Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH 7TUAN 12TIET 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 12 Ngày soạn : 10/11/2012.
Tiết 23 Ngày giảng : 12/11/2012.


<i>NGAØNH Chân khớp</i>


<i>LỚP GIÁP XÁC</i>



<i>Bài 22: Thực hành: quan sát cấu tạo ngoài của Tôm Sông.</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, học sinh phải:


<b>1. Kiến thức :</b>


<b> - </b>Trình bày được khái niệm về lớp Giáp xác.


- Mô tả được chi tiết cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của tơm sông – đại diện cho lớp Giáp
xác trên mẫu vật thật.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát các bộ phận và cách di chuyển của tôm sông trên mẫu vật thật.
- Rèn kỹ năng phân tích và thảo luận nhóm.


<b>3. Thái độ:</b>


Biết cách ni trồng và khai thác hợp lí nguồn thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


Hình 22 SGK phóng to; Mơ hình tơm sơng. Tơm sống bơi trong nước.
<b>2. Học sinh: </b>



Bài cũ , bài mới và mẫu vật như đã dặn ở bài trước.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


* Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm?


* Phân tích vai trị của ngành Thân mềm đối với đời sống con người và sinh giới?
<b>3.Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động 1: Lớp Giáp xác.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết:


+ Một số đại diện của lớp Giáp xác?
+ Môi trường sống của lớp Giáp xác?
+ Đặc điểm đặc trưng của lớp Giáp xác?
- GV nhận xét và chốt.


- HS đọc thông tin SGK và thực hiện:
+ Tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm,…
+ Nước ngọt, nước mặn,….


+ Cơ quan hô hấp là mang.
- Toàn lớp thống nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Tôm sông.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- GV yêu cầu HS quan sát trên mẫu vật thật và
cho biết:


+ Môi trường sống của tôm sơng?
+ Cấu tạo ngồi của tơm sơng?
+ Cấu tạo của lớp vỏ?


+ Chức năng của vỏ?


- GV yêu cầu HS quan sát tơm sống và tơm
chín: Nhận xét về màu sắc của vỏ?


* GV mở rộng: Vỏ tơm có sắc tố cyanocristalin
nhưng khi chết dưới ảnh hưởng của nhiệt độ
thành zorytrin có màu hồng.


- GV treo hình 22, u cầu HS quan sát, đọc
thông tin SGK, thảo luận nhóm, hồn thành
bảng và mơ tả các phần phụ của tơm và chức
năng của chúng trên mơ hình.


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật tôm sống và
yêu cầu HS rút ra nhận xét về cách di chuyển
của tơm sơng.


+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của


tôm?


- GV yêu cầu HS tiếp tục đọc thơng tin SGK,
thảo luận và hồn thành <sub></sub>1.


+ Tơm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
+ Thức ăn của tơm là gì?


+ Hoạt động dinh dưỡng của tơm diễn ra như
thế nào?


+ Người ta thường dùng thính để câu hay cất vó
tơm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?


+ Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào?
+ Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm
phải lột xác nhiều lần?


- HS quan sát trên mẫu vật thật và trả lời:
+Tôm sống ở ao, hồ, sông ngịi,… nước ta.
+ Cấu tạo ngồi gồm vỏ và các phần phụ.
+ Bên ngoài được bao bọc bởi lớp vỏ kitin,
nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp.
+ Che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển,
có tác dụng như bộ xương ( bộ xương ngoài).
- HS quan sát và xác định : Có sự thay đổi
màu sắc giữa tơm sống và tơm chín.


- HS lắng nghe.



- HS quan sát, đọc thơng tin SGK, thảo luận
nhóm, hồn thành bảng và mô tả các phần
phụ của tôm và chức năng của chúng trên mơ
hình.


- HS quan sát và xác định: Tôm sông di
chuyển theo kiểu bò, bơi ( tiến và lùi) và
nhảy.


+ Nhảy.


- HS đọc thơng tin SGK, thảo luận và hồn
thành <sub></sub>1.


+ Lúc chập tối.
+ Tôm ăn tạp.


+ Dinh dưỡng của tơm:


 Tiêu hóa: Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày, hấp
thu ở ruột.


 Bài tiết: Qua tuyến bài tiết.
 Hô hấp: Thở bằng mang.


+ Khai thác khả năng khứu giác nhạy bén của
tôm.


+ Tôm đực càng to, tôm cái ôm trứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Ýnghĩa tập tính ơm trứng của tơm mẹ?
- GV nhận xét, hồn thiện và chốt.


+ Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
- Toàn lớp thống nhất.
<b>Tiểu kết: </b>


<b>- Môi trường sống: sống ở ao, hồ, sông ngòi,… nước ta.</b>
<b>- Cấu tạo: </b>


<b>+ Vỏ: Là chất kitin ngấm canxi => Che chở và là chỗ bám cho cơ thể.</b>
<b> Có sắc tố ( màu sắc của môi trường ) => Tự vệ.</b>


<b> Mắt, râu: Định hướng, phát hiện mồi.</b>
<b> Phần đầu- ngực Chân hàm : Giữ và xử lí mồi.</b>


<b>+ Các phần phụ: Chân ngực: Bò và bắt mồi.</b>


<b> Phần bụng Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (cái).</b>
<b> Tấm lái : Lái, giúp tôm nhảy. </b>


<b> Bò</b>


<b>- Di chuyển Bơi ( Tiến và lùi. )</b>
<b> Nhảy</b>


<b>- Dinh dưỡng: Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.</b>


<b>+ Tiêu hóa: Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày, hấp thu ở ruột.</b>
<b>+ Bài tiết: Qua tuyến bài tiết.</b>



<b>+ Hô hấp: Thở bằng mang.</b>


<b>- Sinh sản: Tơm phân tính. Lớn lên qua lột xác nhiều lần.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


<b>1. Củng cố - Đánh giá:</b>


Mơ tả đặc điểm hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của tơm sơng thích nghi với đời
sống trên mơ hình ?


<b>2. Nhận xét – Dặn dị: </b>


Nhận xét tình hình học tập của lớp.


Dặn dị: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. Đọc phần “ Em có biết”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×