Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.42 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. ngaøy. thaùng. naêm. Tập đọc Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Muïc tieâu : Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi) Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK) HS khá giỏi bước đầ biêt đọcvới giọng biểu cảm1 đoạn trong bài. Keå chuyeän: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ýï. HS khá giỏi Kể lại được toàn bộ của câu chuyện II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : Baùo caùo keát quaû thaùng thi ñua “Noi gương chú bộ đội” - 3 học sinh đọc - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : - Học sinh trả lời + Noäi dung baøi noùi gì ? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hieåu baøi Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy - Hoïc sinh laéng nghe toàn bài. Nắm được nghĩa của các từ mới. GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 kết hợp giải nghĩa từ. lượt bài. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, caùch ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn - Caù nhaân : bài chia làm 4 đoạn. - Cá nhân, Đồng thanh. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV kết hợp giải nghĩa từ khó: trung đoàn trưởng, laùn, taây, Vieät gian, thoáng thieát, Veä quoác quaân, baûo toàn - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. - Cho cả lớp đọc Đồng thanh Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? -. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao caùc chieán só nhoû “ai cuõng thaáy coå hoïng mình ngheïn laïi” ? - Giaùo vieân choát laïi: vì caùc chieán só nhoû raát xuùc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. + Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? -. -. Học sinh đọc theo nhóm ba.. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân - Đồng thanh -. Học sinh đọc thầm. - Để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới coøn gian khoå, thieáu thoán nhieàu hôn, caùc em khoù loøng chòu noåi. - Học sinh suy nghĩ và tự do phaùt bieåu -. Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về với tụi Tây, tụi Việt gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật nhaø ? xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? van xinđược chiến đấu hi sinh vì Toåquoác cuûa caùc chieán só nhoû. Oâng hứa sẽ về báo cáo lại với - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi Ban chỉ huy nguyện vọng của caùc em. nghe lời van xin của các bạn ? -. Tieáng haùt buøng leân nhö ngoïn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh toái. -. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi : - Học sinh suy nghĩ và tự do - + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời phát biểu caâu hoûi : + Qua caâu chuyeän naøy, em hieåu ñieàu gì veà các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ -.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khoå, saün saøng hi sinh vì Toå quoác. Keå chuyeän Hoạt động 3 : luyện đọc lại Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy vaø caùc chieán só nhoû tuoåi - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài và lưu ý - Học sinh các nhóm thi đọc. học sinh đọc đoạn văn: giọng xúc động, thể hiện thái độ - Bạn nhận xét sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chieán khu cuûa caùc chieán só nhoû tuoåi. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp noái - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyeän theo tranh. Mục tiêu : giúp học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý - Giaùo vieân neâu nhieäm vu : trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, các em hãy dựa vào các câu hỏi gợi ý, học sinh tập keå caâu chuyeän. - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, học - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài sinh kể lại được câu chuyện. - Học sinh đọc lại các câu hỏi - Gọi học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý - Giáo viên nhắc học sinh: các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính của câu chuyện. Kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi. Cần nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động. - Giáo viên cho 4 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi - 4 học sinh lần lượt kể học sinh kể lại nội dung từng đoạn. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học - Học sinh kể chuyện theo nhóm. sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự khoâng ? Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, neùt maët chöa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng - Cá nhân taïo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. Cuûng coá : - Giáo viên: qua giờ kể chuyện, các em đã thấy: kể.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giaùo vieân hoûi : + Qua caâu chuyeän naøy, em hieåu ñieàu gì veà caùc chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn saøng hi sinh vì Toå quoác.. Ca ngợi tinh thần yêu nước, khoâng quaûn ngaïi khoù khaên, gian khoå cuûa caùc chieán só nhoû tuoåi trong cuoäc khaùng chieán choáng thực dân Pháp trước đây -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Thứ. ngaøy. thaùng. naêm. Tập đọc CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. I/ Muïc tieâu : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung : Tình cảm nhớ thương và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuoäc baøi thô ) II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng, một.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> số hình ảnh về bộ đội treo ở lớp, bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn, đảo HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Haù t 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Ở lại với chiến khu - Hoïc sinh noái tieáp nhau keå Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : luyện đọc Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ - Hoïc sinh laéng nghe. GV đọc mẫu bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng; nhấn - Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - GV giúp học sinh nắm các địa danh: Trường Sơn, - HS giải nghĩa từ trong SGK. Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk - Giáo viên giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chöa hieåu : Bàn thờ: nơi thờ cúng những người đã mất; con cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào những ngày gioã, Teát. - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự - Cá nhân nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhòp, yù thô - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - 4 học sinh đọc - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Cho cả lớp đọc bài thơ - Đồng thanh Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tieát quan troïng vaø dieãn bieán cuûa baøi thô. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi: - Học sinh đọc thầm Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán theo suy Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao ? nghó Em hieåu caâu noùi cuûa ba baïn Nga nhö theá naøo ? Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? HS trả lời + Baøi thô giuùp em hieåu ñieàu gì ? - Giáo viên: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và - Học sinh lắng nghe lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng những người thân, trong lòng nhân daân ). Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh hoïc thuoäc loøng baøi thô Chú ở bên Bác Hồ. - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học - HS Học thuộc lòng theo sự hướng daãn cuûa GV sinh đọc. - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự dòng thơ đến hết bài. - Caù nhaân nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức chữ đầu của mỗi dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc - Lớp nhận xét lòng từng dòng thơ. - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 3. Nhaän xeùt – Daën doø : - Veà nhaø tieáp tuïc Hoïc thuoäc loøng caû baøi thô. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Trên đường mòn Hồ Chí Minh Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Thứ. ngaøy. thaùng. naêm. Chính taû. Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn II/ Chuaån bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước :. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Học sinh lên bảng viết, cả lớp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. vieát vaøo baûng con - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn caùc em: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu. Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải Điền đúng vào chỗ trống tiếng có vần uôt, uôc. Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh nghe - vieát chính xaùc, trình baøy đúng, đẹp đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - 2 – 3 học sinh đọc - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét baøi seõ vieát chính taû. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? không sợ hi sinh, gian khổ của các chieán só Veä quoác quaân. - Lời bài hát trong đoạn văn được + Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ? ñaët sau daáu hai chaám, xuoáng doøng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 + Tên bài viết ở vị trí nào ? oâ. + Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 5 câu - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. Đọc cho học sinh viết - Caù nhaân - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - HS chép bài chính tả vào vở - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường maéc loãi chính taû. - Học sinh sửa bài Chấm, chữa bài Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Mục tiêu : Học sinh làm bài tập giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải. Điền đúng vào chỗ trống tiếng có vaàn uoât, uoâc Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống iêt hoặc - Cho HS làm bài vào vở bài tập. ieâc: - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. HS laømbaøi - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Baøi taäp 2 : Cho HS neâu yeâu caàu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Ñieàn vaàn uoât/uoâc vaøo choã - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi trống : dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : HS thi ñua laøm baøi AÊn khoâng rau nhö ñau khoâng thuoác Côm teû laø meï ruoät Caû gioù thì taét ñuoác Thẳng như ruột ngựa. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuoäc 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Thứ. ngaøy. thaùng. naêm. Chính taû (Nghe – vieát). TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH. I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT2 a/b, ( chọn 3 trong 4 từ) hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ Chuaån bò : - GV : baûng phuï vieát baøi Traàn Bình Troïng - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : - Học sinh lên bảng viết, cả lớp - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : thời vieát baûng con. tieác, thöông tieác, baøn tieäc, xieát tay. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng daãn caùc em : Nghe – viết chính xác nội dung, trình bày đúng,.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> sạch, đẹp bài Trần Bình Trọng. Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, iêt/iêc Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh Nghe – vieát chính xaùc noäi dung, trình bày đúng, sạch, đẹp bài Trần Bình Trọng Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. + Tên bài viết ở vị trí nào ?. -. Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc. -. Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 oâ. - Đoạn văn này có 6 câu + Đoạn văn này có mấy câu ? - Học sinh đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? caùc teân rieâng. + Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng - Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không nhö theá naøo ? theøm soáng laøm tay sai giaëc, phaûn - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, bội Tổ quốc - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con dễ viết sai: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khẳng khái, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. - Caù nhaân Đọc cho học sinh viết - HS chép bài chính tả vào vở - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. - Học sinh sửa bài Chấm, chữa bài Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính taû Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài tập phân bieät tieáng coù aâm, vaàn deã laãn: ieât / ieâc - Ñieàn vaøo choã troáng : ieât Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu hoặc iêc - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, công việc, chiếc cặp da, phòng tiệc, đã diệt 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... -.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY I/ Muïc tieâu : Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để sắp xếp đúng các nhóm BT1. Bước dầu biết kể về một vị anh hùng BT2. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn BT3. II/ Chuaån bò : 1. GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời caâu hoûi Khi naøo ? - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại : Nhân hoá là gì ? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài “Anh đom đóm” hoặcmột bài thơ, văn bất kì. Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ có hiểu biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có công. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Học sinh sửa bài.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Bài học còn giuùp caùc em Luyeän taäp caùch ñaët daáu phaåy trong caâu vaên. - Ghi baûng. Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh hieåu bieát theâm veà moät soá vò anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc baøi laøm : -. Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp: -. -. Hoïc sinh laøm baøi Caù nhaân. Những từ cùng nghĩa với Tổ Đất nước, nước nhà, non soâng, giang sôn quoác b) Những từ cùng nghĩa với bảo Giữ gìn, gìn giữ veä c) Những từ cùng nghĩa với xây Dựng xây, kiến thiết dựng Baøi taäp 2 - Hãy viết vắn tắt những điều - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu em bieát veà moät vò anh huøng coù - Giáo viên nhắc học sinh : kể tự do, thoải mái và ngắn công lao to lớn trong sự gọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về nghiệp bảo vệ đất nước để công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất chuẩn bị cho bài nói về vị anh nước. Có thể kể về vị anh hùng các em đã biết qua các bài hùng đó tập đọc, kể chuyện. Cũng có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua đọc sách báo, sưu tầm ngoài nhà trường. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh laøm baøi - Cho hoïc sinh thi keå - Caù nhaân Hoạt động 2 : Dấu phẩy Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh tieáp tuïc oân luyeän veà daáu phaåy Baøi taäp 3 - Ñaët theâm daáu phaåy vaøo choã - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu thích hợp trong mỗi câu in - Giaùo vieân giaûng theâm veà anh huøng Leâ Lai : Leâ Lai queâ nghieâng: ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai nấm. Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vâyvà bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hi sinh vì việc nước - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - HS laøm baøi treân baûng, caû - Giáo viên cho học sinh gạch 1 gạch dưới bộ phận câu lớp làm bài vào vở bài tập trả lời câu hỏi Khi nào? - Nhận xét bài của bạn, chữa - Gọi học sinh đọc bài làm : bài theo bài chữa của GV nếu Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. sai Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ a).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> tướng Lê Lợi. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Taäp vieát. ÔN CHỮ HOA: N. I/ Muïc tieâu : Viết đúng chữ N (1 dòng Ng) V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiếu điều……..thương nhau cùng ( 1 lần)bằng cỡ chữ nhỏ II/ Chuaån bò : GV : chữ mẫu N ( Ng ), tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi và caâu ca dao treân doøng keû oâ li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Người trong một nước phải thương nhau cùng - Ghi bảng : Ôn chữ hoa : N ( Ng ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa N (Ng), viết tên riêng, câu ứng dụng Luyện viết chữ hoa - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi - GV gắn chữ Ng trên bảng - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : - 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên + Chữ N được viết mấy nét ? thaúng vaø neùt cong phaûi treân - Độ cao chữ N hoa gồm 2 li rưỡi + Độ cao chữ N hoa gồm mấy li ? - Chữ g cao 2 li rưỡi + Chữ g cao mấy li ? - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách - Học sinh lắng nghe vieát V, T - Giaùo vieân goïi hoïc sinh trình baøy - Giáo viên viết chữ V, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhaéc laïi caùch vieát. - Giaùo vieân cho HS vieát vaøo baûng con - Hoïc sinh vieát baûng con - Giaùo vieân nhaän xeùt. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Nguyễn Văn - Cá nhân Troãi - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt caùc chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao nhö theá naøo ? + Khoảng cách giữa các con chữ như thế naøo ? - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. + Đọc lại từ ứng dụng - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát. Luyện viết câu ứng dụng - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông - Caù nhaân Người trong một nước phải thương nhau cùng - Giaùo vieân hoûi : + Câu tục ngữ ý nói gì ? + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? - Hoïc sinh vieát baûng con + Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ? Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh Luyeän vieát treân baûng con chữ Nhiễu, Người. - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập vieát Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết - HS viết vở hoa Ng, viết tên riêng, câu ứng dụng - Giaùo vieân neâu yeâu caàu : + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghieäm chung - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Taäp laøm vaên. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I/ Muïc tieâu : Bước đầu biết báo cáo hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đã học BT1. Viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập , hoặc về lao động) theo maãu BT2. II/ Chuaån bò : GV : mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng học sinh. HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1) Khởi động : 2) Bài cũ : Nghe kể Chàng trai làng Phù Ửng. - Hai hoïc sinh tieáp noái nhau keå laïi caâu chuyeän Chaøng trai làng Phù Ửng và trả lời câu hỏi. - Một học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi - Nhaän xeùt 3) Bài mới : Giới thiệu bài: Báo cáo hoạt động Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh báo cáo Mục tiêu : Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh: + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1. Học tập; 2. Lao động. Trước khi đi vào nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn…” + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động cuûa toå mình + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự : + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học. Hoạt động của HS -. Haùt. Dựa theo bài tập đọc Báo cáo keát quaû thaùng thi ñua “Noi göông chú bộ đội” , hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong thaùng qua. -.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> tập và lao động của tổ trong tháng. + Lần lượt học sinh đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập và lao động của tổ mình - Giáo viên cho một vài học sinh đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp - Học sinh thi đóng vai trình bày - Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo báo cáo rõ ràng, tự tin. Hoạt động 2: thực hành Mục tiêu : Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu baùo caùo - Hoïc sinh laéng nghe - Giaùo vieân giaûi thích : + Báo cáo này có phần quốc hiệu : CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM và tiêu ngữ : Độc lập – Tự do – Haïnh phuùc + Có địa điểm, thời gian viết : Gò Vấp, ngày 28 thaùng 01 naêm 2005 + Tên báo cáo : Báo cáo của tổ, lớp, trường nào. + Người nhận báo cáo : Kính gửi cô giáo ( thầy giáo ) lớp Ba 1 - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh : ñieàn vaøo maãu baùo caùo noäi dung thaät ngaén goïn, roõ raøng. - Học sinh viết vào vở. - Cho hoïc sinh vieát baùo caùo cuûa toå veà caùc maët hoïc taäp, lao động - Caù nhaân - Cho một số học sinh đọc báo cáo - Cả lớp nhận xét và bổ sung - Giaùo vieân chaám ñieåm vaø tuyeân döông. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt gioáng Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tự nhiên và xã hội OÂN TAÄP : XAÕ HOÄI. I/ Muïc tieâu : Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II/ Chuaån bò: Giáo viên : tranh ảnh về chủ đề xã hội. Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) - Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con - Học sinh trình bày người ? - Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhaø maùy,… caàn cho chaûy ra ñaâu ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập xã hội Hướng dẫn ôn tập : Mục tiêu: Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xaõ hoäi. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuoäc soáng xung quanh ( phaïm vi tænh ) Caùch tieán haønh : - Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan đến chủ đề - Học sinh lắng nghe xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ, để vaøo trong hoäp. - Cả lớp tham gia vừa hát vừa - Giaùo vieân cho hoïc sinh chôi troø chôi Chuyeàn hoäp. - Giáo viên phổ biến luật chơi: các em vừa hát vừa chuyền hộp. chuyền nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy trong tay người nào thì người đó phải bóc lấy một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi nào được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi. - Nhiều học sinh trả lời câu hỏi. - Một sốcâu hỏi gợi ý : + Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao Lớp thảo luận, trao đổi, nhận xét, boå sung nhieâu theá heä? + Những người thuộc họ nội gồm những ai ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? + Keå moät vaøi caâu chuyeän veà thieät haïi do chaùy gaây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng + Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhaø cuûa mình? + Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình + Kể tên các môn học mà em được học ở trường ? + Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong hoïc taäp + Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ? + Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo duïc, y teá, … caáp tænh + Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tænh + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyeàn hình + Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang soáng + Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang soáng + Nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị + Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Raùc coù haïi nhö theá naøo ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh vieän, nhaø maùy,… caàn cho chaûy ra ñaâu ? 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : bài 40: Thực vật Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tự nhiên và xã hội THỰC VẬT. I/ Muïc tieâu : Biết được cây đều có rể, thân , lá, hoa , quả. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát hình vẽ hoặc vật that chỉ được thân, rể, lá, hoa, quả, của một số caây. II/ Chuaån bò: Giáo viên : các hình trang 76, 77 trong SGK, các cây có ở sân trường, vườn trường. Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Khởi động : Các hoạt động : Giới thiệu bài: Thực vật Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình trang 76, 77 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy giới thiệu tên của một số cây trong hình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực do Giáo viên phân công - Giaùo vieân giao nhieäm vuï vaø goïi moät vaøi hoïc sinh nhaéc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự: + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77 + Hình 1: caây kheá + Hình 2: cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình) + Hình 3: caây kô-nia (caây coù thaân to nhaát), caây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia) + Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,… + Hình 5: caây hoa hoàng + Hình 6: caây suùng Keát luaän: Xung quanh ta coù raát nhieàu caây. Chuùng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có reã, thaân, laù, hoa vaø quaû. Hoạt động 2 : Làm việc Cá nhân Muïc tieâu : Bieát veõ vaø toâ maøu moät soá caây . Caùch tieán haønh :. Hoạt động của HS -. Haùt. Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Hoïc sinh quan saùt -. -. Hoïc sinh nhaéc laïi. Nhóm trưởng điều khiển caùc baïn cuøng laøm vieäc theo -. Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. -. Hoïc sinh trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. -.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì màu vẽ - Học sinh thực hành vẽ theo một vài cây mà các em quan sát được. Các em có thể vẽ yêu cầu của Giáo viên phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện bài vẽ của mình hay các em vẽ theo trí nhớ của mình về một số cây đã quan sát được - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh toâ maøu. Ghi chuù teân caây vaø caùc boä phaän cuûa caây treân hình veõ - Giáo viên cho từng Cá nhân trình bày bài vẽ của mình - Hoïc sinh trình baøy. - Cho học sinh tự giới thiệu về bức tranh của mình - Học sinh giới thiệu - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. -. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 41 : Thaân caây Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TT) I/ Muïc tieâu : Bước dầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là an hem bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da, ngôn ngữ. Tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Biết trẻ có quyền tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đói xử bình đẳng Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác và có ý thức chung bảo vệ môi trường chung II/ Chuaån bò:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : -. Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : ( 1’ ) - Baøi cuõ : Bieát ôn thöông binh, lieät só ( tieát 2. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 1 ) Hoạt động 1: Phân tích thông tin ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. - Học sinh hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn beø. Phương pháp : đàm thoại, động não. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới ( trang 30 – Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và trả lời 3 câu hoûi sau : 1. Trong tranh / aûnh caùc baïn nhoû Vieät Nam ñang giao löu với ai ? 2. Em thaáy khoâng khí buoåi giao löu nhö theá naøo ? 3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận cuûa nhoùm mình. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới ( 13’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực. Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. Caùch tieán haønh : - Giáo viên mời 5 học sinh chuẩn bị trò chơi sắm vai : đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi thế giới. - Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. Vieät Nam : Nhaät Baûn : Cuba : Nam Phi : Phaùp : Taát caû cùng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” * Giaùo duïc BV MT : Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở những nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Học sinh tự liên hệ. Hoïc sinh caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän ( moãi nhoùm thaûo luaän 1 tranh ) -. Trong tranh / aûnh caùc baïn nhoû Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài - Khoâng khí buoåi giao löu raát vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười - Treû em Vieät Nam coù theå keát bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình baøy keát quaû thaûo luaän -. -. vai. Hoïc sinh chuaån bò troø chôi saém. Sau phaàn trình baøy cuûa moät nhóm, các học sinh khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình baøy keát quaû thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán . -.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tình đoàn kết của các em đối với các em thiếu nhi quốc tế 3. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 ) -. Ruùt kinh nghieäm …………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………. Thứ. ngaøy. thaùng. naêm. Thuû coâng ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TT) I- Muïc tieâu Biết cách ke,õ cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét dói xứng Kẽ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học Với HS khéo tay: Kẽ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét ñoẫi xöùng. Caùc neùt chöõ thaúng ñeău, cađn ñoâi trình baøy ñép. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt ghép thành chữ đơn giản. II/ Chuaån bò : - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện - Kéo, thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán. III/ Noäi dung kieåm tra:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II” - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, Kĩ năng, sản phẩm. - Cho hoïc sinh laøm baøi kieåm tra, Giaùo vieân quan saùt hoïc sinh laøm baøi - Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng để học sinh hoàn thành bài kieåm tra -. IV/ Đánh giá: Đánh giá sản phẩm hoàn thành của học sinh theo 2 mức độ : - Hoàn thành ( A ) + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước + Dán chữ phẳng, đẹp Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+ ) - Chưa hoàn thành ( B ) : không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học V/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và Kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của học sinh - Chuaån bò : Ñan nong moát - Nhaän xeùt tieát hoïc. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Toán. ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I/ Muïc tieâu : Biết điểm ở giữa hài điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.. Laøm baøi taäp 1,2 II/ Chuaån bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3, bộ đồ dùng học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : Soá 10 000. Luyeän taäp GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh hieåu theá naøo laø điểm ở giữa hai điểm cho trước - Giaùo vieân veõ hình :. A B. O. Hoạt động của HS -. Haùt. -. HS quan saùt vaø nhaän xeùt.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Giaùo vieân nhaán maïnh: A, O, B laø ba ñieåm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B ( hướng từ trái sang phải ). O là điểm ở giữa hai điểm A và B - O là điểm ở giữa hai điểm A và B được hiểu là A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O nhưng với điều kiện trước tiên là ba ñieåm phaûi thaúng haøng. Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thaúng Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh hieåu theá naøo laø trung điểm của một đoạn thẳng - Giaùo vieân veõ hình :. 3cm. A B. 3cm. -. HS quan saùt. -. Hoïc sinh nhaän xeùt. M. - Giáo viên nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB: M M là điểm ở giữa hai điểm A và B A AM = MB ( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm ). - Giáo viên nêu thêm một vài ví dụ khác để cuûng coá cho hoïc sinh hieåu. D N C Hoạt động 3 : thực hành Mục tiêu : giúp học sinh xác định đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của - HS đọc - HS laøm baøi một đoạn thẳng nhanh, chính xác - Học sinh thi đua sửa bài Baøi 1 : Vieát teân caùc ñieåm vaøo choã chaám: - GV gọi HS đọc yêu cầu A O B - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ và xác định được tên ba điểm thẳng hàng theo yeâu caàu M - Giáo viên cho học sinh tự làm bài C D - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét E H G ◦ Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài - Gọi học sinh đọc bài làm : M là trung điểm của đoạn thẳng CD: sai vì C, M, D khoâng thaúng haøng - Học sinh thực hiện theo hướng O là trung điểm của đoạn thẳng AB: dẫn của Giáo viên đúng vì : A O B + A, O, B thaúng haøng + AO = OB. C D H là trung điểm của đoạn thẳng EG: sai N vì HE khoâng baèng HG E G O là điểm ở giữa hai điểm A và B: đúng.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> H là điểm ở giữa hai điểm E và G: đúng M là điểm ở giữa hai điểm C và D: sai vì C, M, D khoâng thaúng haøng. - Giáo viên cho lớp nhận xét . H I K - Hoïc sinh thi ñua HS laøm baø Nhaän xeùt – Daën doø : -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : Luyeän taäp. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Toán. LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu : Biết khái niệm và xác dịnh trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. Laøm baøi taäp 1,2 II/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thaúng GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành : Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh cuûng coá khaùi nieäm trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước Baøi 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn: để xác định trung điểm của đoạn thaúng ta laøm nhö sau : Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần baèng nhau Bước 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB. Hoạt động của HS -. -. Haùt. HS đọc A. B. D. C.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét -. HS laøm baøi - Học sinh sửa bài -. -. Bài 2: Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng đó : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn: để xác định trung điểm của đoạn thaúng ta laøm nhö sau : Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần baèng nhau Bước 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Baøi 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn : cho học sinh chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành gấp như trong vở bài tập - Cho học sinh thực hành - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV Nhaän xeùt. -. HS đọc. HS laøm baøi - Học sinh sửa bài - Lớp Nhận xét -. -. HS đọc. Học sinh thực hành - Học sinh thi đua sửa bài - HS neâu - Lớp Nhận xét -. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : So saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 4..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Toán. SO SAÙNH CAÙC SOÁ TRONG PHAÏM VI 10 000 I/ Muïc tieâu : Bieát caùc daáu hieäu vaø caùch so saùnh caùc soá trong phaïm vi 10.000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại. Laøm baøi taäp 1,2 II/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS - Haùt. Khởi động : Baøi cuõ : Luyeän taäp GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: So sánh các số trong phạm vi 10 000 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hieäu vaø caùch so saùnh hai soá trong phaïm vi 10 000 Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh nhaän bieát caùc daáu hieäu vaø caùch so saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000 - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số So sánh hai số có số chữ số khác nhau - Hoïc sinh ñieàn daáu < vaø giaûi - Giaùo vieân vieát leân baûng: 999 … 1000 vaø yeâu caàu ñieàn daáu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn thích. dấu đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dấu hiệu dễ nhận biết: chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các số chữ số đó: 999 có ba chữ số, 1000 có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số. Vậy 999 < 1000 - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 9999 và 10 000 - Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên tương tự như trên - Giáo viên nêu nhận xét: trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn So sánh hai số có số chữ số bằng nhau.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số đều có bốn chữ số. Ví dụ 1: so sánh 9000 với 8999 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh Ví dụ 2: so sánh 6579 với 6580 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh - Giáo viên: đối với hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ sốđầu tiên ở bên trái, nếu bằng nhau thì so sánh cặp số tiếp theo, do đó so sánh tiếp cặp số hàng chục, ở ñaây 7 < 8 neân 6579 < 6580. - Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét chung ở trong SGK -. Hoạt động 2 : thực hành Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh nhaän bieát caùc daáu hieäu vaø cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số, quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại nhanh, chính xác ◦ Baøi 1 : Ñieàn daáu >, <, =: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự nhö baøi hoïc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích caùch laøm - Giáo viên cho lớp nhận xét Baøi 2: Ñieàn daáu >, <, =: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu baøi maãu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích caùch laøm - Giáo viên cho lớp nhận xét. Học sinh so sánh chữ số ở haøng nghìn, vì 9 > 8 neân 9000 > 8999 - Vì chữ số hàng nghìn, hàng traêm gioáng nhau neân ta so saùnh chữ số ở hàng chục, 7 < 8 nên 6579 < 6580 - Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau -. -. HS đọc. HS laøm baøi Học sinh sửa bài - Hoïc sinh giaûi thích -. -. HS đọc Hoïc sinh neâu HS laøm baøi Học sinh sửa bài Hoïc sinh giaûi thích. Nhaän xeùt – Daën doø : -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : Luyeän taäp. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Toán LUYEÄN TAÄP I- Muïc tieâu : Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000 viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm , tròn nghìn trên tia số và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng . Laøm baøi taäp 1,2,3,4. II- Chuaån bò: Caùc baøi taäp SGK III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1-oån ñònh : 2-KTBC : -So saùnh caùc soá : 7421 ……….. 7420 6550 ………… 5650 -Nhaän xeùt 3-Bài mới : a)Giới thiệu bài :”luyện tập” b)HD HS laøm caùc baøi taäp Baøi 1 : Ñieàn daáu >< = a)7766 < 7676 8453 > 8435 9102 < 9120 5005 > 4905 b)1000g = 1kg 950g < 1kg 1kg < 1200m 100 phút > 1giờ 30 phút Baøi 2 : a)Viết ccs số từ bé đến lứon 4082 , 4208 , 4280 , 4802 b)Viết số từ lớn đến bé 4802 , 4280 , 4208 , 4082 Baøi 3 : a)Viết các số bé nhất có 3 chữ số 100 b)Số bé nhất có 4 chữ số 1000 c)Số lớn nhất có 3 chữ số : 999 d)Số lứon nhất có 4 chữ số : 9999. Hoạt động của HS -Haùt. -2 HS leân baûng laøm -Cả lớp còn lại làm vào bảng con. -HS neâu yeâu caàu -HS laøm baøi -Chữa bài.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Baøi 4 : Tổ chức cho học sinh thi đua làm a)Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào ? M B A > 0 100 200 300 400 500 600 b)Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào ? C N D O. 1000 3000 2000 4000 5000 6000. -Gv nhaän xeùt tuyeân döông -Nhóm làm đúng , nhanh 4 .Cuûng coá - Nhaän xeùt , GV nhaän xeùt tieát hoïc:. Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………… …………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………. Toán. PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 10 000. I/ Muïc tieâu :.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi. 10.000) Laøm baøi taäp 1,2,3,4 II/ Chuaån bò : GV : baûng phuï vieát saün baøi taäp 3 HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Khởi động - Haùt Baøi cuõ : Luyeän taäp - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: phép cộng các số trong phạm vi 10000 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hieän pheùp coäng 3526 + 2759 Mục tiêu : giúp học sinh biết thực hiện phép cộng caùc soá trong phaïm vi 10 000 ( bao goàm ñaët tính roài tính đúng ) - GV vieát pheùp tính 3526 + 2759 = ? leân baûng - Hoïc sinh theo doõi - Yeâu caàu hoïc sinh ñaët tính theo coät doïc - 1 hoïc sinh leân baûng - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép đặt tính, học sinh cả tính treân. lớp thực hiện đặt tính - Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh vào bảng con. nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh + 3526 6 coäng 7 baèng 15, vieát ghi nhớ. + 2759 5 nhớ 1 6285 2 coäng 5 baèng 7, theâm 1 baèng 8, vieát 8. 5 coäng 7 baèng 12, vieát - Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng 2 nhớ 1. daãn hoïc sinh : 3 coäng 2 baèng 5, theâm + Ta bắt đầu tính từ hàng nào ? 1 baèng 6, vieát 6 + Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau. - Tính từ hàng đơn vị + 15 goàm maáy chuïc vaø maáy ñôn vò ? - 6 cộng 7 bằng 15, viết 5 nhớ 1 - GV : ta viết 5 vào hàng đơn vị và nhớ 1 chục sang - 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị haøng chuïc. + Hãy thực hiện cộng các chục với nhau + 7 chuïc theâm 1 chuïc laø maáy chuïc ? - 2 coäng 5 baèng 7 - Giaùo vieân: Vaäy 2 coäng 5 baèng 7, theâm 1 baèng 8, - 7 chuïc theâm 1 chuïc baèng 8 chuïc vieát 8 vaøo haøng chuïc. + Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau. - GV : ta viết 2 vào hàng trăm và nhớ 1 sang hàng - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 nghìn. + Hãy thực hiện cộng các số nghìn với nhau. - 3 coäng 2 baèng 5, theâm 1 baèng 6, + Vaäy 3526 coäng 2759 baèng bao nhieâu ? vieát 6 - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi caùch tính - 3526 coäng 2759 baèng 6285 Hoạt động 2: thực hành - Caù nhaân.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -. Mục tiêu : giúp học sinh biết thực hiện phép cộng caùc soá trong phaïm vi 10 000 ( bao goàm ñaët tính roài tính đúng). Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng Baøi 1 : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS laøm baøi - HS đọc. - GV: ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi - HS làm bài mang tên: “Hạ cánh”. Trước mặt các con là sân bay - HS thi đua sửa bài Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các con hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn leân thi ñua qua troø chôi. - Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của baïn - Lớp nhận xét về cách đặt tính và GV goïi HS neâu laïi caùch tính keát quaû pheùp tính - GV Nhaän xeùt - HS neâu Baøi 2 : ñaët tính roài tính - GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi ñaët tính ta caàn löu yù ñieàu gì ? - HS đọc - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua - HS làm bài trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - HS thi đua sửa bài ◦ Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Học sinh đọc - Gọi học sinh lên sửa bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : Chuaån bò : Luyeän taäp GV nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(33)</span>