Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Ứng dụng phần mền elis trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai xã vân mộng huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------

MAI QUANG HẢI
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦNMỀN ELIS TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ
SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ VÂN MỘNG, HUYỆN LỘC BÌNH,
TỈNH LẠNG SƠN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa

: 2015 – 2017

THÁI NGUYÊN - NĂM 2017



i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------

MAI QUANG HẢI
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦNMỀN ELIS TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ
SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ VÂN MỘNG, HUYỆN LỘC BÌNH,
TỈNH LẠNG SƠN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý Tài ngun

Khóa

: 2015 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nơng Thu Huyền


THÁI NGUYÊN - NĂM 2017


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình Đại học của tôi, trƣớc hết tôi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý đất đai - Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, những ngƣời đã tạo điều kiện giúp đỡ và dìu dắt tơi trong
suốt q trình học Đại học. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cô giáo Ths. Nơng Thu
Huyền đã tận tình hƣớng dẫn cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tơi xin cảm ơn cán bộ, công chức Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh
Lạng Sơn, Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin- Sở Tài ngun và Mơi trƣờng
tỉnh Lạng Sơn, UBND huyện Lộc Bình - nơi tôi xin số liệu đã tạo điều kiện
cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi rất cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè những ngƣời đã luôn ở bên
cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt
nghiệp đại học.
Lạng Sơn, ngày

tháng 07 năm 2017

Sinh viên

Mai Quang Hải


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐĐC

Bản đồ địa chính

CSDL

Cơ sở dữ liệu

UBND

Ủy ban nhân dân

CT-TTg

Chỉ thị-Thủ Tƣớng

GCN

Giấy chứng nhận

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 4.1 Hiện trạng sƣ dụng đất xã Vân Mộng.............................................. 29
Bảng 4.2 Phân màu đối tƣợng địa chính ......................................................... 32
Bảng 4.3. Phân lớp đơi tƣợng đia chính .......................................................... 33
Bảng 4.4. Ký hiệu đất thể hiện trên bản đồ địa chính ..................................... 34


v

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hƣớng dẫn cài đặt SQL 2005.......................................................... 13
Hình 2.2. Các ứng dụng chính của phần mềm ArcGis ................................... 14
Hình 4.1.bản đồ hành chính huyện Lộc Bình ................................................. 23
Hình 4.2.chuẩn hóa lớp đất giao thơng ........................................................... 32
Hình 4.3. Chuẩn hóa lớp đối tƣợng đất tín ngƣỡng ........................................ 33
Hình 4.4. Chuẩn hóa mục đích sử dụng đất cho thửa đất số 79...................... 36
Hình 4.5. Chuyển bản đồ vào Elis .................................................................. 37
Hình 4.7. Bản đồ tổng sau khi chạy tìm lỗi .................................................... 39
Hình 4.8. Lỗi hở vùng ..................................................................................... 40
Hình 4.9. Lỗi chồng đè .................................................................................... 40
Hình4.10. Giao diện đăng nhập vào Elis ........................................................ 41
Hình 4.12. Giấy chứng nhận dạng PDF .......................................................... 42
Hình 4.13. Danh sách biến động ..................................................................... 46
Hình 4.15. Mẫu sổ địa chính ........................................................................... 47
Hình 4.16. Mẫu sổ mục kê .............................................................................. 48
Hình 4.17. Giao diện thống kê kiểm kê diện tích đất ..................................... 48


vi

MỤC LỤC


PHẦN 1 ............................................................................................................. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.2.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3
1.2.4. Ý Nghĩa của đề tài ................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Khái quát chung về cơ sở dữ liệu địa chính .............................................. 4
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 4
2.1.2. Nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính...................................................... 4
2.2. Ứng dụng phần mềm Elis trong công tác xây dựng CSDL đất đai. ................. 5
2.2.1. Phần mềm ELIS ...................................................................................... 5
2.2.2. Các bƣớc tiến hành trong công tác xây dựng CSDL .............................. 9
2.3. Những phần mềm ứng dụng trong xây dựng CSDL đất đai. .................. 11
2.3.1. Phần mềm Microstation ........................................................................ 11
2.3.2. Giới thiệu phần mềm Famis .................................................................. 12
2.3.3. Phần mềm Microsoft SQL Server 2005 ................................................ 12
2.3.4. Phần mềm ArcGIS ................................................................................ 13
2.4. Một số kĩ thuật ứng dụng trong công tác xây dựng cơ sở liệu địa chính ......... 14
2.5. Thực trạng xây dựng CSDL đất đai ở Việt Nam ..................................... 17
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21


vii


3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 21
3.3. Nội dung ................................................................................................... 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 21
3.4.2.Phƣơng pháp xây dựng và xử lý số liệu ................................................. 21
3.4.3.Phƣơng pháp kiểm nghiệm thực tế ........................................................ 21
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 22
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Vân Mộng ............................. 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
4.1.3. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai................................... 28
4.2. Ứng dụng phần mềm elis phục vụ công tác xây dựng CSDL đất đai xã
Vân Mộng, huyện Lộc Bình. Tỉnh Lạng Sơn . ............................................... 30
4.2.1. Công tác chuẩn bị .................................................................................. 30
4.2.2. Cài đặt phần mềm.................................................................................. 31
4.2.3. Xây dựng dữ liệu không gian địa chính ................................................ 32
4.2.4. Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính .................................................. 38
4.2.5. Kiểm tra dữ liệu đồ họa và dữ liệu thuộc tính ...................................... 39
4.2.6. Các chức năng của phần mềm Elis ....................................................... 44
4.3 Đánh giá chung về ứng dụng phần mền Elis trong công tác xây dựng
CSDL ............................................................................................................... 49
4.3.1 Ƣu điểm .................................................................................................. 49
4.3.2Nhƣợc điểm ............................................................................................. 49
4.3.3. Một số giải pháp .................................................................................... 49
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 50
5.1 Kế t luâ ̣n ..................................................................................................... 50
5.2 Kiế n nghi ...................................................................................................
50
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52



1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống, đất đai đóng vai trị là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không
thể thiếu đƣợc trong cuộc sống hàng ngày với các hoạt động sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và cả sinh hoạt của mình, con ngƣời đã tác
động trực tiếp vào đất đai, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên và đôi khi làm
giảm dần tính bền vững của đất đai. Ngồi ra hiện tƣợng xói mịn đất, thối
hố đất và sa mạc hố ngày càng diễn ra nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu
nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngồi ra đất đai còn là thành quả cách
mạng của Đảng, Nhà nƣớc và Nhân dân ta. Cho nên, vì thế thế hệ hôm nay và
cả các thế hệ mai sau chúng ta phải đoàn kết để sử dụng hợp lý và hiệu quả
nguồn tài nguyên đất đai cũng nhƣ bảo vệ chúng khỏi nguy cơ thoái hoá đang
ngày một rõ rệt nhƣ hiện nay.
Cơng tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là những cơng việc chính của cơng tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai đã đƣợc quy định trong Luật Đất đai năm 2013. Đây là
chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, là một trong các nhu cầu cấp bách của
ngành Địa chính trong cả nƣớc nói chung và của tỉnh Lạng Sơn nói riêng. Để
quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo một hệ thống tƣ liệu mang tính khoa học
và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa
chính hồn chỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Để bảo vệ quỹ đất đai của địa phƣơng cũng nhƣ để phục vụ tốt hơn cho
cơng tác quản lý đất đai thì bản đồ địa chính là một trong những tài liệu hết sức
cần thiết, vì nó là nguồn tài liệu cơ sở cung cấp thông tin cho ngƣời quản lý, sử
dụng đất đai, đồng thời là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính mang tính
pháp lý cao. Với tính chất hết sức quan trọng của hệ thống bản đồ địa chính.



2

Để phục vụ mục đích trên, đƣợc sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnhLạng Sơn, Ban Quản lý các dự án đo đạc và bản đồ - Cục Đo đạc
và Bản đồ Việt Nam đã tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu lập thiết kế kỹ thuật
,đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Huyện Lộc
Bình, tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Lạng Sơnđã tiến hành xây dựng hệ thống bản đồ
địa chính cho các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh trong đó có xã Vân
Mộng,huyện Lộc Bình,tỉnh Lạng Sơn.“Ứng dụng phầnmềnElis trong công
tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai xã Vân Mộng,huyện Lộc Bình,tỉnh Lạng Sơn”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Ứng dụng công nghệ tin học với phần mềm Elistrong công tác xây
dựngcơ sở dữ liệu đất đai

xã Vân Mộng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng

Sơn.Nhằm phục vụ cho cơng tác QLNN về đất đai nói chung và công tác
đăng ký,cấp GCN sử dụng đất,quản lý biến động đất đai nói riêngcho xã Vân
Mộng trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để phục vụ công tác xây dựng CSDL đất đai cần thu thập dữ liệu
(Data Capture) không gian vàthuộc tính đất đaicủa xã Vân Mộng:
- Dữ liệu thuộc tính ( dữ liệu hồ sơ ):
+ Sổ địa chính.
+ Sổ mục kê đất đai.
+ Sổ ccaaps giấy chứng nhận.

+ Sổ đăng ký biến động đất đai.
- Dữ liệu không gian ( dữ liệu bản đồ ):
+ Bản đồ giải thửa.
+ Bản đồ địa chính 66 tờ đo vẽ năm 2010.


3

+ Bản đồ địa chính nơng nghiệp tỷ lệ 1: 10 00.
+ Bản đồ địa giới hành chính.
1.2.3. Yêu cầu của đề tài
Xây dựng và thành lập CSDL đất đai phục vụ quản lý đất đai của địa
chính xã và nhu cầu tra cứu thông tin về đất đai của nhân dân tại địa bàn xã
Vân Mộng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
1.2.4. Ý Nghĩa của đề tài
Tạo ra sản phẩm CSDL đất đai với dữ liệu không gian(dữ liệu bản đồ),
dữ liệu thuộc tính(dữ liệu hồ sơ) đồng bộ và chính xác để dễ dàng khai thác
vận hành sử dụng trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã Vân Mộng,
hyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
Là cơ sở giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở địa phƣơng
thực hiện các tác nghiệp về quản lý, cập nhật biến động, cấp GCN và giải
quyết về hồ sơ đất đai phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp một cách nhanh
chóng, chính xác và thuận tiện.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái quát chung về cơ sở dữ liệu địa chính

2.1.1. Khái niệm
Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính là tập hợp thơng tin có cấu trúc của dữ liệu
địa chính,đƣợc sắp xếp, tổ chức để quản lý, truy cập, khai thác và cập nhật
thƣờng xuyên khi thực hiện thủ tục đăng ký biến động bằng phƣơng tiện điện tử.
Cơ sở dữ liệu địa chính khơng chỉ có chức năng phục vụ quản lý nhà
nƣớc về đất đai mà cịn thực hiện việc cung cấp các thơng tin về sử dụng đất
phục vụ nhu cầu thông tin cộng đồng. Do đó, giải pháp triển khai cung cấp
thơng tin về CSDL địa chính trên mạng Internet cũng là một nhu cầu cấp thiết
và hỗ trợ trở lại việc xây dựng CSDL địa chính về sau đƣợc chính xác và
nhanh chóng hơn.
2.1.2. Nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính
Cơ sở dữ liệu đất đai là tập hợp thơng tin có cấu trúc của dữ liệu địa
chính, dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm
kê đất đai đƣợc sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật
thƣờng xuyên bằng phƣơng tiện điện tử.
Dữ liệu địa chính: là dữ liệu khơng gian địa chính, dữ liệu thuộc tính
địa chính và các dữ liệu khác có liên quan.
2.1.2.1 Dữ liệu khơng gian địa chính la bản đị địa chính
-Bản đồ địa chính: là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang
tính pháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng
đất. Bản đồ địa chính thƣờng xuyên đƣợc cập nhật thông tin về các thay đổi
hợp pháp của đất đai, công tác cập nhật thông tin có thể thực hiện hằng ngày
hoặc theo định kỳ.


5

Với điều kiện khoa học công nghệ nhƣ hiện nay, bản đồ địa chính đƣợc
thành lập ở hai dạng cơ bản là bản đồ giấy và bản đồ số địa chính.
Bản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền thống, các thơng tin khơng

gian đƣợc thể hiện tồn bộ trên giấy cùng với hệ thống kí hiệu và ghi chú.
Bản đồ giấy cho ta thông tin rõ ràng, trực quan dễ sử dụng.
Bản đồ số địa chính có nội dung thông tin tƣơng tự nhƣ bản đồ giấy song các
thông tin này đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số trong máy tính, sử dụng một hệ thống
ký hiệu mã hóa. Các thông tin không gian lƣu trữ dƣới dạng tọa độ (x, y), cịn
thơng tin thuộc tính sẽ đƣợc mã hóa. Bản đồ số địa chính đƣợc hình thành dựa
trên hai yếu tố kỹ thuật là phần cứng của máy tính và phần mềm tiện ích. Các
số liệu đo đạc thực địa hoặc các loại bản đồ giấy địa chính cũ cũng đƣợc số
hóa, xử lý và quản lý trong máy tính theo nguyên tắc bản đồ số địa chính
2.1.2.2 Dữ liệu thuộc tính địa chính làhồ sơ địa chính
Dữ liệu thuộc tính địa chính:Hồ sơ dịa chín là dữ liệu về ngƣời quản lý
đất, ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ
chức và cá nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất; dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất
2.2. Ứng dụng phần mềm Elis trong công tác xây dựng CSDLđất đai.
2.2.1. Phần mềm ELIS
2.2.1.1. Tổng quan
Elis (Environment Land Information System) là hệ thống thông tin
quản lý đất đai.
Elis cung cấp đầy đủ các cơng cụ, tiện ích đáp ứng hầu hết các quy


6

trình nghiệp vụ của cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai và môi trƣờng tại Sở
Tài nguyên và Mơi trƣờng các tỉnh/thành trên tồn quốc.

Elis đƣợc thiết kế mở, có thể tùy chỉnh để phù hợp với đặc thù công tác
quản lý đất đai và môi trƣờng của tất cả các tỉnh/thành trên toàn quốc và đƣợc
cập nhật liên tục đảm bảo phù hợp với các văn bản pháp luật mới nhất về
công tác quản lý đất đai và môi trƣờng.
2.2.1.2. Lịch sử phát triển sản phẩm
Thụy Điển đã hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chƣơng trình Nâng cao năng
lực quản lý đất đai và môi trƣờng – SEMLA trong 5 năm, từ năm 2004 đến
năm 2009. Một trong những kết quả quan trọng của Chƣơng trình là Hệ thống
thông tin đất đai và môi trƣờng – ELIS.
Đƣợc hỗ trợ về kinh phí, đƣợc cố vấn về nghiệp vụ và các phƣơng pháp
luật tiên tiến đang đƣợc sử dụng tại các nƣớc châu Âu, Cục Công nghệ thông
tin đã trực tiếp tiến hành phân tích thiết kế, lập trình xây dựng bộ sản phẩm
ELIS. Kết thúc Chƣơng trình, Cục Công nghệ thông tin đã xây dựng đƣợc lõi
– core của hệ thống ELIS một cách toàn diện và phù hợp với đặc thù quản lý
ngành tại Việt Nam, đã hoàn thiện để triển khai cho một số tỉnh đƣợc hỗ trợ
bởi Chƣơng trình SEMLA.
Hiện nay ELIS đã đƣợc đăng ký bản quyền tác giả và triển khai hiệu
quả tại một số tỉnh/thành, sẵn sàng nhân rộng phục vụ nhu cầu công tác quản
lý nhà nƣớc về đất đai và mơi trƣờng trên tồn quốc.
2.2.1.3. Chức năng
ELIS là một bộ sản phẩm bao gồm nhiều phân hệ phần mềm với rất
nhiều chức năng hỗ trợ công tác quản lý đất đai và môi trƣờng. Sau đây là
một số phân hệ chính :
Phân hệ đăng ký cấp giấy và chỉnh lý biến động đất đai (Land
Registration and Changing – LRC) :


7

Kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận (Đăng ký cấp giấy, Thẩm tra

cấp giấy, Lập phiếu chuyển thông tin, Trích lục thửa đất, Lập tờ trình, Lập
quyết định cấp giấy và đăng ký cấp giấy)
Chỉnh lý cập nhật biến động đất đai, quản lý lịch sử thửa đất (Cập nhật
biến động đất đai trên thực địa vào hệ thống ; Quản lý lịch sử thay đổi, lịch sử
biến động về thơng tin thuộc tính và đồ họa đối với từng thửa đất).
Xây dựng bộ hồ sơ địa chính(Xây dựng hồ sơ địa chính theo đúng quy
định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng).
Phân hệ Quản lý quy trình và luân chuyển hồ sơ (Process Management
and Documents – PMD) :
Đáp ứng mơ hình một cửa, xử lý hồ sơ theo quy trình tại các sở Tài
nguyên và Mơi trƣờng.
Tn theo chuẩn WFMC về tự động hóa luồng cơng việc.
Phân hệ Thiết kế quy trình nghiệp vụ (Process Editor – PE) :
Phân hệ PE có nhiệm vụ thiết kế các quy trình xử lý hồ sơ, cung cấp
các khung quy trình này cho phân hệ PMD để quản lý các công việc thực tế.
Cung cấp công cụ với giao diện đồ họa mạnh, dễ dùng (thực hiện theo
cách « kéo và thả ») hỗ trợ ngƣời dùng tự thiết kế các quy trình nghiệp vụ cho
phù hợp với địa phƣơng mình.
Cho phép ngƣời dùng chỉnh sửa, cập nhật các quy trình nghiệp vụ để
phù hợp với sự thay đổi thực tế tại các sở Tài nguyên và Môi trƣờng.
Phân hệ Quản lý thông tin môi trƣờng (Environmental Information
Management – EIM) :
Phân hệ EIM có nhiệm vụ quản lý thơng tin mơi trƣờng, bao gồm các
thơng tin chính : Điểm nóng, Cơ sở ơ nhiễm, Quan trắc mơi trƣờng, Rừng
ngập mặn, Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn.
Phân hệ Hỗ trợ định giá bất động sản (Real Estate Valuation – REV) :


8


Phân hệ REV hỗ trợ công tác định giá bất động sản cho các sở Tài
nguyên và Môi trƣờng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và
UBND các tỉnh/thành.
Cho phép quản lý thơng tin của tồn bộ quá trình định giá bất động sản
từ khâu : Tạo lập dự án ; Tạo lập hồ sơ ; Xây dựng phiếu điều tra khảo sát ;
Định giá đất ; Xây dựng bản đồ định giá …
Phân hệ Quản lý thông tin đất đai cấp xã (ELIS4ACCESS) :
Đƣợc triển khai cho cấp xã, triển khai trên máy trạm, quản lý các thồn
tin đất đai trên địa bàn cấp xã.
Cho phép cán bộ địa chính cấp xã tra cứu, khai thác, tìm kiếm thơng tin
về hiện trạng cấp giấy phép quyền sử dụng đất, chủ sử dụng, thông tin thửa
đất… trên địa bàn mình phụ trách.
Là một CSDL độc lập.
Phân hệ Đồng bộ dữ liệu (SYN) :
Phân hệ SYN hỗ trợ công tác đồng bộ dữ liệu giữa các CSDL đất đai
các cấp.
SYN đƣợc thiết kế với các chức năng giúp ngƣời sử dụng có thể đồng
bộ dữ liệu một cách chính xác, nhanh chóng và an tồn.
Cơ chế đồng bộ của SYN có thể đƣợc cấu hình cho phép các CSDL
đồng bộ tự động theo chu kỳ hoặc thủ công.
Cổng thông tin đất đai và môi trƣờng (ELIS Portal) :
Là điểm truy cập tập trung và duy nhất tích hợp các kênh thơng tin các
dịch vụ, ứng dụng trong tồn bộ hệ thống ELIS.
Công bố thông tin một cách tùy biến từ các phân hệ khác trong hệ
thống ELIS.
Hỗ trợ dịch vụ hành chính cơng cho ngƣời dân thơng qua việc tích hợp
với hạ tầng thơng tin di động (SMS).


9


2.2.1.4. Cơng nghệ phát triển
Cơng cụ phân tích thiết kế : UML, Rational Rose.
Ngơn ngữ lập trình : Visual Studio 2008, ArcObjects.
Hệ quản trị CSDL : MS SQL Server 2008.
Công nghệ GIS : ArcGIS – ESRI.
2.2.2. Các bước tiến hành trong công tác xây dựng CSDL
Bước 1.Công tác chuẩn bị.
Con người : đã được đào tạo bổ trợ về các phần mềm ung dụng cần thiết.
Phần mềm : Elis, Microstatio, Famis…
Phần cứng : Máy chủ, máy server, máy chup, quét.
Bước 2.Cài đặt phần mềm
Hệ điều hành và phần mềm máy chủ.
- Hệ điều hành và phần mềm máy trạm.
- Cài đặt Microsoft SQL Server 2005.
- Cài đặt ELIS.
Bướ 3.Xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính
Chuẩn hóa các lớp đối tƣợng khơng gian địa chính theo chuẩn dữ liệu
địa chính từ nội dung bản đồ địa chính số:
Lập bảng đối chiếu giữa lớp đối tƣợng khơng gian địa chính với nội
dung tƣơng ứng trong bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tƣợng cần thiết từ
nội dung bản đồ địa chính;
Chuẩn hóa các lớp đối tƣợng khơng gian địa chính chƣa phù hợp với
yêu cầu của chuẩn dữ liệu địa chính;
Rà sốt chuẩn hóa thơng tin thuộc tính cho từng đối tƣợng khơng gian
địa chính theo quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính.
Chuyển đổi và gộp các lớp đối tƣợng khơng gian địa chính vào cơ sở
dữ liệu theo đơn vị hành chính xã.



10

Bước 4.Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính
Lập bảng tham chiếu số thửa cũ và số thửa mới đối với các thửa đất đã
cấp Giấy chứng nhận theo bản đồ cũ.
Nhập, chuẩn hóa thơng tin từ hồ sơ địa chính hoặc hồ sơ cấp Giấy
chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động (kể cả hồ sơ giao dịch bảo đảm), bản
lƣu Giấy chứng nhận của các thửa đất đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận trƣớc khi
cấp đổi (chỉ nhập theo hồ sơ của lần biến động cuối cùng). Không nhập thơng
tin thuộc tính địa chính đối với trƣờng hợp hồ sơ nằm trong khu vực dồn điền
đổi thửa.
Nhập, chuẩn hóa thơng tin từ hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận lần
đầu, cấp đổi Giấy chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động.
Bước5.Kiểm tra dữ liệu đồ họa và dữ liệu thuộc tính
- Kiểm tra và sửa dữ liệu đồ họa:
+ Lỗi trồng đè bẩn đồ.
+ Lỗi hở bản đồ.
+ Lỗi về dạng lớp, màu thuộc tính bản đồ.
- Kiểm tra và sửa dữ liệu thuộc tính:
+ Hồ sơ quét, chụp có dúng với số liệu thực tế.
+ Hồ sơ qt, chụp có bị mờ khơng.
+ Hồ sơ qt, chụp có bị sai lệch voi hồ sơ gốc khơng.
Bước 6.Quét (chụp) giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất
- Giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đát. .
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Giấy chứng nhận cấp mới, cấp đổi.
Bước 7.Hoàn thiện dữ liệu địa chính
Kiểm tra và sửa dữ liệu thuộc tính.
Bước 8. Kiểm tra, đánh giá chất lượng cơ sở dữ liệu địa chính



11

Kiểm tra và sửa dữ liệu thuộc tính
Bước 9. Đóng gói, giao nộp
2.3. Những phần mềm ứng dụng trong xây dựng CSDL đất đai.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin, các máy tính tốc độ cao, các thiết bị đo, máy vẽ kỹ thuật số
không ngừng đƣợc cải tiến, nâng cao và tạo mới, đáp ứng ngày càng cao
nhu cầu công việc của con ngƣời. Trên cơ sở đó ngƣời ta xây dựng, tổ
chức dữ liệu bản đồ mà máy tính có thể đọc và thể hiện dƣới dạng hình
ảnh bản đồ.Vì vậy việc ứng dụng các phần mềm nhƣ McroStations,
Famis, Microsoft SQL Server 2005 … đã tạo điều kiện ngày càng tốt hơn
cho công tác thành lập bản đồ số.
2.3.1. Phần mềm Microstation
Microstation là phần mềm đồ họa thiết kế (CAD).Nó có khả năng quản
lý các đối tƣợng đồ họa thể hiện các yếu tố của bản đồ. Khả năng quản lý dữ
liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính lớn, tốc độ khai thác và cập nhật nhanh
chóng phù hợp với hệ thống quản lý dữ liệu lớn, do đó rất thuận lợi cho việc
thành lập các loại bản đồ địa hình địa chính từ các nguồn dữ liệu là các nguồn
dữ liệu và thiết bị đo khác nhau. Dữ liệu không gian đƣợc tổ chức theo kiểu
đa lớp tạo cho việc biên tập, bổ sung rất tiện lợi. Microstation cho phép lƣu
các bản đồ và thiết kế theo nhiều hệ thống tọa độ khác nhau.
Microstation còn đƣợc làm nền cho các Modul phần mềm ứng dụng
khác nhƣ: IRASC, GEOVEC, MSFC, MRFCLEAN, MRFFLAG, TPLOT,
FAMIS.... chạy trên đó. Các cơng cụ của Microstation đƣợc sử dụng để số
hóa các đối tƣợng trên nền ảnh quét (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và
trình bản đồ.Microstation cịn cung cấp cơng cụ nhập, xuất (Import, Export)
dữ liệu đồ họa từ các phần mềm khác qua các File.DXF hoặc File.DWG.
Microstation có một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công



12

cụ, các công cụ làm việc với đối tƣợng đồ họa đầy đủ và mạnh giúp thao tác
với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho ngƣời sử dụng.
Microstation SE: Là môi trƣờng đồ hoạ cao cấp làm nền để chạy các
phần mềm ứng dụng còn lại của Mapping office nhƣ: I/Geovec, I/RasB,
I/RasC, MSFC, Famis tƣợng trên nền ảnh (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu
và trình bày bản đồ, Microstation cịn cung cấp cơng cụ nhập, xuất (Import,
Export) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác nhau qua các file(*.dxf) hoặc
file(*dwg). Microstation có giao diện đồ hoạ nhanh chóng, đơn giản, thuận
tiện cho ngƣời dùng.
2.3.2. Giới thiệu phần mềm Famis
Famis là phần mềm: “Tích hợp đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính”
(Field Work And Cadstral Mapping Intergraphted Software – Famis). Đây là
hệ thống phần mềm đƣợc Tổng cục Địa chính ban hành năm 1998 và áp dụng
cho tất cả các Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng trong tồn quốc nhằm thống nhất
hố cơng nghệ và chuẩn hoá số liệu để thống nhất quản lý việc thành lập bản
đồ địa chính và hồ sơ địa chính.
Từ các hệ thống GIS khác. FAMIS giao tiếp với các hệ thống GIS khác
qua các file dữ liệu. FAMIS nhập những file sau: ARC của phần mềm
ARC/INFO (ESRI - USA) , MIF của phần mềm MAPINFO (MAPINFO USA). DXF, DWG của phần mềm AutoCAD (AutoDesk - USA), DGN của
phần mềm GIS OFFICE (INTERGRAPH - USA), cập nhật biến động từeLIS
và xuất bản đồ sang Elis (*.shp).
2.3.3. Phần mềm Microsoft SQL Server 2005
SQL Server 2005 là phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu của hãng
Microsoft chỉ cài đặt cho máy chủ (Server) trên nền hệ điều hành Windows
Server 2000, 2003 và 2005. Nếu khơng có máy chủ thì dùng máy tính PC
thƣờng để làm máy chủ cài đặt nền hệ điều hành Windows XP, Windows

Vista và Windows 7 thì cài đặt Microsoft SQL Server 2005đều đƣợc, nhƣng


13

nếu là điều hành Windows XP thì bắt buộc phải cài đặt các chƣơng trình
Updata Windows, bao gồm :

Hình 2.1. Hướng dẫn cài đặt SQL 2005
2.3.4. Phần mềm ArcGIS
Phần mềm ArcGIS 9.3 bao gồm: ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox, ...
dùng để kiểm tra dữ liệu bản đồ địa chính (thuộc tính và khơng gian), lỗi đóng
vùng, tiếp biên các loại tỷ lệ bản đồ, tiếp biên các đơn vị hành chính lân cận,
quản lý và xóa dữ liệu *.SDE các đơn vị hành chính theo mã xã đƣợc quy
định, ...
Arcgis Desktop là gì ?
Arcgis Desktop là một sản phẩm của Viện Nghiên cứu hệ thống mơi
trƣờng (ESRI). Có thể nói đây là một phần mềm về Gis hoàn thiện nhất.
Arcgis cho phép ngƣời sử dụng thực hiện những chức năng của Gis ở bất cứ
nơi nào họ muốn : trên màn hình, máy chủ, trên web, trên các field … Phần
mềm Arcgis Desktop bao gồm 3 ứng dụng chính sau :


14

Hình 2.2. Các ứng dụng chính của phần mềm ArcGis
* ArcMap
- ArcMap để xây dựng, hiển thị, xử lý và phân tích các bản đồ.
+ Tạo các bản đồ từ rất nhiều các loại dữ liệu khác nhau.
+ Truy vấn dữ liệu khơng gian để tìm kiếm và hiểu mối liên hệ giữa các

đối tƣợng không gian.
+ Tạo các biểu đồ.
* ArcCatalog.
- ArcCatalog: dùng để lƣu trữ, quản lý hoặc tạo mới các dữ liệu địa lý.
+ Tạo mới một cơ sở dữ liệu.
+ Explorer và tìm kiếm dữ liệu.
+ Xác định hệ thống tọa độ cho cơ sở dữ liệu.
* ArcToolbox
- ArcToolbox: Cung cấp các công cụ để xử lý, xuất-nhập các dữ liệu từ
các định dạng khác nhƣ MapInfor, MicroStation, AutoCad …
2.4. Một số kĩ thuật ứng dụng trong cơng tác xây dựng cơ sở liệu địa chính
Chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu
Đối với dữ liệu khơng gian:
- Chuyển đổi dữ liệu không gian về hệ tọa độ thống nhất theo yêu cầu
thiết kế kỹ thuật (nếu cần);


15

- Chuẩn hóa phơng chữ các đối tƣợng text trên dữ liệu theo TCVN
6909 (nếu cần);
- Chuẩn hóa dữ liệu khơng gian theo thiết kế mơ hình dữ liệu.
Đối với dữ liệu phi khơng gian:
- Chuẩn hóa phơng chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909 (nếu cần);
- Chuẩn hóa dữ liệu phi khơng gian theo thiết kế mơ hình dữ liệu.
- Chuyển đổi dữ liệu sau khi đã đƣợc chuẩn hóa vào mơ hình dữ liệu.
- Chuyển đổi dữ liệu khơng gian: bằng chức năng ConvertDGN của
phần mềm Elis.
- Chuyển đổi dữ liệu thuộc tính: có 2 trƣờng hợp
-Dữ liệu có sẵn do cấp giấy bằng phần mềm Elis

Nhậpdữ liệu từ ngoài vào:
Chuyển bằng bảng excel với đầy đủ các trƣờng thông tin theo mẫu
nhập vào Elis.
- Chuyển thẳng từ phần mềm đã sử dụng để cấp giấy CN.QSD đất sang Elis.
* Kiểm tra và đóng vùng (tạo Topology).
* Kiểm tra dữ liệu đồ họa bằng ArcMAP và ArcCatalog: kiểm tra
chồng đè, chờm hở.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai gắn liền với công nghệ hệ thống
thông tin địa lý (GIS) và các ứng dụng CAD để số hóa dữ liệu địa chính.
Thơng qua các nghiên cứu của nhiều đơn vị, các dự án đã và đang thực hiện
từ năm 1992 trở lại đây, nhiều công nghệ đã đƣợc ứng dụng trong các cơ quan
quản lý nhà nƣớc về đất đai từ cấp trung ƣơng tới cấp địa phƣơng, các doanh
nghiệp đo đạc lập bản đồ, lập hồ sơ địa chính. Các cơng nghệ đƣợc ứng dụng
cơ bản là các công nghệ tiên tiến ở Việt Nam và trên thế giới [7].
Để bảo đảm việc tích hợp dữ liệu đồ họa về thửa đất với dữ liệu thuộc
tính về chủ sử dụng và hiện trạng sử dụng đất, các nhà nghiên cứu, quản lý và


16

sản xuất tại Trung ƣơng và địa phƣơng đã kế thừa thành tựu của các hãng
phần mềm lớn trên thế giới cho ra đời hàng loạt phần mềm nội địa nhằm đáp
ứng yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số nhƣ: FAMIS & CaDDB,
CICAD& CIDATA, CILIS, PLIS và sau này là ELIS, VILIS, eKLIS,
VNLIS... [6].
Hệ thống phần mềm thông tin đất đai đƣợc thiết kế là một hệ thống bao
gồm nhiều mô đun liên kết với nhau để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
trong công tác quản lý đất đai. Hệ thống phần mềm thể hiện bằng các nhóm
chức năng của hệ thống và đƣợc thiết kế theo nguyên tắc sau:
Là một hệ thống bao gồm nhiều mô đun, đƣợc chia thành các hệ thống

con; mỗi hệ thống con bao gồm một nhóm các chức năng phù hợp với một
dạng công việc trong công tác quản lý đất đai.
Hệ thống có tính phân cấp theo 3 mức: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Về cơ bản, phần mềm Hệ thống thông tin đất đai chia thành các hệ
thống phần mềm con nhƣ sau:
Hệ thống quản lý điểm toạ độ, độ cao cơ sở, lƣới khống chế và bản đồ
địa chính;
Hệ thống quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký, thống kê đất đai;
Hệ thống hỗ trợ qui hoạch và kế hoạch sử dụng đất, phân hạng, đánh
giá, định giá đất;
Hệ thống hỗ trợ quản lý về thuế đất, giá trị đất và các cơng trình trên đất;
Hệ thống hỗ trợ công tác thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp và
khiếu nại tố cáo về đất đai.
Thông thƣờng đƣợc thiết kế theo bốn phiên bản tƣơng ứng với 4 cấp
hành chính về quản lý về đất đai:
Hệ thống thông tin đất đai cấp trung ƣơng;
Hệ thống thông tin đất đai cấp tỉnh;


17

Hệ thống thông tin đất đai cấp huyện:
Hệ thống thông tin đất đai cấp xã.
Nhìn chung những giải pháp này đã cung cấp cho các địa phƣơng một
công cụ hữu ích hỗ trợ tích cực để đẩy nhanh việc lập cơ sở dữ liệu địa chính
số, góp phần đẩy nhanh tiến độ đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .
Tuy nhiên; thực trạng cho thấy: Tuy có nhiều sản phẩm, nhiều ứng
dụng và có nhiều đơn vị phát triển nhƣng việc ứng dụng công nghệ trong
công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai còn bộc lộ một số bất cập nhƣ: Chính

sách quản lý thay đổi liên tục dẫn đến các phần mềm cũng phải thay đổi theo
nhƣng lại thiếu nguồn lực về kinh phí để cập nhật, nâng cấp, chƣa có tiêu
chuẩn kỹ thuật thống nhất, cịn có nhiều sự khác biệt về nhu cầu quản lý cho
từng địa bàn, thiếu hỗ trợ kỹ thuật từ nhà cung cấp cơng nghệ nền (thơng
thƣờng là ở nƣớc ngồi) và nhà phát triển hệ thống thông tin đất đai do thiếu
nguồn nhân lực và chính sách tài chính, cịn có sự vƣớng mắc về vấn đề lựa
chọn sản phẩm phần mềm cho từng địa phƣơng và các vấn đề khác..
2.5. Thực trạng xây dựng CSDL đất đai ở Việt Nam
Trong những năm đầu của thế ký 21 việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính số đã đƣợc các tỉnh chú trọng đầu tƣ thích đáng, nhƣ Dự án xây dựng
cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính số tại TP Hồ Chí Minh, các tỉnh: Bình Dƣơng,
Long An, An Giang, Đồng Nai, Bình Thuận, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Hải Phịng,
Hà Nam, Nam Định... Nhiều chƣơng trình dự án về xây dựng cơ sở dữ liệu
đất đai đã đƣợc triển khai ở cấp Trung ƣơng. Các dự án điển hình là xây dựng
cơ sở dữ liệu kiểm kê đất đai từ năm 2000 đến năm 2010; dự án xây dựng hệ
thống thông tin đất đai và môi trƣờng đã xây dựng hệ thống ELIS; dự án xây
dựng cơ sở dữ liệu tích hợp tài ngun và mơi trƣờng và một số dự án khác.
Trong quá trình triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu số chúng ta cũng đã nhận


×