Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE CUONG ON TAP HK II HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.3 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ( Năm học 2011-2012) I. Lý thuyết. 1. Muối cacbonat (Phần lớn không tan, trừ Na2CO3, K2CO3 và muối axít) * Tính chaát hoùa hoïc : a. Taùc duïng axít maïnh  CO2 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O + CO2 b. Muoái axít taùc duïng kieàm NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O c. Nhieät phaân muoái khoâng tan vaø muoái axít: t0 CaCO3 CaO + CO2 0 t Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. 2. Sơ lược về công nghiệp Silicat 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :. a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn : - Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của các nguyên tử khối . - Những NTHH có tính chất giống nhau ( hóa trị, TCHH của nguyên tố …) được sắp xếp trong cuøng moät coät. b. Cấu tạo bảng tuần hoàn các NTH:. * Ô nguyên tố : cho biết số thứ tự của nguyên tố, kí hiệu của nguyên tố , tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố . * Chu kì : là một dãy các NTHH mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều NTK tăng dần, bắt đầu bằng kim lọai kiềm và kết thúc bằng khí hiếm. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron . * Nhóm : nhóm gồm các Ntố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngòai cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử . c. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: * Trong một chu kì : - Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần . - Tính kim loïai cuûa caùc NT giaûm daàn , tính phi kim cuûa caùc NT taêng daàn - Đầu chu kì là kim lọai kiềm, kết thúc chu kì là khí hiếm . * Trong một nhóm : - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần , tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần d. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: - Biết vị trí ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố . Vd: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố A. + Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A bằng 17 +, coù 17 e + Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tố A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e . A là phi kim hoạt động mạnh. - Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố . Vd: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+, 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6 e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. BAØI TAÄP LYÙ THUYEÁT: 1. Nêu CTPT, CTCT, ĐĐLK, tính chất hóa học của: Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, chaát beùo, glucozơ, tinh boät ?(Viết PTHH minh họa) 2.Viết công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau:CH4 ; C3H6 ; C3H8O ; C2H5Br C3H6 ; C3H4 ; C4H10 ;C3H6 ;C2H4O; C2H6 ; C4H8 3. Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học : a. CO2, CH4, C2H4. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) b. Dd axit axetic, dd rượu etylic, dd glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) c. Benzen, rượu Etylic, Axit axetic . Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) d. Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 4. Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a. C2H4. (1). (2) (3) (4) C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5   CH3COONa. b. Glucozô. (1). c. CaCO3. (1). d. C2H4. (1). (2). Rượu Etylic (2). CO2. (2). C2H5OH. Axit axetic. Na2CO3. (3). (4). CO2 (3). CH3COOH. Natri axetat.. (3). (5). Etyl axetat. (4). Axit axetic.. CaCO3. (CH3COO)2 Zn. (5). C2H5ONa e. Tinh boät. (1). Glucozô. (2). CH3COOC2H5. Rượu etylic. (3). Etyl axetat. (4). Natri axetat. (5). Metan. (1) (2) g. Ca(HCO3)2   CaCO3   CaSO4. (3). CO2 (1) (2) (3) (4) (5) h. Đá vôi   vôi sống    đất đèn   axetylen    etylen   P.E (8). (7). (6). PVC   CH2=CHCl i. C. (1). CO. (2). CO2. (3). NaHCO3. (4). Na2CO3. Rượu etylic (5). CO2. (6). CaCO3. (7). CaCl2. 5.Dự đoán hiện tượng và viết các phương trình hóa học của phản ứng ở mỗi thí nghiệm: a) Thả mẩu kim loại K vào cốc rượu etylic. b) Thả mẫu kim loại Zn vào cốc đựng giấm ăn. c) Cho nước vào cốc đựng đất đèn. d) Cho vài giọt dung dịch Iot vào cốc đựng tinh bột 6. Từ Etilen, Nước, Brom, một số chất vô cơ khác và các thiết bị cần thiết, hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế rượu Etylic, Đibrometan, axit axetic. III. BAØI TOÁN: Dạng 1: Hiđrocacbon Bài 1. Cho 3 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch nước brom, dung dịch brom nhạt màu, người ta thu được 1,88 gam đibrometan..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Tính khối lượng brom tham gia phản ứng? b) Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp đầu? Bài 2. Cho 3,36 lit hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) qua dd brom dư, thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp? b) Đem đốt cháy hỗn hợp trên. Tính thể tích CO2 thu được ở đktc? Bài 3. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Metan và Axetilen qua bình đựng dung dịch nước Brom dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp? c) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc) Bài 4. X là hỗn hợp gồm metan và etilen. Dẫn X qua bình nước Brom dư thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Tính % theå tích caùc chaát trong X Baøi 5. Cho hỗn hợp khí A gồm C 2H4 và CO2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được 10 gam kết tủa trắng . Nếu cho hỗn hợp đi qua dung dịch Brôm 1M thì làm mất màu hết 300ml dung dịch. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp (ở đktc). c/ Xác định thành phần phần trăm mỗi khí trong hỗn hợp (theo thể tích). Dạng 2: Dẫn xuất của hiđrocacbon Bài 6. Đun nóng 6 gam axit axetic với rượu etylic dư (có H2SO4 đ làm xt) sau phản ứng thu được 4,4 gam etylaxetat . Tính hiệu suất của phản ứng trên? Bài 7. Cho 500 ml dung dịch CH3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20% a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH . b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc . Bài 8. Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta thu được giấm ăn. a) Từ 5 lít rượu 8o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm3 b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 5% thì khối lượng giấm thu được là bao nhiêu? Bài 9. Biết 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Nếu đun nóng hỗn hợp ban đầu với H2SO4 đặc thì thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất phản ứng este hoá là 80%. Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etilic trong không khí, thu được 4,48 lít khí CO 2. a) Khối lượng rượu đã cháy. b) Theå tích khoâng khí caàn duøng (bieát oxi chieám 20% theå tích khoâng khí, theå tích caùc chaát khí đều đo ở đktc) c) Nếu đem lượng rượu trên pha thành rượu 400 thì sẽ có được bao nhiêu ml dung dịch rượu (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m gam hồn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 ( ở đktc). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Hãy xác định m. c. Tinh thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic, thì cần dùng 11,2 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 g kết tủa. a) Tìm a. b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. c) Nếu cho a gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch Natri Cacbonat dư thì thu được V lít khí B thoát ra ở đktc. Vậy khí B là khí gì? Tìm V. Bài 13: Cho 45,2 g hỗn hợp gồm axit axetic và rượu Etylic phản ứng hoàn toàn với 1 lượng kim loại Na vừa đủ thì thu được V lít khí B ở đktc. Mặt khác, để trung hòa hết lượng hỗn hợp trên cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1M. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Tính V. Bài 14:Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Nguời ta thực hiện thí nghiệm với hỗn hợp A và thu được kết quả như sau: - Nếu cho A phản ứng với natri dư thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí không màu . - Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa. a/ Hãy viết các phương trình hoá học. b/Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 15:Cho 15,2 (g) hỗn hợp gồm rợu etylic và axit axetic tác dụng hoàn toàn với natri thu đợc 3,36 lít khí hiđro ë ®ktc. TÝnh phÇn tr¨m khèi lîng mçi chÊt trong hçn hîp ®Çu. Bài 16: Hỗn hợp X gồm Axit axetic và rượu etylic chia làm 3 phần bằng nhau Phần 1: Cho tác dụng hết với Natri thấy thoát ra 2,8 lit Hiđrô(ĐKTC). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Mg thì thấy thoát ra 1,12 lit H2(ĐKTC). Phần 3: Cho phản ứng este hóa có mặt H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng là 70% a. Tính khối lượng các chất có trong m gam X. b. Tính khối lượng este thu được. Bài 17: Hỗn hợp X gồm Axit axetic và rượu etylic có khối lượng 15,2g chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1: Cho tác dụng hết với Natri thấy thoát ra 1,68 lit Hiđrô(ĐKTC) Phần 2: Cho phản ứng este hóa có mặt H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng là 80% a. Tính khối lượng các chất có trong hh X. b. Tính khối lượng este thu được. Bài 18: Cho 30,30g dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Na dư thu được 8,40lit khí ở đktc. Xác định độ rượu biết rằng D rượu = 0,80g/ml, D nước=1,00g/ml. Dạng 3: Lập công thức phân tử Baøi 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của axit axetic. b/ Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A. Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 23 gam HCHC A thu được 44 gam CO2 và và 27 gam H2O. a) Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 23. b) Viết CTCT của A, biết A tác dụng được với Na giải phóng khí H2 Baøi 21. Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O .Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng với thể tích của 6,4 gam O2 ( trong cùng điều kiện ).Tìm CTPT chất hữu cơ trên .. PHẦN TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Tham gia phản ứng cộng brom. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là : A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen 2.Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C2H4, CH4 B. C2H4, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. C2H2, C6H6 3 Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. - Hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế với Clo, không tham gia phản ứng cộng Clo. Hợp chất đó là : A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 4.Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Hợp chất tham gia phản ứng cộng. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí này cần 3 thể tích oxi sinh ra 2 thể tích hơi nước và khí cacbonic. Hợp chất đó là : A. CH4 B. C2H2 C.C2H4 D. C6H6 5.Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Hợp chất tham gia phản ứng cộng brom. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. - Là nguyên liệu điều chế nhựa PVC,cao su, axit axetic. Hợp chất đó là : A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 6.Các chất chỉ có liên kết đơn : A. Metan, axetilen B. Benzen, Polietilen C. Metan, Polietilen D. Axetilen, metan 7.Các chất có liên kết đôi : A. Benzen, Etilen B. Etilen, Metan C. Axetilen, Polietilen D. Metan, Axetilen 8.Trong phân tử benzen có : A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi. 9.Để chứng minh phản ứng của benzen với brom là phản ứng thế, một học sinh đã dùng : A. Dung dịch H2SO4 B. Phenolphtalein C. Dung dịch NaOH D. Giấy quỳ tím 10.Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ : A. Chất lỏng B. Không tan trong nước C. Nhẹ hơn nước D. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định 11.Các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển : A. Nước thải công nghiệp B. Nạn tràn dầu từ các tai nạn đắm tàu chở dầu. C. Thử bom hạt nhân trên biển. D. Khai thác làm cạn kiệt nguồn thủy sản, hải sản. 12.Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. Dung dịch nước Brom dư. B. Dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc. D.Dung dịch kiềm. 13.Rượu Etylic 35o nghĩa là : A.Rượu sôi ở 35oC B. Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất. C. 35 phần thể tích rượu Etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước. D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 35 gam. 14.Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước. B. Lấy 40 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml. C. Lấy 40 gam rượu trộn với 60 gam nước. D. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước. 15.Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do : A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hiđro. B. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử Oxi. C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn. D. Trong phân tử rượu có nhóm –OH. 16.Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là : A. Quì tím và H2O B. Dung dịch Br2 và H2O C. Clo và H2O D. O2 và H2O 17.Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với : A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO. B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO. C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO. D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH. 18.Có 4 chât lỏng không màu bị mất nhãn : C2H5OH, C6H6, H2O, dung dịch CH3COOH. Có thể dùng các chất sau để nhận biết từng chất lỏng : A. Quỳ tím, NaOH. B. Quỳ tím, O2. C. Phenolphtalein, dung dịch HCl. D. Quỳ tím, Na2CO3. 19.Hợp chất hữu cơ X tạo bởi C, H và O có một số tính chất : -Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. -Tác dụng với Na giải phóng khí Hiđro. -Tham gia phản ứng tạo sản phẩm este. -Không tác dụng với với dung dịch NaOH. X là : A. CH3-O-CH3 B. CH3-COOH C. C2H5-OH D. CH3-COO-C2H5 20.Hợp chất Y : -Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng được với 1 số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. Y có chứa nhóm : A. -CH=O B. –OH C. –COOH D. -CH3 21.Hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hợp chất hữu cơ có công thức là : A. C2H6O B. C6H6 C. C2H4 D. C2H4O2 22.Để nhận biết 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH bị mất nhãn, có thể dùng cách nào trong các cách sau để nhận ra ba dung dịch trên : A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch Ag2O/NH3 C. Giấy quỳ tím và Na D. Giấy quỳ tím và dung dịch Ag2O/NH3 23.Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Tham gia phản ứng cộng brom. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là : A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen 24.Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C2H4, C2H2 B. C2H4, C6H6 C. C2H4, CH4 D. C2H4, C2H6 25.Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g một chất hữu cơ A, người ta thu được 8,8 g khí CO 2 và 7,2 g H2O.Biết tỉ khối hơi của chất A so với H2 là 16. Công thức phân tử của A là : A. C2H4O2 B. CH4O C. C2H6O D. C2H6 26.Đốt cháy hoàn toàn 8,4 g một chất hữu cơ A, người ta thu được 13,44 lít CO 2 và 13,44 lít hơi nước. Biết khối lượng mol của A là 42 g và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của A là : A. CH4 B. C2H6 C. C3H4 D. C3H6 27.Khi đót chấy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Vậy A là : A. C2H5OH B. CH3COOH C. CH3OH D. C3H7OH 28.Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C 2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau : A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH 29.Trong chất hữu cơ A có % C = 26,09% ; % H = 4,35% ; % O = 69,56% và có phân tử khối bằng 46. Vậy A có công thức phân tử là :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. C2H6O B. C2H4O2 C. CH2O2 D. CH4O 30.Một hợp chất hữu cơ A được điều chế bằng cách cho Canxi Cacbua(CaC 2) phản ứng với nước. Vậy A là chất nào trong các chất sau : A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6 31.Chất hữu cơ X khi thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 1 sản phẩm duy nhất. Vậy X là : A. Tinh bột B. Chất béo C. Protein D. Etyl axetat 32.Chất nào thuộc loại hợp chất polime trong các chất sau : A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Chất béo D. Xenlulozơ 33.Khi cho 1 mol đường glucozơ lên men rượu thì thu được khối lượng rượu Etylic là : A. 46 g B. 69 g C. 92 g D. 138 g 34.Khi cho 180 g đường Glucozơ phản ứng hoàn toàn với Ag2O dư trong NH3 thì thu được một lượng bạc là : A. 108 g B. 216 g C. 270 g D. 324 g 35.Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là : A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n B. CH3COOC2H5, C2H5OH C. CH3COOH, C6H12O6 D. CH3COOH, CH3COOC2H5 36.Ở điều kiện thích hợp Clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. Fe, NaOH, H2O, H2 B. H2, Ca, Fe2O3, Na2O C. H2, Ca, CuO, Fe2O3 D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3 37.Ở điều kiện thích hợp, Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. H2, Ca, CuO, Na2O B. H2, Ca, Fe2O3, Na2O C. H2, Ca, CuO, Fe2O3 D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3 38.Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch A. CO2 và KOH B. Na2CO3 và HCl C. KNO3 và NaHCO3 D. NaHCO3 và NaOH 39.Một oxit tác dụng được với nước,bazơ, oxit bazơ. Oxit này được sử dụng để chữa cháy, pha nước giải khát, sản xuất Urê…Oxit đó là : A. Cacbon Oxit B. Cacbon đioxit C. Lưu huỳnh đioxit D. Lưu huỳnh trioxit 40.Khi cho 36 g Glucozơ lên men với hiệu suất 75% thu được số ml rượu Etylic nguyên chất ( D= 0,8 g/ml) là : A. 10,5 ml B. 17,25 ml C. 23 ml D. 28,75 ml 41.Để tẩy sạch vết dầu mở hoặc chất béo dính vào áo quần. Ta có thể dùng chất nào sau đây : A. H2O B. Dầu hỏa C. Dung dịch nước Clo D. Rượu Etylic 42.Các chất nào sau đây được sản xuất từ nguyên liệu là Xenlulozơ : A. Tơ nhân tạo B. Rượu Etylic C. Boxit D. Glucozơ 43.Cho 60 g axit axetic tác dụng với 100 g rượu Etylic. Hiệu suất phản ứng 62,5%, lượng este thu được là : A. 60 g B. 55 g C. 70 g D. 160 g 44.Từ 1m3 Etilen (đktc) có thể điều chế được một lượng tối đa PE là : A. 0,65 kg B. 1,55 kg C. 1,0 kg D. 1,25 kg 45.Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất : A. H2O B. C2H5OH C. CH3COOH D. H2SO4 46.Khả năng phản ứng với Na mạnh dần theo dãy : A. H2O < C2H5OH < CH3COOH < HCl B. C2H5OH < H2O < HCl < CH3COOH C. C2H5OH < H2O < CH3COOH < HCl D. HCl < CH3COOH < H2O < C2H5OH 47.Cho các phương trình phản ứng : ⃗ CH3CH2OK + H2 (1) CH3CH2OH + X ❑ ⃗ 3H2O + 2CO2 (2) Y + 3O2 ❑ (3) C2H4 + Z ⃗ Axit C2H5OH X, Y, Z lần lượt là : A. KCl; H2; H2O B. CH4; H2O ; H2 C. K; C2H5OH; H2O D.CO2; H2; O2 48.Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và A. Một muối của axit béo. B. Hai muối của axit béo. C. Ba muối của axit béo. D. Một hỗn hợp muối của axit béo. 49.Đốt cháy hoàn toàn 60 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu thì thu được 24,192 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Độ rượu xác định là : A. 30,2o B. 45,8o C. 81,2o D. 51,75o.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 50.Có thể phân biệt được các chất sau : lòng trắng trứng, glucozơ và đường Saccarozơ bằng 1 thuốc thử duy nhất sau : A. Na B. Cu(OH)2 C. HNO3 D. Dung dịch Iot 51.Khi hòa tan 50 g đường Glucozơ ( C6H12O6) vào 250 g nước ở 20oC thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 20oC là : A. 20 g B. 10 g C. 15 g D. 30 g 52.Cho glucozơ lên men rượu. Khối lượng rượu và thể tích khí CO 2 thu được từ 50 g Glucozơ (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí được đo ở đktc) lần lượt là : A. 20,23 g và 19,15 lít B. 25,55 g và 12,44 lít C. 31,72 g và 22,36 lít D. 25,55 g và 13,44 lít 53.Chất hữu cơ X có tính chất sau : - Thể rắn, màu trắng ở điều kiện thường. - Tan nhiều trong nước. - Khi đốt cháy thì thu được CO2 và H2O. X là : A. Etilen B. Glucozơ C. Chất béo D. Axit axetic 54.Ba gói bột màu trắng là Glucozơ, tinh bột và Saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách sau đây không : A. Hòa tan vào nước, và cho phản ứng với AgNO3/NH3 B. Dung dịch Iot và Cu(OH)2 C. Dùng dung dịch nước vôi đặc ( CaO.H2O) và dung dịch Iot D. Tất cả đều đúng. 55.Đốt cháy 5,8 g một hợp chất hữu cơ A thì thu được 13,2 g khí CO 2 và 5,4 g hơi nước. Biết khối lượng mol của A là 58 g. Công thức phân tử của A là : A. C2H3O B. C3H6O C. C2H4O D. C2H2O 56.Cho các phương trình phản ứng : a. CH4 + ………. ⃗ a. s . k . t CH3Cl + …….. ⃗ b. C6H6 + …….. Fe , t o C6H5Br + ……… c. CH3-COOH +…….. ⃗ H 2 SO 4 , t o CH3COOC2H5 + …….. ⃗ men C2H5OH + ………….. d. C6H12O6 57.Các chất còn lại ở các phương trình lần lượt là : A. ( HCl; Cl2); (HBr; Br2); (CH3-CHO; O2); H2O B. (Cl2; HCl); ( Br2; HBr); (CH3-CH2OH;H2O); CO2 C. ( H2O; H2); ( HBr;H2O); (CH3-CHO;O2); CO2 D. ( Cl2; H2O); ( HBr; Br2) ; (CH3-CH2OH; O2); H2O 58.Cho chuỗi biến hóa : Glucozơ ⃗ (1) Rượu Etylic ⃗ (2) Axit axetic ⃗ (3) Natri axetat ⃗ (4 ) Etyl axetat Phương trình phản ứng biểu diễn : men 2C2H5OH +X (1) C6H12O6 ⃗ men CH3COOH + H2O (2) C2H5OH + Y ⃗ ⃗ CH3COONa + H2O (3)CH3COOH + Z ❑ ⃗ CH3COOC2H5 + H2O (4) CH3COOH + T ❑ X, Y, Z, T lần lượt là các chất sau : A. H2O ; H2 ; Na2O; CH4 B. CO2; O2; Na2O; H2 C. H2; H2O; Na; CH3OH D. CO2; O2; NaOH; C2H5OH 59.Một hợp chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H và O có 1 số tính chất : - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước ; - Hợp chất tác dụng với Natri giải phóng khí Hiđro ; - Hợp chất tham gia phản ứng tạo sản phẩm este ; - Hợp chất không làm đá vôi sủi bọt ; Hợp chất đó là : A. CH3-O-CH3 B. C2H5-OH C. CH3-COOH D. CH3-COO-C2H5 60.Một hợp chất : - Là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. Hợp chất đó có công thức là :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. C12H22O11 B. CaCO3 C. (C17H35COO)3C3H5 D. C6H12O6 61.Phương pháp Crăckinh dầu mỏ là phương pháp : A. Chưng cất dầu mỏ thu được xăng và khí. B. Bẽ gãy hiđrocacbon có mạch cacbon lớn thành hiđrocacbon có mạch cacbon nhỏ hơn. C. Lọc dầu để lấy xăng. D. Bơm nước xuống mỏ dầu để đẩy dầu lên. 62.Cho các chất: rượu Etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Chất tan trong nước: A. Rượu Etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ. B. Rượu Etylic, axit axetic, glucozơ. C. Glucozơ, chất béo, saccarozơ. D. Axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ. 63.Cho các chất: rượu Etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ.Chất có phản ứng thủy phân: A. Saccarozơ, chất béo, xenlulozơ B. Chất béo, axit axetic, saccarozơ C. Saccarozơ, xenlulozơ, rượu Etylic D. Axit axetic, chất béo, xenlulozơ 64.Cho các chất: rượu Etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Nhóm chất có chung công thức tổng quát: A. Rượu Etylic, axit axetic. B. Chất béo, xenlulozơ. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Axit axetic, glucozơ. 65.Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Rượu Etylic phản ứng được với: A. Na, CaCO3, CH3COOH B.CH3COOH, O2, NaOH C. Na, CH3COOH, O2 D.Na, O2, Mg 66.Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất. B.MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 C. Mg, Cu, MgO, KOH. D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3 67.Dãy các chất đều phản ứng với kim loại Natri là: A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n B. CH3COOH, C2H5OH C. CH3COOH, C6H12O6 D. CH3COOH, CH3COOC2H5 68.Dãy các chất đều phản ứng với axit HCl là: A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n, PE B. CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC C. CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH D. CH3COONa, CH3COOC2H5, (-C6H10O5-)n 69.Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân: A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE. 70.Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là : A. Metan B. Etan C. Axetilen D. Benzen 71.Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử Cacbon. Hợp chất này tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen 72.Dãy các chất sau là hiđrocacbon: A. CH4, C2H2, C2H5Cl B. C6H6, C3H4, HCHO C. C2H2, C2H5OH, C6H12 D. C3H8, C3H4, C3H6 73.Chất hữu cơ là: A. Hợp chất khó tan trong nước. B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O C. Hợp chất của Cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat kim loại. D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao. 74..Dãy các chất là hợp chất hữu cơ: A. C6H6; C2H5OH; CaSO4 B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2 C. C2H4; CO; CO2 D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2 75.Cho các chất: Benzen, Rượu Etylic, Etylaxetat, axit axetic, chất béo.Chất tan trong nước là: A. Benzen, rượu Etylic. B. Etylaxetat, axit axetic. C. Chất béo, etylaxetat. D. Rượu Etylic, axit axetic. 76.Cho các chất: Benzen, Rượu Etylic, Etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong dầu hỏa là: A. Benzen, rượu etylic, axit axetic. B. Benzen, etylaxetat, chất béo. C. Etylaxetat, axit axetic, chất béo. D. Chất béo, benzen, rượu etylic. 77.Cho các chất: Benzen, Rượu Etylic, Etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong dung dịch NaOH là:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Rượu Etylic, Benzen, axit axetic. B. Benzen, etyl axetat, chất béo. C. Etyl axetat, axit axetic, chất béo, rượu etylic. D. Chất béo, benzen, rượu etylic. 78.Một hợp chất hữu cơ (A) chứa C, H và có tỉ lệ về khối lượng giữa chúng là mC : mH = 9: 1. Tỉ khối hơi của (A) đối với khí metan bằng 2,5.Công thức phân tử của A là: A. C2H2 B. C3H4 C. C2H4 D. C3H6 79.Một hỗn hợp gồm C2H4 và C2H2 được chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch Brom 1M. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,9 lít CO2 (đktc) Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 5,6 (g) và 5,1 (g) B. 5,6 (g) và 5,2 (g) C. 5,1 (g) và 5,6 (g) D. 5,2 (g) và 5,6 (g) 80.Đốt cháy hết 0,672 lít hỗn hợp khí gồm axetilen và metan phải dùng 1,568 lít O2, các thể tích khí đo ở đktc . Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 20% và 80% B. 70% và 30% C. 40% và 60% D. 66,67% và 33,33% Cho các khí : SO2; CO2; O2; H2; N2. 81.Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. SO2 và H2 B. SO2 C. O2 và SO2 D. CO2 82.Thành phần chính của thủy tinh là: A. NaOH; Si; H2SiO3 B. Na2SiO3; CaSiO3 C. SiO2; Na2CO3 D. CaSiO3, SiO2 83.Thành phần chính của xi măng là: A. CaCO3; Al2O3 B. Đất sét, đá vôi, cát. C. CaO; Al2O3 D. CaSiO3; Ca(AlO2)2 84.Bảng tuần hoàn các nguyên tố xếp hóa học được xếp theo nguyên tắc: A. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử tăng dần. B. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần. C. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. D. Theo chiều từ kim loại đến phi kim. 85.Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C C. C, N, O, F D. O, N, C, B 86.Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Li, Na, K B. Ga, Al, B C. F, Cl, Br D. Be, Mg, Ca 87.Dãy các nguyên tố đều ở nhóm VII là : A. F, Cl, O, N B. F, Cl, Br, I C. O, I, S, F D. F, I, N, Br 88.Dãy các nguyên tố thuộc chu kỳ II là : A. F, Cl, Br, I B. F, N, I C. N, Cl, Br, O D. N, O, F 89.Dãy gồm các chất đều là muối axit : A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3 B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×