Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố hình học đường và tổ chức giao thông đến tai nạn đường bộ trên địa bàn thành phố Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
HÌNH HỌC ĐƯỜNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
ĐẾN TAI NẠN ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Mã số: T2019-06-127

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Ngô Thị Mỵ

Đà Nẵng, 8/2020
i


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
HÌNH HỌC ĐƯỜNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG
ĐẾN TAI NẠN ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Mã số: T2019-06-127



Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu)

ThS. Ngơ Thị Mỵ
i


MỤC LỤC

i

DANH MỤC CÁC BẢNG

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

vii

MỞ ĐẦU


1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1

4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2

5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI

2

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2015 – 2018
3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG

3

1.1.1 Đặc điểm giao thông lưu thông trên tuyến


3

1.1.2 Đặc điểm phương tiện lưu thơng trên tuyến

3

1.1.3 Dịng xe trên các tuyến đường trên địa bàn Đà Nẵng

3

1.2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TNGT TỪ NĂM 2015 -2018

4

1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

8

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

9

2.1 TỔNG QUAN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG

9

2.2 CƠ SỞ PHÂN LOẠI TAI NẠN GIAO THÔNG

9


2.2.1 Khái niệm tuyến đen, điểm đen, điểm tiềm ẩn TNGT

9

2.2.2 Cơ sở xác định tuyến đen, điểm đen, điểm tiềm ẩn TNGT

10

2.3 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HHĐ VÀ TCGT ĐẾN TNGT

10

2.3.1 Mối liên hệ giữa yếu tố HHĐ đến TNGT

12

2.3.2 Mối liên hệ giữa TCGT đến TNGT

15

2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

18

i


2.4.1 Cơ sở xác định tuyến đen, điểm đen, điểm cận đen, điểm tiềm ẩn TNGT


18

2.4.2 Cơ sở xác định ảnh hưởng của HHĐ và TCGT đến TNGT của đề tài

18

CHƯƠNG 3 : PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM TAI NẠN GIAO THÔNG VÀ XÂY DỰNG
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ TAI NẠN GIAO THÔNG
19
3.1 PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM TNGT

19

3.1.1 Tuyến đen

19

3.1.2 Điểm đen

20

3.1.3 Điểm tiềm ẩn TNGT

22

3.2 Xây dựng biểu đồ TNGT

22

CHƯƠNG 4 : KHẢO SÁT , THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU


24

4.1 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CẦN KHẢO SÁT

24

4.2 KHẢO SÁT CÁC VỤ TNGT TRÊN CÁC TUYẾN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG

25

4.2.1 Khảo sát độ dốc dọc đường

26

4.2.2 Khảo sát các yếu tố TNGT khác

27

CHƯƠNG 5 : XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC
ĐƯỜNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG – ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP
47
5.1 ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI HÌNH VÀ TCGT TẠI NÚT ĐẾN TNGT

47

5.2 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ HHĐ VÀ TCGT ĐẾN TNGT

50


5.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HƯỚNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

51

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

53

PHỤ LỤC

54

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Lưu lượng dòng xe trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2015-2018

3

Bảng 1.2. Số vụ TNGT liên quan đến độ tuổi và giới tính của đối tượng gây ra TNGT

6

Bảng 2.1 : Các yếu tố hình học đường và TCGT đề xuất nghiên cứu của đề tài


18

Bảng 3.1. Các tuyến đen trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

19

Bảng 3.2. Các điểm đen TNGT trên thành phố Đà Nẵng

21

Bảng 3.3. Các điển tiềm ẩn TN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

22

Bảng 4.1 : Mẫu khảo sát các yếu tố HHĐ và TCGT tại các điểm TNGT

25

Bảng 4.2. Bảng tổng hợp đo độ dốc tại các điểm tai nạn

26

Bảng 4.3: Tổng hợp nguyên nhân của tuyến Tôn Đức Thắng

27

Bảng 4.4 : Tổng hợp nguyên nhân theo nút Tôn Đức Thắng

28


Bảng 4.5: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Ngô Quyền

29

Bảng 4.6: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Ngô Quyền

29

Bảng 4.7 : Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Võ Nguyên Giáp

30

Bảng 4.8: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Võ Nguyên Giáp

30

Bảng 4.9: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Âu Cơ

31

Bảng 4.10: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Nguyễn Lương Bằng

31

Bảng 4.11: Tổng Hợp Nguyên Nhân Theo Nút Nguyễn Lương Bằng

32

Bảng 4.12: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Cách Mạng Tháng 8


33

Bảng 4.13: Tổng Hợp Nguyên Nhân Theo Tuyến Quốc Lộ 14b

34

Bảng 4.14: Tổng Hợp Nguyên Nhân Theo Nút Điện Biên Phủ

35

Bảng 4.15 : Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Nam Hải Vân – Túy Loan

36

Bảng 4.16: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Trường Chinh

37

Bảng 4.17: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Trường Chinh

38

Bảng 4.18: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Nguyễn Tất Thành

38

Bảng 4.19: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Nguyễn Tất Thành

39


Bảng 4.20: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Phạm Hùng

40

Bảng 4.21: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Phạm Hùng

40

Bảng 4.22: Tổng hợp nguyên nhân theo tuyến Quốc Lộ 1A

41

iii


Bảng 4.23: Tổng hợp nguyên nhân theo nút Quốc Lộ 1A

41

Bảng 4.24: Tổng hợp nguyên nhân điểm đen

42

Bảng 4.25: Tổng hợp các yếu tố HHĐ và TCGT với 78 điểm TNGT

44

Bảng 5.1 : Phân bố TNGT tại các tuyến đen và điểm đen trong đô thị Đà Nẵng


48

Bảng 5.2: Ảnh hưởng mặt cắt ngang đến TNGT tại cạc vị trí trên tuyến

49

Bảng 5.3 : Số vụ TNGT liên quan đến mặt cắt ngang dường tại các vị trí nút

49

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo năm

4

Hình 1.2. Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo khu vực

5

Hình 1.3. Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo giờ

6

Hình 1.4. Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo phương tiện

6


Hình 1.5. Biểu đồ số vụ TNGT theo giới tính của đối tượng gây ra TNGT

7

Hình 1.6. Biểu đồ số vụ TNGT theo ngun nhân

7

Hình 1.7. Biểu đồ số vụ TNGT theo nhóm nguyên nhân

8

Hình 2.1. Các thành ph n của hệ thống an tồn đường bộ

9

Hình 2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố trong TNGT

11

Hình 2.3.Sơ đồ phân tích TNGT

11

Hình 2.4 . Mối quan hệ giữa bề rộng đường và TNGT

14

Hình 2.5 : Nút giao ngã ba chữ T không đèn điều khiển


15

Hình 2.6. Biển báo bị cây cối che khuất

16

Hình 2.7. Biển báo nhiều gây q tải về mặt thơng tin

16

Hình 2.8. Sơn k và gờ phân cách đường bị mờ

17

Hình 2.9 . Tiềm ẩn TNGT cho người đi bộ qua đường

17

Hình 3.1. Biểu đồ mức độ nguy hiểm và phân bố TNGT trên địa bàn TP Đà Nẵng

23

Hình 4.1 : Các yếu tố hình học đường

24

Hình 4.2 : Các hình thức tổ chức giao thơng trên tuyến

25


Hình 4.3 : Cách xác định độ dốc dọc đường

26

Hình 4.4. Khảo sát độ dốc nút giao Ngơ Quyền – Đỗ Anh Hàn

27

Hình 4.5 : Khảo sát điểm TNGT tại Tôn đức Thắng giao Tân Trào – Hồng Thái`

42

Hình 4.6 : Khảo sát điểm TNGT tại ngã ba Nguyến Tất Thành - Hồ Quý Ly

42

Hình 5.1 : Biểu đồ phân bố TNGT tại các nút và trên tuyến

47

Hình 5.2 : Biều đồ mối quan hệ TNGT với loại hình nút và TCGT tại nút

48

Hình 5.3 : Số vụ TNGT bị ảnh hưởng của yếu tố HHĐ và TCGT đến 78 điểm TNGT

49

Hình 5.4 : Ảnh hưởng của các yếu tố HHĐ và TCGT đến TNGT của 78 điểm TNGT


50

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT
BGTVT
GTVT
HSM

TCN
TNGT
TT
TN
HHĐ
TCGT
GT
ĐCN
ĐC
ĐK

: An tồn giao thơng.
: Bộ Giao thông vận tải.
: Giao thông vận tải.
: Highway Safety Manual.
: Quy định.
: Tiêu chuẩn ngành.
: Tai nạn giao thơng.
: Thơng tư.

: Tai nạn.
: Hình học đường
: Tổ chức giao thông
: Giao thông
: Đường cong nằm
: Đường cong
: Điều khiển

vi


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố hình học đường và tổ chức giao
thơng đến tai nạn đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Mã số: T2019-06-127
- Chủ nhiệm: ThS. Ngô Thị Mỵ
- Thành viên tham gia:
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng
- Thời gian thực hiện: 8/2019 đến 8/2020
2. Mục tiêu:
Dựa vào số liệu thống kê và các tiêu chí để phân loại các điểm TNGT đường bộ

trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Xây dựng biểu đồ cảnh báo TNGT. Khảo sát, phân tích
và xây dựng biểu đồ ảnh hưởng của các yếu tố hình học đường và tổ chức giao thơng tại
các vị trí thường xun xảy ta TNGT. Từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu TNGT
3. Tính mới và sáng tạo:
Từ số liệu TNGT từ năm 2015 -2018, tác giả đã đi phân tích các nguyên nhân cơ
bản theo thu thập của công an giao thông thành phố Đà Nẵng. Sau đó, tác giả xây dựng
biểu đồ phân bố các điểm TNGT, làm cơ sở để khảo sát và nghiên cứu nguyên nhân gây
TNGT từ góc độ những người có kiến thức chun mơn.
4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
- Xây dựng biểu đồ nguyên nhân TNGT từ những số liệu thống kê của công an
thành phố Đà Nẵng từ năm 2015 -2018.
- Phân loại TNGT
- Xây dựng biểu đồ phân bố TNGT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Phân tích và xây dựng biểu đồ ảnh hưởng HHĐ và TCGT đến TNGT trên các tuyến
đen, điểm đen và điểm tiềm ẩn TNGT

vii


5. Tên sản phẩm:
- 1 Bài báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học cơng nghệ khoa học- Đại học Đà
Nẵng - (JST-UD) có chỉ số ISSN nằm trong danh mục hội đồng chức danh GSNN
- Báo cáo tổng kết đề tài.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Phương thức chuyển giao : Kết quả nghiên cứu được chuyển giao thông qua việc
nâng cao kiến thức về an tồn giao thơng đường bộ ứng dụng trong lĩnh vực đào tạo kỹ
sư chun ngành Giao thơng và các ngành có liên quan, chuyển giao cho sở giao thơng
và Ban an tồn cơng an Thành phố Đà Nẵng.
Khả năng ứng dụng : Ứng dụng các kết quả nghiên cứu để cảnh bảo người tham gia
giao thơng và giúp Ban an tồn giao thơng của Sở có những giải pháp nâng cao ATGT

trong thời gian sắp đến .

Ngày 28 tháng 8 năm 2020
Hội đồng KH&ĐT đơn vị
(ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài

ThS. Ngô Thị Mỵ

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

viii


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Studying the influence of road geometry and traffic organization on
road accidents in Da Nang city
Code number: T2019-06-127
Coordinator: Ngo Thi My
Implementing institution: University of Technology and Education – The University of
Danang
Duration: from 8/2019 to 8/2020
2. Objective(s):
Based on statistics and criteria to classify road traffic accidents in Da Nang city.
Develop traffic warning charts. Survey, analyze and build graphs of the effects of road
geometry and traffic organization at locations where traffic accidents often occur. From
there, proposing solutions to reduce traffic accidents.
3. Creativeness and innovativeness:

Based on the data related to road traffic accidents collected from 2015 to 2018, the
author has analyzed the basic causes according to the assessment of traffic police in Da
Nang city. Then, the author builds a chart of distribution of traffic accidents points, as a
basis for surveying and researching in depth the causes of traffic accidents from the
perspective of people with professional knowledge.
4. Research results:
- Develop a chart of causes of traffic accidents from the statistics of Da Nang city
police from 2015-2018.
- Traffic accident classification.
- Constructing traffic traffic accidents distribution chart in Da Nang city.
- Analyze and build graphs affecting road geometry and traffic organization on
traffic accidents on black lines, black spots and potential traffic accidents.
5. Products:
- 01 Scientific article was published in the Journal of Science and Technology (JST-UD)
- The experimental data of traffic accidents.
- Summary report.

ix


6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
Transfer method : The results and research products are transferred through the
improvement of knowledge of road traffic safety applied in the field of training engineers
specialized in Transport and related industries, transferred to the Department of Transport
of Da Nang.
Applicability: Applying research results to warn people in traffic and help the
Department of Traffic Safety to have good solutions to improve traffic safety in the
future.

1



MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng ngày càng phát triển kéo theo nhu c u đi lại,
vận tải hàng hoá, lượng phương tiện tham gia giao thông gia tăng nhanh chóng. Trong
khi đó, quy hoạch đơ thị và phát triển mạng lưới giao thông vận tải vẫn thiếu đồng bộ, cơ
sở hạ t ng giao thông phát triển chưa theo kịp; Cơng tác tổ chức giao thơng cịn nhiều bất
cập; Ùn tắc giao thông xảy ra ở nhiều tuyến đường.
Theo thống kê Ban An tồn Giao thơng thành phố Đà Nẵng trong những năm qua,
TNGT chủ yếu là do ý thức của người tham gia giao thông như chạy quá tốc độ, vượt đèn
đỏ, không quan sát khi chuyển hướng, đi không đúng làn đường … Việc đưa ra kết quả
phân tích TNGT làm cơ sở khoa học để xây dựng biểu đồ, nhằm cảnh báo cho người dân
tham gia giao thông và các nhà quản lý thấy được thực trạng TNGT hiện nay ở Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, chưa có một nghiên cứu sâu về tai nạn giao thơng đường bộ có tính hệ
thống trên cả hai phương diện lý thuyết và thực nghiệm để làm cơ sở khoa học đề xuất
các giải pháp nâng cao an toàn giao thơng.
Xuất phát từ t m quan trọng và tình trạng mất an tồn giao thơng trên tuyến, đề tài
“Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố hình học đường và tổ chức giao thông đến tai nạn
đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” là rất c n thiết. Những kết quả đạt được sẽ
giúp tăng an toàn giao thông trên tuyến, mang lại hiệu quả cao trong việc khai thác sử
dụng các tuyến đường này.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở phân tích, thống kê những vụ TNGT trong các báo cáo hằng năm và
các va chạm giao thông được ghi chép ở các quận huyện, đề tài đưa ra các nguyên nhân
gây TNGT tại các tuyến đường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trên các phương diện:
hình học, TCGT, sự phân bố các điểm đen, các yếu tố không gian và thời gian ảnh hưởng
đến TN từ đó phân loại và xây dựng các biểu đồ phân bố, biểu đồ ảnh hưởng của các yếu
tố HHĐ và TCGT tại các vị trí thường xuyên xảy ta TNGT. Từ đó đề xuất các giải pháp
giảm thiểu TNGT

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các tuyến đường và các điểm thường xảy ra tai nạn trên Địa bàn Thành phố Đà
Nẵng trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2018.

2


4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Cách tiếp cận : Sử dụng số liệu TNGT của Công an Đà Nẵng từ nam 2015 -2018;
Bản đồ google Map ; Các bài báo, tiêu chuẩn trong và ngoài nước.
- Phương pháp nghiên cứu : Thực nghiệm ( khảo sát, đo vẽ); Lý thuyết ứng dụng
5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu gồm ph n mở đ u, 5 chương và ph n kết luận:
Chương 1: Tổng quan về tai nạn giao thông ở Đà Nẵng từ năm 2015 đến 2018
Chương 2: Cơ sở nghiên cứu của đề tài
Chương 3: Phân loại các điểm tai nạn giao thông và xây dựng biểu đồ phân bố
tai nạn giao thông
Chương 4: Khảo sát thu thập và xử lý số liệu
Chương 5: Xây dựng biểu đồ ảnh hưởng các yếu tố hình học đường và tổ chức
giao thông đến tai nạn giao thông và đề xuất các giải pháp .

3


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2015 – 2018
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG
1.1.1 Đặc điểm giao thông lưu thông trên tuyến
Với vị trí địa lý nằm trên các tuyến đường giao thông huyết mạch về giao thông,
hàng không, cảng biển, bên cạnh những cơng trình được Chính phủ đ u tư, Đà Nẵng đã

triển khai xây dựng nhiều cơng trình giao thông tạo nên diện mạo mới của thành phố,
điển hình như các tuyến đường Nguyễn Tất Thành, Bạch Đằng, Tr n Hưng Đạo, Phạm
Văn Đồng, Điện Biên Phủ, Nguyễn Hữu Thọ, đường ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc, Lê
Văn Hiến và nhiều tuyến đường được chỉnh trang khác. Song song với đó là hàng loạt
các cây c u bắc qua sông Hàn, như C u Sông Hàn, Tuyên Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Xuân,
Thuận Phước, và đặc biệt là các dự án mới như C u Rồng nối dài tuyến đường Nguyễn
Văn Linh từ Sân bay Quốc tế Đà Nẵng đến đường Sơn Trà - Điện Ngọc; c u mới để thay
thế c u Nguyễn Văn Trỗi và Tr n Thị Lý... Đây là những dự án sẽ đưa hạ t ng kỹ thuật
thành phố đi trước một bước và đưa thành phố vươn đến những t m cao mới.
1.1.2 Đặc điểm phương tiện lưu thông trên tuyến
Đà Nẵng chủ yếu là đường bộ. Thành phố có 918km đường với 2.700 nút giao
thông, chủ yếu là nút giao thông cùng mức, tốc độ di chuyển giờ cao điểm dưới 17km/h.
Xe buýt có 14 tuyến, chỉ đáp ứng 2% nhu c u đi lại; bãi đỗ xe chỉ đáp ứng 2,6% yêu c u.
“Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng ô tô trung bình trên 11%, xe máy trên 7%. Với mức độ
tăng trưởng như hiện nay, đến năm 2020, thành phố có khoảng 120 nghìn ơ tơ; 1,2 triệu
phương tiện cá nhân [13].
1.1.3 Dòng xe trên các tuyến đường trên địa bàn Đà Nẵng
Dòng xe trên đại bàn thành phố Đà Nẵng rất phức tạp, có rất nhiều tuyến nguy
hiểm và đặc biệt nguy hiểm. Đoạn tuyến Trường Chinh năm trên tuyến đường QL1A đặc
biệt nguy hiểm, xe tải lớn nhỏ, contener lưu thông với tốc độ khá cao, ngồi ra cịn có các
tuyến g n trong trung tâm thành phố: Cách mạng tháng 8, Ngô Quyền, Nguyễn Tất
Thành, Võ Nguyên Giáp…cũng rất nguy hiểm thường xuyên có rất nhiều xe khách du
lịch chạy với vận tốc lớn
Bảng 1. 2. Lưu lượng dòng xe trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2015-2018
Phương tiện

Năm
2015

Ơ tơ


45 vụ (33.58%)

Mơ tơ, gắn máy

78 vụ (58.21%)

Khác

5 vụ (3.73%)

2016
15 vụ
(10.95%)
107 vụ
(78.1%)
1 vụ (0.73%)
4

2017
13 vụ
(13.13%)

2018
1 vụ (1.04%)

57 vụ (58%)

49 vụ(51.04%)


27 vụ (27.3%)

1 vụ (1.04%)


Đường sắt

6 vụ
(4.48%)

Bán tải
Xe ben
Bộ hành
Đ u kéo
Khách

2 vụ ( 1.46%)
1 vụ (0.73%)
3 vụ ( 2.19%)
1 vụ ( 0.73%)

Tải

4 vụ (2.92%)

Taxi
Cứu thương
Xe con

2 vụ ( 1.46%)


Bê tông

1 vụ ( 0.73%)

3 vụ (3.13%)
9 vụ (9.38%)
1 vụ (1.04%)
3 vụ ( 3.13%)
3 vụ ( 3.13%)
13 vụ
(13.53%)
1 vụ ( 1.04%)
1 vụ ( 1.04%)
11 vụ
(11.46%)

Ngoài ra hai bên tuyến đường có nhiều cơng trình cơng cộng như : Trường học,
chợ, bưu điện, ngân hàng, các cơng ty, khu cơng nghiệp và tất nhiên là có cả các cụm
dân cư. Vì vậy ngồi xe khách, xe buýt, trên đoạn tuyến còn xuất hiện một lượng rất
lớn các loại xe địa phương như : xe ôtô tự chế, xe tải nhẹ, xe máy, xe đạp và có cả bộ
hành. Có thể nhận thấy dịng xe trên tuyến là dòng xe hỗn hợp với sự tham gia của rất
nhiều thành ph n với tốc độ lưu thông rất khác nhau và với một trật tự lộn xộn. Vì vậy
tình hình giao thơng trên tuyến này vơ cùng phức tạp và khó kiểm sốt.
1.2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TNGT TỪ NĂM 2015 -2018
1.2.1.1 Phân tích số vụ TNGT theo năm và theo khu vực
Từ số liệu Ban An toàn Giao thông – Công an Thành phố Đà Nẵng [1], tác giả đã
thống kê từ năm 2015 – 2018 trên địa bàn thành phố đã xảy ra 466 vụ TNGT, làm chết
287 người và bị thương 338 người.


Hình 1.1 Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo năm
5


Dựa vào biểu đồ thống kê các vụ TNGT ở Hình 1.1 cho thấy, tình hình TN trên thành
phố trong 4 năm liên tiếp giảm d n cả 3 tiêu chí (số vụ, số người chết và số người bị
thương), nhưng tính chất nghiêm trọng các vụ TNGT diễn ra ngày càng tăng, làm chết và
bị thương nhiều người.

Hình 1.2. Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo khu vực
Biểu đồ Hình1. 2 cho thấy, TNGT tập trung nhiều ở hai quận Hải Châu và huyện
Hòa Vang. Hải Châu là quận trung tâm có nhiều hoạt động hành chính, thương mại - dịch
vụ với nhu c u đi lại rất lớn, mật độ giao thông cao thường xảy ra tắc xe nhiều tuyến đường
giờ cao điểm. Số vụ TNGT ở quận Hải Châu cao nhưng ít nghiêm trọng với tỉ lệ người chết
thấp. Huyện Hịa Vang với diện tích 707,33 km² bằng 72% diện tích ph n đất liền của Đà
Nẵng, nhiều tuyến đường ô tô với lưu lượng xe lớn như đường Quốc lộ 1A, quốc lộ 14B,
đường tránh Nam h m Hải Vân nằm trong huyện này. Ngoài ra, huyện cịn có 23 mỏ
khống sản, mỗi ngày có hàng trăm xe tải ben vận chuyển đất đá, khoáng sản lưu thông
gây ô nhiễm môi trường và hư hỏng mặt đường tr m trọng. Chính vì vậy, số vụ TNGT với
tỉ lệ người chết và bị thương rất cao so với các quận khác trong thành phố.
1.2.1.2 Phân tích số vụ TNGT theo thời gian
Từ các số liệu điều tra cho thấy, thời gian xảy ra các vụ TNGT trên địa bàn thành
phố từ năm 2015 đến tháng 12 năm 2018 như Hình 1.3.
Có thể thấy thời điểm dễ xảy ra tai nạn nhất là vào các khung giờ cao điểm vào chiều
tối từ 12h -18h và từ 18h – 24h, đây là khoảng thời gian người điều khiển phương tiện bị
tác động tâm lý mạnh với sự mệt mỏi, căng thẳng sau một ngày làm việc. Trong thời gian
về đêm muộn, sau 0h đêm đến trước 6h sáng, khi nhu c u đi lại của người dân địa phương
giảm xuống thì mật độ tai nạn cũng giảm thấp rõ rệt.

6



Hình 1.3. Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo giờ
1.2.1.3 Phân tích số vụ TNGT theo phương tiện

Hình 1.4. Biểu đồ phân bố số vụ TNGT theo phương tiện
Theo phân tích biểu đồ Hình 1.4, h u hết các vụ tai nạn đều có liên quan đến ít nhất
một môtô. Số vụ tai nạn mô tô chiếm 63,9 % gấp 6 l n ô tô con, bên cạnh số vụ TN do ô
tô tải và ô tô ben đáng báo động do tình hình vận chuyển vật liệu làm các cơng trình ra
vào thành phố trong mấy năm g n đây tăng lên đáng kể, các vụ tai nạn liên quan đến các
loại phương tiện này thường để lại hậu quả rất lớn. Tuyến đường Ngô Quyền hay xảy ra
tai nạn do xe container gây ra và đều có người chết.
1.2.1.4 Phân tích số vụ TN theo giới tính và độ tuổi người gây TNGT
Bảng 1.2. Số vụ TNGT liên quan đến độ tuổi và giới tính của đối tượng gây ra
TNGT
Tuổi

Số vụ do nam gây ra

Tỉ lệ

Số vụ do nữ gây ra

Tỉ lệ

<18

3

0,64%


1

0,21%

18-27

138

29,61%

11

2,36%

27-55

273

58,58%

27

5,79%

>55

11

2,36%


2

0,43%

7


Đối tượng gây ra các vụ TNGT h u hết là nam giới chiếm 91,85% (Hình 1.5) chủ
yếu ở độ tuổi độ tuổi từ 27-55, có một số vụ tai nạn khơng xác định được giới tính là do
đối tượng gây tai nạn bỏ chạy.

Hình 1.5. Biểu đồ số vụ TNGT theo giới tính của đối tượng gây ra TNGT
1.2.1.5 Phân tích số vụ TNGT theo nguyên nhân
Theo số liệu phân tích, từ năm 2015 – 2018 thì có 16 nguyên nhân gây ra tai nạn
được thống kê theo biểu đồ Hình 1.6.

Yếu tố ĐK
đường

Nhóm
ngun nhân
do người
tham gia giao
thơng

Hình 1.6. Biểu đồ số vụ TNGT theo nguyên nhân

8



Hình 1.7. Biểu đồ số vụ TNGT theo nhóm ngun nhân
Từ các phân tích và thống kê trên, tác giả đưa ra nhận xét như sau:
- Nhóm nguyên nhân do người tham gia giao thông (chiếm 68,45%): Quá tốc độ,
vượt xe; không quan sát; không nhường đường, xuất hiện trong h u hết các vụ tai nạn.
Điều này chứng tỏ, ý thức tham gia giao thông ảnh hưởng rất lớn đến hành vi điều khiển
phương tiện.
- Nhóm nguyên nhân do điều kiện đường (chiếm 16,09%): Theo số liệu TNGT phía
cơng an thì làn đường và ph n đường là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn, nhưng đứng
về góc độ những người có nghiên cứu trong lĩnh vực cơng trình giao thơng, thì những
ngun nhân do điều kiện đường nêu trên chưa cụ thể, rất khó đưa ra các giải pháp cải
thiện an tồn. C n phải có khảo sát thực tế tại các vị trí xảy ra TNGT, thì mới tìm được
những bất cập là do các yếu tố hình học đường, các đặc trưng của mặt đường hay là do tổ
chức và điều khiển giao thơng.
- Nhóm nguyên nhân do yếu tố khác (chiếm 15,46%): Nhóm nguyên nhân này không
xác định được là do đối tượng gây tai nạn bỏ trốn hoặc do các yếu tố về khí hậu, thời tiết
bất thường v.v…
1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Cơ sở dữ liệu TNGT từ năm 2015 - 2018 mà đề tài đã phân tích cho thấy:
+ TNGT ở Đà Nẵng trong những năm qua giảm, nhưng tính chất nghiêm trọng
các vụ tai nạn ngày càng tăng.
+ TNGT tập trung nhiều ở quận Hải Châu và huyện Hòa Vang, chủ yếu là do
nam giới ở độ tuổi từ 27 - 55 gây ra.
+ Tỉ lệ TNGT do môtô cao nhất chiếm 63,9%, h u hết các vụ tai nạn đều có liên
quan đến mơtơ.
+ TNGT do người tham gia giao thông chiếm 68,45%; điều kiện đường chiếm
16,09% và các yếu tố khác chiếm 15,46%.

9



2. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1 TỔNG QUAN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG

ATGT đường bộ là một vấn đề rất phức
tạp trong hệ thống gồm người tham gia giao
thông, phương tiện, con đường và môi trường
xung quanh. Đây là một mơ hình đơn giản thể
hiện mối quan hệ tương quan giữa các thành
ph n với nhau ( Hình 2.1)

Con người

Phương tiện

Con đường

Có thể nói rằng mỗi thành ph n trong hệ
Môi trường
thống gồm con người, phương tiện, con đường và
Hình 2. 2 Các thành phần của hệ
môi trường là một tiểu hệ thống. Các tiểu hệ thống
thống an tồn đường bộ
này có tác động qua lại lẫn nhau, và trong mỗi một
tiểu hệ thống cũng có các tác động lẫn nhau vì
trong ph n lớn các trường hợp có hơn một phương tiện và một người lái xe trên đường. Các
mối quan hệ này luôn tồn tại. Quan điểm này được nhiều tổ chức trong và ngoài nước chấp
nhận và nghiên cứu phát triển.
2.2 CƠ SỞ PHÂN LOẠI TAI NẠN GIAO THÔNG
2.2.1 Khái niệm tuyến đen, điểm đen, điểm tiềm ẩn TNGT

2.2.1.1
Tuyến đen
Tuyến đen là đoạn đường có chiều dài >250m có đặc điểm hình học và điều kiện
hai bên đường tương tự nhau và thường xuyên xảy ra TNGT [4].
2.2.1.2

Điểm đen, điểm tiềm ẩn TNGT

Theo thông tư số 26/02/2012TT-BGTVT [2], điểm đen và điểm tiềm ẩn TNGT
được định nghĩa như sau:
- Điểm đen TNGT: Là nơi mà tại đó thường xảy ra TNGT;
- Điểm tiềm ẩn TNGT: Là nơi mà tại đó có thể xảy ra TNGT.
Chú ý: “Điểm” ở đây là một khu vực nghiên cứu thông thường là một đoạn đường
hoặc một nút giao nhau và thường xuyên xảy ra TNGT.
2.2.1.3
Điểm cận đen TNGT
Điểm cận đen là điểm có mức độ nguy hiểm trung gian giữa hai điểm đen và
điểm tiềm ẩn TNGT [3].
2.2.2 Cơ sở xác định tuyến đen, điểm đen, điểm tiềm ẩn TNGT
2.2.2.1
Mơ hình xác định điểm đen theo chỉ số BS [4]
- Có số liệu TNGT theo các mốc 01 năm, 03 năm hoặc 05 năm.
BS = 9*L + 23*D+ (P/24) ≥ 46
(2.1)
10


Trong đó:
BS: Chỉ số đánh giá mức độ TNGT;
L: Tổng số người bị thương nhẹ;

D: Tổng số người bị chết;
P: Thiệt hại tài sản (triệu đồng).
2.2.2.2 Cơ sở xác định điểm đen, điểm tiềm ẩn TNGT theo thông tư BGTVT số
26/2012/TT-BGTVT
Tiêu chí xác định điểm đen là tình hình TNGT xảy ra trong một năm (12 tháng), thuộc
một trong các trường hợp sau:
1. 02 vụ tai nạn giao thơng có người chết;
2. 03 vụ tai nạn trở lên, trong đó có 01 vụ có người chết;
3. 04 vụ tai nạn trở lên, nhưng chỉ có người bị thương.
Tiêu chí xác định điểm tiềm ẩn TNGT là hiện trạng cơng trình đường bộ, hiện trạng
khu vực và tình hình TNGT xảy ra trong một năm (12 tháng), thuộc một trong các trường
hợp sau:
1. Hiện trạng cơng trình đường bộ, hiện trạng tổTCGT và xung quanh vị trí có
yếu tố gây mất ATGT.
2. Xảy ra 05 vụ va chạm trở lên hoặc có ít nhất 01 vụ tai nạn nhưng chỉ có người
bị thương.
2.2.2.3
Cơ sở xác định tuyến đen
Tuyến đen là đoạn có mật độ TNGT trung bình/ 1km cao hơn 20% mật độ
TNGT trung bình/ 1km của chiều dài tồn tuyến (tuyến có nhiều điểm TNGT) [4].
2.3 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HHĐ VÀ TCGT ĐẾN TNGT
Giao thông được tạo nên bởi ba yếu tố tổng hợp: Con người, có nhu c u đi lại và
thực hiện đi lại, con đường là môi trường đi lại và xe cộ là phương tiện đi lại. Ba yếu tố
này hoạt động và tác động với nhau, tạo ra một kết quả, thỏa mãn nhu c u đi lại của con
người. Nếu sự hoạt động và tác động lẫn nhau của các yếu tố trên là đúng và êm thuận thì
sẽ có giao thơng an tồn, thuận lợi. Trái lại nếu một trong các yếu tố đó hoạt động khơng
bình thường hoặc tác động khơng đúng với các yếu tố khác thì sẽ xuất hiện nguy cơ xảy
ra tai nạn. Như vậy, TNGT xảy ra với sự góp ph n của ba yếu tố:
- Nhân tố con người: Bao gồm cả tuổi tác, khả năng đánh giá, kỹ năng lái xe, kinh
nghiệm, sự chú ý, sức khỏe và sự tỉnh táo.

- Phương tiện: Bao gồm thiết kế, sản xuất và bảo dưỡng
- Điều kiện đường, tổ chức giao thông và môi trường - bao gồm liên kết hình học,
mặt cắt, các thiết bị điều khiển giao thông, ma sát bề mặt, kết cấu, biển báo, thời
tiết, khả năng hiển thị…
HSM đã đưa ra nghiên cứu của Treat được tiến hành vào năm 1980 cho biết ảnh
11


hưởng của các yếu tố trong các vụ TN thể hiện trong sơ đồ sau:

Hình 2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố trong TNGT
Theo[10] phân tích các yếu tố ảnh hưởng TNGT như sơ đồ hình 2.3 :

Hình 2.3.Sơ đồ phân tích TNGT
2.3.1 Mối liên hệ giữa yếu tố HHĐ đến TNGT
TNGT xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có thể có một ph n là do khiếm
khuyết trong thiết kế hình học tuyến đường. Thiết kế hình học tuyến là một công tác
quan trọng trong thiết kế một cơng trình đường ơ tơ. Sản phẩm của nó là các kích thước
hình học của các bộ phận cơ bản của tuyến:bình đồ, trắc dọc và trắc ngang. Mỗi bộ phận
của tuyến và sự kết hợp giữa chúng đều có những ảnh hưởng đến quá trình khai thác của
tuyến đường một khi chúng được xây dựng.
Theo Muchene 2013, bề rộng ph n xe chạy nhỏ, lề đường hẹp đường cong nằm
bán kính nhỏ đều ảnh hưởng lớn đến TN và các vụ va chạm trên đường. Với bán kính
12


đường cong đứng lồi và lõm, các nghiên cứu hiện nay cho thấy khơng có mối quan hệ rõ
ràng nào giữa đường cong đứng và cường độ TN.
2.3.1.1 ĐCN và TNGT
Mối quan hệ giữa an tồn giao thơng và bán kính ĐCN là tương đối phức tạp vì nó

nằm trong các mối quan hệ liên quan khác của các yếu tố của đường cong ( độ cong, suất
biến đổi độ cong, bán kính) như siêu cao, hệ số lực ngang, đoạn nối siêu cao. Nhưng nhìn
chung TNGT sẽ làm giảm đi khi tăng bán kính các đường cong nằm .
a. Bán kính ĐCN và TNGT
Khi vào đường cong, xe phải chịu một lực ly tâm. Lực này có thể gây ra mất ổn
định cho xe như gây trượt hoặc lật xe. Để cân bằng với lực này, c n cấu tạo siêu cao và
lựa chọn hệ số lực ma sát ngang thích hợp. Bán kính ĐCN tối thiểu có thể xác định theo
cơng thức:
Rmin =
Trong đó:

V2
127(   isc max )

(2.2)

V : tốc độ thiết kế (km/h);
: hệ số lực lực ngang
iscmax: độ siêu cao lớn nhất
Đây là công thức quen thuộc trong các qui trình thiết kế đường của các nước và
thường được lập thành các bảng tra sẵn. Về mặt lý thuyết, việc lựa chọn bán kính ĐCN
theo các qui trình là đủ để đảm bảo một giới hạn an toàn về mặt ổn định động lực học khi
xe vào đường cong. Tuy nhiên thực tế khai thác, ĐC vẫn là nơi tập trung nhiều TNGT.
Thống kê của các nước chỉ ra cường độ TN tại các ĐC thường cao gấp từ 1,5 đến 1,7 l n
so với cường độ tai nạn trên đoạn thẳng. Các ĐCN có bán kính R < 200m thì số TN xảy
ra cao gấp 2 l n so với ĐC có bán kính R>400m. Bán kính R= 400m được coi là ngưỡng
an tồn [7] .
b. Độ cong DC và TNGT
Độ cong: DC 


3600
( độ/100m)
2R

(2.3)

Cường độ TN tại các ĐC còn phụ thuộc vào độ cong của ĐC. Cường độ TNGT sẽ
giảm đi khi tăng bán kính và giảm độ cong của ĐC, thể hiện qua công thức 2.4 [8].
ln(AR + 0,1) = - 2,2 + 0,064 (DC)

(2.4)

Trong đó:
AR: cường độ tai nạn (vụ/triệu xe) ;
DC : độ cong của đường cong (độ/100 ft)
c. Biến đổi độ cong CCR và TNGT
13


CCR 


K

.103 (Gon/km)

TNGT cũng còn phụ thuộc vào suất biến đổi độ cong CCR với tổ hợp các ĐC bao
gồm ĐC trịn và các ĐC chuyển tiếp. Đường cong có suất CCR lớn hơn 360 gon/km và
bán kính nhỏ hơn 175 m có cường độ TN cao gấp 2 l n so với các đường cong có CCR =
180 - 360 gon/km và bán kính ĐC từ 175 - 350 m, cao gấp 4 l n so với các đường cong

có CCR nhỏ hơn 180 gon/km và bán kính lớn hơn 350 m [8].
2.3.1.2 Độ dốc dọc TNGT
Tại các đoạn lên dốc hoặc xuống dốc trên trắc dọc dọc thường xảy ra TNGT là do
các nguyên nhân sau: Khi xe xuống dốc có thể xảy ra các tình huống: xe chạy khỏi lề, xe
đâm vào xe trước, xe mất khả năng phanh, lao xuống tự do và dễ đâm vào các phương
tiện giao thông khác. Khi lên dốc do t m nhìn bị che khuất bởi đỉnh dốc.
Theo các số liệu quan trắc ở nước ngồi thì đường có độ dốc dọc càng cao thì
mức độ TNGT càng cao. Số TNGT xảy ra khi xe xuống dốc cao gấp 2 - 2,5 l n so với khi
leo dốc. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc dọc tới TNGT, người ta thấy vấn đề này
càng thể hiện rõ khi các đoạn dốc > 4% được xây dựng trùng với ĐC nằm . Khi độ dốc
của đường càng cao kết hợp với bán kính ĐC càng nhỏ thì TNGT sẽ rất cao. Mối liên hệ
giữa cường độ TN và độ dốc có thể tham khảo qua cơng thức [8]
AR  0,265  0,105i  0,023.i 2

(2.5)

Trong đó:
AR: cường độ tai nạn ( vụ/ triệu xe.km);
i : độ dốc dọc của đường (%)
2.3.1.3 Mặt cắt ngang và TNGT
a. Bề rộng phần xe chạy :
Bề rộng ph n xe chạy càng nhỏ càng có khả năng gây tai nạn. Trên cơ sở số liệu
của Liên xô cũ, Đức, và các nước châu Âu khác, Silyanov thiết lập mối quan hệ giữa
cường độ tai nạn và bề rộng mặt đường như sau[8]:

AR 

1
0,173.B  0,21


(2.6)

Trong đó:
AR : cường độ tai nạn (vụ/ 10 triệu xe.km);
B: chiều rộng mặt đường (m)
Từ đó có thể thấy số vụ TN sẽ tăng lên khi chiều rộng ph n xe chạy bị thu hẹp.
Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng khi mở rộng đường từ 2,7 m lên 3,7 m, số vụ TN
có thể giảm tới 35% [8].
14


×