Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tuga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, nêu nội dung bài thơ. 2. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh : Con chim hãt, cµnh hoa, nèt trÇm xao xuyÕn? A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. B. Lµ nh÷ng g× nhá bÐ trong cuéc sèng. C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có. D. Lµ mong muèn khiªm nhêng vµ tha thiÕt cña nhµ th¬..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 126-127 Văn Bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương –. I. Giíi thiÖu : 1. T¸c gi¶: - Viễn Phương (1928 - 2005), tên thật là Phan Thanh Viễn, quê An Giang. -Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. -Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.. 2. T¸c phÈm: -Viết năm 1976, khi tác giả từ Miền Nam ra Hà Nội viếng Bác. -In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 126-127 văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương –. I. Giới thiệu:. 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.. II.Đọc-Hiểu văn bản: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa mươi chín mùa xuân… Theo m¹ch c¶m xóc :dâng gåm bảy 4 đoạn + Khæ 1: C¶m xúc về cảnh bên ngoµi l¨ng Bác. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên + Khæ 2: C¶m xóc tríc dßng ngêi vµo l¨ng viÕng B¸c. Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền + Khæ 3: C¶m xóc tríc h×nh ¶nh cña B¸c trong l¨ng. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi + Khæ 4: Ước nguyện của nhà thơ. Mà sao nghe nhói ở trong tim !. 1. Đọc: 2. Bố cục:. 3. Phân tích:. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làmlăng con chim a. Cảm xúc về cảnh bên ngoài Bác.hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 126-127 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương – “. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 126-127 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương –. I. Giới thiệu: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:. “ -Con – Bác -> phong cách. miền Nam -> sự gần gũi, thân mật, kính trọng. II. Đọc-Hiểu văn bản: - Thăm -> Nói giảm nói tránh 1. Đọc: -> Bác như vẫn còn sống. 2. Bố cục: 3. Phân tích: -> Niềm xúc động chân thành a. Cảm xúc về cảnh bên của người con miền Nam khi ra viếng Bác. ngoài lăng Bác:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 126-127 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn phương – “. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 126-127 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương –. I. Giới thiệu:. -Hình ảnh hàng tre: 1. Tác giả: + Bát ngát ( thực) 2. Tác phẩm: +Xanh xanh Việt Nam (ẩn dụ) II. Đọc-Hiểu văn bản: +Đứng thẳng hàng ( nhân hóa) 1. Đọc: - Bão táp mưa sa ( thành ngữ) 2. Bố cục: - >Tre vừa là hình ảnh quen thuộc 3. Phân tích: vừa là biểu tượng của sức sống bền a. Cảm xúc về cảnh bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc bên ngoài lăng Bác. Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 126-127 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương – “. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 126-127 văn bản VIẾNG LĂNG BÁC –Viễn phương –. I. Giới thiệu:. -Hình ảnh hàng tre: 1. Tác giả: + Bát ngát ( thực) 2. Tác phẩm: +Xanh xanh Việt Nam (ẩn dụ) II. Đọc-Hiểu văn bản: +Đứng thẳng hàng ( nhân hóa) 1. Đọc: - Bão táp mưa sa ( thành ngữ) 2. Bố cục: - >Tre vừa là hình ảnh quen thuộc 3. Phân tích: vừa là biểu tượng của sức sống bền a. Cảm xúc về cảnh bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc bên ngoài lăng Bác. Việt Nam. => Cảm xúc thương mến, kính trọng và tự hào..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 126-127 văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương –. I. Giới thiệu : 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:. II.Đọc-Hiểu văn bản: 1. Đọc. 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng Bác. b.Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác.. “.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … THẢO LUẬN. Khổ thơ được tạo bởi 2 cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi, hãy chỉ ra các hình ảnh và phân tích nét độc đáo trong các hình ảnh đó? Gợi: + Nêu các hình ảnh thơ. +Phân tích các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của nó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 126-127 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương – - Ngày ngày mặt trời đi qua trên I. Giới thiệu: lăng Thấy ( thực) 1. Tác giả: Thấy mộttrời mặttrong trời trong lăng một mặt lăng rất đỏrất đỏ 2. Tác phẩm: ( ẩn dụ) II. Đọc- Hiểu văn bản: -> Điệp từ, nhân hóa 1. Đọc. -> Bất tử hóa hình tượng Bác 2. Bố cục: Hồ, ca ngợi sự vĩ đại của Bác. 3. Phân tích: - Ngày ngày dòng người đi trong a. Cảm xúc về cảnh thương nhớ ( thực) bên ngoài lăng Bác. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. ( ẩn dụ) b. Cảm xúc trước dòng người vào lăng -> Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo viếng Bác. - >Tình cảm thành kính, thiêng liêng của nhân dân đối với Bác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 126-126 Văn bản VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn phương – - Ngày ngày mặt trời đi qua trên I. Giới thiệu: lăng Thấy ( thực) 1. Tác giả: Thấy mộttrời mặttrong trời trong lăng một mặt lăng rất đỏrất đỏ 2. Tác phẩm: ( ẩn dụ) -> Điệp từ, nhân hóa II. Đọc- Hiểu văn bản: -> Bất tử hóa hình tượng Bác 1. Đọc. Hồ, ca ngợi sự vĩ đại của Bác. 2. Bố cục: - Ngày ngày dòng người đi trong 3. Phân tích: thương nhớ ( thực) a. Cảm xúc về cảnh Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín bên ngoài lăng Bác. mùa xuân. ( ẩn dụ) -> Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo b. Cảm xúc trước - >Tình cảm thành kính, thiêng dòng người vào lăng liêng của nhân dân đối với Bác viếng Bác. =>Sự tôn kính, tình cảm sâu nặng của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×