Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an Tieu hoc Muong Lan tuan 15 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.8 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 23/ 8 / 2011. Ngày giảng: Thứ 4 / 24 / 8 / 2011 Tiết 1: Tập đọc. Bài 2 : Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Ghi chú : HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trang 10 SGK,Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK, vở ghi, đồ dùng khác. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy T/L hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn thư - GV nhận xét cho điểm 35’ II. Dạy bài mới: 2’ 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc. - HS quan sát. H: Em có nhận xét gì về bức tranh? - Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà con nông dân đang thu hoạch lúa . Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng GV: Làng quê Việt Nam vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ ca. Mỗi nhà văn có một cách quan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên một bức tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc. chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bài lên bảng). 2. Luyện đọc: 12’ - 1 em khá đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải - 4 em nối tiếp đọc lần1, 2. nghĩa từ. - HS1: Mùa đông.... rất khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS2: Có lẽ bắt đầu.....bồ đề treo lơ lửng. - HS3: Từng chiếc lá....quả ớt đỏ chói. - HS4: tất cả... là ra đồng ngay. - 1 HS đọc phần chú giải. - Luyên đọc theo cặp . .. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. - Gọi HS nêu. - HS nêu: - GV: Mọi vật đều được tác giả quan + Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối cảnh làng quê vào ngày mùa là màu Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tươi vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Quả chuối: chín vàng Sự khác nhau của sắc vàng cho ta cảm Bụi mía: vàng xọng rơm thóc: vàng nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh giòn vật. Con gà,con chó: vàng mượt. Mái nhà rơm: vàng mới. H: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác gì? - Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm. + Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diện rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng + Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tươi, + Thời tiết ngày mùa được miêu tả ánh lên . Nắng vàng hoe giữa mùa đông như thế nào? là nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi bức . + Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. - Vàng ối; vàng rất đậm, trải đều khắp + Hình ảnh con người hiện lên trong mặt lá. bức tranh như thế nào? - Vàng tươi: màu vàng của lá, vàng sáng, mát mắt. - Chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả -Vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nước . + Những chi tiết về thời tiết và con - Vàng giòn: màu vàng của vật được người gợi cho ta cảm nhận điếu gì về phơi nắng, tạo cảm giác khô giòn. làng quê ngày mùa? - HS đọc thầm đoạn cuối. + Bài văn thể hiện tình cảm gì của + Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có tác giả đối với quê hương? cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nêu nội dụng bài. 4. Đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dưới đồng.... mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét HS đọc hay. III. Củng cố -dặn dò: H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì? - Em hãy nêu nội dung của bài. vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa. + Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. - Thời tiết và con người ở đây gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. con người cần cù lao động.. - Nhận xét giờ học - Về nhà học và chuẩn bị bài sau.. - Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam. 8’ - HS nghe. - 2 HS đọc cho nhau nghe. - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trên. - Lớp theo dõi và bình chọn. 3’ + Chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả. - Nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.…. Tiết 2: Toán. Bài 3 : Ôn tập so sánh hai phân số I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thư tự. - Bài tập cần làm : Bài 1,2. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV gọi HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học - Bài mới: 35 2.1. Giới thiệu bài: ’ GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các 2’ em củng cố cách so sánh hai phân số. 2.2. Ôn tập cách so sánh hai phân số: a) So sánh hai phân số cùng mẫu số: - GV viết lên bảng hai phân số sau : 15 2 5 và 7 sau đó y/c HS so sánh hai ’ 7 5’ phân số trên. - GV hỏi : Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào ?. b) So sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - GV viết lên bảng hai phân số sau : 3 4. 5 và 7 , sau đó y/c HS so sánh hai 10 ’ phân số trên.. - GV nhận xét và hỏi:Khi so sánh các phân số khác mẫu ta làm thế nào ?. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c.. - HS nghe GV giới thiệu bài.. - HS so sánh và nêu :. 2 5 5 2 < ; > 7 7 7 7. - HS : khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. Quy đồng mẫu số hai phân số ta có : 3 3 × 7 21 5 5 × 4 20 = = ; = = 4 4 ×7 28 7 7 × 4 28 21 20 3 5 Vì 21 > 20 nên 28 > 28 ; 4 > 7. 2.3. Luyện tập - thực hành: Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.. - Ta quy đòng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số.. Bài 2. 15 - GV hỏi : bài tập yêu cầu các em làm ’ gì ? 7’ - GV hỏi : Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.. - Y/c xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 8’ - Chúng ta cần so sánh. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.. 8. 8× 2 16 5. 5× 3 15. a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 9 = 9× 2 =18 ; 6 = 6× 3 =18 17. 15 16 17. 5 8 17. Giữ nguyên 18 ta có 18 < 18 < 18 Vậy 6 < 9 <18 b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 1 1 ×4 4 3 3 × 2 6 = = ; = = Giữ nguyên 2 2 ×4 8 4 4 ×2 8 4 5 6 1 5 3 Vì 4 < 5 < 6 nên 8 < 8 < 8 vậy 2 < 8 < 4. - GV nhận xét và cho điểm. 3. củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học, về làm bài tập chuẩn bị bài sau.. 5 8. 3’. Tiết 3 : Tập làm văn Bài 2 : Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II. Đồ dùng dạy- học - HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy T/L hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi 2 HS lên bảng H: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả - 2 HS trả lời. cảnh? - Lớp nhận xét. H: Nêu cấu tạo bài văn Nắng trưa - GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới. 35’.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Giới thiệu bài. 3’ - Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày của HS - GV: Để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn cho bài văn tả cảnh. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 30’ Bài 1. 15’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi. - Gọi HS trình bày H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?. H: Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào?. H: Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? - GV nhận xét KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Để có 1 bài văn hay chúng ta phải biết cách quan sát cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tưởng. Để chuẩn bị cho làm văn tốt. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi và làm bài.. - Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc. - Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. - Bằng thị giác( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa .... - Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chúng ta cùng tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh. Bài 2. 15’ - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày - Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt. - HS làm bài cá nhân. Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì? Thân bài: Tả nét nổi bật của cảnh vật. Tả theo thời gian. Tả theo trình tự từng bộ phận. - GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu. C. củng cố dặn dò 2’ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài. - HS làm vào vở.. - Lớp nhận xét.. Tiết 4: Lịch sử Bài 1: “Bình tây đại nguyên soái” trương định I. Mục tiêu: - Biết được thời kì đầu thực dân pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống pháp. - Biết các đường phố, trường học, ... ở địa phương mang tên Trương Định. II. đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược. - GV yêu cầu HS làm việc với SGK. T/L 1’ 34’ 1’. Hoạt động học - HS chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn. 30’ 10’. H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân pháp xâm lược nước ta?. H: triều đình nhà nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân pháp ? GV: chỉ bản đồ vừa giảng bài: ngày 19- 1859 thực dân pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định , phong trào này đã thu được một số thắng lợi và làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ. * Hoạt động 2. Trương Định kiên 10’ quyết cùng nhân dân chống quân xâm. - HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực.. - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lược. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm N1: Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh nhà vua đúng hay sai? vì sao?. N2: Nhận được lệnh vua Trương định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?. N3: Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? việc làm đó có tác dụng như thế nào? N4: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?. - GV nhận xét kết quả thảo luận GV KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kì cho thực dân pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. * Hoạt động 3: Lòng tự hào của nhân 10’. - HS thảo luận nhóm + Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu được thắng lợi làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An giang .Theo em lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân. + Nhận được lệnh vua Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. + Nghĩa quân và nhân dân đã suy tôn Trương Định là " Bình tây đại nguyên soái". Điều đó đã cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc. + Trương Định đã dứt khoát phản đối lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc. - Các nhóm trả lời kết quả thảo luận. - Nhóm khác bổ xung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dân ta với " Bình Tây đại nguyên soái" - H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình tây đại nguyên soái Trương Định?. - Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước . Em vô cùng khâm phục ông.. H: nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? GV: Trương Định là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam kì. 3. Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét giờ học - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học.... Tiết 5 : Đạo đức. Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - vui và tự hào là HS lớp 5. - Ghi chú: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát về chủ đề Trường em - Giấy trắng , bút màu - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra đồ dung học tập của HS. 2. Bài mới.. 1’ 34’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Khởi động: HS hát bài em yêu trường 2’ em. Nhạc và lời Hoàng Vân - Lớp hát * Hoạt động 1: QS tranh và thảo luận 10’ a) Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. b) Cách tiến hành: 1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ HS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng - Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học - Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen + HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập. GVkết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 . Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập. * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK 10’ a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5. b) Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ thảo lụân bài tập theo nhóm đôi. - Vài nhóm trình bày trước lớp. Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà HS lớp 5 cần phải thực - GV nhận xét kết luận hiện. * Hoạt động 3 : Tự liên hệ( bài tập) 10’ a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Cách tiến hành. - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS tự liên hệ trước lớp.. - GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học – Dặn dò.. Ngày soạn : 24/ 8 / 2011. 2’. - Đọc ghi nhớ SGK.. Ngày giảng : Thứ 5 / 25 / 8 / 2011 Tiết 1: Toán. Bài 4 : Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK,NDBT - HS: VBT, đồ dùng khác III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Cho HS làm lại bài tập 2. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả - GV nhận xét và cho điểm HS. lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 2. Dạy bài mới: 36’ 2.1. Giới thiệu bài: 1’ - Trong tiết học toán này các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số. 2.2.Hướng dẫn ôn tập 33’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 1. 10’ - HS : Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS nhận xét đúng/sai. + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. 4. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2. 10’ - GV viết lên bảng các phân số : - GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có cùng tử số trình bày cách làm của mình. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3. -Giọi 3 HS lên bảng làm. 10’. 9. - HS nêu : 5 <1 ; 8 > 1 => 4 9 < 5 8. + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc bài trước lớp.. a) So sánh. 3 4. 5. 3 4. >. ;. 2 7. <. ;. 5 8. <. và 7 ; KQ. 5 . 7 2. b) So sánh 7 - GV và HS nhận xét Bài 4.(Dành cho HS khá giỏi).. 3’. và. 4 9. 4 . 9 5. 8. c) So sánh 8 và 5 - GV và HS nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học – dặn dò HS.. 2’. 8 . 5. - HS đọc đề bài toán. - Tự làm bài. + Vậy em được mẹ cho nhiều quýt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hơn.. Tiết 2: Luyện từ và câu. Bài 2 : Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ mầu sắc(3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). - Ghi chú: HS khá, giỏi đặt được câu với 2,3 từ tìm được ở bài tập 1. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ. - Từ điển HS. - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng. III. Các hoạt động- dạy học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ? H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ? H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ? - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài.. T/L 5’. Hoạt động học - 3 HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét. 35’ 1’. 32’ 11’ - HS đọc yêu cầu bài tập. - Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu bài tập.. điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa a) Chỉ màu xanh b) chỉ màu đỏ c) chỉ màu trắng d) chỉ màu vàng - Các nhóm nhận xét cho nhau. - HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các từ đồng nghĩa vào vở.. - Các nhóm trình bày lên bảng. - GV kết luận. 11’ Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - HS đọc yêu cầu. - 4 HS lên làm trên bảng lớp. - HS nhận xét bài của bạn. VD: + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ. + Cánh đồng xanh mướt ngô khoai. + Bạn nga có nước da trắng hồng. + ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ. + Hòn than đen nhánh.. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét bài.. 10’. Bài 3.. - HS nêu yêu cầu bài tập - 4 HS 1 nhóm thảo luận - 1 HS lên làm bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét - HS đọc bài hoàn chỉnh. - Tổ chức HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học – Dặn dò:. 2’. Tiết 3 : Khoa học Bài 2 : Nam hay nữ (tiết1) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận ra sự cần thiết phải thây đổi một số quan niệm của xã hội về vai tro của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, - Phiếu học tập - HS: chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ . - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ ?. 3’ - HS trả lời các câu hỏi theo các yêu cầu của giáo viên.. 2. Bài mới. 30’ a. Giới thiệu: 1’ - Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ. * Hoạt động 1. 9’ + Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và - HS thảo luận theo cặp bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam và bạn nữ? + Con người có hai giới: nam và nữ + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì nữ. giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau. + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai + Khi một em bé mới sinh ra người ta hay bé gái? dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái. - GV cho HS quan sát hình chụp trứng - HS cùng quan sát. và tinh trùng trong SGK. - GV yêu cầu: Ngoài những điểm thầy đã - 1 HS phát biểu ý kién trước lớp. Ví nêu em hãy cho thêm ví dụ về sự khác dụ: biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. + Nam: Cơ thể thường rắn chắc, khoẻ mạnh, cao to hơn nữ. + Nữ: Cơ thể thường mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam. * Hoạt động 2. 10’.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi "Ai nhanh, ai đúng". - GV hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. - Vì sao em cho rằng chỉ có nam có râu còn nữ thì không? - Người ta thường nói dịu dàng là nét duyên của bạn gái, vậy tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ?. - HS cùng đọc SGK. - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, - Đại diện các nhóm trình bày. + Do sự tác động của hoóc-môn sinh dục nam nên đến một độ tuổi nhất định thì ở các bạn nam có râu. - Các bạn nam cũng thể hiện tính dịu dàng khi động viên, giúp đỡ các bạn nữ vì thế đây đâu phải là đặc điểm mà bạn nữ mới có...... - GV nhận xét nhóm thắng cuộc và nêu kết luận: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội. * Hoạt động 3. 10’ - GV cho HS quan sát hình 4 trang 9 SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một cho em suy nghĩ gì? vài HS nêu ý kiến của mình. + ảnh chụp cảnh các nữ cầu thủ đang đá bóng. Điều đó cho thấy đá bóng là môn thể thao mà cả nam và nữ đều chơi được chứ không dành riêng cho, nam như nhiều người vẫn nghĩ. - GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi được những gì khác? Em hãy nêu một số HS chỉ cần đưa ra 1 ví dụ. ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong + Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, trường và địa phương hay ở những nơi hiêu phó, dạy học, tổng phụ trách..... khác mà em biết (GV ghi nhanh ý kiến + Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ của HS lên bảng) trưởng, chi đội trưởng, lớp phó.... + ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư..... - GV hỏi: em có nhận xét gì về vai trò của nữ? - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Phụ nữ làm được tất cả.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội. Kết luận: Trong gia đình, ngoài xã hội phụ nữ có vai trò quan trọng không kém nam giới. Vai trò của nam và nữ không cố định mà có thể thay đổi. Trong gia đình, phụ nữ làm công việc nội trợ, kiếm tiền, cùng nuôi dạy con cái. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các công tác xã hội, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp. ở mọi lĩnh vực phụ nữ vẫn có thể đạt đến đỉnh của con đường vinh quang. - Hãy kể tên những người phụ nữ tài - HS tiếp nối nhau kể tên giỏi, thành công trong công việc xã hội theo hiểu biết của từng mà em biết? em: Ví dụ: Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, ngoại trưởng Mỹ Rice, tổng thông Philippin, nhà 3. Củng cố, dặn dò. 2’ bác học Ma-ri-quy-ri, nhà - Nhận xét giờ học. báo Tạ Bích Loan,..... - Về hoàn thành bài tập VBT. Tiết 4 : Kể chuyện. Bài 1 : Lý tự trọng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện; ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Ghi chú : HS khá ,giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK - Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Không kiểm tra. II. Bài mới. 40’ 1. Giới thiệu bài: 2’ - CH: Em biết gì về anh Lý Tự Trọng?. - Anh Lý Tự Trọng là một thanh niên yêu nước. Anh tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn ít tuổi. Anh hi sinh năm 17 tuổi.... 10’ 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. - GV giải nghĩa các từ: + Sáng dạ: thông minh, học đâu hiểu đấy, đọc đến đâu nhớ ngay đến đấy. + Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng, thường có nội dung chính trị và nhằm biểu thị 1 ý chí chung. +Luật sư: người chuyên bào chữa bênh vực cho những người phải ra trước toà án ... +Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm về việc mình làm, tuổi được coi là trưởng thành là 18 tuổi trở lên. + Quốc tế ca: bài hát chính thức của các Đảng của giai cấp công nhân các nước trên thế giới. CH: Câu chuyện có những nhân vật nào? CH: Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài từ khi nào? + Về nước anh làm nhiệm vụ gì?. - HS nghe. - HS nghe và xem tranh. - HS nghe.. - Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư. - Anh được cử đi học nước ngoài năm 1928. - Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các Đảng bạn qua đường tàu biển. 5’. + Hành động dũng cảm nào của anh Trọng làm em nhớ nhất? 3. Hướng dẫn viết lời thuyết. - HS tự trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> minh cho tranh: - Các nhóm trình bày. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gọi từng nhóm trả lời . Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu, trao đổi với các tổ chức Đảng bạn qua đường tàu biển. Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc. Tranh 4; Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng đội và bị giặc bắt. Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình. Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài quốc tế ca. 8’ 4. Hướng dẫn kể theo nhóm: - HS kể trong nhóm - GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát tranh , dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn của câu chuyện, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 13’ 5. Kể chuyện trước lớp: - HS kể toàn bộ câu chuyện và - HS thi kể và dưới lớp có thể hỏi: trả lời câu hỏi các bạn dưới lớp hỏi về nội dung truyện. H: Vì sao những người coi ngục gọi - ..Vì tuổi nhỏ nhưng chí lớn, anh Trọng là "ông nhỏ"? dũng cảm, thông minh. - Ca ngợi anh giàu lòng yêu H: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? nước, dũng cảm. H: Hành động nào của anh Trọng - HS tự trả lời. khiến bạn khâm phục nhất? - Cả lớp nhận xét bình cho bạn kể hay nhất. 2’ IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 5: Địa lí Bài 1 : Việt Nam - Đất nước chúng ta I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) - Ghi chú HS khá, giỏi: + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa Việt Nam đem lại. + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ s. II. Đồ dùng dạy – Học: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học . Kiểm tra bài cũ. 3’ -Kiểm tra đồ dung học tập của HS. 2. Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài . b. Hoạt động 1. * Vị trí địa lí và giới hạn . + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ? + Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta?. + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta. + HS:Trung Quốc , Lào , Cam pu - chia.. + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?. + HS: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.. + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?. + HS: Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, ... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. - HS chỉ lược đồ. + Vậy, đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?. - HS : Đất nước Việt Nam gồm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo. c. Hoạt động 2. * Hình dạng và diện tích. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu các em trao đổi trong nhóm hoàn thành phiếu.. phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo.. - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình(1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to).. - GV kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đường bờ biển cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50km. 3- Củng cố, dặn dò (2’ ) 2’ - GV nhận xét tiết học - Về hoàn thành bài tập ở VBT. phiếu thảo luận Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta Nhóm: ............................ - Xem lược đồ Việt Nam SGK, Bảng số liệu về diện tích của một số nước châu á và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? em hãy đánh dấu  vào ô  sau các ý đúng:  a) hẹp ngang. Phần đất liền của Việt Nam.  b) rộng, hình tam giác. c) chạy dài d) có đường biển như hình chữ S..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trong các câu sau: a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài.................................... b) Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là ở .................................. chưa đầy. .................................. c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng .................................. d) So với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam - pu - chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước ............................... và hẹp hơn diện tích của .................................... - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, Đáp án: tuyên dương các nhóm làm việc tốt. 1. Đánh dấu vào các ý a, c, d. 2. a)1650km. b) Đồng Hới; 50km. c) 330000km2. d) Lào, Cam - pu - chia; Trung Quốc,Nhật Bản.. Ngày soạn: 25/ 8 / 2011. Ngày giảng: Thứ 6 / 26 / 8 / 2011 Tiết 1: Thể dục. Bài 2 : cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp - Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và “ lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc , dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - GV: còi, sân tập. - HS: trang phục gọn gàng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Phần mở đầu. 6’ a. ổn định lớp. b. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học c. Khởi động. - - Cho học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , … 2. Phần cơ bản. 25’ a. Đội hình đội ngũ. 15’ - YC lớp tập theo tổ. - GV nhận xét chỉnh sửa sai. b.Trò chơi. - Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định chơi. 3. Phần kết thúc. - Tập hợp lớp, hệ thống lại bài học.. - Nhận xét khen ngợi. đánh giá tiết học. - Nhắc HS về ôn lại các ĐT đã học.. X x x x x x x x x x x x x x x - HS xoay các khớp.. - Tổ trưởng điều khiển thành viên của mình. - Xen kẽ các lần tập.. 10’ - Chơi thử. - Chơi chính thức. 4’ X x x x x x x x x x x x x - Tập một số động tác hồi tĩnh. Tiết 2: Toán Bài 5 : Phân số thập phân I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3. Bài 4( a, c) II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. 5’.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy học bài mới 35’ 2.1.Giới thiệu bài. 1’ - Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu về phân số thập phân. 2.2.Giới thiệu phân số thập phân: 10’ - GV viết lên bảng các phân số : 3 ; 10. 5 , 100. 17 ;…. 1000. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. và yêu. cầu HS đọc. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ? - GV giới thiệu : Các phân số có mẫu là 10, 100, 1000,… được gọi là các phân số thập phân. - GV viết lên bảng phân số. 3 5. và. nêu yêu cầu : Hãy tìm một phân số. - HS đọc các phân số trên. - HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ : + Các phân số có mẫu là 10, 100, … + Mẫu số của các phân số này đều là chia hết cho 10.. - HS nghe và nhắc lại.. 3. thập phân bằng phân số 5 - GV hỏi : Em làm thế nào để tìm 6. được phân số thập phân 10 3. với phân số 5. bằng. đã cho ?. - GV nêu yêu cầu tương tự với các 7. 20. phân số 4 ; 125 ;…. - GV nêu kết luận. + Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân. + Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm 3 5. 3×2. 6. = 5 × 2 = 10. - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ - Ta nhận thấy 5 2 = 10, vậy ta nhân cả tử và mẫu của phân số phân số. 3 5 6 10. với 2 thì được là phân số thập. phân và bằng phân số đã cho..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000, … rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. 2.3.Luyện tập: Bài 1. 23’ - GV viết các phân số thập phân lên 5’ bảng và yêu cầu HS đọc. Bài 2: - GV lần lượt đọc các phân số thập 6’ phân cho HS viết.. - GV nhận xét bài của HS trên bảng. Bài 3: - GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân.. 6’. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện. - HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. - GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại, phân số nào có thế có thể viết thành phân số thập phân ? Bài 4. - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV : Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình. - HS nghe và nêu lại kết luận của GV.. 6’. - HS đọc và nêu : Phân số 4 ; 10. 17 1000. là phân số. thập phân. - HS nêu : Phân số. 69 2000. có thể viết thành phân số thập phân : 69 2000. 69 ×5. = 2000 ×5 = 345 10000. 1’. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ô trống. - HS nghe GV hướng dẫn.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.. Tiết 3 : : Kĩ Thuật. Bài 1 : Đính khuy hai lỗ. ( tiết 1). I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy 2 lỗ - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ . khuy đính tương đối chắc chắn . - Ghi chú: Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch. dấu . khuy đính chắc chắn .. II. Đồ dùng dạy- học: - GV + Mẫu đính khuy hai lỗ + Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy 2 lỗ. + 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường + Kim khâu len và kim khâu thường - HS: Bộ lắp ghép mô hình III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. ổn định lớp. 1’ 2. Bài mới. 32’ a) Giới thiệu bài: 1’ - GV giới thiệu bài (mục đích bài học) - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b). Nội dung bài 25’ * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 10’ - GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a( SGK) H: Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc của khuya 2 lỗ? H: Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo? *) GV kết luận: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau. khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm vào nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ 15’ thuật. H: Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát H2 SGK H: Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy?. - GV quan sát hướng dẫn nhanh lại một. - HS quan sát. - Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ... Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng đường khâu 2 lỗ... - Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.. - HS đọc SGK - Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu - HS đọc - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> lượt các thao tác trong bước 1. - HD HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. - GV hướng dẫn cách đính khuy bằng kim to : + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 . Các lần khâu đính còn lại GV cho HS lên thực hiện - HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK H: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy. c. Nhận xét đánh giá. 3. Nhận xét dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ, khâu lược cố định nẹp - Lật phải mặt vải lên trên. vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu - 2 HS lên thực hành - HS quan sát - HS đọc SGK. - HS theo dõi - HS lên thực hiện - HS quan sát - HS nêu trong SGK 4’ 1’. - 2HS lên thực hành - HS thực hành. Tiết 4: Mĩ Thuật ( Giáo viên chuyên dạy) Tiết 5: Sinh hoạt tuần 1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> A.. Chuẩn bị: I . Yêu cầu: - GV Nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình tròng tuần qua để phát huy và sửa chữa những sai sót khuyết điểm còn tồn tại. II . Chuẩn bị: - GV nội dung sinh hoạt B . Lên lớp: 1 . Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo, không hiên tượng đánh nhau. Đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong trường. 2 . Học tập: - Ưu điểm: đi học đều, đúng giờ, có sự chuẩn bị bài khá đầy đủ, trong giờ học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài tiều biểu trong tuần: như em Kiều, Sơn, Trang, Hồ, Nu. - Nhược điểm: còn hiện tượng chưa làm bài và học bài:như em Cà Hà, Mạnh, Nam - Đa số các em ngồi trong lớp không chú ý nghe giảng hay mất trật tự 3 . Lao động: - Tham gia lao động dọn Vệ Sinh trường lớp đầy đủ 4 . Văn – Thể – Mỹ: - Vẫn duy trì được nề nếp đầu năm III . Phương hướng kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp sẵn có6+ - Phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại Hưởng ứng các phong trào thi đua của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×