Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.53 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD & ĐT NINH HÒA <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH VÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>
<b> Số : …./ </b>KH-THNV<b> </b><i>Ninh Vân, ngày 07 tháng 11 năm 2012</i>
<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI</b>
<b>NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
Căn cứ công văn số 1087/SGDĐT-GDTH ngày 28 tháng 8 năm 2012 của
Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hoà v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2012 – 2013 đối với GDTH;
Căn cứ công văn số 1284/SGDĐT-GDTH ngày 05 tháng 10 năm 2012
của Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hoà về việc triển khai thực hiện Thông tư 17
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở cấp Tiểu học;
Căn cứ công văn số 719/PGDĐT-GDPT ngày 25 tháng 9 năm 2012 của
Phịng Giáo dục và Đào tạo Ninh Hồ v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp
tiểu học năm học 2012-2013;
Thực hiện phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013 của
trường Tiểu học Ninh Vân đã được Hội nghị CBCC của trường thông qua ngày
24 tháng 10 năm 2012,
- Tiếp tục phát huy những thành tích đạt được các năm qua trong việc bồi
dưỡng học sinh giỏi, đào tạo được một đội ngũ học sinh có kiến thức vững làm
nguồn nhân lực cho tương lai của đất nước mà toàn ngành giáo dục đã và đang
ra sức chỉ đạo, phát động nhiều phong trào dạy tốt, học tốt từ đó giúp các em
luôn được mở rộng, nâng cao kiến thức tạo nền tảng cho việc tự học, tự khám
- Trên cơ sở đó xây dựng cho học sinh có thái độ, lịng tự tin, sự say mê
học tập, góp phần nâng cao chất lượng ngày càng cao so với mặt bằng chung
của cả Thị xã và cũng là tiền đề vững chắc khi bước vào bậc học phổ thông cơ
sở cho những năm sau.
- Nhằm đạt hiệu quả giáo dục về các mặt theo chỉ tiêu đăng kí với ngành
giáo dục Thị xã Ninh Hịa.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn của nhà
trường .
- Nâng cao chất lượng học sinh giỏi nhằm nâng cao và ổn định chất lượng
giáo dục.
II. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của Sở giáo dục, Phòng Giáo dục, Hiệu
trưởng nhà trường, Cơng đồn cơ sở trường Tiểu học Ninh Vân, chính quyền và
các ban ngành đồn thể tại địa phương; tất cả phụ huynh học sinh.
- Cơ sở vật chất của trường đáp ứng cho điều kiện dạy và học, tổ chức các
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- GV có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, vững vàng về chun mơn
có kinh nghiệm tạo được uy tín trong phụ huynh.
- Đa số học sinh ngoan, hiền thực hiện tốt nội quy nhà trường.
- Ninh Vân là một xã miền núi thuộc vùng khó khăn của Thị xã Ninh
Hịa. Đa số phụ huynh có trình độ văn hóa thấp nên gặp nhiều khó khăn trong
việc giúp đỡ học sinh học tập.
- Đội ngũ giáo viên khơng có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ
các bạn bè đồng nghiệp các địa phương khác về công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi..
- Học sinh chưa tích cực trong việc học, nhiều học sinh cịn ham chơi.
Khơng có điều kiện để so sánh, phấn đấu với bạn bè cùng trang lứa những nơi
khác.
- Không có kinh phí hỗ trợ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.
II. Những giải pháp cơ bản nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu:
1. Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học .
- Mỗi học sinh tham gia làm 2 bài khảo sát chất chượng là mơn Tốn và
Tiếng Việt
+ Một bài kiêm tra viết Tiếng Việt.
+ Một bài kiểm tra Toán .
- Nội dung các bài kiểm tra khảo sát (nhà trường ra)
- Phân loại đối tượng học sinh theo mơn Tốn, Tiếng Việt, học sinh có
năng khiếu các mơn học khác để bồi dưỡng.
2. Những giải pháp cơ bản:
2.1. Giáo viên:
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên tổ chức thành một nhóm học sinh có
lực học khá giỏi để tổ chức cho học sinh học theo sự hướng dẫn của giáo viên.
từng môn học, tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia nghiên cứu, phát biểu
xây dựng bài học mới.
- Tập trung ôn tập củng cố mở rộng nâng cao ở hai mơn tiếng Việt –
Tốn.
- Mỗi giáo viên phải xác định rõ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngay
tại lớp mình là một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên trực tiếp đứng lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từng môn của
lớp hàng tuần.
- Phối hợp với từng gia đình học sinh động viên cho con em đi học đều,
không giao công việc nhà quá nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Thông báo với phụ huynh về nội dung, thời gian phụ đạo cho học sinh
để phối hợp đưa đón, kiểm tra hoặc giao thêm bài về nhà.
- Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, phụ
huynh học sinh, các lực lượng giáo dục trong nhà trường nhằm giáo dục học
sinh có ý thức tự tin trong học tập nhưng khơng thoả mãn với kết quả đạt được.
- Phối hợp với từng gia đình học sinh động viên cho con em đi học đều,
không giao công việc nhà quá nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập.
2. 2. Tổ khối :
- Qua sinh hoạt chuyên môn giáo viên đưa ra những giải pháp hay, có
hiệu quả về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đồng nghiệp tham khảo.
- Sinh hoạt tổ khối lên kế hoạch, bàn nội dung, biện pháp bồi dưỡng cụ
thể từng dạng bài, từng loại bài của từng môn học.
2.3. Phụ huynh :
- Phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong việc giúp đỡ
học sinh học tập.
- Tạo điều kiện cho con em học tập, không giao việc nhà quá nhiều, dành
thời gian cho các em học tập.
- Thường xuyên theo dõi đôn đốc, giúp đỡ và thông tin cho giáo viên
những kết quả đạt được của con em mình.
2.4. Nhà trường :
- Chỉ đạo cho giáo viên thống kê, phân loại đối tượng học sinh dựa trên
kết quả học sinh có học lực mơn giỏi ở 2 mơn Tiếng Việt và Toán năm trước.
- Qua kết quả khảo sát đầu năm, nắm bắt tình hình học tập của học sinh
nhà trường tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tổ chức Đội nhà trường kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm
thường xuyên phát động, tổ chức các phong trào tự học và sáng tạo.
- Chỉ đạo chặt chẽ trong cách đánh giá đúng thực chất học sinh thông qua
các bài kiểm tra, qua đó xếp loại học sinh đúng chuẩn kiến thức kỹ năng.
<b>- </b>Trường tổ chức bồi dưỡng và tuyển chọn một số học sinh ở khối lớp 4,5
để tham gia giao lưu học sinh giỏi cấp Thị xã.
- Tiếp tục quán triệt nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp
và năng lực chuyên môn cho cán bộ, giáo viên.
- Ban Giám hiệu và tổ khối tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giờ
dạy lên lớp, công tác chấm chữa bài, đánh giá học sinh...
2.5. Thời gian bồi dưỡng :
- Thực hiện việc dạy và học theo nhóm đối tượng.
- Hàng ngày, sau tiết học cuối buổi sáng hoặc buổi chiều giáo viên chủ
nhiệm yêu cầu học sinh yếu ở lại từ 10 đến 20 phút để bồi dưỡng các em học.
- Bồi dưỡng các em ngay trong các giờ học trên lớp, vào tiết luyện toán
và luyện tiếng việt buổi chiều và chiều thứ tư hàng tuần từ 2 đến 3 tiết ( nếu
không sinh hoạt Chuyên môn, Hội đồng).
2.6. Chỉ tiêu phấn đấu:
- Tỷ lệ học sinh khá, giỏi của các lớp cuối năm đạt từ 70% trở lên.
- Giao lưu học sinh giỏi cấp thị xã năm học 2012 – 2013 phải có giải.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của trường Tiểu học Ninh
Vân năm học 2012 – 2013. Đề nghị tất cả Cán bộ, Giáo viên và Nhân viên của
<i><b>Nơi nhận</b>: </i>HIỆU TRƯỞNG