Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mot so de kiem tra HK II Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.98 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 – ĐỀ 1 . A.. TRẮC NGHIỆM : Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào  . 2x  y 3. . Bài 1.  1. Cặp số (2; 1) là nghiệm của hệ phương trình  x  2y 4 a) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó. Bài 2. 2. Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng : a) Phương trình x2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm là : A. –8 ; B. (–7) ; C. 7 ; D. 3,5. 25 .   b) Cho hình vẽ có P = 35o, IMK = 25o.. I. P.  M. a.  35 Số đo của cung MaN bằng : A. 60o B. 70o C. 120o D. 130o. K Bài 3. 3. Điền vào chỗ trống để được kết luận đúng : N 2 a) Nếu phương trình x + mx + 5 = 0 có nghiệm x1 = 1 thì x2 = . . . . và m = . . . . . b) Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định, đỉnh A di động nhưng số đo của góc A không đổi và luôn bằng 60o. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Khi A di động, điểm I sẽ chuyển động trên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………..…………. vẽ trên đoạn . . . . . B. TỰ LUẬN. Bài 1. 1. Cho phương trình : x2–2(m–3)x –3 = 0 (1) với m là tham số a) Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là (–2). b) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m. Bài 2. 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. trình. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhưng thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Mặc dù người đó mỗi giờ đã làm tăng thêm 1 sản phẩm so với dự kiến, nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của người đó ? Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm. Bài 3. 3. Cho nửa đường tròn (O; R)đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O). Từ một điểm M tuỳ ý trên nửa đường tròn (M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B thứ tự tương ứng là H và K. a) Chứng minh tứ giác AHMO là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AH + BK = HK 2 c) Chứng minh HAO AMB và HO.MB = 2R d) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đ.tròn sao cho tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất. . KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 2 Bài 1. 1. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào  . 2x  y 0. . a) Hệ phương trình  x  y  1 có nghiệm là x = 1 hoặc y = 2  b) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a  0) có nghiệm x = -1 khi và chỉ khi a – b + c = 0  c) Góc nội tiếp bao giờ cũng bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung.  d) Tứ giác có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp được đường tròn.  Bài 2. 2. Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng : D 1  60  a) Cho hàm số y = 2 x2. A. Hàm số trên luôn đồng biến B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0..  b) Cho hình vẽ, biết AC là đường kính của đường tròn (O), BDC = 60o Số đo góc x bằng : A. 60o B. 45o C. 30o D. 35o. Bài 3. 3. Nối hợp lý mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải : 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là . . a)  R2h 2. Công thức tính thể tích của hình trụ là . . b) 4  R2 3. Công thức tính thể tích của hình nón là . . c) 2  Rh. C. x. A. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. R. 1. 3. R h. 4. Công thức tính diện tích của mặt cầu là . . d) 3 . e) 3 Chú ý : R là bán kính đáy hình trụ, hình nón hoặc bán kính hình cầu, h là chiều cao hình trụ hình nón. B. TỰ LUẬN.. 2. .. Baứi 1. 1. Cho phương trình x2 – 2(m + 1) x + m –1 = 0 (6 ) a/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt m.. A  x1  1- x 2   x 2  1- x1   b/ Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Chứng minh rằng biểu thức m. Bài 2.Một 2.Một xe khách và xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B.Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết đoạn đường AB dài 100 km Bài 3. 3. Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Các đường cao AG, BE, CF gặp nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b) Chứng minh GE là tiếp tuyến của đường tròn tâm I. c) Chứng minh AH.BE = AF.BC..  d) Cho bán kính đường tròn (I) là r và BAC =  . Tính độ dài đường cao BE của tam giác ABC. KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 3 TRẮC NGHIỆM 1. Nghiệm của hệ phương trình:. {23xx+− y=3 y=7. là: A. (2; –3). B. (2; 3). C. (–2; 3). D. (–3; 2). 2. Phương trình x2 + 2x – 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Vậy x12 + x22 bằng: A. 10 B. –2 C. 4 D. –8 3. Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua điểm A(3; 12)? −4 2 4 2 3 2 −3 2 x x A. y= B. y= x C. y= x D. y= 3 3 4 4 4. Tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 4x – 5 = 0 là: A. –5; 4 B. 4; –5 C. –4; –5 D. –5; –4 o 5. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 150 . Số đo cung lớn AB là: A. 105o B. 150o C. 210o D.75o 2 6. Diện tích của một hình tròn là 64 π cm . Vậy bán kính của hình tròn đó là: 64 A. 64 cm B. 8 π cm C. 8 cm D. cm π 7. Hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao là 4cm.Vậy thể tích hình nón là: A. 4 π cm3 B. 8 π cm3 C.16 π cm3 D. 12 π cm3 8. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là:  π 3π 2π A. 3 cm. B. 2 cm C. 2 cm D. 3 cm. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống. 1. Khi a và c trái dấu thì phương trình ax2 + bx + c = 0 luôn có ……………………… 2. Nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 1 là ……………………… 3. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây ………………..... thì bằng nhau. 4. Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một ……………… 1 TỰ LUẬN: Bài 1: 1: (1,5đ) Cho hai hàm số: y = 2 x2 (P) và y = 2x – 2 (d). a. Vẽ hai đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó. Kiểm tra lại bằng đại số. Bài 2: 2: (2đ) Hai người cùng làm chung một công việc thì xong trong 1 giờ 12 ph. Mỗi giờ phần việc của người thứ nhất làm nhiều gấp rưỡi người thứ hai . Hỏi làm một mình thì mỗi người làm xong công việc trong bao lâu . Bài 3: 3: (2,5đ) Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S. a. Chứng minh ODMS là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh ES = EM. c. Tìm quỹ tích trung điểm I của CM khi điểm M di động trên cung nhỏ BD..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 4 A/ Trắc nghiệm: nghiệm: Câu 1. 1. Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được một hệ phương trình có vô số nghiệm: A.. 2x +2y = 2 B. 2y = 1 –2 C. 2x =1 – 2 y D.3x +3y = 4 2 Câu 2: 2: Cho hàm số y = x . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hàm số xác định với mọi số thực x, có hệ số a = B. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 C. f (0) = 0 ; f(5) = 5 ; f(–5)= 5 ; f(–a) = f(a) D. Nếu f(x) = 0 thì x = 0 và nếu f(x) = 1 thì x =  Câu 3: 3: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 –5x +6 = 0 khi đó S+P bằng: A. 5 B. 7 C. 9 D. 11 Câu 4: 4: Toạ độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1): 5x–2y –3 = 0 và (d2): x+3y –4 = 0 là: A.M(1 ; 2) B. M(1 ; –1) C. M(1 ; 1) D. M(2 ; 1) 0 Câu 5:Hình 5:Hình tam giác cân có cạnh đáy bằng 8cm, góc đáy bằng 30 . Khi đó độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. 8 B. C. 16 D. 8 16 Câu 6: 6: Hình nào sau đây không nội tiếp đường tròn? A. hình vuông B. hình chữ nhật C. hình thoi D. hình thang cân B/ Tự luận:  x  2y 3  Bài 1: 2/ Giải hệ phương trình: 3x  2y 1 1: 1/ Giải phương trình: 2x2 – 3x+ 1 = 0 Bài 2: 2: 1/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 và đồ thị hàm số y = –x+2 trên cùng một hệ trục toạ độ 2/ Hai vận động viên tham gia cuộc đua xe đạp từ TPHCM đến Vũng tàu. Khoảng cách từ vạch xuất phát đến 1 đích là 105 km. Vì vận động viên thứ nhất đi nhanh hơn vận động viên thứ hai 2km/h nên đến đích trước 8 h. Tính vận tốc của mỗi người Bài 3: 3: Cho đường tròn (O) và một điêm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn (B,C,M,N nằm trên đường tròn và AM < AN). Gọi D là trung điểm của dây MN, E là giao điểm thứ hai của CD với đường tròn a/ Chứng Chứng minh 5 điểm: A; B; O; C; D cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO b/ Chứng minh: BE // MN. 1 1 1 1 4 n 4    ......   n(n  1) 4  n 5 . Bài 4: 4: Tìm nghieäm nguyeân döông n cuûa phương phương trình : 1.2 2.3 3.4 KIỂM TRA HỌC KY II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 5 A/ Trắc nghiệm: nghiệm: Câu 1: 1: Với x > 0. Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m: A. m > 0 B. m 0 C. m < 0 D.Với mọi m  ¡ 2 Câu 2: 2: Điểm M (–1;– 2) thuộc đồ thị hàm số y= ax khi a bằng: A. a =2 B a = –2 C. a = 4 D a =–4 2 Câu 3: : Giá trị của m để phương trình x – 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là: 3 11 B. 2. A. m = 11 Câu 4:Hệ 4:Hệ phương trình có tập nghiệm là: A. S =  B. S = . C. m =. . 11 2. D. m =. C. S = D. S =  Câu 5: 5: Cho Ax là tiếp tuyến của (O) và dây AB biết xAB = 700. khi đó là: A.700 B. 1400 C. 350 D. 900 0 Câu 6 : Diện tích hình quạt tròn có bán kính R, số đo cung là 60 là: A. B. R2 C. D. B/ Tự luận: : luận. . 11 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  x  y m  Bi 1: Cho hệ phương trình: mx  y 1 a) Giải hệ khi m = 2. b) Chứng tỏ hệ đã cho luôn có nghiệm với mọi m  R. 2 Bài 2: 2: Cho phương trình: x – (2m+1).x +m(m+1) = 0 a/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia 1 Bài 3: 1/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x2 (P) 2/ Gọi A và B là hai điểm nằm trên (P) có hoành độ là 1 và 2. Chứng minh ba điểm A;B;O thẳng hàng Bài 4:Cho 4:Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. kẻ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn.C là một điểm trên nửa đường tròn sao cho cung AC bằng cung CB.Trên cung AC lấy điểm D tuỳ ý (D khác A và C).các tia BC, BD cắt Ax lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh rằng ∆BAE vuông cân b/ Chứng minh rằng tứ giác ECDF nội tiếp c/ Cho C đi động trên nửa đường tròn (C khác A và B) và D di động trên cung AC (D khác A và C). Chứng minh rằng BC.BE + BD.BF có giá trị không đổi Bài 5: 5: Giải phương trình : x +. 1 1 x  x 2 4 =2.. KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 6 A/ Trắc nghiệm: Câu 1: 1: Điểm M (–2,5 ; 0) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = x2 B. y = x2 C. y = 5x2 D. Không thuộc cả ba hàm số trên 2 Câu 2: Cho phương trình 5x – 7x + 13 = 0. Khi đó tổng và tích hai nghiệm là: A. S = – ; P = B. S = ; P = – C. S = ; P = D. KQkhác 2 Câu 3: 3: Cho hàm số y = 2x .Kết luận nào sau đây đúng: A.Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên R C. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. D. Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: a. (0;– ) b. (2; – ) c. (0; ) d. (1;0) Câu 5: Hình nón có đường kính đáy bằng 24cm; chiều cao bằng16cm.Diện tích xung quanh hình nón bằng: A. 120 π (cm2) B. 140 π (cm2) C. 240 π (cm2) D.Kết quả khác  Câu 6: 6: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M. Nếu MA = R 3 thì góc ở tâm AOB bằng: A. 1200 B. 900 C. 600 D.450 B/ Tự luận: Bài 1: 1: 1/ Cho phương trình; x2 – 9x+ 20 = 0 Không giải phương trình hãy tính: 1 1  x x2 2 2 2 1 a/ x1 + x2 b/ (x1– x2) c/ 2/ Cho hàm số y = (m –1)x2 (P) a/ Với giá trị nào của m thì hàm số(P) ðồng biến ; nghịch biến: b/ Tìm giá trị của m để hàm số (P) đi qua điểm (–2;1).Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được Bài 2: Một lớp có 40 học sinh được xếp ngồi đều trên tất cả các bàn (số học sinh mỗi bàn bằng nhau).Nếu lấy đi hai bàn thì mỗi bàn còn lại phải xếp thêm một học sinh mới đủ chỗ.Tính số bàn lúc ban đầu của lớp. Bài 3: 3: Cho ∆ABC có ba góc nhọn.Vẽ (O) đường kính BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. a/ BF,CE và đường cao AK của tam giác ABC đồng quy tại H b/ Chứng minh rằng: BH.HF = HC.HE  c/ Chứng tỏ 4 điểm: B;K;H;E cùng nằm trên một đường tròn; Từ đó suy ra EC là phân giác của KEF . Bài 4: 4: Chứng minh rằng phöông trình x2– 2mx + 2. 20112012 = 0 khoâng coù nghieäm nguyeân, m Z . ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 7 A/ Trắc nghiệm: nghiệm:. Câu 1: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x  y 1 để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất: a) x  y  1. b) 0 x  y 1. c) 2 y 2  2 x. d) 3 y  3 x  3. 2 y  x2 3 , Kết luận nào sau đây là đúng? Câu 2: 2: Cho hàm số a. y 0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên. b. y 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. c. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. d. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. 2 Câu 3: Biệt thức Δ/ của phương trình 4x  6x  1 0 là: a. 5 b. –2 c. 4 d. 13 2 Câu 4: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x  5x  3 0 là:. 5 a. 2. 5 b. – 2. 3 c. – 2. 3 d. 2.  Câu 4: Cho đường tròn (O) bán kính R, góc ở tâm MON bằng 600. Khi đó độ dài cung nhỏ MN bằng R 2 R R R A. 3 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 5: Một hình nón có bán kính đáy là 5 cm, chiều cao bằng 12 cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng: A. 60 B. 300 C. 17 D. 65 60 cm2 300 cm2 17 cm2 65 cm2 B/Tự luận ; Bài 1: Cho phương trình: x2 – 2x + 2m – 1 = 0. Tìm m để a/ Phương trình vô nghiệm b/ Phương trình có nghiệm c/ Phương trình có một nghiệm bằng –1. Tìm nghiệm còn lại  x  ay 2  Bài 2: Cho hệ phương trình: ax  y 1  Giải hệ phương trình với a = 2.  Tìm gi trị của a ðể hệ phýng trình cĩ nghiệm x > 0 và y > 0 Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC = 2a và một điểm A nằm trên nửa đường tròn sao cho AB = a, M là một điểm trên cung nhỏ AC, BM cắt AC tại I. Tia BA cắt CM tại D. a/ Chứng minh rằng ∆AOB đều b/Tứ gic AIMD nội tiếp đường tròn, xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó  c/ Tính ADI  d/ Cho ABM = 450. Tính độ dài cung AI và diện tích hình quạt AKI của đường tròn tâm K theo a. Bài 4: 4: Giaûi phöông trình : x(x2–1) = 2 .. KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 8 Bài 1: 1: (2đ) a) Giải phương trình x4 + x2 – 20 = 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Giải hệ phương trình. 1 x   2 y  x  y  24 0 . 1 2 Bài 2: 2: (1.5đ) a) Trn mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ ðồ thị của hàm số 2 b) Gọi x1 và x2 là nghiệm của phương trình bậc hai x –2(m–1)x –1 = 0 (m là tham số , x là ẩn số).Tính các 9 x1  2 x 2 giá trị của m để 2 nghiệm x1 và x2 của phương trình thoả mãn điều kiện Bài 3 (1.5đ) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 24 km; cùng lúc đó, cũng từ A về B một bè nứa trôi với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi đến B ca nô quay lại ngay và gặp bè nứa tại địa điểm C cách A là 8 km. Tính vận tốc thực của ca nô. Bài 4: 4: (4đ) Cho đường tròn (C) tâm O đường kính AB = 2R.Trên đường tròn (C) lấy điểm C sao cho AC = R. Vẽ OH  AC (H (H AC).Gọi E là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Tia AE cắt OH tại F. Tia CF cắt đường tròn (C) tại N (N khác C)   a) Tính theo R diện tích hình quạt tròn OCEB b) C/minh AOF ANF c) Chminh tứ giác AFON nội tiếp đường tròn. d) C/minh 3 điểm N,O,F thẳng hàng Bài 3: 3: Tìm tất cả các giá trị của m để cho phương trình: x – x  1 = m có hai nghiệm phân biệt ? y . KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 9  x  2y  3  Bài 1: Cho hệ phương trình:  2x  y 4 a) Giải hệ đã cho và minh họa tập nghiệm của nó bằng đồ thị. b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O(0;0) đến đường thẳng 2x – y = 4. Bi 2: Cho phương trình ẩn x: x2 –2(m+1)x + m2 + 3 = 0 ; a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm x1, x2. 2 2 b) Tìm m để nghiệm x1, x2 thõa điều kiện x 1 x 2 8 . 1. 2. Bi 3: Một ca nô xuôi dòng 48km rồi ngược dòng 22km. Biết thời gian xuôi dòng nhiều hơn thời gian ngược dòng là 1h và vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng là 5km/h. Tìm vận tốc ca nô khi ngược dòng? Bài 4: Cho đường tròn tâm O bán kính R, hai điểm C và D thuộc đường tròn, B l trung điểm của cung nhỏ CD. Kẻ đường kính BA ; trên tia đối của tia AB lấy điểm S, nối S với C cắt (O) tại M ; MD cắt AB tại K ; MB cắt AC tại H.   a) Chứng minh: BMD BAC , từ đó suy ra tứ giác AMHK nội tiếp. b) Chứng minh: HK // CD. c) Chứng minh:OK.OS = R2. 1 1 1   Bài 5: Cho hai số a và b khác 0 thỏa mãn: a b 2 Chứng minh phương trình ẩn x sau luôn có nghiệm: (x2 + ax + b)(x2 + bx + a) = 0. KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN LỚP 9 - ĐỀ 10 I– TRẮC NGHIỆM (2 điểm): d : y 2x  1 và d 2 : y x  1 . Hai đường thẳng đã cho cắt Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 nhau tại điểm cú toạ độ độ là: A. (–2; –3) B. (– C. (0; 1) D. (2; 1) (–3; –2) Câu 2: Trong các hàm số số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x < 0 ? 3 3  2 x2 3x A. y = –2x B. y = –x + 10 C. y = D. y = 2 y  2 x  3 Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy,cho các đ/thị hàm số và y x . Các đồ thị đã cho cắt nhau tại hai điếm số. . cú hoành độ độ lần lượt là:. .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 1 và –3 B. –1 và –3 C. 1 và 3 D. –1 và 3 Câu 4: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào cú tổng hai nghiệm bằng 5? 2 2 2 2 A. x  5 x  25 0 B. C. x  5 0 D. 2 x  10 x  1 0 B. 2 x  10 x  2 0 Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào cú hai nghiệm âm? 2 2 2 2 A. x  2 x  3 0 B. C. x  3x  1 0 D. x  5 0 B. x  2 x  1 0 Câu 6: Trong 2 đườ đường tròn (O,R) và (O,R’) cú OO’ = 4 cm; R = 7 cm, R’ = 3 cm. Hai đường tròn đã cho A. cắt nhau B. C. ngoài nhau D. tiếp xỳc ngoài B. tiếp xỳc trong  ABC Câu 7: Cho vuông A cú AB = 4 cm; AC = 3 cm. Đtròn ngoại tiế tiếp ABC cú bán bằng A. 5 cm B. C. 2,5 cm D. 5 cm B. 2 cm Câu 8: Một hình trụ cú bán kính đáy là 3 cm, chiều cao là 5 cm. Khi đó diện tích xung quanh c ủa hình trụ đã cho bằng A. 30 cm2 B. C. 45  cm2 D. 15  cm2 B. 30  cm2 II– TỰ LUẬN (8đ) Bµi 1 (1,5đ) Cho A và B là hai điểm thuộc (P): y = –0,5x 2 có hoành độ lần lượt là –2 và 1. Viết phương trình đường thẳng AB. Bài 2: (3đ) Cho phương trình ẩn x: x2 –2(m + 1)x + 2m +10 = 0 a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm x1, x2. 2. 2. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 1 + x 2 + 10x1x2. c) Tìm m để phương trình có nghiệm này gấp 5 lần nghiệm kia. Bµi 3 (2,5đ) Cho AB là đường kính của (O) ; I là điểm nằm giữa O và A ; qua I vẽ dây CD vuông góc với AB tại I. Gọi M là điểm thay đổi trên cung lớn CD (M không trùng các điểm C ; B ; D) ; dây AM và dây CD cắt nhau tại E. a) Chứng minh rằng: Tứ giác BIEM nội tiếp và AC2 = AE.AM b) Xác định vị trí của M để khoảng cách từ D đến tâm đường tròn ngoại tiếp CME l nhỏ nhất.  xy  6 12  y 2  2  xy 3  x Bi 4: 4: (1đ) Giải hệ phương trình  ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×