NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Bài 9
Lạm phát và Thất nghiệp
Tham khảo:
ĐH KTQD,
“Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”
, chương 9
N.G. Mankiw, “
Những nguyên lý của Kinh tế học
”, chương 33
08/2007
Nội dung chính
I. Lạm phát
II. Quan hệ lạm phát và thất nghiệp
III. Đường Phillips
I. Lạm phát
1. Nguyên nhân lạm phát
2. Chi phí của lạm phát
L¹m ph¸t:
sù t¨ng lªn cña møc gi¸ chung theo thêi gian
Møc gi¸ chung: CPI, PPI, D
GDP
PhÇn tr¨m gia t¨ng
π = (P - P
-1
) / P
-1
* 100%
1. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát cầu kéo:
cú sốc cầu
Lạm phát chi phí đẩy:
cú sốc cung
Lạm phát và tiền tệ
Lạm phát dự kiến
Y
P
Có sèc cÇu:
AD t¨ng dÞch ph¶i
P tăng
Y tăng
Thất nghiệp giảm
Lạm phát và cú sốc cầu
P
0
AD
AS
A
Y
0
P
1
Y
1
AD’
B
AS
B
Các loại cú sốc cung:
mất mùa và sâu bệnh: AS giảm
Công đoàn đấu tranh đòi tăng lương: AS
giảm
Cơn sốt giá dầu thập kỷ 70: AS giảm
Chiến tranh và bệnh dịch: AS giảm
Tiền lương và chi phí sản xuất
dịch trái AS P tng Y gim Tht nghip tng
P
Y
P
0
AD
AS
A
Y
0
P
1
Y
1
Lm phỏt v cỳ sc cung
Tiền tệ và Lạm phát
Lạm phát và giá của tiền
Lý thuyết lượng tiền về tiền tệ và lạm
phát
Phương trình lượng tiền
Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ
điển
Lạm phát và giá của tiền
Lạm phát:
là sự tăng lên của mức giá chung (P) theo
thời gian
Mức giá chung P:
là lượng tiền cần thiết để mua một lượng
nhất định hàng hoá
Giá của tiền:
là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1
đơn vị tiền tệ = 1/P