thời gian của địa tầng, mà chi xác định m ối tương quan già trẻ khác nhau của các thê địa tầng. Phương pháp này dựa chủ yếu vào hóa thạch thu thập được trong các thế địa tầng, hoặc dựa vào quan hệ giữa các phân vị địa tầng. D o việc phân định và đôì sánh các phân vị chủ yếu dựa vào hóa thạch sinh vật nên bộ m ôn khoa học sinh địa tầng ra đời. Việc xác định tuổi tuyệt đối của thế địa tầng, tức là xác định tuổi theo đơn vị thòi gian, là nhiệm vụ của của m ột khoa học khác (xem Tuổi tuyệt đôĩ của đá). C ơ s ờ k h o a h ọ c c ủ a s in h đ ịa tầ n g. Sinh địa tầng là phương pháp cơ bản cua địa tầng học; chính nhờ p hư ơng pháp này mà địa tầng học đã đạt được nhừng thành tựu lớn trong sự phát triển. Trong thành phẩn của đá trầm tích có n h ù n g di tích sinh vật đã hóa đá, tức hóa thạch, được tích tụ đ ổn g thời với các vật liệu trầm tích khác, vì vậy tuổi của hóa thạch cũng là tuối của đá trầm tích chứa chúng. M ột đặc tính quan trọng của sinh giới là luôn biến đổi đê thích ú n g với điều kiện của m ôi trường sống. N hà khoa học Pháp J. B. Lamarck là người đầu tiên nêu lên m ột cách m ạch lạc đặc tính tiến hóa của sinh giới, n hưng người xây d ự n g hoàn chỉnh học thuyết tiến hóa của sinh giới là nhà khoa học ngư ời A nh Ch. Darvvin. N h ữ n g biến cải của sinh vật d iễn ra liên tiếp trong lịch sử phát triển của sinh giới đê thích ú n g với hoàn cảnh m ôi trường thay đổi trong quá trình lịch sử phát triển của Trái Đâ't. D o đó, ứ ng với m ỗi giai đoạn lịch sử phát triển của Trái Đất sinh giới có n hững nét đặc trưng riêng. Di tích hóa thạch đ ể lại trong đá là dần liệu cho việc xác định giai đoạn phát triến đ ó của sinh giới, mà cũng là tuổi của đá được thành tạo trong thời gian đó. Vì vậy, cơ sở của phương pháp sinh địa tầng hay p hư ơng pháp cổ sinh địa tầng là dựa vào tính chất biên đổi và tiến hóa của sinh giới được ghi lại bằng hoá thạch đ ê phân chia và đối sánh địa tầng. Sinh địa tầng đ ư ợc h ình thành trên nền tảng học thu yết tiến hóa của Ch. Darvvin và trong k hoảng 150 năm qua, nhiều nhà khoa học khác đã tích lủ y và phát triển b ổ su n g ch o h ọc thu yết Ch. Darvvin dựa vào n hữ n g thành tựu n gh iên cứu m ới v ể C ổ sinh học. Có ý nghĩa lớn đ ối với sinh địa tầng là các phát kiến của L. D olo vê' "quy luật tiến hóa k hôn g quay lại" của sinh vật: "Sinh vật không th ể quay trở. lại trạng thái trước kia mà tố tiên chúng đã cỏ, dù chi trong từng bộ phận". Theo đó, các d ạ n g sinh vật sau n h ữ n g quá trình biên cải và di truyền đã hình thành m ột loài m ới có đặc đ iểm khác với tổ tiên rồi thì ở thời gian địa chất sau đ ó ch ú ng không thế biến cải trở lại đ ể có n hữ n g đặc đ iểm n hư tổ tiên, d ù đ iểu kiện m ôi trường có tư ơ n g tự n hư m ôi trường mà tổ tiên ch ú ng đã sốn g. T heo quy luật này, ch ú ng ta sẽ k hôn g gặp lại tron g địa tẩng trẻ n h ừ n g d ạn g hóa thạch có đ ặc tính g iố n g v ớ i tố tiên ch ú ng đ ư ợc bảo tổn trong các địa tầng đ ư ợc thành tạo trong thời gian địa chất trước đó. Đ ây là đ iều rất quan trọng đ ố i với địa tầng học, g iú p chúng ta k hôn g vấp phải sai lầm khi đ ịnh tu ổ i địa tầng. M ôi phân vị địa tầng có n h ữ n g p hứ c hệ hóa thạch đặc trưng khác với p h ứ c hệ hóa thạch của tầng già hơn và trẻ hơn. Tất n hiên, chúng ta phải loại trừ n h ữ n g d ạn g sinh vật gần n h ư k hông thay đ ổ i mà ngư ời ta vẫn hay g ọ i là "hóa thạch sống" n h ư trường hựp con giá biển (g iố n g Lingula của n gành Tay cuộn) có m ặt từ Cambri đ ến n ay mà hầu n h ư k hôn g có b iến cải gì, hoặc trường hợp của d ạng bò sát Hatteria hiện số n g ờ N e w Z ealand cũ n g hầu như k hông có b iến cải gì so với d ạ n g đã có từ Jura. Taxon và ý nghĩa cùa nó trong sinh địa tầng. Các phân v ị sinh địa tầng đư ợc gọi tên theo sự phân b ố của các taxon sin h vật. T axon là đơn vị phân loại của sinh vật nói ch u n g và của h óa thạch sinh vật nói riêng, do đ ó ta có các taxon cấp bộ, câp họ, câp g iố n g và cấp loài. Ví dụ, có taxon cấp g iố n g của San hô n h ư Favosites, của Tay cuộn n hư Euryspiri/er, của thân m ềm n hư Ceratites; có taxon câp loài như Favosites gold/usi, Euryspirifer tonkinensis, v.v... P h â n lo ạ i s in h đ ịa tầ n g. Sinh địa tầng nghiên cứu đ ế p hân chia các phân v ị địa tầng dựa và o n h ừ n g di tích sinh vật có trong các lớp đá và trên cơ sở sự khác b iệt cùa hóa thạch đ ể xác đ ịn h tuổi tư ơng đối của các th ế địa tầng. Tùy th u ộc và o đặc đ iểm hóa thạch đ ư ợc quan sát và thu thập trong các lớ p đá mà cách p hân chia sinh địa tầng có th ể khác nhau; có th ể dựa vào m ột taxon đ ặc trưng hoặc m ột phứ c hệ các taxon đặc trưng, v.v... Sự vắ n g m ặt hóa thạch trong các lớp nằm giữa các lớp giá p k ể đã đ ư ợc phân đ ịn h theo sinh địa tầng cũ n g có thê là cơ sở ch o v iệc phân chia sinh địa tầng. Phân vị sinh địa tầng là tập hợp các lớp đá đưực phân định trên cơ sở các hóa thạch hoặc các dâu vết sinh vật hóa thạch mà chúng chứa, nhờ đó có thế.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đ ỊA TẦNG HỌC. phân biệt với các thê địa tầng nằm giáp kể trên và dưới đó. Môi phân vị sinh địa tầng đểu có diện phân b ố giới hạn, có các dâu hiệu trực tiếp hoặc gián tiếp làm cơ sờ xác lập nên phân vị. Các phân vị sinh địa. 645. Mặt cắt địa tầng A. B. c. D. tầng đểu được gọi chung là đới kèm theo tên của loại đới và tên taxon xác định đới. Sinh tầng là b ề mặt biến đổi hoặc xuằt hiện của đâii hiệu sinh địa tầng đặc trưng, có giá trị đ ể đối sánh địa tầng. Sinh tẩng thường được d ùn g làm ranh giới của các đới tuy cũng có nhửng sinh tầng trong nội bộ của đới. V ề lý thuyết, sinh tầng là m ột b ể mặt rõ rệt, k hông có khối lư ợn g và trong văn liệu địa chất nhiều khi sinh tầng còn được gọi bằng nhừng tên khác nhau, như b ể mặt tuổi (datum plane), tầng đánh dâu, tầng chỉ thị, m ức đôi sánh, v.v.... ------t Bè mặt thời gian ----- Ranh giới của đới phân bố taxon Y. Xuất hiện cao nhất của taxon trong mặt cắt. JL a. Xuắt hiện thấp nhát cùa taxon trong mặt cắt Taxon. Hình 1. Đới phân bố taxon. Giới hạn trên, dưới và ngang. Đới phản bố. Đới phân b ố là tập hợp các lớp đá tương ứ ng với sụ phân b ố địa tầng đẩy đủ của m ột yếu tố n ào đó đã được lựa chọn từ m ột phức hệ chung các dạng hỏa thạch có trong m ặt cắt địa tầng. Thuật n gữ "đới phân bố" th ế hiện sự phân b ố theo cả chiểu đ ứ n g và chiểu n gang của các hóa thạch. Đới phân b ố có th ể được đặc trưng bằng phạm vi phân b ố địa tầng của m ột taxon nào đ ó (loài, giống, họ, bộ, v.v...) hoặc nhóm các taxon, bằng sự tiến hóa chùng loại của m ột taxon nào đó hoặc m ột phẩn của nó, bằng sự phân b ố của m ột dâu hiệu cố sinh nào đó. Cơ sở đ ê phân định đới cẩn phải nêu rõ bằng tên £ỌÌ hoặc m ô tà phân vị khi phân định. Ý nghĩa của đ ói phân b ố phụ thuộc vào độ chính xác của sự nhận biết và đ ộ chính xác của m ô tả taxon được d ù n g làm cơ sở đê phân định đới. V iệc nhận biết taxon lu ôn có m ức độ chù quan và không cố định. N hữ n g biến thiên đ áng k ế trong việc xác định phạm vi phân b ố của taxon cũng có thê phụ thuộc vào sự xác định khối lư ợng của taxon theo hình thái hay xác định bằng n gh iên cứu thống kê quẩn xã. C ó hai loại đới phân b ố là đói phân bô'taxon và đới cùng phân bố. Đ ớ i p h â n b ố taxo n. Đới phân b ố taxon [H .l] là tập hợp các lớp đá trong đ ó có sự phân b ố đ ẩy đủ (theo chiều đ ứ n g và chiểu ngang) của m ột taxon nhất định nào đó (loài, giống, họ, v.v...). Đ ới phân b ố Linoproductus cora là tất cả các lớp nằm giữa các ranh giới xác định phạm vi phân b ố của loài Linoproductus cora; đới phân b ố San hô Trỵplasma là tất cả các lớp nằm giửa các ranh giới xác lập sự phân b ố của các loài thuộc g iố n g Trì/plasma. Đ ới phân b ố taxon th ể hiện sự phân b ố địa lý và địa tầng cực đại của taxon đó, nếu như không đặc biệt chi ra v ù n g hạn c h ế hơn v ề sự phân bô' của nó, ví dụ đới phân b ố Linoproductus cora ở Châu  u hoặc đới phân b ố Euryspirifer tonkinensis ở Bắc Việt N am và N am Trung Q uốc. Thuật n gữ "đới giống", "đới loài" đôi khi có th ế d ù n g với nghĩa "đới phân b ố ta xon".. của đới xác định dựa vào diện lộ của taxon a.. Đ ới phân b ố taxon có ý nghĩa quan trọng v ề tuổi địa chất v ì thời gian phân b ố của m ỗi taxon là có giới hạn. N h ư vậy, việc đưa các lớp vào đới phân b ố Bút đá hay đới phân b ố Tay cuộn Stringocephaỉus burtini là chỉ ra vị trí riêng biệt của chúng trong lịch sử Trái Đất. Đ ới phân b ố taxon cũng có thê có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định điểu kiện m ôi trường, vì chính sự phân b ố của taxon đ ó bị các đ iểu kiện m ôi trường chi phối. M ức độ khách quan của đới phân b ố taxon phụ thuộc vào taxon d ù n g làm cơ sở cho đới và có thê phân b ố toàn cầu, nếu taxon có diện phân b ố toàn cẩu. Sự p h ổ biến địa lý và địa tầng của đới phân b ố taxon tùy thuộc vào cấp bậc phân loại cao hay thấp của taxon làm cơ sở cho đới. Ranh giới của đới phân b ố taxon là b ể mặt chỉ rõ giới hạn phân b ố của taxon đã được d ù n g đ ế xác đ ịnh đới. N h ư vậy giới hạn thời gian này chính là sự xuất hiện và biến mất của taxon theo m ức đ ộ hiểu b iết của nhà n ghiên cứu. Tuy vậy, trong m ỗi mặt cắt đơn giản thì ranh giới của đới phân b ố taxon chính là của sự xuất hiện đẩu tiên và sự biến mất hoàn toàn của taxon trong m ặt cắt đó. Cả hai ranh giới này có th ế đư ợc kiểm tra bằng sự thay đổi tướng và sự có m ặt của hiện tượng khuyết vắng trầm tích. Chỉ khi n ào trong m ặt cắt quan sát đư ợc từ dư ới lên có sự chuyển tiếp dẩn dẩn của các dạng tổ tiên trực tiếp lên các dạng con cháu trực tiếp, thì khi đó m ới có thê tin chắc được rằng ở đây có sự phân b ố đẩy đủ theo chiểu đ ứ n g của taxon. Ranh giới của đới phân b ố taxon có th ế bị sai lệch vì sự m ất mát hóa thạch do kết quả của sự hòa tan, hay biến chất. Các quan niệm v ề phân b ố của đới taxon cũng thư ờng thay đổi tùy thuộc vào quan niệm và khối lư ợng của taxon. Đ ới phân b ố taxon gọi tên theo tên taxon phản ánh sự phân b ố địa tầng của đới, ví dụ "đới phân b ố Gỉobigerina brevis". K hông cẩn có stratotyp của đới phân bố, vì quan niệm v ề đới hoàn toàn dựa trên quan niệm v ề taxon và không phụ thuộc vào bất kỳ m ột mặt cắt cụ thê nào. Tuy nhiên, việc xác định các.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 646. BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT. mặt cắt đ ế tham khảo là cần thiết, v ì điểu đ ó có ý nghĩa đôi với việc chứng m inh sự phân b<3 của taxon và xác nhận đới. Đ ớ i c ù n g p h â n bố. phát hiện đ ổng thời của các taxon đó. Mặt cắt tham khảo chính là nơi mà phân vị được xác lập và là nơi mà taxon được chọn làm đại diện hoàn hào cho đới. Đới phức hệ. Đới cùng phân b ố là n hừng phẩn son g son g (đổng thời) hay trùng hợp thuộc đới phân b ố của hai hay nhiều taxon được chọn trong s ố d ạng có trong m ột mặt cắt nào đó [H.2]. Đ ới cùng phân b ổ không đ òi hòi các đới phân b ố của tâ't cả các taxon có mặt trùng hợp nhau hay phủ lên nhau. Đới cùng phân b ố cũng không đòi hỏi phải xem xét tâ't cả các taxon, mà đới phân bô phủ nhau tạo cho phân vị sinh địa tầng ý nghĩa tối ưu v ề sự phân b ố địa lý. N ói m ột cách chặt chẽ, tâ't cả các taxon được nhắc đến khi xác định đới cùng phân b ố đều phái có mặt đ ể có th ể phân biệt đới đó, n hưng trong thực t ế có thê linh động, có n hũ ng đới được lập trên cơ sở phân b ố gần trùng hợp cúa m ột vài phẩn quan trọng của các taxon chỉ thị. N ội dung của các đới cùng phân b ố đã đư ợc sử d ụ n g từ lâu trong đối sánh địa thời. V iệc sử d ụn g hai hay nhiều taxon mà đới của chúng phủ lên nhau làm tăng cường ý nghĩa thời gian phân b ố của taxon.. Đới phức hệ là tập hợp các lớp đá phân biệt với các lớp gần k ề bằng tập hợp tất cả các hóa thạch có trong đó, hoặc tập hợp của m ột loại hóa thạch n ào đó trong m ột quần hợp hoặc phức hệ tự n hiên [H.3]. Đ ới phức hệ có thê đư ợc phân định trên cơ sở m ột sô dạng hóa thạch chọn lọc hay toàn b ộ các hóa thạch trong phức hệ nói trên. N h ư vậy, có th ể có phứ c hệ dựa trên cơ sở hóa thạch đ ộng vật h ay thực vật, nhu là trên cơ sở San hô, Trùng lô, Thân m ềm , Tảo hoặc các dạng sinh vật đáy, sinh vật trôi nổi, v .v ... Cơ sở đ ê phân định đới phức hệ phải đư ợc phản ánh bằng tên gọi hay chi rõ trong m ô tả khi phân đ ịnh đới. Đ ới phức hệ phải đư ợc đặc trưng bằng tố hợp các d ạng đã từng cùng sốn g hoặc các di tích của ch ú n g đư ợc tích tụ hoặc bị chôn vùi đ ổn g thời. Mặt cắt địa tầng A. B. Mặt cắt đia tầng A. B. Ỵ. Phân bố trên cùng của taxon trong mặt càt. JL. Phân bố dưới cùng của taxon trong mặt cắt. a b. Taxon. Hình 2. Đới cùng phân bố. Giới hạn trên, dưới và ngang của đới được xác định dựa trên cơ sở sự phân bố cùa taxon a và b.. Ranh giới của đới cùng phân b ố là giới hạn của sự phu lên nhau trong sự phân b ố của taxon được chọn làm yếu tố chần định cho đới. Việc xác lập các ranh giới đó đòi hỏi sự hiếu biết cặn kẽ vể sự phân bố địa tầng và địa lý của taxon và sự chọn lựa cẩn thận các yếu tố phân loại. N ếu chi dùng hai taxon làm chỉ thị cho đới thì vấn đ ề khá đơn giản. N hưng nếu dùng nhiều taxon hơn đ ế làm chi thị thì vâh đ ề ranh giới rất phức tạp. Tên của đới cùng phân bố gọi theo tên của các taxon được phát hiện đ ổng thời và đặc trưng cho đới, ví dụ đới củng phân b ố Globigerina sellii - Pseudohastigerina barbadoensis. Dù đới cùng phân b ố không thể xác định được m ột cách cặn kẽ nhờ stratotyp, nhưng việc m ô tả mặt cắt tham khảo là cần thiết đ ế minh chứng cho sự. —. t Bề mặt thời gian. Ỵ '. Mức xuất hiện cao nhất trong măt cắt. - - Ranh giởi đới phức hệ. Ị. Mức xuất hiện thâp nhắt trong mặt cắt. a ’ k' c<d. e ' Các taxon f, g, h, I. Hình 3. Đới phức hệ. Trong hình 3 này thể hiện 9 taxon có khoảng phân bố địa tầng khác nhau. Đới phức hệ được xác lập với ranh giới dưới là mức xuất hiện thấp nhất của taxon a và g; ranh giới trên là mức xuất hiện cao nhất của taxon e. Như vậy tất cả các taxon của phức hệ đều phải có mặt trong mặt cắt địa tầng của đới phức hệ.. Có nhiều sự kiện gây khó khăn ch o v iệc giải thích phức hệ. D ù tổng thể các di tích hóa thạch có trong các lớp đá đư ợc coi như dấu hiệu tự n hiên và khách quan của các lớp đó, n hư n g thành phẩn khác nhau của phức hệ có th ể có n guồn gốc khác nhau. M ột phẩn phức hệ có th ể là các d ạng số n g ở đ áy, phần khác rơi xu ống từ các lóp nước bên trên, m ột phần nào đó lại có thê d o d òn g nước m ang tới sau khi chết (trong khi đó có thê m ột phần của quần h ợ p n gu y ên thủy của phứ c hệ lại bị d òng nước cu ốn đi). N goài ra, m ột phẩn nào đ ó của phức hệ lại là h ỗn hợp các hợp phẩn thuộc n hữ n g tướng khác nhau. Tât cả n hũ ng đ iều này cần được phân tích cẩn thận khi đánh giá ý nghĩa cùa đới. Ví dụ, cù n g m ột khoản g địa tẩng mà có thế được phân chia hoàn toàn khác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đ ỊA TẦNG HỌC. nhau trên cơ sờ các yếu tổ trôi nổi hay các yếu tố sinh vật đáy của phức hệ. Một phức hệ đẩy đủ có thê tùy ý phân nho thành m ột số phức hệ chuyên biệt g ồm các yếu tô' riêng biệt. Tính chất của đới phức hệ có thê biếu hiện bằng tên cua tât cà hay phần lớn các taxon của phức hệ, n hư n g cách phản ánh tốt nhât của đới là chọn stratotyp. Stratotyp có thê được d ù n g làm tiêu chuẩn đ ế nhận biết đới phức hệ ờ các vù n g khác. Các đới phức hệ thường liên quan với m ột vùng, m ột khu v ự c địa lý nhâ't định, chúng phản ánh điểu kiện m ôi trường của khu vự c địa lý này. Các phức hệ hóa thạch trôi nổi có diện phân b ố liên khu vực hoặc toàn cẩu trên m ột phạm vi v ĩ độ nhất định. Các đới phức hệ là n h ù n g phân vị sinh địa tầng quan sát được, tương đối khách quan và có ý nghĩa lớn trong đối sánh địa tầng trong khu vực. Ranh giói đới phức hệ được xác định bằng sinh tầng đánh dâu phạm vi phân b ố phức hệ đặc trưng cho đới. Đ ộ chính xác của ranh giới đới phức hệ phụ thuộc vào độ chính xác của việc xác định phức hệ. Trong các lớp thuộc đới phức hệ không nhât thiết phải có mặt tât cả các thành phẩn của phức hệ hóa thạch. Thời gian phân b ố của m ột vài taxon thuộc phức hệ có thê không ứng với ranh giới của đới phức hệ, nhung không chống lại việc xác định tuổi của đói phức hệ. Tên của đới phức hệ được đặt theo tên của hai hay m ột s ổ đại biếu đặc trưng và có tính chât chẩn đ ịn h của phức hệ, ví dụ đới phức hệ Caliapora battersbyi - Stringocqyhalus burtini. K hông cần thiết phải phan định các đới phức hệ cho tất cả các phân của m ặt cắt. Đới Oppel. Đới O ppel bao hàm cả khái niệm v ề đới cùng phân bố, n h u n g m ang ý nghĩa kém chặt chẽ hơn; ở. Ranh giớ i cua đới O ppel là giới hạn phân b ố của phức hệ hóa thạch chẩn định cùa đới. D o sự phức tạp và kém xác định các tiêu chuẩn của đới O ppel, nên vị trí của ranh giới tủy thuộc vào ý kiến chủ quan của các nhà nghiên cửu. Ranh giới của các đới O ppel kê cận thường nằm trong khoảng chuyên tiếp và các nhà nghiên cứu thường đưa ra các vị trí khác nhau của ranh giới. Các ranh giới rõ rệt đánh dâu sự xuât hiện và biến mất đ ổng thời của nhiểu taxon chấn định có thê chử ng tò sự thay đối tướng, thay đổi cô địa lý hay sự gián đoạn trầm tích. Tên của đới o p p e l gọi theo tên taxon đặc trưng có m ặt khắp nơi trong đới. Đới O ppel được chia nhỏ thành phân đới hoặc tập hợp thành phân v ị lớn hơn - hợp đới hay liên đới. Việc sử d ụ n g đới O ppel thường giới hạn trong m ột tinh sinh địa lý. Tuy đới O ppel không thê xác định theo stratotyp, n hư n g việc phân định m ặt cắt tham khảo là có ích. Đới chủng loại hay đới nguồn gốc phát sinh. Đới chùng loại hay đới nguổn gốc phát sinh là một loại đới phân bố, gồm tập hợp các lớp thê hiện một nhánh của đ ư ờng tiến hóa hay m ột xu hướng phát triến [H.4]. Loại đới này còn được gọi là đới tiến hóa, đới phát sinh hình thái, hoặc đới phát sinh chủng loại. Khối lượng của đới dao động tủy thuộc vào tính chất và m ức đ ộ biến đổi đã được d ùng đ ể xác định đới. Đ ới có th ế gồm m ột s ố lượng lớn taxon k ế tục trong dãy tiến hóa, hoặc cũng có thế bao hàm sự tiến triển tửng bước cua các dạng trong phạm vi của taxon từ sự xuâ't hiện đẩu tiên qua sự chuyển tiếp đến các th ế hệ con cháu hoặc đến sự tiêu diệt. Loại đói này lại cũng có thể tương ứng với đới phân b ố taxon, một phần của đới phân b ố hay đới củng phân bố. Mặt cắt địa tằng. đây sử dụng không chỉ sự phù hợp giới hạn phân bố. z. X. Ranh giới đới nguòn gốc phát sinh. y X. 1. — t Bề mặt thời gian. 1. a. y I. a. 1 1. b. 1. ------------: :------------------ì. -. s. c. X3 1. sự b iến mất của n hững taxon nào đó; chính bản thân đ ớ i phần lớn đư ợc xác định nhờ phát hiện đ ổn g thời các taxon chẩn định. Khó xác định đới O ppel theo kinh nghiệm , vì tính xác định của nó có thê thay đổi tù y thuộc vào tính chất và lượng taxon chấn định cẩn phải có m ặt đ ể có thế nhận biê't đới.. R z. c. -. Mặt cắt địa tầng. N. 1 1. dâu theo sự xuât hiện đẩu tiên, còn phẩn trên - theo. M. •. đ ịa tầng mà cả các tiêu chuấn sinh địa tầng khác, làm ch o đới d ê d ù n g hơn đ ê xác định đ ư ơ n g lượng thời gian. So với đới cù n g phân b ố thì đới O ppel m ang tính chủ quan, nhưng xác đ ịnh linh hoạt hơn và tiện sử d ụ n g hơn. Bản thân tên "đới Oppel" ít được đ ù n g, n hư n g sự phân đới trên cơ sở này đã p hổ biến rộng rãi trong thực tiễn sinh địa tầng. Có thê định nghĩa đới O ppel là m ột đới lấy m ột quần hợp hay tập hợp của n hừ n g taxon có diện phân b ố hạn c h ế và phù lên nhau làm đặc trưng; chúng được coi là chi dân của sự gần đ ồn g thời. K hông phải tất cả m ọi taxon chi thị đểu cẩn phải có mặt ở cùng m ột chỗ đ ể nhận biết đới. Phần dưới của đới thường được đánh. 647. a, b, c, d, Các taxon X, y, z. H ìn h 4. Đới nguồn gốc phát sinh.. Tên của đới chủng loại có th ế đư ợc đặt theo tên taxon chủ yếu, có thê là dạng trung gian hoặc dạng xuât hiện sau cùng. Đới cực thịnh. Đ ới cực thịnh [H.5] là tập hợp các lớp trong đó các đại biểu của m ột loài, m ột g iổ n g hay taxon nào đ ó phát triển cực thịnh hay tối đa (thường là rất p hong phú hoặc rất thường gặp), n h ư n g không phải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 648. BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT. là giới hạn đầy đủ của sự phân bố. Khó xác định th ế nào là phát triển tổi đa và vì th ế mà khó xác định được ranh giới cực thịnh. Ví dụ, có thê coi phát triến tối đa là sự p hong phú của các đại biểu của loài hóa thạch hay s ố lượng loài của m ột giống. Đ ới cực thịnh cũng có ý nghĩa quan trọng đ ê xác định vị trí thời địa tầng. Đ ới cực thịnh được đặt tên theo tên taxon phát triển cực thịnh trong đới, v í dụ đới cực thịnh m ang tên Bút đá Didytnograptus. Mặt cẳt địa tầng. A. B. C. ^ ----------*. Tên của đới sinh địa tầng. Tên của đới sinh địa tầng được đặt theo tên của m ột hoặc hai taxon đứ ng sau tên của loại đới, ví dụ đới phân b ố taxon Monograptus uniformis, đới phức hệ Eurỵspirifer tonkinensis, đới cùng phân b ố Globigerina sellii - Pseudohastigerina barbadoensis, đới cùng phân bô Caliapora battersbỵi - Stringocephalus burtini, v .v ... Không d ùng quá 2 tên taxon đ ể đặt tên bất kỷ loại đới nào. Tên taxon được viết hoa và theo quy định của "Danh pháp động vật học quốc tể' và "Danh pháp thực vật học quôc tê". Tên taxon ở câp loài cẩn đư ợc viết chừ nghiêng và chữ hoa. Tên đới không được trùng với tên bâ't kỳ một đới đã được công b ố trước đó. Khối lượng của phân vị sinh địa tầng. Khối lượng của phân vị sinh địa tầng có th ể đư ợc chinh lý tùy thuộc vào ý nghĩa sinh h ọc và địa tầng học của taxon được chọn làm cơ sở cho phân vị.. a. - Khi ý nghĩa của taxon đư ợc thay đổi (m ở rộng hoặc thu nhò) nhờ kết quả nghiên cứu mới v ề cô sinh học - đới sinh địa tầng được xác lập theo taxon đó cũng thay đối theo.. 'ậ. -. ------ t Bề mặt thời gian ------Ranh giới đới cực thịnh a. Taxon H ìn h 5. Đới c ự c thịnh.. C á c h th ứ c x á c lậ p v à đ ặ t tê n đ ớ i sin h đ ịa tầ n g Xác định loại đới sinh địa tầng. - Khi tên của taxon thay đổi theo "Danh pháp động vật học quốc iê" và "Danh pháp thực vật học quốc tê" thì tên của đới đư ợc đặt tên theo taxon đ ó cũ n g phải thay đổi đ ể phù hợp với tên m ới của taxon, cũ n g có thê sè phải hủy bỏ m ột đới đư ợc xác lập theo taxon đã bị thay đổi. T à i liệ u th a m k h ả o M acL eod. N.. P r in c i p le s. of. s tr a t i g r a p h y .. w w w .n h m . a c . u k /. h o s te d _ s ite s /.../s tr a t_ p r in c ip le s. Các phân vị sinh địa tầng đ ư ợc xác lập trên cơ sở sự phân b ố của n h ừ n g taxon đ ư ợc chọn làm tiêu chí của phân vị, d o đ ó phân v ị sinh địa tầng này k h ôn g phụ thuộc vào m ột khoản g nhât định trong m ặt cắt địa chất. Đ iểu quan trọng nhất của đới sinh địa tầng là thực t ế sử d ụ n g và ý nghĩa đ ối sánh địa tầng của đới. D o đó, trong xác lập phân vị sin h địa tầng cẩn chọn đ ư ợc loại đới thích hợp và loại taxon đ ư ợc chọn làm cơ sở cho đới. Đ ổ n g thời, cần phải xác đ ịnh ranh giới phân b ố của taxon, cũ n g là ranh giới của đới. Vì thế, n goài m ặt cắt chính đ ư ợc n gh iên cứu khi xác lập đới, còn cần phải có n hừ n g m ặt cắt phụ trợ đ ê g iú p nhận định chuẩn xác sự xuất hiện và sự biến m ất của taxon trong các m ặt cắt của đới.. P o m e r o l e C h ., B a b in C l., L a n c e lo t Y., L e P ic h o n X., R a t p., R e n a r d M ., 1987. S tr a t ig r a p h ie . P r in c ip e s . M é th o d e s . A p lic a tio n s (3 e é d itio n ) . D O IN : 27 9 p g s . P a ris . S a lv a d o r A ., 1994. I n te rn a tio n a l S tr a tig ra p h ic G u id e : A g u id e to s tr a tig r a p h ic c la ss iíic a tio n , te rm in o lo g y , a n d p r o c e d u r e (2 n đ e d itio n ). The International Union o f Geoỉogicaỉ Sciences and The. Geoỉogical Soãcty o f America, Inc: 214 p g s. T ố n g D u y T h a n h , 2 009. L ịc h s ử T i ế n h ó a T r á i Đ â't (Đ ịa s ử ).. N X B Đại học Q uốc gia Hà Nội: 3 4 0 tr. H à N ộ i. T ố n g D u y T h a n h , V ù K h ú c ( đ ổ n g c h ủ b iê n ), 2005. C á c p h â n v ị đ ịa tầ n g V iệ t N a m . N X B Dại học Quốc gia Hà Nội. 50 4 tr. H à N ộ i. T ố n g D u y T h a n h , V ũ K h ú c , P h a n C ự T iế n , 1994. Q u y p h ạ m đ ịa tầ n g V iệ t N a m . Cục Địa chất Việt N a m : 76 tr. H à N ộ i.. 3yÕKOBMH M.E., 1968. MeT04bi ria/ie0HT0/i0-CTpaTnrpa(ị)MMecKiix MCC/ieAOBaHMM. OCHOBbl ÕMOCTpaTpaỘMM. M3/WTe;iCTBO "B ìA C iu a a U I K O M I 232. crp. MocKBa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×