Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

song thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Tư tưởng đất nước của nhân dân trong đoạn trích Đất nước, trích Trường ca mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm được cảm nhận trên những phương diện nào? ĐÁP ÁN: Tư tưởng đất nước của nhân dân Thể hiện trên ba phương diện: không gian-địa lí, thời gian-lịch sử, bản sắc văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .Tiết 37. Đọc văn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. ( 1942 – 1988 ) - Quê ở La Khê, thành phố Hà Đông, Hà Tây. - Có cuộc đời những nhiều bấtnết hạnh -> luôn Nêu chính khao khátvề tìnhcuộc thương, đờitình và yêu, sự mái ấm gia đình và tình mẫu tử.. nghiệp văn học của Xuân Quỳnh ? - Tác phẩm tiêu biểu:. Tơ tằm – chồi biếc” ( 1963); “ Hoa dọc“ ); chiến hào”( 1968 ); “ Tự hát” ( 1984 );…Hoa cỏ may” ( 1989“.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đặc điểm thơ: thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ hồn hậu, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.  Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. 2. Tác phẩm.. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ - Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: bài thơ Sóng được Xuân củaDiêm bài thơ Quỳnh viết năm 1967, tại bãi biển Điền?( Thái Bình ) – một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh, in trong tập Hoa dọc chiến hào ( 1968)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bố cục: 4 phần. Bài thơ có thể chia + Khổ thơ 1&2: Những cảm suyphần? nghĩ vềNội sóng biển và tình yêu. làmxúc, mấy + Khổ 3&4: Nghĩ về sóng và cội nguồn của tình yêu. dung chính của từng + Khổ 5,6&7: Nghĩ về sóng và nỗi nhớ, lòng chung thủy trong tình phần? yêu. + Khổ 8&9: Khát vọng hóa thân cho tình yêu bất tử..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn ?Từ nơi nào sóng lên Sóng bắt đầu từ gió ?Gió bắt đầu từ đâu Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau. Con dười lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương. Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa. Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở. Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Âm điệu và kết cấu của bài thơ - Âm điệu: + Âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi: ào ạt, Nêu cảm dữ dội – nhẹ nhàng, khoan thai. nhận . Thể thơ 5 chữ nhịp ngắt linh 2/3, 3/1/1, 3/2. chung về hoạt âm điệu, . Các cặp câu đối xứng, saucủa thừabài tiếp câu trước -> nhịpcâu điệu những đợt sóng xô bờ. thơ? Âm điệu đó . Sự trở đi trở lại, hồi hoàn của hình tượng sóng.. được tạo nên bởi - Âm điệu của những con sóng lòng nhiều cung bậc, những yếu tố với nào? cảm xúc khác nhau đang rung lên đồng điệu, hòa nhập với sóng biển..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kết cấu: Hai hình tượng. Sóng. Phân tách, soi chiếu vào nhau. Nhập làm một trong Trong bài thơ cócái tôi duy nhất Xuân mấy hình tượng ? Quỳnh Em. các hình tượng => Thể hiện những Giữa phương diện phong phú phức tạp nhưng thống nhất trong tâmmối hồn quan người con đó có hệ gái đang yêu. như thế nào?. Kết cấu song trùng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Khổ 1,2: Những cảm xúc, suy nghĩ về sóng biển và tình yêu. a, Khổ 1:. Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Mở đầu thơ, Xuân Sông không hiểu bài nổi mình đãbểmiêu tả những Sóng Quỳnh tìm ra tận. => Nghệ. trạng thái nào của sóng? Qua đó thấy được trạng Dữ dội, ồn ào thái tâm Dịu êm, lặng lẽ người ><lí nào của con gái đang yêu?. thuật tương phản diễn tả tính chất đối cực, những trạng thái khác nhau của sóng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> => Sóng. ẩn dụ cho những trạng thái tâm lí, tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp của một tâm hồn đang khát khao yêu đương: giận dữ, hờn ghen >< dịu hiền, sâu lắng. - Hình ảnh tương phản, ẩn dụ : sông - chật hep, nhỏ bé >< bể - vô Theo em tại sao con sóng hạn, mênh mông phảinói tìmnhấn ra tận bể? Điều - Nghệ thuật nhân hóa + cách mạnh: sông không hiểu nổi, sóng tìm ra tận. đó cho em cảm nhận gì ?  + Sóng vượt thoát khỏi giới hạn chật hẹp, thiếu sự đồng cảm để đến với cái bao la, khoáng đạt -> quy luật của tự nhiên: sông -> biển  + Tình yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp -> luôn hướng tới cái lớn lao, cao cả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -> Hành trình đến với biển của sóng <=> hành trình tự nhận thức chính mình, nhận thức giá trị đích thực của tình yêu của người con gái: mạnh dạn, tự tin và chủ động, đầy nữ tính. => Quan niệm tình yêu tiến bộ, mới mẻ của người con gái thời đại. b, Khổ 2: Ngày xưa Tính vĩnh hằng, Ở khổ thơ thứ hai, Xuân Ôi conVẫn sóng thếngày xưabất diệt của sóng. Quỳnh đãsau nêuvẫn lênthế quy luật Và ngày Ngày sau gì của sóng ? Qua đó nói Nỗi khát vọng tình yêu - Tình yêu mãi là khao lên khátquy cháyluật bỏng, bồi hồitình gì của Bồi hồi trong ngực trẻtrong trái tim con người, nhất là tuổi trẻ -> tình yêu là khát vọng muôn đời. yêu? - Sóng. -> Xuân Quỳnh khẳng định một chân lí: khát vọng tình yêu là vĩnh viễn…nó khiến người ta trẻ lại, tái sinh như sóng biển..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiểu kết: Hai khổ thơ đầu mượn hình tượng của sóng để nói về quy luật và bản chất của tình yêu với những trạng thái tâm hồn của người con gái khi yêu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Khổ 3,4: nghĩ về sóng và cội nguồn của tình yêu. Trước muôn trùng sóng bể Xuân quỳnh đã cắt nghĩa Em nghĩ về anh, em Em về nghĩnguồn về biển gốc lớn của sóng như Từ cũng nơi nào sóngnguồn lên? gốc của. tình yêu như thế nào? Kết Sóng bắt đầu từ gió quả ra sao? Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Điệp ngữ em nghĩ + câu hỏi tù từ: -> Sự thao thức, suy tư, tìm tòi của người con gái trước câu hỏi cội nguồn của sóng <-> câu hỏi cội nguồn của tình yêu. - Nhận thức: Sóng bắt đầu từ gió, còn Gió bắt đầu từ đâu?-> không tự trả lời được. - Tình yêu bắt đầu từ đâu, ở thời điểm nào -> Em cũng không biết nữa: thú nhận chân thật sự bất lực của mình trước sự bí ẩn, kì diệu của tình yêu => Đây là cách cắt nghĩa về tình yêu rất nữ tính, trực cảm kiểu Xuân Quỳnh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Tóm lại: + Về nội dung: tình yêu nồng nàn và mãnh liệt, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người con gái trong tình yêu: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng. + Về nghệ thuật: . Hình tượng sóng và em tương đồng -> gợi sự liên tưởng, mang tính triết lí. . Kết cấu trùng điệp -> nhịp điệu của sóng – nhịp điệu tình yêu dào dạt. . Lời thơ giản dị, tha thiết, dịu dàng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sau khi học xong bốn khổ thơ, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp trong tình yêu và tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×