Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tài liệu Công nghệ mạng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.05 KB, 41 trang )

Công Nghệ Mạng

1
I. Sô logic và mạng không dây

Mạng không dây là một trong những bước tiến lớn nhất của ngành máy tính.
Coù
hàng
chục triệu thiết bị Wi-Fi đã được tiêu thụ
vôùi
khoảng 100 triệu người sử dụng. Con đường
phát triển của công nghệ này từ quy mô hẹp ra phạm vi lớn thực ra mới chỉ bắt đầu cách đây 5
năm.
Năm 1985, Ủy ban liên lạc liên bang Mỹ FCC (cơ quan quản lý viễn thông của nước
này), quyết định “mở cửa” một số băng tần của giải sóng không dây, cho phép sử dụng chúng
mà không cần giấy phép của chính phủ. Đây là một đ
iều khá bất thường vào thời điểm đó.
Song, trước sự thuyết phục của các chuyên viên kỹ thuật, FCC đã đồng ý “thả” 3 giải sóng
công nghiệp, khoa học và y tế cho giới kinh doanh viễn thông.
Ba giải sóng này, gọi là các “băng tần rác” (900 MHz, 2,4 GHz, 5,8 GHz), được phân bổ
cho các thiết bị sử dụng vào các mục đích ngoài liên lạc, chẳng hạn như lò nướng vi sóng sử
dụng các sóng vô tuyến radio để đun nóng thức ăn. FCC đ
ã đưa các băng tần này vào phục vụ
mục đích liên lạc dựa trên cơ sở: bất cứ thiết bị nào sử dụng những dải sóng đó đều phải đi
vòng để tránh ảnh hưởng của việc truy cập từ các thiết bị khác. Điều này được thực hiện bằng
công nghệ gọi là phổ rộng (vốn được phát triển cho quân đội Mỹ sử dụ
ng), có khả năng phát
tín hiệu radio qua một vùng nhiều tần số, khác với phương pháp truyền thống là truyền trên
một tần số đơn lẻ được xác định rõ.
Dấu mốc quan trọng cho Wi-Fi diễn ra vào năm 1985 khi tiến trình đi đến một chuẩn
chung được khởi động. Trước đó, các nhà cung cấp thiết bị không dây dùng cho mạng LAN


như Proxim và Symbol ở Mỹ đều phát triển những thiết

sản phẩm độc quyền, tức là thiết bị
của hãng này không thể liên lạc được với của hãng khác. Nhờ sự thành công của mạng hữu
tuyến Ethernet, một số công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung
là rất quan trọng. Vì người tiêu dùng khi đó sẽ dễ dàng chấp nhận công nghệ mới nếu họ
không còn bị bó hẹp trong sản phẩm và dịch vụ của m
ột hãng cụ thể.
Năm 1988, công ty NCR, vì muốn sử dụng dải tần “rác” để liên thông các máy rút tiền
qua kết nối không dây, đã yêu cầu một kỹ sư của họ có tên Victor Hayes tìm hiểu việc thiết lập
chuẩn chung. Ông này cùng với chuyên gia Bruce Tuch của Trung tâm nghiên cứu Bell Labs
đã tiếp cận với Tổ chức kỹ sư điện và điện tử IEEE, nơi mà một tiểu ban có tên 802.3 đã xác
lập ra chuẩn mạng cụ
c bộ Ethernet phổ biến hiện nay. Một tiểu ban mới có tên 802.11 đã ra
đời và quá trình thương lượng hợp nhất các chuẩn bắt đầu.
Thị trường phân tán ở thời điểm đó đồng nghĩa với việc phải mất khá nhiều thời gian để
các nhà cung cấp sản phẩm khác nhau đồng ý với những định nghĩa chuẩn và đề ra một tiêu
chí mới với sự chấp thuận củ
a ít nhất 75% thành viên tiểu ban. Cuối cùng, năm 1997, tiểu ban
này đã phê chuẩn một bộ tiêu chí cơ bản, cho phép mức truyền dữ liệu 2 Mb/giây, sử dụng
một trong 2 công nghệ dải tần rộng là frequency hopping (tránh nhiễu bằng cách chuyển đổi
liên tục giữa các tần số radio) hoặc direct-sequence transmission (phát tín hiệu trên một dài
gồm nhiều tần số).
Công Nghệ Mạng

2
Chuẩn mới chính thức được ban hành năm 1997 và các kỹ sư ngay lập tức bắt đầu nghiên
cứu một thiết bị mẫu tương thích với nó. Sau đó có 2 phiên bản chuẩn, 802.11b (hoạt động
trên băng tần 2,4 GHz) và 802.11a (hoạt động trên băng tần 5,8 GHz), lần lượt được phê duyệt
tháng 12 năm 1999 và tháng 1 năm 2000. Sau khi có chuẩn 802.11b, các công ty bắt đầu phát

triển những thiết bị tương thích với nó. Tuy nhiên, bộ tiêu chí này quá dài và phức tạp với 400
trang tài liệu và vấn đề tương thích vẫn nổi cộm. Vì thế, vào tháng 8/1999, có 6 công ty bao
gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet (về sau được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent liên kết
với nhau để tạo ra Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA.
Mục tiêu hoạt động của tổ chức WECA là xác nhận sản phẩm của những nhà cung cấp phải
tương thích thực sự với nhau. Tuy nhiên, các thuật ngữ như “tương thích WECA” hay “tuân thủ
IEEE 802.11b” vẫn gây bối rối đối với cả cộng đồng. Công nghệ
mới cần một cách gọi thuận
tiện đối với người tiêu dùng. Các chuyên gia tư vấn đề xuất một số cái tên như “FlankSpeed”
hay “DragonFly”. Nhưng cuối cùng được chấp nhận lại là cách gọi “Wi-Fi” vì nghe vừa có vẻ
công nghệ chất lượng cao (hi-fi) và hơn nữa người tiêu dùng vốn quen với kiểu khái niệm như
đầu đĩa CD của công ty nào thì cũng đều tương thích với bộ khuếch đại amplifier của hãng
khác. Thế là cái tên Wi-Fi ra
đời. Cách giải thích “Wi-Fi có nghĩa là wireless fidelity” về sau này
người ta mới nghĩ ra. Gần đây, nhiều chuyên gia cũng đã viết bài khẳng định lại Wi-Fi thực ra
chỉ là một cái tên đặt ra cho dễ gọi chứ chả có nghĩa gì ban đầu.
Như vậy là công nghệ kết nối cục bộ không dây đã được chuẩn hóa, có tên thống nhất
và đã đến lúc cần một nhà vô địch để thúc đẩy nó trên thị trường. Wi-Fi đã tìm đượ
c Apple,
nhà sản xuất máy tính nối tiếng với những phát minh cấp tiến. “Quả táo” tuyên bố nếu hãng
Lucent có thể sản xuất một bộ điều hợp adapter với giá chưa đầy 100 USD thì họ có thể tích
hợp một khe cắm Wi-Fi vào mọi chiếc máy tính xách tay. Lucent đáp ứng được điều này và
vào tháng 7/1999, Apple công bố sự xuất hiện của Wi-Fi như một sự lựa chọn trên dòng máy
iBook mới của họ, sử
dụng thương hiệu AirPort. Điều này đã hoàn toàn làm thay đổi thị trường
mạng không dây. Các nhà sản xuất máy tính khác lập tức ồ ạt làm theo. Wi-Fi nhanh chóng
tiếp cận với người tiêu dùng gia đình trong bối cảnh chi tiêu cho công nghệ ở các doanh
nghiệp đang bị hạn chế năm 2001.
Wi-Fi sau đó tiếp tục được thúc đẩy nhờ sự phổ biến mạnh mẽ của kết nối Internet băng
rộng tố

c độ cao trong các hộ gia đình và trở thành phương thức dễ nhất để cho phép nhiều
máy tính chia sẻ một đường truy cập băng rộng. Khi công nghệ này phát triển rộng hơn, các
điểm truy cập thu phí gọi là hotspot cũng bắt đầu xuất hiện ngày một nhiều ở nơi công cộng
như cửa hàng, khách sạn, các quán café. Trong khi đó, Ủy ban liên lạc liên bang Mỹ FCC một
lần nữa thay đổi các quy định của họ để
cho phép một phiên bản mới của Wi-Fi có tên 802.11g
ra đời, sử dụng kỹ thuật dải phổ rộng tiên tiến hơn gọi là truy cập đa phân tần trực giao OFDM
(orthogonal frequency-division multiplexing) và có thể đạt tốc độ lên tới 54 Mb/giây ở băng tần
2,4 Ghz.
Những người ưa thích Wi-Fi tin rằng công nghệ này sẽ gạt ra lề hết những kỹ thuật kết
nối không dây khác. Ví dụ, họ cho rằng các điểm truy cập hotspot sẽ
cạnh tranh với các mạng
điện thoại di động 3G vốn hứa hẹn khả năng truyền phát dữ liệu tốc độ cao. Tuy nhiên những
Cụng Ngh Mng

3
suy lun nh trờn ó b thi phng. Wi-Fi ch l mt cụng ngh súng ngn v s khụng bao gi
cú th cung cp c kh nng bao trựm rng nh mng di ng, nht l khi cỏc mng ny
ang ngy mt phỏt trin mnh hn v quy mụ nh nhng dch v chuyn vựng (roaming) v
cỏc tha thun tớnh cc liờn quc gia.
Tuy nhiờn, ch trong mt vi nm na, th h mng u tiờn da trờn cụng ngh m
i
WiMax, hay gi theo tờn k thut l 802.16, s ra i v tr nờn ph dng. Nh chớnh cỏi tờn
ca mng ny cho thy, WiMax chớnh l phiờn bn ph súng din rng ca Wi-Fi vi thụng
lng ti a cú th lờn n 70 Mb/giõy v tm xa lờn ti 50 km, so vi 50 m ca Wi-Fi hin
nay. Ngoi ra, trong khi Wi-Fi ch cho phộp truy cp nhng ni c nh cú thit b hotspot
(ging nh cỏc hp in thoi cụng cng) thỡ WiMax cú th bao trựm c mt thnh ph
hoc
nhiu tnh thnh ging nh mng in thoi di ng.
thi im ny, Wi-Fi l cụng ngh mng thng lnh trong cỏc gia ỡnh nhng nc

phỏt trin. TV, u a, u ghi v nhiu thit b in t gia dng cú kh nng dựng Wi-Fi ang
xut hin ngy mt nhiu. iu ú cho phộp ngi s dng truyn ni dung kh
p cỏc thit b
trong nh m khụng cn dõy dn. in thoi khụng dõy s dng mng Wi-Fi cng ó cú mt
cỏc vn phũng nhng v lõu di, cụng ngh truy cp khụng dõy ny cú v khú l k chin
thng trong cuc ua ng di trờn cỏc thit b ny. Hin nay, Wi-Fi tiờu tn khỏ nhiu nng
lng ca cỏc thit b cm tay v thm chớ ,chun 802.11g khụng th h tr n nh cho hn
mt ng phỏt video. V th
l mt chun mi, cú tờn 802.15.3 hay cũn gi l WiMedia, ó
c xỳc tin tr thnh chun tm ngn cho mng gia ỡnh tc cao, ch yu phc v
thit b gii trớ.
Quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ngh Wi-Fi cng ó cho thy vic thng nht cho ra mt
chun chung cú th to nờn mt th trng mi. iu ny cng c khng nh thụng qua
quyt tõm ca cỏc cụng ty
ang xỳc tin chun WiMax. Trc õy cỏc cụng ngh mng khụng
dõy tm xa u do cỏc cụng ty ln thao tỳng vi nhng chun bn quyn riờng v khụng cỏi
no c chp nhn rng rói. Chớnh nh s thnh cụng ca Wi-Fi m nhng ngi khng l
gi õy ó hp lc vi nhau phỏt trin WiMax, mt chun ph thụng d tip cn i vi
ngi tiờu dựng m cỏc hóng phỏt trin hy vng s giỳp m rng th tr
ng v tng doanh thu.
Khú d bỏo tng lai ca Wi-Fi nhng chc chn nú ó to nờn mt hng i cho nhiu cụng
ngh khỏc.

II. Coõng ngheọ Wifi
Trong thi gian gn õy chỳng ta thng nghe núi v WiFi v Internet khụng dõy. Thc ra,
WiFi khụng ch c dựng kt ni Internet khụng dõy m cũn dựng kt ni hu ht cỏc
thit b tin hc v vin thụng quen thuc nh mỏy tớnh, mỏy in, PDA, in thai di ng (TD)
m khụng cn dõy cỏp ni, rt thun tin cho ngi s dng.

1. Tỡm hieồu ve Wifi



W
không
radio.

khác
h
hệ thố
cộng

Elect
r
thuật
chuẩ
n


M
á
liên

Wi-Fi viết
g dây sử dụ
.
Hệ thống
h sạn. Hệ th
ống này, h
(hotspots),
Tên gọi

8
ronics Eng
khác nha
u
n thông dụn
o
Ch
chuẩn c
với các
xử lý
đ
code ke
o
Ch
so với
802.11
g
division
o C
h
megabit
sau này
vẫn chư
Hoạt độ
áy tính xách
n lạc với ro

tắt từ Wir
e
ụng sóng vô

này đã hoạ
hống cho p
oàn toàn k
WiFi có th
802.11 bắt
ineers). Việ
u, và nó sử
ng của WiF
huẩn 802.1
chậm nhất
chuẩn kh
á
ến 11 meg
eying).
huẩn 802.1
chuẩn 80
g nhanh hơ
multiplexin
huẩn 802.1
t/ giây. Nó
y như 802.
ưa phải là c
ộng
h tay cắm th
outer có hai

eless Fide
ô tuyến, giố
ạt động ở m
phép truy cậ

không cần đ
ể được thiế
t nguồn từ
ện này tạo
ử dụng mộ
Fi hiện nay l
1b là phiê
và rẻ tiền
ác. 802.11b
gabit/giây,
1g cũng p
h
2.11b, tốc
ơn vì nó sử
ng), một côn
1a phát ở
cũng sử d
11n còn nh
chuẩn cuối c
hêm thẻ ad
ăng-ten nằ

lity hay m
ống như điệ
một số sân
ập Internet
đến cáp nố
ết lập ngay
ừ viện IEE
o ra nhiều

ột hệ thống
là 802.11a/
ên bản đầu
nhất, và nó
phát tín hi
và nó sử
d
hát ở tần s
độ xử lý
ử dụng mã
ng nghệ mã
ở tần số 5
dụng mã O
hanh hơn c
cùng.
dapter ở cổn
ằm đằng sa

ạng 802.1
ện thoại di đ
bay, quán
tại những
k
ối. Ngoài cá
tại nhà riên
EE (Institut
chuẩn cho
g số nhằm
/b/g.
u tiên trên

ó trở thành
ệu ở tần số
dụng mã C
số 2.4 GHz
đạt 54 m
OFDM (or
ã hóa hiệu
5 GHz và
OFDM. Nhữ
chuẩn 802.

ng PC card
au.
Công N
1 là hệ th

động, truyề
café, thư v
khu vực có
ác điểm kết
ng.
te of Elect
nhiều giao
phân loại
thị trườn
g
h ít phổ biế
ố 2.4 GHz,
CCK (comp
z, nhưng nh

megabit/giây
rthogonal fr
quả hơn.
có thể đ

ững chuẩn
11a, nhưn
g
d đang
ghệ Mạng
ống mạng
ền hình và
viện hoặc
sóng của
t nối công
trical and
o thức kỹ
chúng; 3
g. Đây là
ến hơn so
nó có thể
plimentary
hanh hơn
y. Chuẩn
requency-
ạt đến 54
mới hơn
g 802.11n
Công Nghệ Mạng


5
Truyền thông qua mạng không dây là truyền thông vô tuyến hai chiều. Cụ
thể:

Thiết bị adapter không dây (hay bộ chuyển tín hiệu không dây) của máy
tính chuyển đổi dữ liệu sang tín hiệu vô tuyến và phát những tín hiệu này đi
bằng một ăng-ten.

Thiết bị router không dây nhận những tín hiệu này và giải mã chúng. Nó
gởi thông tin tới Internet thông qua kết nối hữu tuyến Ethernet.
Qui trình này vẫn hoạt động với chiều ngược lại, router nhận thông tin từ
Internet, chuyển chúng thành tín hiệu vô tuyến và gởi đến adapter không dây
của máy tính
 Sóng WiFi
Các sóng vô tuyến sử dụng cho WiFi gần giống với các sóng vô tuyến
sử dụng cho thiết bị cầm tay, điện thoại di động và các thiết bị khác. Nó có thể
chuyển và nhận sóng vô tuyến, chuyển đổi các mã nhị phân 1 và 0 sang sóng
vô tuyến và ngược lại.
Tuy nhiên, sóng WiFi có một số khác biệt so với các sóng vô tuyến khác ở
chỗ:

Chúng truyền và phát tín hiệu ở tần số 2.5 GHz hoặc 5GHz. Tần số này
cao hơn so với các tần số sử dụng cho điện thoại di động, các thiết bị
cầm tay và truyền hình. Tần số cao hơn cho phép tín hiệu mang theo
nhiều dữ liệu hơn.

Chúng dùng chuẩn 802.11a/b/g.
Chắc hẳn trong thời gian gần đây ít nhiều bạn cũng đã nghe nói hoặc đã
đọc trên các tạp chí CNTT về dự thảo chuẩn Wi-Fi mới, IEEE 802.11n. Trong
khi chờ đợi sản phẩm chuẩn này chính thức ra đời, bạn có thể tìm hiểu

802.11n mang lại những gì cho người dùng qua các trích dẫn từ Wi-Fi Alliance
Điểm mạnh chính là tốc độ! IEEE 802.11n có tốc độ nhanh ít nhất 4 lần và
có thể lên đến 8 lần so với IEEE 802.11 hiệ
n hành. Sản phẩm ứng dụng chuẩn
802.11n sẽ xuất hiện sau khi đặc tả kỹ thuật được phê chuẩn. Hiện tại, chỉ có
thiết bị ứng dụng chuẩn 802.11n dự thảo và khả năng các sản phẩm dự thảo
từ các hãng khác nhau có thể không làm việc được với nhau. Lưu ý là sản
phẩm theo các bản dự thảo chuẩn này có thể không tương thích ngược với
các sản phẩ
m theo chuẩn cũ (IEEE 802.11a/b/g).

Các
s
năng
nhữn
802.1
đượ
c
các s
khác
h
W
tần số
giúp
cùng




M



adapt
máy t
khe P
Kh
máy t
trong


Ng
1.
2.
3.
4.

sản phẩm
tương thí
c
g yêu cầu
1n hoàn c
h
c với các th
ản phẩm c
h hàng có t
WiFi có thể
ố khác nha
giảm thiểu
một lúc.
Adapter

ột adapter c
ác máy tính
ter, để có th
tính xách ta
PC card hoặ
hi đã được
tính có thể
khu vực.
Router
guồn phát s
Một cổng
Một rout
e
Một hub E
Một firewa

được Wi-
F
ch ngược v
được Wi-F
hỉnh. Vì thế
hiết bị chuẩ
ó logo "Wi-
hể vào tran
ể hoạt động
au một các
sự nhiễu
r
cắm vào kh
h nằm trong

hể kết nối v
ay hay để b
ặc cổng US
cài đặt ad
tự động nh
sóng WiFi là
để nối cáp
er (bộ định t
Ethernet
all

Fi Alliance
với các sản
Fi Alliance c
ế, để đảm b
ẩn 802.11n
-Fi Certified
ng www.wi-
g trên cả b
ch nhanh c
sóng và ch
he PCI cho
g vùng phủ
vào mạng.
bàn hiện đạ
SB, hay khe
dapter khôn
hận diện và
à máy tính v
p hoặc mod

tuyến)

cấp chứn
g
n phẩm chu
cấp hướng
bảo khả nă
tương lai,
d" để chắc
fi.org kiểm
ba tần số và
chóng. Việc
ho phép nh
máy tính để
sóng WiFi
Các bộ này
ại. Hoặc đư
e PCI.
ng dây và
hiển thị c
á
với:
em ADSL

g nhận nhấ
uẩn trước n
dẫn để ph
ng các thiế
khách hàn
chắn đây là

tra.
à có thể nh
c nhảy qua
hiều thiết b

ể bàn.
i cần có cá
y có thể đư
ược thiết kế
phần mềm
ác mạng kh
Công N
ất thiết phả
nó. Đây là
hát triển ch
ết bị hiện tạ
ng có thể c
à sản phẩm
hảy qua lại
lại giữa c
bị kết nối k
ác bộ thu kh
ược tích hợ
ế ở dạng để
m điều khiển
ông dây đa
ghệ Mạng
ải có khả
một trong
uẩn IEEE

ại làm việc
chọn mua
m tốt nhất,
giữa các
ác tần số
không dây
hông dây,
p vào các
ể cắm vào
n (driver),
ang tồn tại
Công Nghệ Mạng

7
5. Một access point không dây
Hầu hết các router có độ phủ sóng trong khoảng bán kính 30,5met về mọi
hướng. Có các thiết bị gia tăng hoặc lặp lại độ phủ sóng để làm tăng diện tích
phủ sóng của router. Nhiều router có có thể sử dụng hơn một chuẩn 802.11.
Hầu hết các router đều có một giao diện sử dụng dạng web cho phép thay đổi
cấu hình như: tên của hệ th
ống mạng, kênh router sử dụng (hầu hết các router
mặc định sử dụng kênh 6, tuy nhiên có thể chuyển kênh để tránh nhiễu với
nguồn phát sóng lân cận nằm cùng kênh), các chế độ bảo mật router (tên truy
cập và mật khẩu cho mạng).
Các chế độ bảo mật của router thường có:

Wired Equivalency Privacy (WEP) sử dụng công nghệ mã hóa 64 bit
hoặc 128 bit. Mã hóa 128 bit an toàn hơn. Những ai muốn sử dụng mạng đã
được kích hoạt WEP đều phải biết khóa WEP, khóa này thường là mật khẩu
dạng dãy số.


WiFi Protected Access (WPA) là một bước tiến của WEP và hiện giờ là
một phần của giao thức mạng bảo mật không dây 802.11i. Nó sử dụng giao
thức mã hóa toàn bộ bằng một khóa tạm thời. Giống như WEP, bảo mật WPA
cũng phải đăng nhập bằng một mật khẩu. Hầu hết các điểm truy cập không
dây công cộng hoặc là mở hoàn toàn hoặc bảo mật bằng WPA hay WEP 128
bit.
• Media Access Control (MAC) bảo mậ
t bằng cách lọc địa chỉ của máy
tính. Nó không dùng mật khẩu đối với người sử dụng, nó căn cứ vào phần
cứng vật lý của máy tính. Mỗi một máy tính đều có riêng một địa chỉ MAC độc
nhất. Việc lọc địa chỉ MAC chỉ cho phép những máy đã đăng ký mới được
quyền truy cập mạng. Cần đăng ký địa chỉ của máy tính khi thiết lập trong
router
Khác với Bluetooth chỉ kết nối ở tốc độ 1Mb/s, tầm hoạt động ngắn dưới 10 mét, WiFi cũng
là một công nghệ kết nối không dây nhưng có tầm hoạt động và tốc độ truyền dữ liệu cao hơn
hẳn. Điều đó cho phép bạn có thể duyệt web, nhận email bằng máy tính xách tay, ĐTDĐ, PDA
hay thiết bị cầm tay khác tại những nơi công cộng một cách dễ dàng.

2. S
Ử DỤNG
2.1 Mô hình mạng sử dụng WiFi
Sơ đồ minh hoạ cho trường hợp bạn đang có một hệ thống mạng cục bộ nối cáp thông thường
và có kết nối Internet ADSL. Bạn muốn các thiết bị di động như máy tính xách tay, PDA hay
Công Nghệ Mạng

8
thậm chí một vài máy tính để bàn được nối vào mạng mà không cần phải nối cáp. Do vậy bạn
cần lắp đặt thêm một trạm thu phát sóng vô tuyến để làm cầu nối không dây giữa các thiết bị di
động với thiết bị mạng trung tâm. Trạm thu phát này còn được gọi là Wireless Access Point và

được nối cáp trực tiếp với thiết bị mạng.

2.2 Thiết lập hệ thống mạng WiFi
Kết nối Wireless Access Point (AP) vào LAN

Bạn dùng mộ
t đoạn cáp mạng UTP thông thường với 2 đầu RJ45 để nối vào 2 cổng RJ45
tương ứng lần lượt trên AP và switch.
Khai báo các thông số cho Wireless Access Point
Trong hầu hết trường hợp, bạn chỉ cần bật nguồn cho AP là có thể sử dụng được. Tuy
nhiên nếu bạn muốn có một vài thay đổi, bạn có thể nhập địa chỉ IP của AP trong cử sổ trình
duyệt để mở cửa sổ cấu hình AP thông qua giao diện web.

Những thông số mà bạn nên quan tâm khi cấu hình là SSID, kênh phát sóng, bật/tắt chế độ mã
hóa, username và password truy cập AP…
Máy chủ cấp phát địa chỉ tự động
Đầu tiên, để thuận tiện cho các thiết bị di động tự động kết nối vào mạng khi bật chế độ
WiFi, bạn nên cài đặt trong mạng dịch vụ cấp phát địa chỉ IP tự động - DHCP.
Bạn có thể sử dụng dịch vụ DHCP tích hợp sẵn trong modem ADSL ho
ặc được cài đặt trên
một máy chủ trong mạng. Trong đó, bạn thiết lập một vài thông số đơn giản như: phạm vi cấp
địa chỉ IP, địa chỉ của cổng kết nối ra Internet của mạng này. Các thiết bị WiFi khi họat động sẽ
nhận các địa chỉ này một cách tự động và nhờ vậy có thể giao tiếp với nhau hay kết nối ra
Internet mà người sử dụng không cần ph
ải thiết lập gì cả.
Kết nối máy tính qua Wifi
Nếu máy tính xách tay của bạn không tích hợp sẵn WiFi bạn cần gắn thêm một thiết bị WiFi
(WiFi Adapter) vào máy tính thông qua giao tiếp PCMCIA hoặc USB.

Kết nối điện thoại di động qua Wifi

Bạn bật tính năng Wifi của điện thoại di động lên, sau đó chờ cho ĐTDĐ dò tìm Wireless
Access Point và thực hiện kết nối.

3. BẢO MẬT
Bảo mật là vấn
đề rất quan trọng và đặc biệt rất được sự quan tâm của những doanh
nghiệp. Không những thế, bảo mật cũng là nguyên nhân khiến doanh nghiệp e ngại khi cài đặt
mạng cục bộ không dây (wireless LAN). Họ lo ngại về bảo mật trong WEP(Wired Equivalent
Privacy), và quan tâm tới những giải pháp bảo mật mới thay thế an toàn hơn.
Công Nghệ Mạng

9



IEEE và Wi-Fi Alliance đã phát triển một giải pháp bảo mật hơn là: Bảo vệ truy cập Wi-Fi WPA
(Wi-Fi Protected Access) và IEEE 802.11i (cũng được gọi là "WPA2 Certified" theo Wi-Fi
Alliance) và một giải pháp khác mang tên VPN Fix cũng giúp tăng cường bảo mật mạng không
dây.
Theo như Webtorial, WPA và 802.11i được sử dụng tương ứng là 29% và 22%. Mặt khác,
42% được sử dụng cho các "giải pháp tình thế" khác như: bảo mật hệ thống mạng riêng ảo
VPN (Vitual Private Network) qua mạng cục bộ không dây.
Vậy, chúng ta nên lựa ch
ọn giải pháp bảo mật nào cho mạng không dây?

WEP:
Bảo mật quá tồi
WEP (Wired Equivalent Privacy) có nghĩa là bảo mật không dây tương đương với có dây.
Thực ra, WEP đã đưa cả xác thực người dùng và đảm bảo an toàn dữ liệu vào cùng một
phương thức không an toàn. WEP sử dụng một khoá mã hoá không thay đổi có độ dài 64 bit

hoặc 128 bit, (nhưng trừ đi 24 bit sử dụng cho vector khởi tạo khoá mã hoá, nên độ dài khoá
chỉ còn 40 bit hoặc 104 bit) được sử dụng để
xác thực các thiết bị được phép truy cập vào
trong mạng, và cũng được sử dụng để mã hoá truyền dữ liệu.
Rất đơn giản, các khoá mã hoá này dễ dàng bị "bẻ gãy" bởi thuật toán brute-force và kiểu
tấn công thử lỗi (trial-and-error). Các phần mềm miễn phí như Airsnort hoặc WEPCrack sẽ cho
phép hacker có thể phá vỡ khoá mã hoá nếu họ thu thập đủ từ 5 đến 10 triệu gói tin trên một
mạng không dây. Với những khoá mã hoá 128 bit cũng không khá hơn: 24 bit cho khở
i tạo mã
hoá nên chỉ có 104 bit được sử dụng để mã hoá, và cách thức cũng giống như mã hoá có độ
dài 64 bit nên mã hoá 128 bit cũng dễ dàng bị bẻ khoá. Ngoài ra, những điểm yếu trong những
vector khởi tạo khoá mã hoá giúp cho hacker có thể tìm ra mật khẩu nhanh hơn với ít gói thông
tin hơn rất nhiều.
Không dự đoán được những lỗi trong khoá mã hoá, WEP có thể được tạo ra cách bảo mật
mạnh mẽ hơn nếu sử dụng một giao th
ức xác thực mà cung cấp mỗi khoá mã hoá mới cho
mỗi phiên làm việc. Khoá mã hoá sẽ thay đổi trên mỗi phiên làm việc. Điều này sẽ gây khó
khăn hơn cho hacker thu thập đủ các gói dữ liệu cần thiết để có thể bẽ gãy khoá bảo mật.
Giải pháp tình thế:
VPN (Vitual Private Network) Fix
Nhận ra sự yếu kém của WEP, những người sử dụng doanh nghiệp đã khám phá ra một
cách hiệu quả để bảo vệ mạng không dây WLAN của mình,
được gọi là VPN Fix. Ý tưởng cơ
Công Nghệ Mạng

10
bản của phương pháp này là coi những người sử dụng WLAN như những người sử dụng dịch
vụ truy cập từ xa.
Trong cách cấu hình này, tất các những điểm truy cập WLAN, và cũng như các máy tính
được kết nối vào các điểm truy cập này, đều được định nghĩa trong một mạng LAN ảo (Vitual

LAN). Trong cơ sở hạ tầng bảo mật, các thiết bị này được đối xử như
là "không tin tưởng".
Trước khi bất cứ các thiết bị WLAN được kết nối, chúng sẽ phải được sự cho phép từ thành
phần bảo mật của mạng LAN. Dữ liệu cũng như kết nối của các thiết bị sẽ phải chạy qua một
máy chủ xác thực như RADIUS chẳng hạn... Tiếp đó, kết nối sẽ được thiết lập thành một tuyến
kết n
ối bảo mật đã được mã hoá bởi một giao thức bảo mật ví dụ như IPSec, giống như khi sử
dụng các dịch vụ truy cập từ xa qua Internet.
Tuy nhiên, giải pháp này cũng không phải là hoàn hảo, VPN Fix cần lưu lượng VPN lớn
hơn cho tường lửa, và cần phải tạo các thủ tục khởi tạo cho từng người sử dụng. Hơn nữa,
IPSec lại không hỗ những thiết bị
có nhiều chức năng riêng như thiết bị cầm tay, máy quét mã
vạch... Cuối cùng, về quan điểm kiến trúc mạng, cấu hình theo VPN chỉ là một giải pháp tình
thế chứ không phải là sự kết hợp với WLAN.

Giải pháp bảo mật bằng xác thực
Một sự thật là khi đã khám phá ra những lỗi về bảo mật trong mạng LAN không dây, ngành
công nghiệp đã phải tốn rất nhiều công sức để
giải quyết bài toán này. Một điều cần ghi nhớ là
chúng ta cần phải đối diện với 2 vấn đề: xác thực và bảo mật thông tin. Xác thực nhằm đảm
bảo chắc chắn người sử dụng hợp pháp có thể truy cập vào mạng. Bảo mật giữ cho truyền dữ
liệu an toàn và không bị lấy trộm trên đường truyền.

Một trong những ưu điểm của xác thự
c là IEEE 802.1x sử dụng giao thức xác thực mở rộng
EAP (Extensible Authentication Protocol). EAP thực sự là một cơ sở tốt cho xác thực, và có
thể được sử dụng với một vài các giao thức xác thực khác. Những giao thức đó bao gồm MD5,
Transport Layer Security (TLS), Tunneled TLS (TTLS), Protected EAP (PEAP) và Cisco's
Lightweight EAP (LEAP).
Thật may mắn, sự lựa chọn giao thức xác thực chỉ cần vài yếu tố cơ bản. Trước hết, một cơ

chế chỉ cần cung cấp mộ
t hoặc 2 cách xác thực, có thể gọi là sự xác thực qua lại (mutual
authentication), có nghĩa là mạng sẽ xác thực người sử dụng và người sử dụng cũng sẽ xác
thực lại mạng. Điều này rất quan trọng với mạng WLAN, bởi hacker có thể thêm điểm truy cập
trái phép nào đó vào giữa các thiết bị mạng và các điểm truy cập hợp pháp (kiểu tấn công
man-in-the-middle), để chặn và thay đổi các gói tin trên đường truy
ền dữ liệu. Và phương thức
mã hoá MD5 không cung cấp xác thực qua lại nên cũng không được khuyến khích sử dụng
WLAN.

Chuẩn mã hoá 802.11i hay WPA2
Một giải pháp về lâu dài là sử dụng 802.11i tương đương với WPA2, được chứng nhận
bởi Wi-Fi Alliance. Chuẩn này sử dụng thuật toán mã hoá mạnh mẽ và được gọi là Chuẩn mã
Công Nghệ Mạng

11
hoá nâng cao AES (Advanced Encryption Standard). AES sử dụng thuật toán mã hoá đối xứng
theo khối Rijndael, sử dụng khối mã hoá 128 bit, và 192 bit hoặc 256 bit.

Để đánh giá chuẩn mã hoá này, Viện nghiên cứu quốc gia về Chuẩn và Công nghệ của Mĩ,
NIST (National Institute of Standards and Technology), đã thông qua thuật toán mã đối xứng
này. Và chuẩn mã hoá này được sử dụng cho các cơ quan chính phủ Mĩ để bảo vệ các thông
tin nhạy cảm. Nếu muốn biết chi tiết về cách làm việc của thuật toán Rijndael, bạn có thể ghé
thăm

Trong khi AES được xem như là bảo mật tốt hơn rất nhiều so với WEP 128 bit hoặc 168 bit
DES (Digital Encryption Standard). Để đảm bảo về mặt hiệu năng, quá trình mã hoá cần được
thực hiện trong các thiết bị phần cứng như tích hợp vào chip. Tuy nhiên, rất ít card mạng
WLAN hoặc các điểm truy cập có hỗ trợ mã hoá bằng phần cứng tại thời điểm hiện tại. Hơn
nữa, hầu h

ết các thiết bị cầm tay Wi-Fi và máy quét mã vạch đều không tương thích với chuẩn
802.11i.
WPA (Wi-Fi Protected Access)
Nhận thấy được những khó khăn khi nâng cấp lên 802.11i, Wi-Fi Alliance đã đưa ra giải
pháp khác gọi là Wi-Fi Protected Access (WPA). Một trong những cải tiến quan trọng nhất của
WPA là sử dụng hàm thay đổi khoá TKIP (Temporal Key Integrity Protocol). WPA cũng sử
dụng thuật toán RC4 như WEP, nhưng mã hoá đầy đủ 128 bit. Và một đặc điểm khác là WPA
thay đổi khoá cho mỗi gói tin. Các công cụ thu thập các gói tin để phá khoá mã hoá đề
u không
thể thực hiện được với WPA. Bởi WPA thay đổi khoá liên tục nên hacker không bao giờ thu
thập đủ dữ liệu mẫu để tìm ra mật khẩu. Không những thế, WPA còn bao gồm kiểm tra tính
toàn vẹn của thông tin (Message Integrity Check). Vì vậy, dữ liệu không thể bị thay đổi trong
khi đang ở trên đường truyền.
Một trong những điểm hấp dẫn nhất của WPA là không yêu cầu nâng cấp phần cứng.
Các nâng cấp miễn phí v
ề phần mềm cho hầu hết các card mạng và điểm truy cập sử dụng
WPA rất dễ dàng và có sẵn. Tuy nhiên, WPA cũng không hỗ trợ các thiết bị cầm tay và máy
quét mã vạch. Theo Wi-Fi Alliance, có khoảng 200 thiết bị đã được cấp chứng nhận tương
thích WPA.
WPA có sẵn 2 lựa chọn: WPA Personal và WPA Enterprise. Cả 2 lựa chọn này đều sử
dụng giao thức TKIP, và sự khác biệt chỉ là khoá khởi tạo mã hoá lúc đầu. WPA Personal thích
hợp cho gia đ
ình và mạng văn phòng nhỏ, khoá khởi tạo sẽ được sử dụng tại các điểm truy
cập và thiết bị máy trạm. Trong khi đó, WPA cho doanh nghiệp cần một máy chủ xác thực và
802.1x để cung cấp các khoá khởi tạo cho mỗi phiên làm việc.
Trong khi Wi-Fi Alliance đã đưa ra WPA, và được coi là loại trừ mọi lỗ hổng dễ bị tấn
công của WEP, nhưng người sử dụng vẫn không thực sự tin tưởng vào WPA. Có m
ột lỗ hổng
trong WPA và lỗi này chỉ xảy ra với WPA Personal. Khi mà sử dụng hàm thay đổi khoá TKIP
được sử dụng để tạo ra các khoá mã hoá bị phát hiện, nếu hacker có thể đoán được khoá khởi

tạo hoặc một phần của mật khẩu, họ có thể xác định được toàn bộ mật khẩu, do đó có thể giải
Cơng Nghệ Mạng

12
mã được dữ liệu. Tuy nhiên, lỗ hổng này cũng sẽ bị loại bỏ bằng cách sử dụng những khố
khởi tạo khơng dễ đốn (đừng sử dụng những từ như "PASSWORD" để làm mật khẩu).
Điều này cũng có nghĩa rằng kĩ thuật TKIP của WPA chỉ là giải pháp tạm thời , chưa
cung cấp một phương thức bảo mật cao nhất. WPA chỉ thích hợp v
ới những cơng ty mà khơng
khơng truyền dữ liệu "mật" về những thương mại, hay các thơng tin nhạy cảm... WPA cũng
thích hợp với những hoạt động hàng ngày và mang tính thử nghiệm cơng nghệ.
4. KẾT LUẬN
WiFi cùng với các chuẩn kết nối khơng dây khác như hồng ngoại, Bluetooth ngày càng
được ứng dụng nhiều trong các thiết bị di động và cầm tay do tính thuận tiện, đơn giản và dễ
sử dụng. Mong rằng qua các chun đề về
các chuẩn kết nối khơng dây, các bạn sẽ thấy quen
thuộc với các chuẩn này và khai thác tốt hiệu quả của chúng
5. Ứng dụng công nghệ mạng không dây Wifi

Microsoft đang phát triển một kiến trúc ảo dành cho card mạng LAN khơng dây
(WLAN) giúp người dùng Wi-Fi có thể kết nối đồng thời một máy tính tới nhiều mạng
khơng dây khác nhau.

Hiện tại cơng nghệ VirtualWiFi vẫn đang được Microsoft nghiên cứu; và khi được hồn
thành, nó có thể giải quyết các vấn đề phát sinh từ thế hệ mạng kế tiếp. Cơng nghệ mới sẽ cho
phép người dùng có thể kết nối tới máy tính từ một mạng Wi-Fi và lướt Web trên một mạng
khơng dây khác.

Ngồi khả năng kết nối trên, cơng nghệ VirtualWiFi còn có khả năng chuyển
tiếp tín hiệu Wi-Fi tới các laptop trong vùng phủ sóng. Và như vậy, những hệ

thống kiểu này có thể đóng vai trò như một điểm truy cập (access point) khơng
dây, kết nối những máy tính khác nằm ngồi vùng phủ sóng từ điểm truy cập
trung tâm.


Cơng nghệ mới cũng là một trong những sáng kiến cải tiến
khả năng truy cập và phủ sóng của mạng khơng dây mà
Microsoft hứa hẹn sẽ mang lại cho người dùng. Tuy nhiên,
vẫn còn q sớm để hy vọng đón nhận một cơng nghệ kết
nối khơng dây tiên tiến như VirtualWiFi trong một hoặc hai
năm nữa

Trong tháng 9 này, hãng Nikon sẽ tung ra
hai model máy ảnh số đầu tiên tích hợp tính
năng kết nối mạng khơng dây WiFi theo chuẩn
IEEE802.11b/g với mức giá khơng q
550USD.

Công Nghệ Mạng

13

Đó là model: Nikon Coolpix P1 và P2, có thể kết
nối trực tiếp vào máy tính để truyền ảnh đã chụp
qua mạng WiFi. Với các máy in hỗ trợ chuẩn in
ấn PictBridge, Nikon cung cấp thêm tùy chọn
card máy in không dây PD-10 có thể lắp thêm
vào để in trực tiếp ảnh từ Nikon Coolpix P1 và P2
gởi qua.
Việc kết nối qua mạng không dây WiFi cho phép người chụp có thể gởi ngay hình ảnh đã

chụp đến các máy tính nằm ở nơi khác, thay vì phải kết nối bằng cách cắm dây cáp USB vào
máy tính như hiện nay.

Khác với các dòng máy ảnh số chuyên nghiệp
có tùy chọn card WiFi với mức giá cao đến chóng
mặt, hai model P1 và P2 của Nikon là dòng máy
phổ thông tích hợp sẵn chức năng WiFi với mức
giá khá mềm: Coolpix P1 giá 550USD, Coolpix
P2 giá 400USD. Card không dây cho máy in PD-
10 giá 50USD, sẽ được tung ra vào tháng 10 tới.
Trước đó, Nikon cũng đã dẫn đầu thị trường máy ảnh số có khả năng kết nối mạng không
dây như thiết bị tùy chọn cho các dòng máy chuyên nghiệp như bộ
III. Wimax
WiMAX là tên thương mại của chuẩn IEEE 802.16. Ban đầu chuẩn này
được tổ chức IEEE đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề kết nối cuối cùng trong
một mạng không dây đô thị WMAN hoạt động trong tầm nhìn thẳng (Line of
Sight) với khoảng cách từ 30 tới 50 km. Nó được thiết kế để thực hiện đường
trục lưu lượng cho các nhà cung cấp dịch vụ Internet không dây, kết nối các
điểm nóng WiFi, các hộ gia đ
ình và các doanh nghiệp….đảm bảo QoS cho các
dịch vụ thoại, video, hội nghị truyền hình thời gian thực và các dịch vụ khác với
tốc độ hỗ trợ lên tới 280 Mbit/s mỗi trạm gốc. Chuẩn IEEE 802.16-2004 hỗ trợ
thêm các hoạt động không trong tầm nhìn thẳng tại tần số hoạt động từ 2 tới
11 GHz với các kết nối dạng mesh (lưới) cho cả người dùng cố định và khả
chuyển. Chuẩ
n mới nhất IEEE 802.16e, được giới thiệu vào ngày 28/2/2006 bổ
sung thêm khả năng hỗ trợ người dùng di động hoạt động trong băng tần từ 2
Nikon Coolpix P1 giá 550USD

Nikon Coolpix P2 giá 400USD


Công Nghệ Mạng

14
tới 6 GHz với phạm vi phủ sóng từ 2 - 5 km. Chuẩn này đang được hy vọng là
sẽ mang lại dịch vụ băng rộng thực sự cho những người dùng thường xuyên di
động với các thiết bị như laptop, PDA tích hợp công nghệ WiMAX.
1.
Tìm hieåu veà Wimax

WiMAX (viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access) là tiêu
chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở
khoảng cách lớn.

Theo Ray Owen, giám đốc sản phẩm WiMax tại khu vực châu Á-Thái Bình
Dương của tập đoàn Motorola: WiMax hoàn toàn không phải là phiên bản nâng
cấp của Wi-Fi có tiêu chuẩn IEEE 802.11, WiMax và Wi-Fi tuy gần gũi nhưng là
2 sản phẩm khác nhau và cũng không phải phát triển từ WiBro (4G), hay 3G.
WiMAX là kỹ thuật viễn thông cung cấp việc truyền dẫn không dây ở khoảng
cách lớn bằng nhiều cách khác nhau, từ kiểu kết nối điểm - điểm cho tớ
i kiểu
truy nhập tế bào. Dựa trên các tiêu chuẩn IEEE 802.16, còn được gọi là
WirelessMAN. WiMAX cho phép người dùng có thể duyệt Internet trên máy
laptop mà không cần kết nối vật lý bằng cổng Ethernet tới router hoặc switch.
Tên WiMAX do WiMAX Forum tạo ra, bắt đầu từ tháng 6 năm 2001 đề xướng
việc xây dựng một tiêu chuẩn cho phép kết nối giữa các hệ thống khác nhau.
Diễn đàn này cũng miêu tả WiMAX là "tiêu chuẩn dựa trên kỹ thuật cho phép
chuyền dữ liệu không dây băng thông rộ
ng giống như với cáp và DSL."
Khoá họp Hội đồng thông tin vô tuyến 2007 (RA-07) của Liên minh viễn

thông thế giới (ITU), được tổ chức tại Gennève, Thụy Sĩ từ ngày 15-
19/10/2007, đã thông qua việc bổ sung giao diện vô tuyến OFDMA TDD
WMAN (WiMAX di động) vào họ giao diện vô tuyến IMT-2000 (thường vẫn
được biết dưới tên 3G).
Chuẩn IMT-2000 hiện có 5 giao diện vô tuyến CDMA Direct Spread (thường
được biết dưới tên WCDMA), CDMA Multi-Carrier ( thường được biết dưới tên
CDMA 2000), CDMA TDD, TDMA Single-Carrier, FDMA/TDMA. Sau khi được
bổ sung, chuẩn giao diện OFDMA TDD WMAN sẽ là chuẩn giao diện vô tuyến
thứ 6 của họ IMT-2000.
Các chỉ tiêu về đặc tính phát xạ (phát xạ giả, phát xạ ngoài băng) của các
trạm thu phát (BTS) và máy di động (MS) của WiMAX di động cũng đã được
bổ sung vào các chuẩn hiện áp dụng cho IMT-2000.
Công Nghệ Mạng

15
RA-07 cũng thông qua khuyến nghị về việc sử dụng băng tần 2500-2690
MHz cho IMT-2000. Theo đó có 3 phương án (C1, C2, C3) sử dụng băng tần.
Phương án C1 và C2 dành 2x70 MHz (đoạn 2500-2570 MHz và 2620-2690
MHz) sử dụng cho phương thức song công FDD để phù hợp với các công
nghệ di động truyền thống như HSPA, LTE. Phương án C3 cho phép dùng linh
hoạt giữa FDD và TDD, tạo thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ TDD như
WiMAX di động. Đây sẽ
là cơ sở quan trọng cho việc quy hoạch tần số cho
băng tần 2500-2690 MHz của các nước, cũng như ở Việt Nam.
Sở dĩ Diễn đàn WiMAX và các công ty ủng hộ WiMAX ra sức vận động để
đưa WiMAX di động vào IMT-2000 là do WiMAX di động được phát triển dựa
trên chuẩn 802.16e của IEEE và sản phẩm phải phù hợp với các bộ tiêu chí
(profile) của Diễn đàn WiMAX (mỗi profile gồm nhiều tiêu chí, trong đó có băng
tầ
n sử dụng, phương thức song công). Tuy nhiên, cả IEEE lẫn Diễn đàn

WiMAX lại không có vai trò trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến
băng tần số được sử dụng.
Trong khi đó băng tần 2500-2690 MHz, băng tần chính của WiMAX di động,
lại được ITU phân bổ và hiện được nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Châu
Âu dành cho IMT-2000. Dự kiến đây sẽ là băng tần của các công nghệ mới
phát tri
ển từ công nghệ di động thế hệ 2 (GSM, CDMA) lên như HSPA, LTE,
UMB sử dụng phương thức song công FDD. Vì vậy, WiMAX ít có hoặc không
có cơ hội được sử dụng tại các nước đó.
Do đó, việc được kết nạp vào họ tiêu chuẩn IMT-2000 của ITU, sẽ giúp gạt
bỏ các trở ngại pháp lý, mở ra cơ hội để WiMAX di động có thể được sử dụng
các băng tần dành cho IMT-2000, được tham gia vào một thị tr
ường rộng lớn.
Tuy nhiên, tại RA-07, Trung quốc, Đức và một số nhà sản xuất viễn thông
cho rằng WiMAX di động chưa đáp ứng được các tiêu chí kỹ thuật cần thiết
của IMT-2000 như các tham số về đặc tính phát xạ, hệ số dò kênh lân cận
(ACLR), chất lượng các dịch vụ của mạng chuyển mạch kênh, yêu cầu về
chuyển vùng (seamless handover),.. Vì vậy, mặc dù thông qua việc bổ sung
WiMAX di động, nhưng RA-07 yêu cầ
u cần tiếp tục nghiên cứu gấp về các vấn
đề còn tồn tại này.
Hơn nữa, việc được kết nạp vào họ IMT-2000 không nghĩa sẽ đảm bảo
được thành công về mặt thương mại cho WiMAX di động. Ngay trong 5 chuẩn
Công Nghệ Mạng

16
của họ IMT-2000 trước đây, chỉ có WCDMA là đang có sự thành công tương
đối trên thị trường, 4 chuẩn còn lại vẫn còn rất ít được sử dụng trong thực tế.
Bên cạnh vấn đề kết nạp WiMAX, RA-07 đã thông qua cách gọi liên quan
đến IMT-2000, các hệ thống sau IMT-2000 và IMT tiên tiến (IMT-2000

Advanced). Do định nghĩa về IMT-2000 (3G) của ITU đã được xây dựng từ
nhiều năm trước, nhiều công nghệ sau này như HSDPA, HSUPA, LTE, WiMAX
di động có khả năng cung cấp tốc độ kết nối cao hơn so với tốc độ do ITU định
nghĩa, nên nhiều hãng đã tận dụng để quảng cáo các hệ thống của mình là
3.5G, 3.9G thậm chí là 4G.
Trong khoá họp lần này, RA-07 đã quyết định cải tổ lại cơ cấu các nhóm
nghiên cứu về thông tin vô tuyến. Theo đó ITU thành lập nhóm nghiên cứu 5
về các nghiệp vụ thông tin vô tuyến mặt đất trên cơ sở
sát nhập 2 nhóm nghiên
cứu Nhóm nghiên cứu 8 về các nghiệp vụ thông tin vô tuyến di động, Nhóm
nghiên cứu 9 về nghiệp vụ cố định. Các hoạt động nghiên cứu liên quan đến
vệ tinh nằm rải rác ở Nhóm nghiên cứu 6, 8, 9 cũng được gom về nhóm nghiên
cứu 4 để thành Nhóm nghiên cứu về các nghiệp vụ vệ tinh. Nhiệm vụ chính
của các Nhóm nghiên cứu vô tuyến là nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong lĩnh
vực thông tin vô tuyến, quản lý phổ t
ần từ đó xây dựng các khuyến nghị (ITU-R
Recommendation), các Báo cáo (Report), các Sổ tay (Handbook). Các Nhóm
nghiên cứu của ITU-R còn đống vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nội dung
cho các Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới.
Ngay sau khi kết thúc RA-07, Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới 2007
(WRC-07) sẽ được tổ chức từ ngày 22/10 đến 16/11/2007 tại ITU
WiMAX hiện là một trong những chủ đề nóng bỏng mà giới công nghệ trên
thế giới cũng như trong nước quan tâm. Có quá nhiều câu hỏi về công nghệ
WiMAX. Vậy công nghệ WiMAX là gì?

×